1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp liên kết kinh tế nông nghiệp giữa hà nội và một số tỉnh phụ cận

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 651,35 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Hồn tồn tơi thực Các số liệu trích dẫn nêu đề tài luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Những phân tích, đánh giá đề tài chưa công bố cácnghiên cứu trước Luận văn quan điểm cá nhân tôi, không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Thương mại HỌC VIÊN Nguyễn Thị Diệu Linh h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn, lời học viên bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới CôChu Thị Thủy - nhà khoa học hướng dẫn trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Quản lý kinh tế, thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại trang bị cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ tác giả thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn văn phịng Sở Nơng nghiệp Hà Nội cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân, trình độ cịn h hạn chế, kiến thức thực tế chưa nhiều, nên chắn luận văn tác giả tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy cô người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Diệu Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Tổng quan nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH h TẾ NÔNG NGHIỆP THỦ ĐÔ VÀ MỘT SỐ TỈNH PHỤ CẬN .9 1.1 Khái niệm liên kết kinh tế nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 1.1.1 Khái niệm LKKT theo vùng .9 1.1.2 Khái niệm LKKT nông nghiệp theo vùng 11 1.1.3 Khái niệm LKKT nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 11 1.2 Nguyên tắc LKKT nông nghiệp thủ đô với nông nghiệp tỉnh phụ cận 13 1.3 Vai trò LKKT nông nghiệp thủ đô với số tỉnh phụ cận 15 1.4 Nội dung LKKT nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 17 1.4.1 LKKT quan quản lý nhà nước nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 18 1.4.2 LKKT chủ thể kinh doanh nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 21 iv 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến LKKT nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 22 1.5.1 Các sách kinh tế 22 1.5.2 Nhân tố nguồn lực tự nhiên 23 1.5.3 Nhân tố thị trường .24 1.5.4 Nhân tố công nghệ 24 1.6 Kinh nghiệm LKKT nông nghiệp thủ đô với số tỉnh phụ cận học cho nông nghiệp thủ đô Hà Nội số tỉnh phụ cận 26 1.6.1 Kinh nghiệm quốc tế liên kết KTNN nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận số nước giới 26 1.6.2.Kinh nghiệm LKKT nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, phụ cận .29 1.6.3 Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm LKKT h nông nghiệp thủ đô số tỉnh phụ cận 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH PHỤ CẬN 34 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tếcủa Hà Nội số tỉnh phụ cận tác động đến liên kết kinh tế nông nghiệp 34 2.1.1 Các tự nhiên Hà Nội số tỉnh phụ cận 34 2.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội Hà Nội số tỉnh phụ cận36 2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận năm gần 41 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 41 2.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu KTNN Hà Nội số tỉnh phụ cận 43 2.2.3 Sự phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 45 v 2.3 Thực trạng liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận thời gian gần .49 2.3.1.Liên kết quan quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 49 2.3.2 Liên kết giữa chủ thể kinh doanh nông nghiệp Hà Nội tỉnh phụ cận 55 2.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội tỉnh phụ cận 66 2.4.1 Thực trạng sách kinh tế 66 2.4.2.Thực trạng nguồn lực tự nhiên 67 2.4.3.Thực trạng thị trường 68 2.4.4.Thực trạng công nghệ 68 2.4.5.Thực trạng tâm lý, tập quán người sản xuất tiêu dùng 69 h 2.5 Đánh giá chung qua nghiên cứu thực trạng LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 70 2.5.1 Kết đạt LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 70 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH PHỤ CẬN 75 3.1 Những quan điểm phương hướng đẩy mạnh phát triển LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 75 3.1.1 Những quan điểm đẩy mạnh phát triển LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 75 3.1.