1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bản đồ địa chính phường vạn phúc, quận hà đông, tp hà nội phục vụ công tác quản lý đất đai

92 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Cho Bản Đồ Địa Chính Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, TP Hà Nội Phục Vụ Công Tác Quản Lý Đất Đai
Tác giả Trần Thị Khánh Ly
Người hướng dẫn Th.S. Hà Thị Mai
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 20,03 MB

Nội dung

Trang 1

CLL Am L242 4

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

XAY DUNG CO SO DU LIEU CHO BẢN ĐỎ ĐỊA CHÍNH

PHUONG VAN PHUC, QUAN HA DONG, TP HA NOI PHUC VU CONG TAC QUAN LY DAT DAI

NGANH HQC : QUAN LY DAT DAI

MÃ NGÀNH :403

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Ha Thị Mai Sinh viên thực hiện _ : Trần Thị Khánh Ly

Khóa học : 2006 - 2010

Trang 2

LOI CAM ON

Để kết thúc khóa bọc 2006 — 2010 và đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường, nhằm gắn liền lý thuyết với thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, củng cỗ và hoàn thiện những kiến thức đã được trang bị, biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất, được sự nhất trí của nhà trường,

Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, giáo viên hướng dẫn em thực hiện khóa

luận tốt nghiệp: “ Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bản đồ địa chính phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội phục vụ công tác quan ly về đất đai ”

Khóa luận đã hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Hà Thị Mai, các thầy cô giáo trong trường và trong khoa Quản trị kinh doanh, cùng gia đình, bà con nhân dân và cán bộ

phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội

Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Hà Thị Mai, các thầy cô giáo trong trường và trong khoa Quản trị kinh doanh, cùng gia

đình, bà con nhân dân và cán bộ phường Vạn Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi để

em hoàn thành khóa luận này

Do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên bản khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè để khóa luận này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành: cảm on!

Xuân Mai, Ngày 11 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

TÔNG QUAN NGHIÊN CỦU

CHƯƠNG I

CO SO LY THUYET

1.1 Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu

1.1.1, Vấn đề quản lý sử dụng đất hiện nay

1.1.2 Lược sử các vấn đề cần nghiên cứu

1.2 Tổng quan về bản đồ Địa Chính

1.2.1 Khái niệm bản đồ Địa Chính

bua

aAanaananarbe

1.2.2 Nội Dung của bản đồ Địa Chính

1.2.2.1 Hệ thống tỷ lệ bản đồ Địa Chính

1.2.2.2 Chia mảnh, đánh số bản đồ Địa Chính

1.2.2.3 Ký hiệu bản đồ Địa Chính

1.2.2.4 Yêu cầu độ chính xác bản đồ Địa Chinh

1.3 Một số khái niệm liên quan đến hệ thống thông tin và cơ sở đữ liệu 1.3.1 Hệ thống thông tin

1.3.2 Cơ sở dữ liệu (CSDL)

1.3.2.1 Khái niệm CSDL, cấu trúc vật tý CSD1

1.3.2.2 Nội dung của các cơ sở đữ liệu 1.3.2.3 Một số phần mềm tạo dựng CSDL

1.3.3 Luồng dẫn lưu dữ liệu hệ thông

1.4 Các mơ hình dữ liệu

1.4.1 Khái niệm

Trang 4

1.4.2.2 Mơ hình hướng đối tượng

1.4.3 Mơ hình dữ liệu logic dựa trên ban ghi

1.4.3.1 Mơ hình quan hệ 1.4.3.2 Mơ hình phân cấp 1.4.3.3 Mơ hình mạng CHƯƠNG II

LY THUYET CHUNG VỀ HỆ THÓNG THƠNG TIN ĐẮT ĐẠI (LI§) 29

2.1 Khái niệm 2.2 Mơ hình tổ chức 2.2.1 Phần cứng 2.2.2 Phần mềm

2.2.2.1 Một số phần mềm đang được sử dụng ở Việt Nam

2.2.2.2 Giới thiệu phần mềm Microstatior

2.2.2.3 Giới thiệu phần mềm Mapinfo

2.2.3 Phần con người

2.2.4 Phần đữ liệ CHUONG III

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH ĐẺ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI .43 3.1 Thiết kế xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ Địa Chính

3.1.1 CSDL không gian 3.1.2 CSDL thuộc tính

3.1.3 Quy trình cơng nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính được thực hiện

qua các bước cụ thê như sau (Sơ đồ 3.1): 2 4B

3.1.4 Các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng đối với CSDL của hệ thống 50 3.2 Thu thập cơ sở dữ liệu và đánh giá chất lượng tư liệu, bản đồ khu vực

Trang 5

3.2.1 Thu thập tư liệu 3.2.2 Đánh giá chất lượng tư liệu, bản đồ khu vực nghiên cứu

3.3 Xử lý số liệu

3.4 Tổ chức thực hiện việc xây dựng CSDL thực nghiệm khu vực phường Vạn

Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.4.1 Nhập dữ liệu

3.4.2 Gán mã quản lý

3.4.3 Xây dựng các bản đồ số

3.5 Vận hành thử nghiệm cơ sở dữ liêu 3.6 Sửa chữa CSDL và lưu trữ CSDL

3.7 Tác dụng của bản đồ địa chính số đã thành lập vào công tác quản lý đất đai

và CSDL của chúng 64

3.7.1 Ung dụng trong việc đưa ra trích lục sơ đồ thửa đất 3.7.2 Ứng dụng trong việc lập hồ sơ kỹ thuật thửa đấi

3.7.3 Ứng dụng trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt .67 3.7.4 Ứng dụng trong công tác lập biên bản xác nhận ranh giới

3.8 Nhận xét kết quả CHƯƠNG IV

KET LUAN, TON TAI, KIEN NGHI 4.1 Kết luận

4.2 Tồn tại 4.3 Kiến nghị

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

1 GIS : Hệ thống thông tin địa lý

2 CSDL : Cơ sở dữ liệu

3 LIS : Hệ thống thông tin dat dai

4.VD :Ví dụ

5 CMND : Chứng minh nhân dân

Trang 7

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỊ VÀ BẢNG BIÊU

1 Bang 1.1 Bảng phân chia tỷ lệ bản đồ theo khu vực

Bang 1.2 Bang thong sé phan chia tom tit Hình 1.3 Sơ đồ luồng dẫn lưu dữ liệu hệ thống Hình 1.4 Mơ hình phân cấp

Hình 1.5 Mơ hình mạng

Sơ đồ 3.1 Quy trình cơng nghệ xây dựng bản đồ địa chính Bang 3.2 Bảng chuẩn khuôn đạng dữ liệu

eA

aw

se

Ye

YP

Bang 3.3 Bảng quy định tên các lớp thông tin trên bản đồ địa hình phường Vạn Phúc

9 Bảng 3.4 Bảng mô tả các kiểu đối tượng trên bản đồ 10 Bảng 3.5 Bảng phân loại đất nông nghiệp

11.Bảng 3.6 Bảng phân loại đất nông nghiệp 12.Bảng 3.7 Bảng phân loại đất chưa sử dụng

13 Hình 3.1 Minh họa tìm kiếm thửa đất trên bản đồ

14.Hinh 3.2 Minh họa một số thửa đất được tìm thấy trên bản đồ 15.Bảng 3.8 Một số thông tin được tìm thấy

16 Hình 3.3 Minh họa các thửa đã cấp GCNQSDD được tìm thấy trên bản đồ

17 Hình 3.4 Kết quả trích lục sơ đồ thửa đất cho thửa đất số 730

18 Hình 3.5 Kết quả trích lục Hồ sơ kỹ thuật thửa đất cho thửa đất số 730

19 Hình 3.6, Kết quả lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất (Bổ sung) cho thửa đất số 730

20 Hình 3.7 Kết quả cắp GCNQSDĐ cho thửa dat sé 730

Trang 8

ĐẶT VẤN DE

Trong xu thế đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển của công nghệ thơng tin đặt nền móng cho sự ra đời phát triển nhanh chóng của hệ thống thông tin không gian Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã và đang phát triển, tin học đã trở thành một vấn đề được xã hội quan tâm Ngày nay hệ thống thông tin đất đai (Land Information System - LIS) đã trở thành một hệ thống quản lý thông tin có khả năng lưu trữ, phân tích quản lý, xử lý, mơ hình hóa và mô tả được nhiều loại dữ liệu, đặc biệt là khả năng phân tích và liên kết dữ liệu thuộc tính với đữ liệu khơng gian Các bản đồ địa chính số thuộc hệ thống LIS là công cụ mạnh đáng tin cậy không chỉ cho các nhà khoa học mà còn dùng cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư LIS có ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội

