G4246 i]
TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI XÍ NGHIỆP CẢNG VÀ KINH DOANH
VẬT LIỆU XÂY DỰNG - HOÀNG MAI - HÀ NỘI
NGÀNH: KÉ TOÁN
MÃ SỐ :404 | [x
Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Vũ Hải Sinh viên thực hiện : Tran Thi Oanh
Khoá học : 2006 - 2010
Trang 2BANG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
1 Tên khoá luận: “Nghiên cứu cơng tác kế tốn lập báo cáo tài chính tại Xí
nghiệp Cảng và Kinh doanh vật liệu xây dựng - Hoàng Mai - Hà Nội”
2 Họ và tên sinh viên: Trần Thị Oanh 3 Lop: 51A - Kế Toán
4 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Vũ Hải
5, Địa điểm thực tập: Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh vật liệu xây dựng, Tại
số 683 đường Nguyễn Khối, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội
6 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về công tác kế toán lập báo cáo tài chính
của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
- Nghiên cứu về đặc điểm cơ bản và kết quả sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
~ Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế toán lập
báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD 7 Kết quả đạt được
~ Tìm hiểu được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Cảng
và Kinh doanh vật liệu xây dựng trong 3 năm (2007-2009)
- Đánh giá được một phần công tác kế toán lập báo cáo tài chính của Xí
nghiệp Cảng và Kinh doanh vật liệu xây dựng
- Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh hiện tại và trong thời gian tới của Xí nghiệp Cảng và Kinh
Trang 3}
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BCDKT: Bảng cân đối kế toán
BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
TMBCTC: Thuyết mình báo cáo tài chính
BTC: Bộ tài chính
TK: Tài khoản
SPS: Số phát sinh
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
VLXD: Vật liệu xây dựng LB: Lao động TSCD: Tài sản cổ định TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn TD: Tốc độ TĐPTBQ: Tốc độ phát triển bình quân
TĐPTLH: Tốc độ phát triển liên hoàn
Ose: 'Tốc độ phát triển bình qn Ơứ: 'Tốc độ phát triển liên hoàn
VCĐ: Vốn cố định
VLĐ: Vốn lưu động
VKD: 'Vốn kinh doanh
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCD: Kinh phí cơng đoàn
Trang 4MUC LUC
LOI MG BAU
1 Nội dung nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Pham vi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ngoài đặt vấn đề và kết luận, kết cầu của khoá luận gồm 4 chương:
PHẦN I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Những vấn đề chung về báo cáo 1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính
1.1.2 Ý nghĩa, mục đích, tác dụng của báo cáo tài chính 1.1.3 Các yêu cầu lập báo cáo tài chính
1.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính
1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệ
1.2 Nội dung và phương pháp lập hệ thống báo cáo
1.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) :
1.2.2 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
PHẦN 2: ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN VÀ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CẢNG VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU
XÂY DỰNG
2.1 Lịch sử hình thành và phát triên của Xí nghiệp
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
2.3 Tình hình tơ chức quản lý của Xí nghĩ
2.4 Tình hình lao động của Xí nghiệp
2.5 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Xí nghiệp tang 2.6 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm (2007-
2009) =—
Trang 5
2.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật chủ yếu
qua 3 năm (2007-2009) 31
2.6.2, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm (2007-2009)
2.7 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của Xí nghiệp
2.7.1 Thuận lợi 2.7.2 Khó khan PHAN 3: THỰC TRANG CƠNG TÁC KỀ TỐN LAP BAO CAO TAI CHÍNH TẠI XÍ NGHIỆP CẢNG VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY
DỰNG 2139
3.1 Tình hình tổ chức cơng tac kế tốn tại Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh
VLXD 39
3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp .39
3.1.2 Hình thức tổ chức số kế toán tại Xí nghiệp 40
3.1.3 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán nc
3.1.4 Chế độ kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 42
.42 43
3.2.1 Bảng cân đối kế toán - 43
3.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính 267
PHAN 4: MOT SO BIEN PHAP GÓP | PHAN HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN LAP BAO CAO TAI CHINH TAI Xf NGHIEP CANG VA KINH
DOANH VAT LIEU XAY DUNG 0
4.1 Nhận xét về cơng tác hạch tốn kế tốn tại Xí nghiệp 0 4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn lập báo cáo tài
chính tại Xí nghiệp
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHAO
3.1.5 Các căn cứ chủ yếu trong quy trình kế tốn lập báo cáo
3.2 Phương pháp lập báo cáo tài chính tại Xí nghiệp
Trang 6
DANH MUC BIEU
Biểu 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp .25
Biểu 2.2 Cơ cấu lao động của Xí nghiệ) 29
Biểu 2.3 Tình hình vốn của Xí nghiệp qua 3 năm (2007-2009) „30 Biểu 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật qua 3 năm
(2007-2009) .32
Biểu 2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị 34