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận .80 vi 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 85 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, hiểu biết LKKT nông nghiệp Hà Nội 85 3.2.2 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đánh giá tiềm hội phát triển mối liên kết nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 87 3.2.3 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển mối quan hệ liên kết nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 90 3.2.4 Đẩy mạnh gắn kết chủ thể sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 92 3.2.5 Đổi mới, hồn thiện sách tạo mơi trường pháp lý kinh tế cho phát triển mối liên kết 95 3.2.6 Thiết lập lại trật tự hoạt động liên kết hệ thống tiêu thụ nông h sản nông nghiệp số tỉnh phụ cận địa bàn Thủ đô Hà Nội 96 3.2.7 Nâng cao lực sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đáp ứng yêu cầu LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 98 3.2.8 Phát triển nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1: Dân số, diện tích mật độ dân số Hà Nội tỉnh phụ cận 38 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận 42 giai đoạn 2012- 2016 .42 Bảng 2.3: Sản lượng lương thực có hạt Hà Nội số tỉnh phụ cận 47 Bảng 2.4: Số lượng gia súc Hà Nội số tỉnh phu cận 48 Bảng 2.5: Số lượng đàn gia cầm Hà Nội tỉnh phu cận 49 Bảng 2.6: Tổng hợp điều tra khảo sát tư thương cung cấp sản phẩm chăn nuôi chợ đầu mối Hà Nội 62 Bảng 2.7: Tổng hợp điều tra khảo sát tư thương cung cấp sản phẩm trồng trọt h chợ đầu mối Hà Nội 63 HÌNH: Hình 2.1: Cơ cấu kinh tế Hà Nội 2011 -2016 43 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt Đồng bắc ĐTH Đơ thị hóa CNH Cơng nghiệp hóa KTNN Kinh tế nơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng Sông cửu long GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội LKKT Liên kết kinh tế USD Đô la mỹ UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định h ĐBBB MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hà Nội có gần 200.000 hécta đất nơng nghiệp (khoảng gần60% diện tích đất đai có), đất sản xuất nơng nghiệp 150.000 hécta Khía cạnh đất đai, sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí chiến lượckinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Thủ đô Hiện nay, Thủ đô Hà Nội đầu tư nguồn lực cho công tác phát triển nông nghiệp nông thôn đặc biệt nông nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đại đảm bảo phát triển nông nghiệp xanh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở Khoa học công nghệ Hà Nội triển khai nhiều chương trình, đề án như: chương trình phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao; chương trình phát triển ni trồng thủy sản;chương trình phát triển chăn ni theo vùng, xã trọng điểm, chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư; Đề án sản xuất tiêu thụ rau an tồn; … Ngồi ra, hàng loạt cácđề h án,chương trình trọng điểm triển khai giúp bước phát triển nông nghiệp Hà Nội Mặc dù tạo thành công tranh phát triển, cung ứng sản phẩm ngành nông nghiệp Hà Nội đáp ứng 59,2% nhu cầu lương thực, thực phẩm, 40% sản phẩm lại nhập từ địa phương khác Sự hỗ trợ nông nghiệp tỉnh công việc cung cấp nông sản, hình thành vành đai lương thực, thực phẩm đến hình thành vành đai rừng, hồ điều hịa tạo lập môi trường, cảnh quan cho Thủ đô Hà Nội trở thành “Thành phố xanh, hịa bình”… Ngược lại, nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với ưu trung tâm khoa học đầu việc tiếp cận khoa học công nghệ, sản xuất loại giống quý… nông nghiệp lân cận Đối với Hà Nội, nơng nghiệp vai trị cung cấp nông