Ở Việt Nam hiện nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, cơ sở dữ liệu địa chính cũng được nghiên cứu, ứng dụng và phát triển như là một xu hướng tất yếu Việc ứng dụng công nghệ thông tin đang hết sức phát triển Máy

tính đã và đang đóng vai trị chính trong việc tạo ra rất nhiều sự khác biệt về

năng suất lao động trong xã hội và trong nhiều ngành kinh tế quốc đân Việc

xây dựng phương pháp luận về lý thuyết và cấu trúc dữ liệu một cách khoa học

Sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng các cơ sở đữ liệu lưu trữ các thông tin Hệ thông thông tin quản lý đất đai sẽ được xây dựng và phát triển trên nên của cơ sở dữ liệu địa chính theo mơ hình phù hợp nhất và hiện đại nhất Nếu thông tin về đất đai trên các bản đồ số được xây dựng thành hệ thống có cầu trúc chặt chẽ và khoa học thì có thể mang lại nhiều lợi ích trong cơng tác quản lý tài nguyên đất, góp phần nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản xuất

Hiện trạng lớp phủ mặt đắt là đối tượng tự nhiên có nhiều thay đổi, đồng thời là đối tượng rất được chú trọng trong công tác theo đối, quản lý tài nguyên

Trang 9

thiên nhiên, và phát triển kinh tế xã hội

Trong thời kỳ kinh tế phát triển mạnh, tốc độ đơ thị hóa cao, công nghệ thông tin phát triển rộng trên nhiều lĩnh vực địi hỏi cơng tác quản lý và sự dụng nguồn tài nguyên đất đai phải được nâng lên một bước nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn mới

Bên cạnh đó, hệ thống các tài liệu quản lý đất đai cũ bộc lộ nhiều mặt hạn chế, gây ra khơng ít những khó khăn, vướng mắc trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sai phạm phổ

biến trong sử dụng đất và cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài mà các cấp chính quyền chưa đủ cơ sở để giải quyết thỏa đáng

Cũng nằm trong những hạn chế chung, việc quản lý hồ sơ địa chính, cập nhật, chính lý biến động đất đai Hiện nay tại các địa phương phan lớn đều

thực hiện theo phương pháp thủ công nên gặp rất nhiều khó khăn, thiếu sự chính xác, lưu trữ phức tạp, tìm kiếm thông tin mắt nhiều thời gian, chưa khoa

học Xuất phát từ những quan điểm trên và cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ nhằm ứng dụng vào công tác quản lý đất đai cho các phường, xã em tiến hành nghiên cứu đề tài

“Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bản đồ địa chính phường Vạn "Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội phục vụ công tác quản lý về

Trang 10

TONG QUAN NGHIEN CUU , 1 Lý do nghiên cứu

Thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý đất đai Việc lập bản đồ địa chính giấy và sử dụng bản đồ giấy để quản lý đất đai trong ngành địa chính khơng cịn phủ hợp với thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay Việc phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật yêu cầu các thông tin phải chính xác, nhanh chóng, trung thực và lưu trữ

dễ dàng Chính vì vậy cần có một phương pháp mới để thay thế, với xu thế phát

triển như hiện nay thì việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý theo dõi đất đai trên cơ sở hệ thống các đữ liệu thuộc bản đồ địa chính số là hướng đi đúng đắn và phù hợp Trong đó, việc xây dựng các bản đồ thuộc LIS là một nhánh cơng nghệ có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của công tác quản lý đất đai như đã nói trên

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng và hoàn thiện hệ thông bản đồ địa chính số khu vực nghiên cứu và hệ thống cơ sở dữ liệu thuộc tính tương ứng để phục vụ công tác quản lý đất đai một cách chính xác và đầy đủ tại khu vực nghiên cứu

3 Nội dung nghiên cứu

-_ Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính số cấp xã, phường -_ Thực nghiệm xây dựng bản đồ địa chính cho khu vực phường Vạn Phúc -_ Thực nghiệm xây dựng CSDL thuộc tính bản đồ địa chính phường Vạn

Phúc

4 Phạm vi nghiên cứu

- _ Về không gian: Diện tích khu vực xã

Trang 11

- Vé céng nghệ: Sử dung máy tính và một số phần mềm chuyên dụng trong quá trình xử lý và biểu diễn số liệu

5 Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp thu thập số liệu:

+ Kế thừa số liệu và bản đồ đã có của khu vực nghiên cứu do Phòng Địa

Chính quận cung cấp

+ Điều tra số liệu ngoại nghiệp -_ Phương pháp xử lý số liệu:

+ Sử dụng phương pháp số hóa chuyển thông tin từ bản đồ giấy vào máy tính Xử lý số liệu bằng các phần mềm chuyên dụng

+ Kết nối cơ sở dữ liệu không gian với cơ sở dữ liệu thuộc tính bản đồ thành hệ thống CSDL bản đồ số

+ Trong suốt quá trình từ khâu số hóa, thiết lập bản đồ đến xây dựng hệ thống, CSDL bản đồ số đều sử dụng kiến thức về xây dựng hệ thống thông tỉn và hệ thống thông tin địa chính để thực hiện đề tài

6 Kết quả đề tài

- Thành lập hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu Địa Chính thực nghiệm phục vụ cho công tác quản lý đất đai khu vực phường Vạn Phúc — quận Hà Đông —- TP Hà Nội

Trang 12

CHUONGI

CO SO LY THUYET 1.1 Téng quan về vấn đề cần nghiên cứu

1.1.1 Vấn đề quản lý sử dụng đất hiện nay

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và là một thành phần của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, nơi xây dựng các cơng trình kinh tế, an ninh quốc phòng, là nền tảng tự nhiên của mọi ngành sản xuất Từ xa xưa, con người đã khai thác sử dụng tài nguyên đất Cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng đất lâu dài đã nảy sinh vấn đề quan hệ giữa con người với con người có liên quan đến đất như: lắn chiếm sử dụng, phân phối, quản lý nguồn tài nguyên đất Sự hoàn thiện dần của hệ thống luật pháp với hàng loạt các nghị định, thông tư hướng dẫn tạo ra một hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng đắt hiệu quả đảm bảo công bằng và sử dụng, đất tiết kiệm Nhưng cũng trong những năm gần đây, sự phát triển của xã hội cùng với sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng đất cũng tăng theo Đây cũng là vấn đề cấp thiết mà nhà nước cần giải quyết

Trên thực tế biểu hiện của những tiêu cực đó là việc giao đất, cho thuê đất không đúng thấm quyền, sai đối tượng, lấn chiếm, tranh chấp đất đai Vậy cần phải làm gì để đảm bảo sự công bằng về quyền sở hữu và quyền sử dụng đất Chính vì vậy mà bản đồ Địa Chính ra đời, đây là một công cụ hữu hiệu trong quản lý đất đai

1.1.2 Lược sử các vấn đề cần nghiên cứu

Bản đồ là sản phảm văn hóa do con người tạo ra nhằm giúp cho họ có một cái nhìn trực quan hơn để nghiên cứu và khai thác thế giới xung quanh, tạo ra nhiều hơn của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu sống của con người Bản đồ và

Trang 13

khoa học bản đồ đã có từ thời cổ đại Quá trình phát triển của các ngành kinh tế xã hội khiến cho ngành Địa Chính cũng ra đời và phát triển về cả lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật xây dựng

Một câu hỏi được đặt ra là: Tại sao lại cần bản đồ? Vì đất đai đem lại của cải vật chất và sự giàu có cho con người, vì vậy con người đã sớm nghĩ ra bản đồ nhằm phục vụ cho mục đích thu thuế, cho người ta biết diện tích và giá trị của đất, ngoài ra giai cấp thống trị bao giờ cũng muốn biết chính xác khoảng trời thuộc quyền quản lý của họ

Sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật đề họa và sự phát triển của

các phần mềm xử lý dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi để đưa công nghệ GIS vào

công tác quản lý đất đai và thành lập bản đồ Địa Chính thay thế cho bản đồ giấy, khắc phục được các nhược điểm của các loại bản đồ cũ Vì vậy việc lưu trữ, bảo quản, cập nhật, chỉnh sửa biến động, việc khai thác thông tin trở nên

dễ dàng, gọn nhẹ hơn

Ở khu vực phường Vạn Phúc nói riêng và quận Hà Đơng nói chung việc đưa công nghệ bản đồ địa chính số vào sử dụng còn chưa phổ biến, và yêu cầu