Biểu 3.1 Chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền -44
.45
Biểu 3.2 Chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn
Biểu 3.3 Số cái Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”
Biểu 3.4 Số cái Tài khoản 331 “Trả trước cho người bán”
Biểu 3.5 Bảng tổng hợp chỉ tiết công nợ Tài khoản 33] “Trả trước cho người
bán”
Bié
hàng”
Biểu 3.7 Số chỉ tiết Tài khoản 131 “Công ty Dương Châu” Biểu 3.8 Chỉ tiêu Nợ dài hạn
Biểu 3.9 Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu
Biểu 3.10 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Biểu 3.11 Số cái Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
Biểu 3.12 Chỉ tiêu lưu chuyên tiền từ hoạt động kinh doanh Biểu 3.13 Tổng hợp tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
Biểu 3.14 Tổng hợp tiền chỉ trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ
Biểu 3.15 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Biểu 3.16 Tổng hợp tiền chỉ để mua sắm, XD TSCĐ và các TSDH khác 64 Biểu 3.17 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ boạt động tài chính
Biểu 3.18 Trích các chỉ tiêu bảng lưu chuyển tiền tệ
Trang 7
PHY BIEU
Phu biéu 01: Bảng cân đối kế toán
Phụ biểu 02: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phụ biểu 03: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp
Trang 8Báo cáo tài chính ngày càng có vai trò quan trọng đối với ban thân
doanh nghiệp Nó khơng chỉ được dùng để báo cáo lên cắp trên hoặc cơ quan
thuế mà còn phục vụ cho rất nhiều đối tương bên trong và bên ngồi doanh
nghiệp Nó cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các
đối tượng quan tâm sử dụng thông tin tổng hợp, phân tích và đánh giá về thực trạng doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập báo cáo tài chính trong doanh nghiệp, qua tìm hiểu thực tế tại đơn vị thực tập, được sự nhất trí của Trường Đại học lâm nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh và sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo Hoàng Vũ Hải, cùng các cơ chú trong Phịng Tài chính kế tốn và Ban giám đốc Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD Em đã chọn đề tài: Nghiên cứu cơng tác kế tốn lập báo cáo tài chính tại Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD - Hoàng Mai - Hà Nội”
1 Nội dung nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về việc lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
- Nghiên cứu về đặc điểm cơ bản và kết quả sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp
Cảng và Kinh doanh VLXD
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn lập
báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD 2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD
- Nghiên cứu công tác kế toán lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và
Kinh doanh VLXD và đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác
Trang 93 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi thời gian:
+ Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong 3 năm (2007-2009)
+ Nghiên cứu cơng tác kế tốn lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp Cảng và
Kinh doanh VLXD
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vì Xi nghiệp Cảng và Kinh
doanh VLXD
4 Đối tượng nghiên cứu
“Nghiên cứu công tác kế toán lập báo cáo tài chính tại Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD - Hoàng Mai - Hà Nội"”
5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu
+ Kế thừa, thu thập số liệu có sẵn tại Xí nghiệp
+ Phỏng vấn các cán bộ ở phịng ban của Xí nghiệp
+ Kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp xử lý sô liệu
+ Phân tích tổng hợp thống kê
+ Lập bảng biểu và sơ đồ
+ Tính tốn những chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu cụ thể như
'TĐPTLH, TĐPTBQ và một số chỉ tiêu kinh tế khác
~ Phương pháp kế tốn
6 Ngồi đặt vấn đề và kết luận, kết cấu của khoá luận gồm 4 chương:
Phần I: Cơ sở lý luận
Phan II: Đặc điểm cơ bản của Xí nghiệp cảng và Kinh doanh VLXD
Phan III: Thực trạng công tác kế toán lập báo cáo tài chính của Xí nghiệp
Cảng và Kinh doanh VLXD
Phần IV: Một số ý kiến đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế toán lập báo
Trang 10PHAN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Những vấn đề chung về báo cáo tài chính 1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp Nói cách khác báo cáo tài chính là phương
tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng )
Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các số kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài
sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biêu quy định thống nhất
1.1.2 Ý nghĩa, mục đích, tác dụng của báo cáo tài chính a Ý nghĩa
BCTC là những báo cáo được trình bày tổng quát, phản ánh một
cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành
tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để
Trang 11BCTC cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của
các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trong dé ra các quyết
định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào
doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp
BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch
kinh tế - kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, là những căn cứ khoa học