sản đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú triệu dân Thủ đô lượng không nhỏ khách vãng lai Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa (ĐTH) nhanh làm thu hẹp đất sản xuất nơng nghiệp, vai trị ngày bị thu hẹp Khơng vậy, ĐTH cơng nghiệp hóa (CNH) đặt vấn đề môi trường, lao động việc làm huyện ngoại thành cần có hỗ trợ, liên kết tỉnh xung quanh giải Ngồi ra, với vị trí trung tâm kinh tế, khoa học cơng nghệ, nơng nghiệp Hà Nội có điều kiện thuận lợi tiếp cận kết nghiên cứu trung tâm nghiên cứu chuyên ngành cung cấp cho nơng nghiệp, nơng thơn Hà Nội làm hình mẫu cho nông nghiệp địa phương, số tỉnh phụ cận Từ vấn đề thực tế nêu thúc đẩy liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận cấp thiết có ý nghĩa lớn Qua q trình học tập chuyên ngành quản lý kinh tế thực tập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội học viên nhận thấy lựa chọn vấn đề: “ Giải pháp liên kết kinh tếNông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận ’’ làm luận văn tốt nghiệp hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu phần có số giải pháp để thúc đẩy liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận Tổng quan nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình cơng bố giới h Nghiên cứu khía cạnh khác với chủ nghĩa Mác - Lê nin, giới nhà nghiên cứu Châu Âunhận định, LKKT phạm trù đương nhiên xuất kinh tế thị trường, tượng tất yếu khách quan LKKT xuất dạng quản trị thị trường chủ nghĩa tư bản, từ chi phí trung gian “chi phí giao dịch” (Transaction Cost Economic- TCE) tối thiểu hóa Giảm thiểu chi phí giao dịch động cơ, mục đích để thể chế kinh tế biến đổi theo hướng tích cực, điều kiện cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường Các nhà khoa học Coase (1960), Demsez (1964), William (1985 Kleinet (1978) đồng tình với quan điểm giảm thiểu chi phí giao dịch thành cơng doanh nghiệp Từ Lý thuyết chi phí giao dịch (Transaction Cost Economic-TCE) doanh nghiệp học thuyết “kinh tế thể chế mới” đời Mỹ Họ đưa lý thuyết mối quan hệ hợp đồng cho kinh tế thị trường (KTTT), cải tiến thể chế hướng tới cắt giảm chi phí giao dịch Mục đích lý thuyết giải thích chuyển dịch từ chế thị trường tự sang chế khác, có liên kết kinh tế 99 Tập trung ruộng đất theo mô hình đồng mẫu lớn, tạo chủ thể sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn Phải có giải pháp mạnh tập trung ruộng đất vừa liền khoảnh, vừa quy mơ lớn hộ dân Trong trọng đến việc tạo lập môi trường kinh tế để xuất quan hệ chuyển nhượng đất đai như: Mở rộng ngành nghề nông thôn để chuyển phận nông dân sang ngành nghề phi nông nghiệp làm xuất nhu cầu chuyển nhượng đất đai Khuyến khích hộ nơng đân có quy mơ lớn nguồn vốn, khoa học công nghệ, tạo điều kiện hội chấp nhận tập trung đất đai quy mơ lớn…Khuyến khích nơng dân sang mơ hình kinh tế trang trại Rà soát phương hướng kinh doanh sở nơng nghiệp vùng kinh doanh chun mơn hóa theo yêu cầu liên kết Trong giải pháp đẩy mạnh gắn kết chủ thể sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận, sở kinh doanh cần chuyển đổi phương hướng kinh doanh để đảm bảo gắn kết, nhấn mạnh chuyển đổi theo yêu cầu nông sản Hà nội Đặc biệt, nghiên cứu kết hợp sản xuất nông h nghiệp số tỉnh phụ cận với sở chế biết tiêu thụ Hà Nội Áp dụng tiến khoa học công nghệ nhằm tăng cường lực sản xuất kinh doanh chủ thể nông nghiệp, đồng thời tạo sản phẩm dáp ứng yêu cầu thị trường Thủ đơ, nhờ hoạt động liên kết diễn với quy mơ lớn có hiệu Với vấn đề mở rộng quy mơ, vai trị khoa học công nghệ bộc lộ rõ Đối với mục tiêu đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản Thủ đô, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ tạo sản phẩm có quy mơ lớn, có chất lượng cao, tạo sức cung nông sản cho hoạt động liên kết 3.2.8 Phát triển nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận Hiện Hiệp hội ngành hàng nông sản Việt Nam thành lập như: Hội sinh vật cảnh, Hội cà phê Ca cao, Hội Lương thực, Hiệp hội Chè, Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản… Ở Hà Nội tỉnh phụ cận thành viên Hiệp hội từ cấp tỉnh đến sở thành lập hoạt động tốt Hội sinh vật cảnh, Hiệp hội chè (Phú Thọ, Thái Ngun, Hịa Bình) Tuy nhiên số tổ 100 chức hiệp hội khác chưa thực phát triển Nguyên nhân ngành hàng hiệp hội mạnh địa phương vùng.