đối với ngành Địa Chính ngày càng cao, việc sử dụng các bản đồ giấy truyền

thống và cơ sở dữ liệu là các bảng biểu ghi khơng cịn phù hợp với xu thế chung nữa Trên đây là lý do em chọn đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ

Địa Chính phục vụ công tác quản lý về đất đai” Em mong đây sẽ là một công cụ hữu ích trong cơng tác quản lý đất đai cho khu vực này

1.2 Tổng quan về bản đồ Địa Chính 1.2.1 Khái niệm bản đồ Địa Chính

Bản đồ Địa Chính là bản đồ chuyên ngành về đất đai, trên bản đồ thể hiện

Trang 14

hiện các thông tin khác liên quan đến đất đai

Ban dé Địa Chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ Địa Chính, mang tính pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, chủ sử dung đất Bản đồ Địa Chính được lập theo đơn vị hành chính cơ sở Xã, Phường Thị trấn và thống nhất trong phạm vi cả nước Bản đồ Địa Chính thường xuyên được cập nhật các thay đổi hợp pháp của thửa đất, được dùng làm cơ sở thực hiện một số nhiệm vụ: Thống kê đất đai, xác nhận hiện trạng, cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, lập quy hoạch, lập kế hoạch, giải quyết tranh chấp, đầu tư

Bản đồ Địa Chính được thành lập ở dạng giấy và ở dạng bản đồ số, song do những nhược điểm mà bản đồ giấy gặp phải như chịu ảnh hưởng của sai số đồ họa, sai số đo đạc ban đầu, CSDL cồng kềnh, tìm kiếm và truy cập thông tin chậm, khả năng phân tích tổng hợp thông tin không nhanh nên người ta đang

chuyển dần sang sử dụng bản đồ số, do bản đồ số khắc phục được những nhược

điểm của bản đồ giấy, đồng thời phục vụ kịp thời các yêu cầu sử dụng của các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế, kỹ thuật

Bản đồ Địa Chính có 3 tính chất cơ bản là tính trực quan, tính đo đạc được

và tính thơng tin

+ Tính trực quan: Bản đồ Địa Chính cho ta khả năng bao quát và tiếp thu nhanh những yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của nội dung bản đồ, biến cái khơng nhìn thấy thành cái nhìn thấy được Bản đồ tạo ra mơ hình trực quan lãnh thổ giúp eon người tìm ra được quy luật của sự phân bố các đối tượng và hiện tượng trên bè mặt trái đất

+ Tính đo được: Căn cứ vào tỷ lệ phép chiếu của bản đồ Địa Chính, thang bậc

của các ký hiệu quy ước người sử dụng có thể xác định được một số trị số

Trang 15

+ Tính thơng tin: Đó là khả năng truyền đạt những tin tức khác nhau về các đối tượng và các hiện tượng mà nó phản ánh

1.2.2 Nội Dung của bản đồ Địa Chính

Trên bản đồ Địa Chính thể hiện các nội dung:

-_ Điểm khống chế tọa độ, độ cao các cấp: Tắt cả các điểm khống chế tọa độ

nhà nước, các điểm Địa Chính cấp I, II, các điểm tọa độ của các bộ ngành, các điểm lưới khống chế đo vẽ đều phải thể hiện trên bản đồ bằng tọa độ xác

định tương quan giữa các địa vật

-_ Địa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đường địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp phù hợp với hồ sơ địa giới hành chính 364 và các nghị định của chính phủ về việc thay đổi địa giới hành chính các cấp

- Méc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, ranh giới hành lang an tồn giao thơng: Chỉ xác định hiện trạng quy hoạch đã thực hiện ở thực địa khu vực đo vẽ lập bản đồ, hiện trạng quy hoạch đo vẽ ngoài thực địa thường bằng hệ thống mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch

-_ Ranh giới sử dụng đất (hay còn gọi là ranh giới thửa đất hoặc gọi tắt là thửa đấu), các loại đất và các yếu tố tự nhiên trên đất

+ Ranh giới sử dụng đất: Là yếu tố nội dung chính của bản đồ Địa Chính ranh giới sử dụng đất được biểu thị trên bản đồ bằng đường viền khép kín thơng qua hệ thống ký hiệu biều thị các yếu tố nội dung bản đồ

+ Loại đất: Trên bản đồ Địa Chính phải biểu thị chỉ tiết các loại đất theo quy

định của tông cục Địa Chính gồm các loại đất: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất chưa sử dụng (Phân theo quy định của

ngành)

Trang 16

® Hệ thống giao thông: Cần thể hiện tất cả các đường như đường sắt, đường ô

tô, đường bộ, đường làng, ngõ xóm, đường liên thơng xã, đường giao thông nội

đồng, các cơng trình liên quan đến đường giao thông như cầu, cống, vật liệu trải mặt, hè phố, lề đường, giới hạn biểu thị là chân đường

® Hệ thống thủy văn: Đối với hệ thống thủy văn tự nhiên phải thể hiện đường bờ ổn định và đường mép nước ở thời điểm đo vẽ hoặc ở thời điểm chụp ảnh, phải thể hiện đầy đủ hệ thống sơng ngịi, mương máng Độ rộng kênh mương

lớn hơn 0.5 mm trên bản đồ phải vẽ 2 nét, nhỏ hơn 0.5 mm vẽ 1 nét theo tim

của nó, cần ghỉ chú tên riêng và hướng nước chảy

-_ Dáng đất: Được biểu thị trên bản đồ Địa Chính bằng điểm ghi chú độ cao ở vùng đồng bằng, đường bình độ đối với đồi núi, hoặc ký hiệu kết hợp với độ

cao

Khi biểu thị dáng đất cần chú ý:

+ Phải ghi chú độ cao ở các điểm đặc trưng

+ Phải thể hiện được dáng chung của địa hình tồn khu vực

+ Dáng đất được thể hiện phù hợp với các yếu tố khắc, bãi cát, bãi đá, núi

đá, đầm lầy dùng ký hiệu hoặc ghi chú để biểu thị

~_ Ghi chú thuyết minh: Trên bản đồ phải dùng hình thức ghỉ chú thuyết minh để thể hiện định tính, định lượng các yếu tố nội dung như: Địa danh, độ rộng, độ dài, độ cao, diện tích, số thửa, loại đất theo quy định

Cơ sở toán học bản đồ Địa Chính

Bản đồ Địa Chính có các cấp tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000 1:25000 được thành lập ở múi chiếu 3° theo hệ định vị VN2000 và

trong hệ tọa độ độ cao nhà nước hiện hành Kinh tuyến gôc 0° được quy ước là kinh tuyến đi qua Grinuyt, điểm gốc của hệ tọa độ mặt phẳng có X= 0, Y= 500 Km điểm NOO tại viện CN Địa Chính Hà Nội, điểm gốc của hệ độ cao đặt ở Hon Dau Hai Phòng

Trang 17

1.2.2.1 Hệ thống tỷ lệ bản đồ Địa Chính

Bản đồ Địa Chính được thành lập theo các cấp tỉ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000 1:25000 Việc chọn tỷ lệ bản đồ Địa Chính căn cứ

vào: Mật độ thửa đất, loại đất, đặc điểm khu vực vẽ, yêu cầu độ chính xác, và khả năng kinh tế kỹ thuật của đơn vị đo vẽ bản đồ, có thể chọn tỷ lệ bản đồ theo bảng sau

Bảng 1.1: Bắng phân chia tỷ lệ bản đồ theo khu vực

Loại đất Khu vực đo vẽ Tỷ lệ bản đỗ

Đô thị lớn 1: 500(1:200) pits Thị xã, thị trấn 1:500 Nông thôn 1:1000 Đất nông nghiệp — | Đồng bằng Bắc Bộ 1:2000- 1:1000 Đồng bằng Nam Bộ [1:5000-1:2000 Đấtlâmnghệp — [Đổinúi 1:5000- 1:10000