để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Chính vì vậy, BCTC là đối tượng quan tâm của các nhà đầu tư, Hội đồng quản trị doanh nghiệp, người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp
b Mục đích
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các đối tượng quan tâm sử dụng thông tỉn tổng hợp, phân tích
và đánh giá về thực trạng doanh nghiệp, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra những quyết định kinh tế kịp thời và đúng đắn
BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: + Tài sản
+ Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
+ Doanh thu, thu nhập khác, chỉ phí kinh doanh và chỉ phí khác + Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
+ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán
+ Các luồng tiền
Trang 12c Tac dung
Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: BCTC cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như hình thành và kết
quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lý sẽ phân tích đánh giá và đề ra được các biện pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù
hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: Thông tỉn trong BCTC cung cấp
cho các cơ quan quản lý để trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà từng cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách chế độ về quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp
Đối với khách hàng: BCTC cung cấp những thông tin về khả năng,
năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp, chính sách đãi ngộ khách hàng để từ đó họ có thẻ đưa ra được những quyết định đúng đắn trong việc mua hàng của doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tư, các nhà cho vay thì BCTC giúp họ biết được kha nang vé tai chinh, tinh hinh sir dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng
sinh lời, hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro để họ lựa chọn và đưa
ra quyết định
1.1.3 Các yêu cầu lập báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày BCTC”, việc lập và trình bày BCTC phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Trung thực và hợp lý: Các BCTC được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành Trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng
các phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp được các
Trang 13- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn: Chính sách kế toán bao
gồm những nguyên tắc, cơ sở và các nguyên tắc kế toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày BCTC
1.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính
Cũng theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, khi lập và trình bày BCTC phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc hoạt động liên tục,
Nguyên tắc cơ sở dồn tích, Nguyên tắc nhất quán, Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp, Nguyên tắc bù trừ và Nguyên tắc so sánh được
1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính về chế độ tài chính doanh nghiệp
1.1.5.1 Hệ thống báo cáo tài chính năm * Hệ thơng báo cáo tài chính năm bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 -DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 ~ DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN * Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ bao gầm:
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ gồm có báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược
1 Báo cáo tài chính giữa niên đơ dang đầy đủ gồm:
- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ) — Mẫu số B0la—DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02a—~ DN
giữa niên độ (dạng đầy đủ)
~ Báo cáo lưu chuyên tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B03a - DN (dang đầy đủ)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B09a~ DN
2 Báo cáo tài chính g lộ dạng tóm lược gồm:
Trang 14~ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02b— DN
giữa niên độ (dạng tóm lược)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B03b - DN
(dạng tóm lược)
~ Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B09b— DN Theo chế độ quy định, tất cả các doanh nghiệp đều phải lập và trình
bày BCTC năm Các doanh nghiệp phải lập BCTC theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế Ngoài ra các doanh nghiệp có thể phải lập báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính giữa niên độ
1.1.5.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi các báo cáo tài chính
1.Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều
phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm
Các cơng ty, Tổng cơng ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của công ty, Tổng cơng ty cịn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng
công ty
2 Đối với doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn cịn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng, đầy đủ
Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lựa chọn đạng đầy đủ hoặc tóm lược
Đối với Tống công ty, DNNN có các đơn vị kế tốn trực thuộc cịn
phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên
độ
3 Đối với công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (thực hiện từ năm 2008) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối
Trang 15sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh”,
Thời hạn lập và nơi nhận BCTC của các doanh nghiệp được khái quát
thông qua bảng sau:
Nơi nhận báo cáo
Cơ Co Co quan
| Thời hạn Cơ DN
Loại hình doanh nghiệp | quan quan dang ky
lập báo cáo | ˆ _ tai quan „ | thống a cấp = kinh
thué trén
chính kê doanh 1, DN Nhà nước Quý, Năm X x x x x 2 DN có von đầu tư nước ngoài Năm X x x x x 3 Các loại hinh DN khac Năm > x x x x
1.2 Nội dung và phương pháp lập hệ thống báo cáo tài chính
1.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) 1.2.1.1 Khái niệm bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm)
BCĐKT được kết cấu dưới dạng cân đối số dư các tài khoản kế toán và
sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý, BCĐKT được chia làm 2 phần là phần TÀI SAN va phan NGUON VON
1.2.1.2 Ban chdt va muc dich cia bang cin doi kế toán
BCDKT phan ánh tơng qt tồn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp
và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định Số liệu trên
BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu
tải sản và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó Căn cứ BCĐKT có thể
nhận xét, đánh giá khái quát về tình hình tài chính, tình hình quản lý và sử dụng vốn
Trang 16Số liệu trên BCĐKT còn là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên Sổ
Cái hoặc Nhật Ký - Số Cái, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên các BCTC khác
1.2.1.3 Kết cấu bằng cân đối kế toán
- Phần Tài Sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh Phần Tài Sản được chia thành 2 loại:
+ Loại A: Tài sản ngắn hạn (MS 100)
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 Mục tài sản ngắn hạn phản ánh toàn bộ giá trị tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp, bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền (MS 110), các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (MS 120), các khoản phải thu ngắn hạn (MS
130), hàng tồn kho (MS 140), tài sản ngắn hạn khác (MS 150)
+ Loại B: Tài sản dài hạn (MS 200)
Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260 Mục tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản ánh giá trị thực của toàn bộ tài sản
có thời hạn thu hồi vốn trên một năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
Tài sản dài hạn bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn (MS 210), tài sản
cố định (MS 220), bất động sản đầu tư (MS 240), các khoản đầu tư tài chính
dài hạn (MS 250), tài sản dài hạn khác (MS 260)
Cột cuối cùng trong phần Tài Sản là cột Tổng cộng tài sản (MS 270) - Phần Nguồn Vốn: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn hình thành
nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC và được chia thành 2 loại:
+ Loại A: Nợ phải trả (MS 300)
Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 330
Trang 17Nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với
các chủ nợ Khoản nơi phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn (MS 310) và nợ dài
hạn (MS 330)
+ Loại B: Vốn chủ sở hữu (MS 400)
Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430
Vốn chủ sỡ hữu là số vốn do các chủ sỡ hữu đầu tư ban đầu và bổ
sung thêm trong quá trình kinh doanh Chỉ tiêu này gồm có: Vốn chủ sỡ hữu
(MS 410), nguồn kinh phí và quỹ khác (MS 430)
Cột cuối cùng trong phần Nguồn Vốn là cột Tổng cộng nguồn vốn
(MS 440)
1.2.1.4 Các chỉ tiêu ngoài bằng cân đối kế toán
- Tài sản thuê ngoài: Căn cứ vào số dư Nợ của TK 001 trên Sổ Cái
- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công: Căn cứ vào số dư Nợ của
TK 002 trên Số Cái
- Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược: Căn cứ vào số dư Nợ của TK 003 trrên Số Cái
- Nợ khó địi đã qua xử lý: Căn cứ vào số dư Nợ Của TK 004 trên Số Cái - Ngoại tệ các loại: Căn cứ vào số dư Nợ của TK 007 trên Sổ Cái
- Dự toán chỉ sự nghiệp, dự án: Căn cứ số dư Nợ của TK 008 trên Số Cái 1.2.1.5 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán
a Nguồn số liệu
- Căn cứ vào các Số Cái hoặc Nhật ký - Số Cái và các số kế toán chỉ tiết tài khoản
- Căn cứ vào BCĐKT kỳ trước
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ của Bảng cân đối kế
toán kỳ trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng
- Cột số cuối kỳ: Căn cứ vào số dư các tài khoản (cấp 1, cấp 2, số chỉ tiết ) trên các số cái kế tốn có liên quan đã khoá số ở thời điểm lập BCĐKT
Trang 18nhân viên Nếu có số dư Nợ thì tập hợp để ghi vào phan Tài Sản, nếu có số dư Có thì ghi vào phần Nguồn Vốn và không được bù trừ lẫn nhau
+ Các TK có số dư lưỡng tính như TK 442 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 - Chênh lệch tỷ giá, TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối cũng
căn cứ vào số dư (Nợ hoặc Có) để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng 1.2.2 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
1.2.2.1 Khái niệm báo cáo Kết qua hoat động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là một báo cáo
tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt
động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác
1.2.2.2 Bản chất và mục đích của Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết
quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chỉ tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác
BCKQHĐKD giúp cho việc kiểm tra phân tích và đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch, dự toán chỉ phí sản xuất, giá vốn, tình hình chỉ phí, thu
nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp qua một kỳ kế tốn
Bên cạnh đó BCKQHĐKD còn giúp kiểm tra được tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước, có thể đánh giá được xu thế phát triển của doanh nghiệp qua
các kỳ
1.2.2.3 Phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
a Nguân số liệu
- Căn cứ Báo cáo két quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước
- Căn cứ vào số kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
b Phương pháp lập
~ Cột 1 “Chỉ tiêu”: Phản ánh các chỉ tiêu của bảng
- Cột 2 “Mã số”: Phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng
Trang 19- Cét 3 “Thuyét minh”: Phan ánh đường dẫn đến các chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính
- Cột 5 “Năm trước”: Phản ánh giá trị của các chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt được trong năm trước Số liệu được ghi vào cột này của kỳ báo cáo
này được căn cứ vào số liệu ghỉ ở cột 4 “Năm nay” của báo cáo này kỳ trước
theo từng chỉ tiêu tương ứng
~ Cột 4 “Năm nay”: Phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu cột 4 như sau:
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vu (MS 01)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và
cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có của Tài khoản
511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ” và Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” trên số Cái trong kỳ báo cáo
2 Các khoản giảm trừ doanh thu (MS 02)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được tính bằng cách tổng cộng SPS lũy kế bên Có trên số Cái của các Tk 521, TK 532, TK 531 và lũy kế SPS bên Có
của các TK 3332, TK 3333 (chỉ tiết thuế xuất khẩu), TK 33311 đối ứng với
bên Nợ các TK 511, TK 512 trong kỳ báo cáo
3 Doanh thu thuân về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 10)
Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu thực thu khi tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, BĐS đầu tư và được tính bằng cách: Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02
4 Giá vốn hang ban (MS 11)
Số liệu để ghỉ vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” trong kỳ báo cáo đối ứng bên Nợ của Tài
khoản 911 “Xác định kết quả kính doanh”
5Š Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dich vu (MS 20)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo
Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
Trang 20
6 Doanh thu hoạt động tài chính (MS 21)
Số liệu để ghí vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Nợ của Tài khoản
515 “Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo
7 Chỉ phí tài chính (MS 22)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có TK 635
đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo 8 Chỉ phí bán hàng (MS 24)
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được dựa vào phần phát sinh Có TK 641
đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo
9 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp (MS 25)
Số liệu để ghỉ vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của Tài khoản 642 đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 trong kỳ báo cáo
10 Lợi nhuận thuân từ hoạt động kinh doanh (MS 30)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận thuần (hay lỗ thuần) thu được từ
hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, kinh doanh BĐS đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) chỉ phí tài chính, chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho
hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 - (Mã số 22 + Mã số 24 + Mã số 25)
11 Thu nhập khác (MS 31):
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (đã trừ thuế GTGT phải
nộp tính theo phương pháp trực tiếp), phát sình trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của
Tài khoản 711 “Thu nhập khác” đối ứng với bên Có của Tài khoản 911 trong kỳ báo cáo
12 Chỉ phí khác (MS 32)
Trang 21Chỉ tiêu này phản ánh các khoản chỉ phí khác thực tế phát sinh trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh Có của Tài khoản 811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 “Xác định
kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo
13 Lợi nhuận khác (MS 40)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (đã trừ thuế
GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chỉ phí khác trong kỳ
báo cáo
Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (MS 50)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
15 Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (MS 51)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp rong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của
Tài khoản 8211 “Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” đối ứng với bên Nợ TK 911, nếu ngược lại thì số liệu được ghí âm
16 Chủ phí thuế tha nhập doanh nghiệp hoãn lại (MS 52)
Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của