Đối với Hiệp hội có tổ chức sở thuộc Hà Nội số tỉnh phụ cận, vai trò cấp hội chưa thực phát huy LKKT nông nghiệp Thủ đô Hà Nội số tỉnh phụ cận Để nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: - Kiện toàn hệ thống tổ chức sở Hội nghề thuộc ngành nông sản có tổ chức cấp trung ương Hà Nội số tỉnh phụ cận Hình thành chi hội theo ngành hàng theo địa phương có kế hoạch trao đổi hoạt động địa phương, Hà Nội số tỉnh phụ cận - Tuyên truyền vận động chủ thể sản xuất kinh doanh nông sản theo sản phẩm tham gia vào hội nghề tương ứng - Để nâng cao vai trò tổ chức Hội cấp cần tập trung xử lý số vấn đề sau: h + Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin hợp đồng mua bán hợp pháp cho quan có thẩm quyền để giám sát hoạt động tiêu thụ nông sản (thơng tin giữ bí mật) + Tổ chức hệ thống thống kê tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản số tỉnh phụ cận Thủ đô Hà Nội để cung cấp thông tin dự báo thông tin đại chúng cho người sản xuất kịp thời điều chỉnh + Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thông tin + Xây dựng chế xúc tiến thương mại đủ mạnh để mở rộng thị trường, tăng chủng loại mặt hàng tạo cạnh tranh với thị trường giới + Phát huy vai trò Hiệp hội việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội vân, vừa cầu nối nhà tổ chức liên kết khâu trình sản xuất, hội viên với tổ chức quan quản lý nhà nước 101 KẾT LUẬN Hà Nội thủ nước, với vị trí địa lý nằm vùng tủng tâm vùng ĐBBB nên giữ vị trí quan trọng đối vói nước, với tỉnh ĐBBB, tỉnh phụ cận Hòa Bình, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên Thái Nguyên LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận dần đáp ứng nhu cầu thủ mà cịn hình thành nên ngành, vùng, địa phương, đơn vị chuyên sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản liên kết với q trình chi phối hình thành chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng nông sản Dựa sở xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn giải nội dung thu số kết chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn liên kết kinh tế nông h nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận - Phân tích thực trạng LKKT nơng nghiệp Hà Nội với số tỉnh phụ cận, thành công, hạn chế, vấn đề đặt cần giải nguyên nhân - Đánh giá phương hướng, mục tiêu LKKT nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận Đề xuất nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển LKKT nông nghiệp Hà Nội với nông nghiệp số tỉnh phụ cận thời gian tới Mặc dù nỗ lực cố gắng song nội dung nghiên cứu phức tạp, học viên trình độ có hạn nên chắn cịn hạn chế định Rất mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè để học viên hồn thiện luận văn thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Thông tin Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên [Trực tuyến} Địachỉ:http://cjsc.vn/Display/news/detail.aspx?id=386 Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Thông tin Khu công nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc [Trực tuyến] Địa chỉ:http://bqkcnvp.gov.vn/ Lưu Thái Bình (2012), Chuỗi giá trị toàn cầu – Tổ chức quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện hội nhập WTO, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Hứa Chung Thành phố Hồ Chí Minh kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi.địachỉ:http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx? NewsId=30033#Truy cập:8/9/2017 h Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2017), Niên giám Thống kê Thành phố Hà Nội năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc(2017), Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội khóa XVI, “Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015” 13 Đỗ Thị Đơng (2010), Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ LKKT Doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 14 Hồ Quế Hậu (2012), Hồn thiện mơ hình LKKT doanh nghiệp chế biến với nơng dân trồng vải wor Việt Nam, Luận án thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 15 Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 16 Minh Hiếu Chủ động nguồn vốn, nguồn hàng cho bình ổn giá [Trực tuyến] Địa chỉ:http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_tphcm/_mobile_danbietdanban/ item/ [Truy cập: 6/9/2017] 17 T.S Võ Hữ Hòa Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho thị tiến trình thị hóa h 18 Hội đồng Bộ trưởng Về việc liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ [Trực tuyến] Địa chỉ: http://thuvienphapluajt.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-38-HDBT-lien-ket-kinhte-trong-san-xuat-luu-thong-dich-vụ19 Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Kinh tế nơng nghiệp Hà Nội mơ hình mẫu”, Hội thảo khoa học: Nghiên khoa học tạo nguồn nhân lực ngành kinh tế tài nguyên dáp ứng nhu cầu xã hội Đại học kinh tế quốc dân tháng 11 năm 2011, trang 163-166 20 Quốc Huy Thủ đô Hà Nội diện mạo sau năm mở rộng [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/Thu-do-Ha-Noi-Dien-mao-moi-sau-5nam-mo-rong [Truy cập: 1/9/2017] 21 PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2010), Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bác Bộ đến năm 2020, Đề tài trọng điểm cấp bộ, Hà Nội 22 Th.S Cao Minh Nghĩa, Nâng cao hiệu bình ổn giá thị trường TP Hồ Chí Minh thơng qua tăng liên kết với vùng ĐBSCL, Bài hội thảo Khoa học Liên kết với vùng ĐBSCL 23 PGS.TS Phan Công Nghĩa (2008), Tăng cường LKKT Hà Nội tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Đề tài cấp Bộ trọng điểmĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 PGS.TS Đinh Văn Thành (2010), Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng nông sản, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 25 Sở Thương Mại Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đến 2020 Hà Nội 26 Thủ tướng phủ (2008), Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 795/QĐ-TTg “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng Đồng Sông Hồng đến năm 2020” 28 Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định 490/QĐ-TTg năm 2008 phê h duyệt quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định1758/QĐ-TTg phê duyệt Nhiện Vụ điều chỉnh quy hoạch xây dựng thủ đô Hà Nội đén năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2015- Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh 32 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND, Hà Nội B Tiếng Anh 34 Benijamin Higgins and Ronald J.Savoie (1997), Regional development Theoy & Their Application, Transction Pubisher New Brunswick (USA) and London (Uk) 35 Douglass C.North (1998), Institution, instutinal change and econpmic performance, Nhà xuất Khoa Học xã hội Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội 36 Kurt Sartortorius, Johann Kiesten (2007), A franmework ro facilitate instititionnal arrangements for smallholdefr suuply in developing countries; Anagribusiness perspesctive Food Plicy 32 (200&) pp 640 -655 37 Kenneth Kofort and Jejjrey B.milleer (2006), Contranct enforcement in the early transition of an unstable economy, Economic Sytems 30 (200^), pp.1-23 38 Portes, M E (2000) Location, Competion, and Econmic Development: Local Clusters in a Econnomy, Economic Development Quarterly, (1): 15-34 h PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT NHÀ QUẢN LÝ Kính thưa Ơng/bà Tơi thực luận văn:“Giải pháp liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận” Trong trình nghiên cứu học viên cần số thông tin quý ông/ bà để làm sở nghiên cứu Kính mong nhận ủng hộ quý ông/bà Trân quý hợp tác quý ông bà.Mọi thông tin phiếu trả lời bảo mật dùng dạng tổng hợp luận văn Câu 1: Xin Ông/bà cho biết sản phẩm xác định sản phẩm chủ lực địa phương? Câu 2: Xin Ông/bà cho biết địa phương có quy hoạch phát triển nơng sản chủ lực gì? Câu 3: Xin Ơng/bà cho biết diện tích sản xuất trơng trọt địa phương Ông/bà bao nhiêu? h Câu 4: Xin Ông/bà cho biết, người dân có phát triển diện tích sản xuất chủ lực nằm ngồi quy hoạch khơng? Câu 5: Xin Ơng/bà biết, nông dân phát triển sản xuất chủ lực ngồi vùng quy hoạch quyền địa phương có biết khơng? Câu 6: Xin Ơng/bà cho biết địa phương áp dụng biện pháp để ngăn chặn người dân phát triển vùng quy hoạch? Câu 7: Công tác thị trường địa phương nào? Cung cầu nông sản chủ yếu từ nguồn chính? Xin dẫn chứng cụ thể? Câu 8: Khối lượng, chất lượng nông sản địa phương ông bà nào? Nêu số điển hình số lượng chất lượng, giá thành tiêu thụ? Câu 9: Cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản địa phương có nét điển hình? Nêu số đặc trung định? Câu 10: Xin Ông/bà biết địa phương có đầu tư sở hạ tầng cho phát triển sản xuất nông sản chủ lục vùng chuyên canh thuộc địa phương? Câu 11: Ông/bà cho biết sở hạ tầng sau đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất (rau) vùng chuyên canh địa phương chưa? Câu 12: xin Ông/bà cho biết thời gian tới địa phương cần đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu vùng sản xuất hàng hóa? Câu 13: Một số hình thức tổ chức sản xuất nơng sản hàng hóa địa phương? Hình thức phổ biến nhất? Thuận lợi khó khăn gì? Nếu muốn phát triển hình thức Câu 14: Địa phương cung ứng nơng sản cho Hà Nội? Câu 15: Môi quan hệ giao lưu hàng hóa nơng sản địa phương TP Hà Nội? Câu 16: Liên kết hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Hà Nội với địa phương ngược lại nào? Câu 17: Liên kết hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Hà Nội với địa phương ngược lại nào? h Câu 18: Nêu lợi thế/khó khăn trong: chế biến, áp dụng khoa học công nghệ, tiêu thụ nông sản địa phương? Câu 19: Xin Ông/bà cho biết kiến nghị giải pháp nhằm phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản địa phương? Câu 20: Xin Ơng/ bà vui lịng cho biết địa phương thực giải pháp sách để khuyến khích nơng dân sản xuất hàng hóa? Câu 21: Xin Ơng/bà vui lịng cho biết sách thực địa phương Ông/bà lãnh đạo? Câu 22: Ông/bà vui lòng cho biết hình thúc tổ chức sản xuất hàng hóa nơng sản chủ lực tập trung đại phương Ông/bà? Câu 23: Xin Ơng/bà vui lịng cho biết hình thức hình thức tổ chức phổ biến địa phương Ông/bà? Câu 24: Theo Ông/bà, lý mà hình thức tổ chức lại phổ biến địa phương Ông.bà? Câu 25: Trong năm qua, địa phương Ơng/bà có xảy rủi ro người dân sản xuất không? Câu 26: Nếu có xảy rủi ro người dân sản xuất quyền địa phương xử lý hỗ trợ nông dân nào? Họ tên người vấn:………………………………………………… Tuổi:……………Giới tính:…………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………….…………………………………………… h PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Kính thưa Ơng/bà Tơi thực luận văn:“Giải pháp liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận” Trong q trình nghiên cứu học viên cần số thơng tin quý ông/ bà để làm sở nghiên cứu Kính mong nhận ủng hộ quý ông/bà Trân quý hợp tác quý ông bà.Mọi thông tin phiếu trả lời bảo mật dùng dạng tổng hợp luận văn Câu 1: Từ tình hình thực tế giai đình, ơng/bà cho biết: Gia đình mạnh hạn chế sản xuất tiêu thụ nông sản? Câu 2: Sản phẩm chủ lực năm qua? Sản xuất nông sản theo thị trường hay theo lợi thế, khó khăn gia đình? Câu 3: Kỹ thuật hay áp dụng KHKT vào sản xuất hộ gia đình triển khai theo hướng 10 năm gần đây? Thói quen tập quán thay đổi nào? Khó khăn thuận lợi KHKT? h Câu 4: Tiêu thụ nơng sản theo hướng nào? Khó khăn thuận lợi đặc trưng điển hình Câu 5: Hộ gia đình có sản xuất nơng sản theo phong trào hay có kế hoạch riêng mình? Nếu kế hoạch cụ thể hay phong trào năm trở lại đây? Câu 6: Trong khâu, sản xuất, chế biến tiêu thụ khâu hộ gia đình ơng bà gặp nhiều thuận lợi nhất, khó khăn nhất? Nêu số thuận lợi, khó khăn điển hình năm qua? Câu 7: Hệ thống