Đất chưa sử dụng | Nui cao 1:10000- 1:25000

1.2.2.2 Chia manh, dénh s6 ban a3 Dia Chính

Từ trước tới nay các quy phạm đo vẽ và thành lập bản đồ Địa Chính đã đưa

ra nhiều phương pháp chia mảnh, đánh số bản đồ Địa Chính, các phương pháp chia mảnh đánh số bản đồ Địa Chính ở các thời kỳ, ở các địa phương rất khác nhau dẫn đến bản đồ Địa Chính và hồ sơ Địa Chính khơng hồn toàn thống nhất với nhau trên phạm vi rộng Vì vậy để đảm bảo thống nhất tháng 3 năm 2000 tổng cục Địa Chính đã ban hành phương pháp chia mảnh đánh số bản đồ

Địa Chính

Có hai phương pháp chia mảnh đánh số bản đồ Địa Chính

Trang 18

phẳng Trước hết xác định 4 góc của hình chữ nhật có tọa độ chẵn (Km) trong hệ tọa độ vuông góc thắng theo kinh tuyến trục của tỉnh bao kín tồn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc thành phố làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ lệ

1:25000 Các tờ bản đồ tỷ lệ lớn hơn sẽ được chỉa nhỏ từ tờ bản đồ 1:25000

theo sở đồ chia mảnh sau:

+ Bản đồ tỷ lệ 1: 25000 dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây - Bắc chia khu thành các ơ vng kích thước 1:200 x 12 km Mỗi ô vuông tương

ứng với một tờ bản đồ tỷ lệ 1:25000, kích thước bản vẽ là 48 x 48 cm Diện tích

đo vẽ 14400 ha Số hiệu tờ bản đồ 1: 25000 gồm 8 chữ số: hai số đầu là 25, tiếp theo là dấu gạch ngang (-), ba số tiếp theo là số chẵn tọa độ X, ba số sau cùng

là số chăn tọa độ Ÿ của điểm gốc Tây Bắc của tờ bản đồ

+ Bản đồ 1:1000Ù: Lấy tờ bản đồ tỷ lệ 1:25000 làm cơ sở chia thành 4 ô vng kích thước 6 x 6 km tương ứng với mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 10000 Kích thước khung trong tương ứng tờ bản đồ 60 x 60 cm, ứng với diện tích 3600 ha Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 đánh theo nguyên tắc tương tự tờ bản đồ tỷ lệ

1:25000, hai số đầu 25 thay bằng số 10

+ Bản đồ tỷ lệ 1: 5000: Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 thành 4 ơ vng kích

thước 3 x 3 km, tà có mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000, kích thước hữu ích của bản vẽ là 60 x 60 em, tương ứng với điện tích 900 ha ở thực địa Số hiệu tờ bản đồ 1: 5000 đánh theo nguyên tắc tương tự như tờ bản đồ tỷ lệ F: 25000 nhưng khơng,

có 25 hoặc 10 mà chỉ có 6 số đó là tọa độ chẵn km của góc Tây Bắc mảnh bản đồ Địa Chính 1: 5000

+ Bản đồ 1:2000: Lấy tờ bản đồ 1:5000 làm cơ sở chia 9 ô vuông, mỗi ô vng có kích thước thực tế là 1 x 1 km, ứng với một tờ bản đồ tỷ lệ 1: 2000, kích

thước khung bản vẽ là 50 x 50 em, diện tích đo vẽ thực tế là 25 ha Các 6

vuông đánh số thứ tự a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống

Trang 19

Số hiệu to ban dé 1: 1000 gồm số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1: 2000 thêm gạch nối

với sô thứ tự ô vuông

+ Bản đỗ 1:500 lấy tờ bản đề 1:2000 làm cơ sở chia làm 16 ô vuông, mỗi ơ vng có kích thước thực tế là 250 x 250 m tương ứng với 1 tờ bản đồ tỷ lệ 1: 500 Kích thước hữu ích của bản vẽ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích đo vẽ là 6,25 ha Các ô vuông được đánh số từ 1 đến 16 từ trên xuống, từ trái sang Số hiệu tờ bản đồ 1: 500 gồm số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1: 2000 thêm gạch nối và số thứ tự 6 vuông trong ngoặc đơn

+ Trong trường hợp cần vẽ bản đồ tỷ lệ 1: 200 thì lấy tờ bản đồ tỷ lệ 1: 2000 chia thành 100 tờ bản đồ 1: 200 thêm ký hiệu Ả Rập từ 1: 100 vào sau ký hiệu tờ bản đồ cơ sở 1: 2000

Bang 1.2: Bảng thông số phân chia tóm tắt

Tỷ lệ[Cơ sở|Kích [Kích thước [Diện [Ký Ký hiệu

bảnđồ |để chia |thước |thựctế(m) |tích đo | hiệu

Trang 20

chia làm 24 phan, chiều thẳng đứng chia ra 16 phần Kích thước khung tờ bản a6 1a 1°15’ x 1°15” Ký hiệu tờ bản đồ 1: 5000 là số hiệu tờ bản đồ 1: 100.000 thêm vào các số thứ tự của tờ bản đồ 1: 5000 đánh số Ả Rập từ 1+ 384 đặt

trong ngoặc đơn đánh số từ trên xuống, từ trái qua phải Khung trong tờ bản đồ có dạng hình thang

1.2.2.3 Ký hiệu bản đồ Địa Chính

Nội dung bản đồ Địa Chính được biểu thị bằng các ký hiệu quy ước và các ghi chú Các ký hiệu được thiết kế phù hợp cho từng loại tỷ lệ bản đồ và phù hợp với yêu cầu sử dụng bản đồ Địa Chính Các ký hiệu phải đảm bảo tính trực

quan, dễ đọc, không làm lẫn lộn với các ký hiệu khác,

Các ký hiệu quy ước của bản đề Địa Chính được chia làm 3 loại: Ký hiệu theo

tỷ lệ, ký hiệu không theo tỷ lệ, và ký hiệu nửa theo tỷ lệ

-_ Các ký hiệu vẽ theo tỷ lệ: Khi thể hiện các đối tượng có diện tích bề mặt tương đối lớn ta đùng ký hiệu theo tỷ lệ Phải vẽ đúng kích thước của địa vật theo tỷ lệ bản đồ, Đường viền của đối tượng có thể vẽ nét liền, nét đứt hoặc

chấm chấm, bên trong phạm vì đường viền dùng màu sắc hoặc các hình vẽ,

biểu tượng va ghi chú để biểu thị tính chất đặc trưng của địa vat Với bản đồ Địa chính gốc thì ghỉ chú đặc trưng và biểu tượng được dùng làm phương tiện

chính theo quy định ký hiệu các bản đồ địa chính Các ký hiệu này thể hiện rõ vị trí, diện tích, các điểm đặc trưng và tính chất của đối tượng cần biểu diễn

- Ky hiệu không vẽ theo tỷ lệ: Đây là những ký hiệu quy ước dùng để thể hiện vị trí và đặc trưng số lượng, chất lượng của đối tượng, song không thể hiện diện tích, kích thước, hình dạng của chúng theo tỷ lệ bản đồ Loại ký hiệu này còn dùng trong cả trường hợp địa vật được vẽ theo tỷ lệ mà ta muốn biểu thị thêm yếu tố tượng trưng làm tăng thêm khả năng nhận biết đối tượng trên bản đồ -_ Ký hiệu nửa theo tỷ lệ: Đó là loại ký hiệu dùng để thể hiện các đối tượng có

Trang 21

thể biểu diễn kích thước thực một chiều theo tỷ lệ bản đồ, còn chiều kia dùng,

kích thước quy ước như ký hiệu đường sắt, đường dây thơng tin trong đó

chiều dài tuyến vẽ theo tỷ lệ và dùng lực nét, màu sắc thể hiện chủng loại, chất lượng địa vật

-_ Ghỉ chú: Ngoài các ký hiệu người ta còn dùng các ghi chú để thể hiện nội dung bản đồ Địa Chính, gồm hai loại là ghỉ chú tên riêng (dùng để chỉ tên đơn vị hành chính, tên cụm dân cư ) và ghỉ chú giải thích (nhằm thể hiện, giải

thích về phân loại đối tượng, về đặc trưng số lượng, chất lượng của chúng, ghi chú này thường ngắn gọn, viết tắt, giản lược)

-_ Vị trí các ký hiệu: :

+ Các ký hiệu theo tỷ lệ phải thể hiện chính xác vị trí các điểm đặc trưng trên đường biên của nó

+ Các ký hiệu không theo tỷ lệ thì:

® Ký hiệu có dạng hình học đơn giản như hình trịn, chữ nhật, tam giác

tâm địa vật trùng tâm ký hiệu

® Ký hiệu đường nét thì trục ký hiệu trùng trục địa vật

® Ký hiệu tượng trưng có đường đấy nằm ngang thì tâm ký hiệu là điểm giữa

của đáy VD: đền chùa, nhà thờ

® Màu sắc các ký hiệu: trên bản đồ Địa Chính gốc các ký hiệu được vẽ bằng ba màu đen, ve và nâu đảm bảo dễ đọc, dễ nhân bản, yêu cầu các đường nét phải đủ độ đậm màu dễ có thể chụp phiên nhân bản, bản đồ gốc đo vẽ thường dùng một màu đen đê tăng độ tương phản thuận tiện cho phiên chụp

1.2.2.4 Yêu cầu độ chính xác bản đồ Địa Chính

Trang 22

xác thể hiện bản đồ và độ chính xác diện tích Khi sử dụng công nghệ bản đồ số thì giảm hẳn ảnh hưởng của sai số đồ họa, sai số tính diện tích, độ chính xác của số liệu không phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ mà phụ thuộc trực tiếp vào sai số đo

Tuy nhiên trong hệ thống bản đồ Địa Chính người ta phải nghiên cứu những hạn sai cơ bản của các yếu tố bản đồ để từ các hạn sai này sẽ thiết kế các sai số đo, vẽ bản đồ phù hợp cho từng bước của công nghệ thành lập bản đồ

Độ chính xác của bản đồ Địa Chính thể hiện thơng qua độ chính xác của

các yêu tố đặc trưng trên bản đồ

+ Độ chính xác điểm khống chế đo vẽ: Khi đo vẽ bản đồ Địa Chính theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa phải xây dựng lưới không chế đo vẽ ở thực địa, còn khi dùng ảnh hàng không phải tăng dày khống chế ảnh theo quy phạm ban hành tháng 3 năm 2000 quy định “sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế tọa độ nhà nước gần nhất không vượt quá 0.] mm tính theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập” ở vùng ẩn khuất sai số trên không lớn quá 0,15mm Đối với khu vực đơ thị, sai số nói trên không vượt quá 6 cm trên thực địa áp dụng chung cho mọi tỷ lệ đo vẽ Đối với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp cũng phải đạt độ chính xác nói trên, đối với điểm tăng dày khống chế

ảnh thì sai số này được quy định là 0.15mm

“Sai số trung phương độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với

điểm độ cao nhà nước gần nhất không vượt quá 1/10 khoảng cao đều đường

bình độ cơ bản”

+ Độ chính xác vị trí điểm chỉ tiết: Quy phạm hiện hành quy định như sau: ® Thứ nhất: “Sai số trung bình vị trí mặt phẳng của các điểm trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ Địa Chính so với điểm của lưới khống chế đo

Trang 23

vẽ gần nhất không được lon hơn 0.5mm trên bản đồ, đối với các địa vật cịn lại

khơng vượt quá 0.7 mm”

® Thứ hai: “Sai số tương hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không vượt quá 0.4 mm trên bản đồ Địa Chính”

® Thứ3: Đối với bản đồ Địa Chính yếu tố kích thước thửa đất quan trọng,

hơn nhiều so với quan hệ tương hỗ vị trí điểm địa vật Kích thước thửa đất được hiểu là chiều dài cạnh thửa hoặc chiều dài đường chéo thửa Thay cho sai số tương hỗ vị trí điểm trong quy phạm trước đây quy phạm hiện hành quy định sai số trung phương chiều dài cạnh thửa đất không vượt quá 0.4 mm trên bản

đồ

+ Độ chính xác thể hiện độ cao trên bản đồ: Nếu trên bản đồ thể hiện độ cao bằng đường bình độ, độ cao điểm đặc trưng địa hình, độ cao của điểm ghỉ chú độ cao trên bản đồ Địa Chính so với điểm khống chế độ cao ngoại nghiệp gần nhất không vượt qua 1/3 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản 6 ving đồng bằng và 1/2 khoảng chiều cao đều đối với vùng núi và vùng ẩn khuất

+Độ chính xác diện tích: Diện tích thửa đất được tính chính xác đến từng

m’, khu vực đô thị cần tính chính xác đến 0.1 mổ Diện tích thửa đất được tính hai lần, độ chênh kết quả tính diện tích phu thuộc vào tỷ lệ bản đồ và diện tích thửa Quy phạm quy định sai số tính diện tích cho phép là:

APgh =0,0004.MV/P

Trang 24

1.3 Một số khái niệm liên quan đến hệ thống thông tin va cơ sở dữ liệu 1.3.1 Hệ thống thơng tin

(Được trình bày ở phần II của khóa luận)

1.3.2 Cơ sở dữ liệu (CSDL)

1.3.2.1 Khái niệm CSDL, cấu trúc vật lý CSDL

CSDL là một tập hợp các số liệu được lựa chọn và được phân chia bởi người sử dụng đó là một nhóm các bản ghi và các file số liệu được lưu trữ trong một tổ chức có cấu trúc, nhờ phần mềm quản trị CSDL người ta có thể sử dụng dữ liệu cho các mục đích tính tốn phân tích tổng hợp, khơi phục, tìm kiếm, sửa chữa

Trong ngành Địa Chính cần xây dựng CSDL Địa Chính gồm hai phần:

CSDL bản đồ Địa Chính và CSDL hồ sơ Địa Chính

+ CSDL bản đồ Địa Chính: Tập hợp các thông tin không gian về vị trí các thửa đất và các yếu tố liên quan cùng quan hệ giữa các yếu tố trong không gian thực

+ CSDL hồ sơ Địa Chính: Lưu trữ các thông tin về hồ sơ Địa Chính cho từng thửa đất và chủ sử dụng như: Số hiệu tờ bản đồ Địa Chính, số hiệu thửa đất, diện tích loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ

-_ Xây dựng một cơ sở dữ liệu có nghĩa là xây dựng và kết cấu phần cứng, phần mềm, các kho lưu trữ dữ liệu nhằm tạo ra khả năng thao tác và quản lý dữ liệu Các cơ sở dữ liệu nói chung đều có khả năng nhập, xuất, chế tác, chuyển đổi, cập nhật, sửa chữa thông tin CSDL còn làm nhiệm vụ duy trì và lưu trữ thơng tỉn của các đối tượng được quản lý ở dạng tệp tỉn trong máy tính hoặc ở các thiết bị lưu trữ ngồi

-_ Các thơng tin được lưu trữ theo mơ hình có cấu trúc nhất định nhằm mục

đích giúp đỡ người sử dụng có thể khơi phục lại mối quan hệ giữa các đối

Trang 25

tượng được quản lý trong tự nhiên một cách nhanh chóng, người sử dụng có thể tiến hành một số phép toán như phân tích thống kê các dữ liệu đã lưu trữ

- Nhiều CSDL đã kết nối với nhau tạo thành một hệ thống thông tin, hệ thống thơng tin đó có thể là hệ thống thông tin địa lý (G15) hoặc hệ thống thông tin đất đai (LIS) Trong phần này em chú trọng thiết kế và thành lập một CSDL Địa Chính số cho phường Vạn Phúc

-_ C§DL là một tuyển tập các thư viện dữ liệu có liên quan đến nhau, mở đầu CSDL 1a bang tiéu chuẩn cho các thông tin về việc chuyển đổi CSDL và một bảng chất lượng Mỗi CSDL có 3 cấu trúc vật lý chính là: cầu trúc mạng, song song, phân tán

+ Cấu trúc mạng: Có nghĩa là mạng máy tính cho phép thực hiện một số nhiệm vụ trên cùng một hệ máy chủ (sever) và cùng thực hiện một số nhiệm vụ trên máy khách (client), từ đó dẫn đến CSDL chủ khách Ngày nay do số lượng

máy tính cá nhân nhiều trong khi các nhà nghiên cứu lại ở xa nên hệ thống

thông tin chủ khách đã phát triển nhanh và được nhiều người sử dụng

+ Cấu trúc song song: Việc xử lý thông tin trong may tính làm tăng tốc độ hoạt động của CSDL làm việc chuyển tại thông tin diễn ra nhanh Nhu cầu xử

lý, tra cứu song song đã dẫn đến sự phát triển của hệ thống CSDL song song Tuy nhiên nó chỉ có trên lý thuyết chứ khơng có ứng dụng nhiều trong thực

tiễn

+ Cấu trúc phân tán: Ở dạng cấu trúc này dữ liệu được lưu trữ ở nhiều địa

điểm hoặc nhiều co quan khác nhau, các cơ quan này có khả năng tích hợp và có nhu cầu sử dụng thông tin thống nhất, song các cơ quan khác vẫn có thể đến