Tài khoản 8212 'Chi phí thuế TNDN hỗn lại” đối ứng với bên Nợ TK 911,
nếu ngược lại thì số liệu được ghi âm
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (MS 60)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ các hoạt động của
doanh nghiệp sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong
kỳ báo cáo
Trang 2218 Lai co ban trén cé phiéu (MS 70) (Theo chuẩn mực 30)
1.2.3 Báo cáo lưu chuyến tiền tệ
1.2.3.1 Khái niệm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là BCTC tổng hợp, phản ánh việc
hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh
nghiệp
1.2.3.2 Bản chất và mục đích của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCLCTT cung cấp cho người sử dụng thơng tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3.3 Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ
Có hai phương pháp lập BCLCTT: Phương pháp gián tiếp và phương pháp trực tiếp
Hai phương pháp này chỉ khác nhau trong phần I “Lưu chuyển tiền từ
hoạt động sản xuất - kinh doanh”, còn phần II “Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư” và phần III “Lưu chuyển tiền hoạt động tài chính” thì giống nhau Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ gồm có các cột sau:
~ Cột 1 “Chỉ tiêu”: Phản ánh tên gọi các chỉ tiêu của báo cáo
- Cột 2 “Mã số”: Phản ánh mã số của các chỉ tiêu
- Cột 3 “Thuyết minh”: Phần đường dẫn đến thuyết minh báo cáo tài chính với các chỉ tiêu cần giải thích bổ sung
- Cột 5 “Năm trước”: Phản ánh giá trị các chỉ tiêu trong năm trước Số
liệu được ghi căn cứ vào cột 4 “Năm nay” của báo cáo này năm trước
~ Cột 4 “Năm nay”: Phản ánh giá trị các chỉ tiêu trong năm nay Số liệu
cụ thể để ghi vào cột 4 “Năm nay” tuỳ thuộc vào phương pháp lap BCLCTT
( Phương pháp trực tiếp, phương pháp gián tiếp) a Cơ sở số liệu
- Số kế toán chỉ tiết các tài khoản phải thu, phải trả theo 3 hoạt động:
'Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính
Trang 23- Mở số kế toán chỉ tiết các TK 111, TK 112, TK 113 theo ba 3 hoạt động trên
~ Xác định các khoản đầu tư tài chính có thời hạn (3 tháng) đề loại trừ ra khỏi khoản đầu tư tài chính và giá trị các khoản này được gọi là khoản tương đương tiền và được cộng vào chỉ tiêu tiền và tương đương tiền cuối kỳ
b Nội dung của Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ
- Phần I: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Là luồng tiền có
liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các
hoạt động khác Nó cung cấp thơng tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới
- Phần II: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Là luồng tiền có liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Có 2 loại hình đầu tư
như sau:
+ Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như đầu tr XDCB,
mua sim TSCD
+ Đầu tư vào đơn vị khác dưới các hình thức, các khoản này trong
BCLCTT không phân biệt
- Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay
của doanh nghiệp c Phuong pháp lập
e.1 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Phần I: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác (MS 01)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán các TK 111, TK 112, các tài khoản phải trả trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với số kế toán các
TK 511, va TK 512 và số kế toán TK 131; sổ kế toán TK 21 va TK S15
2 Tiền chỉ trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ (MS 02)
Số liệu để ghỉ vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển), số kế toán TK 131 (số tiền thu không nhập quỹ, không
Trang 24gửi ngân hàng mà chỉ trả trực tiếp cho người bán), TK 311 (số tiền vay ngắn hạn được chuyển trả ngay cho người bán) trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với các sổ kế toán theo dõi thanh toán với người bán, số kế toán các tài khoản
hàng tồn kho và các tài khoản liên quan khác Chỉ tiêu này được ghỉ bằng số âm trong ngoặc đơn
3 Tiền chỉ trả cho người lao động (MS 03)
ền (Tiền mặt, tiền
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán chỉ
gửi, tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo, có đối chiếu với số kế toán TK 334 “Phải trả người lao động” - phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo và được
ghỉ âm bằng dấu ngoặc đơn
4 Tiền chỉ trả lãi vay (MS 04)
Số liệu để ghỉ vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán các TK 111, TK 112, TK 113 (phần chỉ tra lãi vay) và TK 131 (số tiền thu nợ được chuyển trả trực tiếp lãi vay) trong kỳ báo cáo, có đối chiếu với số kế toán TK 335 (phần theo dõi số lãi vay phải trả), TK 635 (chỉ tiết phần lãi vay đã trả) và các TK liên
quan khác Số liệu chỉ tiêu này được ghi am
5 Tiền chỉ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (MS 05)
Số
mặt, tiền gửi, tiền đang chuyền), số kế toán TK 131 (phần thu nợ người mua của chỉ tiêu này được lập trên cơ sở số kế toán chỉ tiền (Tiền chuyển nộp thuế TNDN) trong kỳ báo cáo, có đối chiếu với số chỉ tiết TK
3334 “Thuế TNDN”, chỉ tiết số thuế đã nộp Số liệu chỉ tiêu này được ghi âm 6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (MS 06)
Số liệu chỉ tiêu này được căn cứ vào số chỉ tiết thu tiền (Tiền mặt, tiền
gửi) trong kỳ báo cáo, chỉ tiết theo từng khoản thu, có đối chiếu với số kế toán các TK 711 “Thu nhập khác”, TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”, và các