sách, luật pháp dịch vụ tài địa phương ông bà ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh gia đình? Câu 8: sở hạ tầng địa phương ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh gai đình? Kết phát triển năm gần theo hướng nào? Xin nêu cụ thể? Họ tên người vấn:………………………………………………… Tuổi:……………Giới tính:…………………………………………………… Trình đ học vấn:……………………………………………………………… Nơi tại:……………………………………………………………………… PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT TƯ THƯƠNG TẠI CHỢ ĐẦU MỐI Kính thưa Ông/bà Tôi thực luận văn:“Giải pháp liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội số tỉnh phụ cận” Trong trình nghiên cứu học viên cần số thông tin quý ông/ bà để làm sở nghiên cứu Kính mong nhận ủng hộ quý ông/bà Trân quý hợp tác quý ông bà.Mọi thông tin phiếu trả lời bảo mật dùng dạng tổng hợp luận văn Câu 1: Ông/bà kinh doanh mặt hàng nơng sản gì:………………… ……… - Chủng loại sản phẩm chủ lực:…………………………………… ……… - Sản phẩm 1:…………………………………………………….………… + Số lượng:…….kg,……triệu đồng/ngày;Số lượng(… kg,… triệu đồng)/tháng + Số lượng:…… kg,……triệu đồng/năm - Sản phẩm 2:……………………………………………………………………… h + Số lượng:…….kg,……triệu đồng/ngày; Số lượng(… kg,… triệu đồng)/tháng + Số lượng:…… kg,……triệu đồng/năm - Sản phẩm 3:………………………………………………………………………… + Số lượng:…….kg,……triệu đồng/ngày; Số lượng(… kg,… triệu đồng)/tháng + Số lượng:…… kg,……triệu đồng/năm - Sản phẩm lại:………………………………………………………………… +Số lượng:…….kg,……triệu đồng/ngày; đồng)/tháng +Số lượng:…… kg,……triệu đồng/năm Số lượng(… kg,… triệu Câu 2: Nguồn gốc sản phẩm kinh doanh: (đánh dấuXvào lựa chọn) Gia đình tự sản xuất => Số lượng……% kg… triệu đồng) Thu gom từ nông dân => Số lượng……% kg… triệu đồng) Thu gom từ trang trại => Số lượng……% kg… triệu đồng) Mua từ doanh nghiệp => Số lượng……% kg… triệu đồng) Tổng cộng số lượng sản phẩm kinh doanh:………….kg;…………triệu đồng + Tại chợ đầu mối:…………… % tương ứng:……………Triệu đồng + Tại:………………………… % tương ứng:…………….Triệu đồng - Nguồn gốc sản phẩm chủ yếu từ đâu chuyển đến:………………………… Câu 3: Phương tiện vận chuyển (Xin đánh dấu X vào ô lựa chọn) - Xe máy - Ơ tơ - Vận tải cá nhân - Vận tải công cộng h - Vận tải khác………………………………………………………………… Câu 4: Phương thức bán - Bán buôn - Bán lẻ - Bán chợ đầu mối - Bán quán cố định - Phương thức khác:………………………………………………………… Câu 5: -Sản phẩm……………………………………………………………… Giá mua lúc cao nhất:……………………………………………………………… Giá bán lúc cao nhất………………………………………………………… …… Giá bán lúc thấp nhất………………………………………………………….…… Giá bán lúc trung bình……………………………………………………… …… - Sản phẩm…………………………………………………………………………… Giá mua lúc cao nhất:……………………………………………………………… Giá bán lúc cao nhất………………………………………………………… …… Giá bán lúc thấp nhất………………………………………………………….…… Giá bán lúc trung bình……………………………………………………… …… - Sản phẩm…………………………………………………………………………… Giá mua lúc cao nhất:……………………………………………………………… Giá bán lúc cao nhất………………………………………………………….…… Giá bán lúc thấp nhất………………………………………………………….…… Giá bán lúc trung bình……………………………………………………… …… Câu 6: Hình thức mua - Mua chịu, bán xong toán - ứng tiền trước, lấy sản phẩm sau - mua toán - mua theo hợp đồng - hình thức mua khác:………………………………………………………………… - tác động tích cực:…………………………………………………………………… h - tác động tiêu cực:…………………………………………………………………… Câu 7: Hình thức bán - Bán chịu, thu tiền sau - Bán toán - Bán theo hợp đồng - Hình thức bán khác:………………………………………………………………… - Tác động tích cực:………………………………………………………………… - Tác động tiêu cực:………………………………………………………………… Câu 8: sản phẩm ông bà có thường xuyên bị kiểm tra vệ sinh ATTP khơng? - Có - Thỉnh thoảng - Khơng Câu 9: Thuế hoạt động kinh daonh sản phẩm nào? - Thuế cao - Thuế bình thường - Khơng có/ít Câu 10: Đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình thời gian gần nào? Khó khăn gì? Họ tên người vấn:………………………………………………… Tuổi:……………Giới tính:…………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………… h Nơi kinh doanh tại:……………………………………………………………

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w