Trang 26

1.3.2.2 Nội dung của các cơ sở dữ liệu

Nói đến CSDL là phải nói đến các loại dữ liệu, mối quan hệ giữa các dữ liệu và các công cụ là các phần mềm để giúp cho con người thao tác một cách trực tiếp với các dữ liệu Một CSDL gồm hai loại dữ liệu đó là: Dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính

- _ Dữ liệu không gian: Đó là hệ thống các bản đồ, ảnh hàng không, ảnh vệ tỉnh trong đó lưu trữ rất nhiều đối tượng cần quản lý, chúng được sắp xếp theo các chủ đề rõ ràng, Các bản đồ này có thể chồng xếp hoặc ghép mảnh với nhau theo một hệ tọa độ độ cao thống nhất đề tạo thành một hệ thống thông tin trong một không gian hoàn chỉnh tạo ra được mơ hình có tính trực quan cao, bao quát

toàn bộ khu vực quản lý Loại dữ liệu này thể hiện chính xác vị trí của các đối

tượng trong không gian thực qua mô tả hình học, mơ tả bản đồ và mô tả quan hệ không gian (Topology) Các dữ liệu vị trí được thể hiện trên bản đồ thông qua ba yếu tố hình học cơ bản là: điểm, đường và ving

-_ Dữ liệu thuộc tính: Đó là hệ thống các thông tin về tính chất thực thé được quản lý, nó thể hiện đưới dạng các biểu ghi dạng chữ và số, nó có thể được đưa ra hiện thị trên bản đồ cùng các đối tượng đồ họa

Sự kết nối của hai loại dữ liệu trên sẽ tạo nên một CSDL vừa đẩy đủ chỉ tiết lại có tính trực quan cao Nếu các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính được kết nối đúng thì nó sẽ được biểu thị đúng theo lệnh gọi, hiển thị và biểu

thị các đối tượng không gian cùng các thơng tin thuộc tính tương ứng theo các thứ bậc hoặc theo các chủ đề được phân loại sẵn trong cơ sở dữ liệu Muốn có điều đó thì các dữ liệu trong CSDL phải được sắp xếp có cấu trúc chặt chế và phải tuân theo một mơ hình có cấu trúc nào đó

Trang 27

1.3.2.3 Một số phần mềm tạo dựng CSĐL

Các phần mềm cơ sở dữ liệu được sử dụng bao gồm: °

- _ Các hệ quản trị CSDL phi không gian nhu: Access, D Base, Excel

-_ Các hệ quản trị CSDL không gian như: Arc View, Mapifo vừa tạo dựng các đối tượng đồ họa, vừa quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính ~_ Các phần mềm đồ họa như Microstation, để tạo dựng và tương tác với đối tượng đồ họa

- Các phần mềm xử lý ảnh như: IRAS B, IRAS C, PHOTOSOFT là các phần mềm quản lý và thao tác các dữ liệu ảnh

1.3.3 Luồng dẫn lưu đữ liệu hệ thống

Trang 28

SƠ ĐỒ LUONG DAN LUU DU LIEU HE THONG

Các số liệu đo vẽ rit Vio may = Lưu trữ ngoài:

ngoại nghiệp ~ X, ie seu [7] ~ Ghi tren bang

X Z da binh sai, - Hiển thị số đĩa từ lel

các sô đo điện tủ ; - Ghi trên

liệu

: - Xử lý số liệu maicrofilin

Các ban đô trực | tit vdo ma 5 pt - Ghi trén dia

nhật số mới đo vẽ - Lưu trữ sô “nh | on ế %

liệu In ra bản đồ|| 2

Phần mềm trên giấy và =

Cac ban dé tw liga ——— - Are GIS lưu trữ các bản =

(trên giấy, mới đo Các máy quét |,| - Mapinfo đồ giấy =

vẽ) (scanner) - Win GIS | 3

-Oracl; Access I | Cung cấp lên a

- | | mang cho Pj 2

Các anh hàng i ¡ người sử dụng, =

không, ảnh vệ tỉnh | ———| ®*

đã điều vẽ FT Si Š

¬— - Các chuyên Hiên thị trên

we số liệu khác gia ⁄ màn hình để + - Các nhà hỏi đáp với quản lý máy Môi trường tự nhiên, kinh tế,

Hình 1.3 Sơ đồ luồng dẫn lưu dữ liệu hệ thống

Trang 29

1.4 Các mơ hình dữ liệu

1.4.1 Khái niệm

Mô hình dữ liệu là tuyển tập các khái niệm, công cụ, phương thức sắp xếp các dữ liệu, để mô tả các đối tượng cần được quản lý, mô tả được mối quan hệ giữa các dữ liệu tạo ra được cấu trúc và tính thống nhất của các dữ liệu trong hệ thống Có nhiều loại mơ hình dữ liệu như sau:

- Mơ hình logic dựa trên hướng đối tượng (Logical modẻI based on objects) - Mơ hình logic dựa trên các bảng ghỉ (Logical model base on records) 1.4.2 Mô hình dữ liệu logic dựa trên hướng đối tượng

Mô hình logic dựa trên hướng đối tượng được dùng đẻ mô tả khái niệm đối

tượng ở mức logic và khung nhìn view, loại này gồm một số kiểu mơ hình được

đưa ra sử dụng rộng rãi như:

- _ Mô hình quan hệ thực thể (Entity — relationship models) - _ Mơ hình hướng đối tượng (Object — oriented models) -_ Mô hình dữ liệu ngữ nghĩa (Semantic models)

- Mơ hình chức năng (Funtion data models) 1.4.2.1 Mơ hình quan hệ thực thể

Mơ hình quan hệ thực thể dựa trên quan niệm về thế giới thực bao gồm các đối tượng gọi là các thực thể (entity) và các mối quan hệ giữa chúng Thực thể là một vật (one thỉng) hoặc một đối tượng được gọi là một object trong thế giới thực mà ta có thể phân biệt được chúng với nhau Các thực thể trong co sé dir liệu được mô tả bởi một tập hợp các thuộc tinh (attributes or features), m6 hinh quan hệ thực thể luôn luôn khống chế nội dung trong CSDL làm cho CSDL luôn luôn nhất quán Một điểm nỗi bật của nó là khả năng hỗ trợ thiết kế và tô

Trang 30

1.4.2.2 Mơ hình hướng đối tượng

Mơ hình hướng đối tượng dựa trên gói dữ liệu và mã liên quan đến đối

tượng, mọi sự tương tác giữa người sử dụng với đối tượng được quản lý và giữa đối tượng này và đối tượng khác đều thông qua các thông điệp Đối tượng bao giờ cũng có mã thao tác, những mã này được gọi là các phương thức Các đối tượng cùng chung kiểu giá trị và phương thức thì được gộp chung vào cùng một lớp Thực thể là một vật thực hay một đối tượng được tồn tại một cách khách quan, chúng ta có thể phân biệt chúng nhờ chỉ số Index của chúng trong

máy tính Nếu các thực thể khơng có chỉ số tự nhiên thì chúng ta phải tạo ra chỉ số cho chúng Thuộc tính hay cịn gọi là tính chất thực thể được biểu thị trong các trường (cột) của bảng, giữa các thực thể có mỗi quan hệ với ñhau Các quan hệ giữa các thực thể có thể là: Một - một, một — nhiều và quan hệ nhiều —

nhiều

+ Quan hệ một — một: Thường được thống nhất với nhau để tạo thành một thực thể mới mang thuộc tính của cả hai thực thể ban đầu Về quan niệm thì một đối tượng được xác định bởi một tập hợp hữu hạn các thuộc tính và các

mối quan hệ Ngoài ra một đối tượng cụ thể phải đi kèm các chức năng hoặc

các phương pháp chung đẻ thể hiện Thể hiện chúng trong cùng một khung nhìn được gọi là một frame hoặc một view Tập hợp các thuộc tính và các chức năng được gộp chưng vào một tên gọi là một chủ đề (property)

VD: một đối tượng có thể được mô tả như sau:

Đối tượng X { đặc tính 1, đặc tính 2, , đặc tính m;

Chức năng 1, chức năng 2, , chức năng n; Quan hệ 1, quan hệ 2, , quan hệ p}

Khi mô tả trên được áp dụng cho các thực thẻ địa lý, đối tượng, đặc tính, chức năng và quan hệ được xác đỉnh đồng thời, ở đây đối tượng được trở thành