“TK liên quan khác
7 Tiền chỉ khác từ hoạt động kinh doanh (MS 07)
Số liệu chỉ tiêu này được căn cứ vào số chỉ tiết chỉ tiền (Tiền mặt, tiền
gửi và tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo, chỉ tiết theo từng khoản chỉ, có đối
chiếu với các số kế toán các TK 811 “Chỉ phí khác”, TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”, TK 161 “Chỉ sự nghiệp”, TK 351 “Quỹ dự phòng
Trang 25về trợ cấp mắt việc làm”, TK 352 “Dự phòng phải trả” và các TK liên quan khác Số liệu chỉ tiêu này được ghỉ âm trong dấu ngoặc đơn
~ Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” (MS 20)
Phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chỉ ra từ
hoạt động kinh đoanh trong kỳ báo cáo
Số liệu tổng chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu từ
mã số 01 đến mã số 07
Phần II: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chỉ đễ mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản đài hạn khác (MS 21)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền
gửi, tiền đang chuyển), số kế toán TK 131 (số tiền thu từ khách hàng chuyển trả trực tiếp cho người bán) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với sổ kế toán
các TK 211, TK 213, TK 217, TK 241, TK 228, và được ghi bằng số âm trong ngoặc đơn
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TSDH khác (MS 22)
Số liệu ghỉ vào chỉ tiêu này là số chênh lệch giữa số tiền thu và số tiền chỉ cho việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và BĐS đầu tư
3 Tiền chỉ cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác (MS 23)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền
gửi, tiền đang, chuyển) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với số kế toán các
TK 128, TK 228 (chỉ tiết số tiền cho vay), TK 121 (chỉ tiết tiền mua các công cụ nợ của đơn vị khác), Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm trong ngoặc
đơn
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ của đơn vị khác (MS 24)
Chi tiêu này được lập dựa vào số kế toán thu tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển) sau khi đối chiếu với các sổ kế toán các TK 128, TK 228 (chỉ tiết thu hồi cho vay); TK 121 (chi tiết số tiền thu do bán lại các công cụ
nợ) của kỳ báo cáo
5 Tiền chỉ đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (MS 25)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền
gửi, tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với số kế toán các
Trang 26TK 221, TK 222, TK 223, TK 228 (chỉ tiết đầu tư cổ phiếu, góp vốn vào đơn
vị khác) và được ghi bằng số âm trong ngoặc đơn
6 Tiền thu hỗi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (MS 26)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán thu tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo sau khi đã đối chiếu với các số kế
toán các TK 221, TK 222, TK 223, TK 228 và tài khoản 131 (chỉ tiết đầu tr cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị khác)
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia (MS 27)
Số liệu để lập chỉ tiêu này được căn cứ vào số kế toán thu tiền của các
TK 111, TK 112 sau khi đối chiếu với số kế toán TK 515, TK 121, TK 221, TK 223, TK 128, TK 228, và các TK liên quan khác trong kỳ báo cáo
~ Chỉ tiêu “Lưu chuyễn tiền thuần từ hoạt động đầu tư” (MS 30)
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ
tiêu từ mã số 21 đến mã số 27 Nếu số liệu chỉ tiêu này là số liệu âm thì sẽ được ghi trong ngoặc đơn
Phần II: Lưu chuyễn tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (MS 31)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán thu tiền (Tiền mặt và tiền gửi) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 411 (4111
“Vốn đầu tư của chủ sở hữu”)
2 Tiền chỉ trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành (MS 32)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo sau khi đã đối chiếu với các số kế toán các TK 411 “°Nguồn vốn kinh doanh” và TK 419 “Cổ phiếu quỹ” trong kỳ báo cáo và được ghi âm trong ngoặc đơn
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được (MS 33)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển), số kế toán TK 131 (số tiền đã thu từ khách hàng chuyển trả trực tiếp nợ vay) trong kỳ báo cáo sau khi đã đối chiếu với các số
Trang 27kế toán các TK 311, TK 315, TK 341, TK 342, TK 343 và được ghi âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn
4 Tiền chỉ trả nợ gốc vay (MS 34)
Số liệu ghỉ vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển), số kế toán TK 131 (số tiền đã thu từ khách hàng
chuyển trả trực tiếp nợ vay) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với các số kế toán các TK 311, TK 315, TK 341, TK 342, TK 343, và được ghi bằng số âm trong ngoặc đơn
5 Tiên chỉ trả nợ thuê tài chính (MS 35)
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy từ các số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển), sổ kế toán TK 131 (số tiền thu từ khách hàng chuyển
trả trực tiếp nợ thuê tài chính) trong kỳ báo cáo sau khi đối chiếu với số kế
toán các TK 315, TK 342 (chỉ tiết thuê tài chính) và được ghỉ bằng số âm
trong ngoặc đơn
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (MS 36)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ số kế toán chỉ tiền (Tiền mặt, tiền