Trang 31

thuộc tính Tên gọi cụ thể của các thuộc tính gọi là mã thuộc tính + Quan hệ một — nhiều: Thông qua thực thể trung gian

+ Quan hệ nhiều — nhiều: Thường thể hiện các mối quan hệ được chuẩn

Khi mơ hình dữ liệu được chuẩn hóa thì nó sẽ được đảm bảo tính thống

nhất sau này của CSDL Trên sơ đồ dữ liệu các thực thể được thể hiện bằng các hình chữ nhật, còn các mối quan hệ giữa các thực thể được biểu thị bằng các đường nối giữa các ô hình chữ nhật đó

Đi kèm với các sơ đồ định nghĩa để xác định các thực thể là bảng mơ tả các thuộc tính của chúng bao gồm: Tên, kiểu, độ dài và màu sắc

1.4.3 Mơ hình dữ liệu logic dựa trên bản ghi

Mô hình logic dựa trên bản ghi (records) được dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu ở bậc logic và khung nhìn view, ngược lại với mơ hình đữ liệu dựa trên hướng đối tượng, mô hình này được sử dụng để sắp xếp cấu trúc logic của

CSDL, vừa để cung cấp sự mô tả thực thể ở mức độ cao hơn, mơ hình này gồm

3 dạng được sử dụng rộng rãi là: mơ hình quan hệ, mơ hình phân cấp và mơ hình mạng, đối với mơ hình này dữ liệu giả thiết là được tổ chức thành các bản ghi, tiến tới triển khai ở mức cao hơn Mô hình này là nền tảng logic mà các hệ quản trị CSDL lựa chọn và xây dựng hệ thống trên đó

1.4.3.1 Mơ hình quan hệ

Sử dụng cấu trúc bảng biểu đơn giản để mô tả dữ liệu trong CSDL một cách

dễ hiểu, rõ rang Các bảng bao gồm các cột và các hàng có số lượng không hạn

chế, các bảng có tính chất sau:

+ Các thực thể chứa trong cột phải mang giá trị đơn lẻ, mỗi trường không,

được chứa danh sách thuộc tính

+ Các thực thể chứa trong cột phải có cùng kiểu đữ liệu

Trang 32

và các hàng có thể sắp xếp theo thứ tự bất kỳ + Mỗi cột phải có một tên duy nhất

Mơ hình này có tính mềm dẻo rất lớn bằng cách loại bỏ sự phân cấp các

trường Tắt cả các trường đều có thể sử dụng như khỏa để truy cập thông tin Ở

đây các bản ghi được coi là các thực thể riêng biệt và được xác định là một

thực thể Mỗi bản ghi là một dòng trong bảng hai chiều và mỗi trường là một

cột trong bảng

Mơ hình này được tìm ra dựa trên lý thuyết về tập hợp cho phép giải một số bài toán được tiền hành khi sử dụng thông tin Các phép tốn đó là: Phép chọn (select), chiếu (project), tích (product), néi (junction), hgp (union), giao (intersection), khac (different), chia (division) Cac phép tốn này có thé được thực hiện trên các CSDL được xây dựng theo mơ hình này, các phần mềm quản

trị CSDL dựa trên mơ hình này gồm: Mapinfo, Access

1.4.3.2 Mơ hình phân cấp

Trong mơ hình này các bản ghi được chia thành các trường Các trường, được liên kết với nhau dưới một hình thức như một cành cây Trong mỗi nhóm các bản ghi, một trường được xác định là bản ghi chủ, các nhóm được tổ chức tuần tự và dữ liệu được truy nhập bằng cách tìm theo các mức khác nhau tùy theo thứ bậc được sắp xếp Mỗi đối tượng có thể phân thành nhiều thứ bậc tùy thuộc vào cách phân cấp Chúng ta có thể xây dựng cây phân cấp phù hợp với số lượng thứ bậc trong phân loại các đối tượng hoặc tính chất của các đối tượng cần được quản lý Ví dụ sau đây là một cây phân cấp chung

Trang 33

PI ï C2 C4 C5 É x =f IN ` kề co co cl cl c3 C4 C5 C16 C17 CỈ8 Hình 1.4 Mơ hình phân cấp Trong đó: PI gọi là bậc P1 CI gọi là bac C1

Cấu trúc phân cấp giúp chúng ta phân nhóm lớp hoặc phân lớp các đối tượng để biểu diễn và các lập trình viên sẽ định hướng theo cây cấu trúc phân

cấp này để viết chương trình giúp cho người sử dụng có thể truy cập trực tiếp

đến các dữ liệu ở các cấp, cấu trúc phân cấp của mơ hình mang tinh hé thong cao và nó có ý nghĩa trong việc quản lý, tìm kiếm và tổng quát hóa các đối tượng được quản lý

1.4.3.3 Mơ hình mạng

Trang 35

CHUONG II

LY THUYET CHUNG VE HE THONG THONG TIN DAT DAI (LIS)

2.1 Khái niệm

Hệ thống thông tin là một khái niệm vô cùng rộng lớn, đó là sự kết hợp tổng thể giữa đữ liệu, phần mềm, phần cứng và con người để tạo ra khả năng thuận lợi cho việc lưu trữ và xử lý thông tin, khai thác thơng tin cho các mục đích cụ thể Hệ thống thông tin mô tả các đối tượng và các hiện tượng có mặt trong tự nhiên, xã hội, tùy từng ngành mà các đối tượng được mô tả với các mức độ chỉ tiết khác nhau, với ngành Địa Chính kết quả của các bảng mơ tả đó là những nội dung có trên bản đồ, các bảng biểu thống kê, các mô hình Trước đây để ghi nhận, mô tả và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bố dân cư, sản xuất, quản lý giao thông, điện, nước, người ta sử dụng hệ thống bản đồ, bản đồ chuyên đề vẽ trên giấy cùng các bảng biểu Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khối lượng thông tin ngày càng đồ sộ, thực tế đòi hỏi phải phân tích, cung cấp thơng tin, cập nhật tin tức hàng ngày Các phương pháp quản lý thông tin truyền thông không đáp ứng được yêu cầu kịp thời

Máy tính số được áp dụng rộng rãi, công nghệ thông tin ngày càng phát

triển cho phép số hóa các thơng tin khơng gian, mã hóa các thơng tỉn thuộc tính, tổ chức lưu trữ một lượng thông tin lớn, cập nhật, sửa đổi thông tin một

cách nhanh chóng, dễ dàng tổng hợp phân tích, cung cấp thơng tin đó là điều kiện và lý do cho việc ra đời và sử dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa ly (GIS) và hệ thống thông tin dat dai (LIS)

LIS hay GIS đều có sự trợ giúp của máy tính, sử dụng các phần mềm

Trang 36

người sử dụng Các thông tin không gian được lưu trữ trong các tệp tin đồ họa, các files này được quản lý theo hệ thống tọa độ khơng gian cịn các dữ liệu thuộc tính được lưu trữ trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như: excel, access, các tệp tin đồ họa có thể chạy độc lập hoặc kết nối với thông tỉn thuộc tính Ngày nay, nhờ có sự phát triển nhanh của công nghệ thông tỉn, các nhà lập trình đã đưa ra các hệ quản trị CSDL đó là các phần mềm đồ họa và quản trị dữ liệu như: Mainfo, Arc view, đều có các mối liên kết trong để liên kết môi trường đồ họa với mơi trường thuộc tính

Hệ thống thông tin Địa Chính phản ánh các loại dữ liệu có trong khơng gian của các đối tượng đất, các thơng tin có liên quan đến Địa Chính và ở các mốc thời gian khác nhau thông qua các thuộc tính đặc trưng của các dữ liệu không gian và phi không gian, nhờ sự trợ giúp của các phần cứng và phần mềm của máy vi tính, các đữ liệu đó được nhập, lưu trữ, tìm kiếm, hiển thị, phân tích tong hop

2.2 Mơ hình tổ chức

Một hệ thống hồn chỉnh gồm có 4 phần sau: - _ Phần cứng ( Hardware)

- Phan mém (Software)

- Phan con ngudi (Users and operator)

- Phan CSDL (Data Base) 2.2.1 Phần cứng

Phần cứng của hệ thóng thơng tin Địa Chính được xem như là cố định mà bằng mắt thường (a có thể dễ thấy được.Nó bao gồm các máy tính điện tử, bàn số hóa, băng từ, các thiết bị số hóa, các thiết bị đầu ra (máy ín, máy vẽ) trạm làm việc

Trang 37

* Máy tính điện tử

Là nhóm chỉ đạo của toàn bộ hệ thống, chức năng chính của nó là xử lý số liệu, kiểm tra, hiện thị số liệu Máy tính gồm các bộ phận chính sau: bộ xử lý trung tâm (CPU); bộ nhớ chính (ROM, RAM) Ngồi ra, cịn một số thiết bị gọi là thiết bị ngoại vi giúp cho bộ xử lý trung tâm làm nhiệm vụ Các thiết bị này thực hiện các chỉ dẫn thông qua các chương trình và kiểm tra tồn bộ các thiết bị khác, các bộ xử lý của máy tính dùng dé lập bản đồ thường là bộ xử lý PentumIII, PentumIV

- Bộ nhớ ROM là bộ nhớ chỉ đọc dùng lưu trữ các chương trình khởi động và các lệnh ngắt quan trọng

-_ Bộ nhớ RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên dùng làm chỗ lưu trữ các

chương trình đang hoạt động và các dữ liệu tạm thời chỗ các chương trinh -_ Thiết bị ghi số liệu: đĩa từ, đĩa quang tuyên CDROM thực hiện chức năng

lưu giữ các chương trình và các dữ liệu để tính tốn trên máy vi tính -_ Các thiết bị đồ họa của máy tình gồm: Card đồ họa và màn hình

+ Card đồ họa: là để xác định khả năng thể hiện của màn hình, chúng được xác định bằng độ phân giải, từ màu số hóa tổng hợp từ 3 màu cơ bản Card thường được sản xuất theo tiêu chuẩn VEGA Thường có bộ nhớ là 512Kb, 1Mb, 1,5Mb hoặc có thê lớn hơn Thông thường với máy tính để làm bản đồ thì yêu cầu tối thiểu về độ phân giải là 768 x 1024 dpi và màu sắc thể hiện là 256 màu

+ Man hình: Thường có hai dạng là màn hình ma trận và ống chiếu katot, chất lượng màn hình phụ thuộc vào độ phân giải Màn hình cho phép ta quan

sát xử lý các thông tỉn nhằm kiểm tra và sửa lỗi trong quá trình biên tập và

Trang 38

trong khoảng một thời gian ngắn hoặc tiến hành phân tích, hỏi đáp với máy Bản đồ không nhất thiết cần in ra trên giấy hoặc các vật liệu khác

*Các thiết bị số hóa:

Là các thiết bị thực hiện chức năng biến đổi các dữ liệu từ bản đồ giấy

tương đồng sang dữ liệu mà máy tính có thể đọc được Có thể chia làm hai loại

là bàn số hóa (Digitize) và máy quét (Scanner)

- _ Bàn số hóa Digitize là thiết bị số hóa bán tự động, dữ liệu bản đồ đưới dạng các bản đồ, đồ họa được chuyển trực tiếp sang dạng vector trên máy tính Ưu

điểm của nó là nguyên lý làm việc đơn giản, dễ sử dụng, có thể chủ động tách

lớp nội dung và tổng quát hóa các nội dung theo ý muốn Tuy nhiên tốc độ

chậm, thủ công và độ chính xác khơng cao, dễ mắc lỗi và sai sót do thời gian

làm việc kéo dài và do chủ quan của người làm cơng việc số hóa

- May quét (Scanner): Là thiết bị dùng để chuyền đổi dữ liệu từ bản đỗ giấy, ảnh hàng không trên giấy sang dạng raster Ưu điểm của việc sử dụng máy quét là tốc độ nhanh, không bị ảnh hưởng của các yếu tế chủ quan Nhược điểm của nó là việc nhập dữ liệu bằng máy quét làm tốn không gian lưu trữ dữ liệu, người biên tập viên bản đồ không chủ động được trong quá trình chọn mức độ chỉ tiết của nội dung và cần phải có phần mềm chuyên dụng kèm theo

*Thiết bị vẽ:

Máy vẽ là một thiết bị phần cứng đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập bản đồ bằng phương pháp tự động hóa Máy vẽ dùng để chuyển đổi bản đồ số trên máy tính thành bản đồ in trên giấy hoặc vật liệu khác Sản phẩm bản đồ tạo ra đạt chất lượng cao về mức độ chính xác cũng như màu sắc thể hiện điển hình là máy vẽ nét và máy in phun mực (máy vẽ mành)

Máy vẽ nét có cấu tạo gồm hệ thống định vị là các thanh trượt cắt nhau có gắn mơ tơ điện có nhiệm vụ di chuyển đầu vẽ đến tọa độ điểm cần vẽ để máy

Trang 39

vẽ hoạt động Máy vẽ có hai chế độ làm việc: chế độ trực tiếp và chế độ gián

tiếp

+ Chế độ trực tiếp (on - line): Bộ điều khiển gắn với máy tính điện tử và nối

trực tiếp với máy vẽ

+ Chế độ gián tiếp (off - line): Bộ điều khiến gắn độc lập vơi thiết bị của máy vẽ có khả năng đọc các băng đĩa từ

Yêu cầu tối thiểu đối với phần mềm của bộ điều khiển vẽ là có khả năng nội suy ra đường giữa các điểm đã cho, thực hiện tốt việc nâng hạ bút, có khả năng vẽ các dạng hình học khác nhau như: parabol, cung tròn, đường tròn dùng để thiết kế ký biệu, có khả năng thay đổi tỷ lệ bản đồ, khả năng xoay hình Tương ứng với mỗi loại máy vẽ có các thơng số để chọn máy tính

Máy vẽ mành: Các số liệu được nhập vào dưới dạng hệ thống điểm (cell) Toàn bộ vùng vẽ được chia ra những đơn vị lãnh thổ nhỏ li tỉ, tạo thành các mành (các raster) Đầu vẽ của máy vẽ chuyển động trong một mạng lưới gồm những vùng song song và phủ toàn bộ vùng cần vẽ Máy vẽ mành cịn có khả: năng vẽ được rất nhiều màu sắc khác nhau, các màu được tạo ra bằng cách hòa trộn màu trong nhiều hệ màu: HSV, RGB, CMYK Máy vẽ này có độ phân giải cao, độ chính xác vài micromet Tốc độ không xác định theo chiều dài của nét mà theo diện tích vùng được vẽ

2.2.2 Phần mềm:

Trang 40

đây LIS cũng phát triển mạnh mẽ Một yếu tố quan trọng của sự phát triển này

là khả năng đầu tư của các hãng xây dựng LIS hàng đầu thế giới vào Việt Nam Đây chính là lợi thế để Việt Nam có thể đuổi kịp và hòa nhập với bạn bè quốc tế

Hệ thống phần mềm LIS ở Việt Nam gồm đủ các mơ hình không gian vector, raster như MGE của Interghap, ARC-INFO của ESRI, PAMAP ERMAPPER, ILWIS, MAPINFO, ARCVIEW, chúng được dùng trong các ngành Địa Chính với cơng tác quản lý đắt đai, trắc địa bản đồ, thông tin lưu trữ, môi trường, địa chất, nơng nghiệp, thậm chí trong cả ngành mang it tính khoa học như bưu điện, điện lực tuy rằng mức độ quan tâm còn nhiều hạn chế, trên lĩnh vực nghiên cứu công tác thành lập lưu trữ bản đồ, việc ứng dụng các phần mềm LIS ở Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kẻ

2.2.2.1 Một số phần mềm đang được sử dụng ở Việt Nam

* Mapinfo Profesional là một trong các phần mềm đang được sử dụng như là một hệ thống LIS trong thành lập, quản lý thông tin địa lý bản đồ, là phần mềm không lớn lắm, định hướng cho máy tính nhỏ Mapinfo Profesional có thể chạy trên tắt cả các máy tính thơng thường và có khả năng ứng dụng thực tế rất lớn Ưu điểm nổi bật của máy này là khả năng hỏi đáp với cơ sở dữ liệu địa lý và sử dụng các môi trường windows Mapifo cũng cung cấp đầy đủ các phép tính khơng gian Ngồi ra cịn có Mapbasic để tạo ra các chương trình ứng dụng riêng

*PC ARC/INEO

Là phầm mềm xây dựng LIS Đầu tiên PC Arc/info được ESRI xây dựng trên hệ điều hành UNIX cho máy lớn WORKSTATION Arc/Info là phần mềm chạy trên máy PC, tuy chưa mang đầy đủ tính năng vốn có của nó trên UNIX

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w