gửi, tiền đang chuyển) trong kỳ báo cáo sau khi đã đối chiếu với số kế toán các TK 421, TK 338 (chỉ tiết số tiền đã trả về cổ tức và lợi nhuận) và được
ghi số âm trong ngoặc đơn
~ Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính” (MS 40)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu từ mã số 31 đến mã số 36 Nếu số liệu trong chỉ tiêu này là số âm thì sẽ
được ghi trong ngoặc đơn
~ Chỉ tiêu “Lưu chuyên tiền thuần trong kp” (MS 50)
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chỉ ra từ 3 hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Nếu số liệu trong chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi trong ngoặc don
Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số 30 + Mã số 40
Trang 28- Chỉ tiêu “Tiền và tương đương tiền đầu kỳ” (MS 60)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số dư vốn bằng tiền và tương đương tiền đầu kỳ báo cáo, bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển và các
khoản tương đương tiền (MS 110) tại thời điểm cuối kỳ báo cáo
- Chỉ tiêu “Ảnh hưởng của thay đỗi tỷ giá hối đoái quy đỗi ngoại tệ” (MS
61)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại số dư cuối kỳ của Tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ (MS 110) tại thời điểm cuối kỳ báo cáo
~ Chỉ tiêu “Tiền và tương đương tiền cuối kỳ” (MS 70)
Mã số 70 = Mã số 50 + Mã số 50 + Mã số 60 + Mã số 61 e2 Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ theo phương pháp gián tiếp
Báo cáo này lập tương tự như Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương,
pháp trực tiếp, nhưng chỉ khác cách lập nội dung phần I: Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh
1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
1.2.4.1 Khái niệm Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính
chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên
1.2.4.2 Bản chất và mục đích của Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo
cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp
Bản thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo
được chính xác
Thơng qua TMBCTC mà biết được chế độ kế toán đang áp dụng tại
doanh nghiệp từ đó kiểm tra việc chấp hành các quy định, thẻ lệ, chế độ kế
toán, phương hướng mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng cũng như những kiến
nghị đề xuất của doanh nghiệp
Trang 291.2.4.3 Phương pháp lập Thuyết mình báo cáo tài chính
a Cơ sở số liệu
- TMBCTC được lập căn cứ vào các số kế toán tổng hợp và chỉ tiết kỳ
báo cáo
- BCĐKT kỳ báo cáo (Mẫu B01 — DN) - BCKQHĐKD kỳ báo cáo (Mẫu B02 ~ DN)
- TMBCTC kỳ trước, năm trước (Mẫu B09 - DN) b Nguyên tắc lập Thuyết mình bảo cáo tài chính
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phan
trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo khác
- Việc đánh số các thuyết minh dẫn từ BCĐÐKT, BCKQHĐKD và BCLCTT có thể được thay đổi lại cho phù hợp với định khoản cụ thể của
doanh nghiệp nhưng phải thực hiện đúng yêu cầu và nội dung thơng tin cần được trình bày theo quy định
- Các báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần 3, 4 phải thống nhất trong cả niên độ kế toán Nếu có sự thay đổi phải trình bày rõ ràng lý do
- Các chỉ tiêu phần 5, 6, 7: Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT được trình bày trong BCTC năm Đối với BCTC giữa niên độ thì sử dụng BTMBCTC chọn lọc
(Mẫu số B09a ~ DN)
e Nội dung của Thuyết minh báo cáo tài chính - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
~ Các chính sách kê tốn áp dụng,
- Thông tin bể sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT
- Thơng tin bỗ sung cho các khoản mục trình bày trong BCKQHDKD ~ Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCLCTT
- Những thông tin khác
- Chỉ tiết một số chỉ tiêu trong BCTC
- Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới
- Các kiến nghị
Trang 30PHAN 2: DAC DIEM CO BAN VA KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA Xi NGHIEP CANG VA
KINH DOANH VAT LIEU XAY DUNG
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp Cảng và KDVLXD là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Xí
nghiệp Thành An, được thành lập theo Quyết định số 122/QÐ - 16 ngày 12 tháng 03 năm 2004 của Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0116000224 (thay đổi lần 2)
ngày 02 tháng 04 năm 2009 với các ngành, nghề kinh doanh sau:
- Xây dựng các công trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi - Thi công, nạo vét và san lắp mặt bằng
- Hoàn thiện trang trí nội ngoại thất cơng trình
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, phế liệu, hàng thanh xử lý - Sản xuất kinh doanh bê tông thương phẩm
- Đại lý xăng dầu
~ Vận tải hàng hóa phục vụ xây dựng
Xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 12 tháng 03 năm 2004 Người đại diện pháp luật của Xí nghiệp là ông Đỗ Văn Nghị với chức danh Giám Đốc
Trụ sở chính của Xí nghiệp đặt tại số 683 đường Nguyễn Khối, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
Co sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp được thể hiện qua biểu 2.1
Biểu 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
( Tính đến ngày 31/12/2009) DVT: déng TT 'Tài sản cố định: Nguyên giá ae Giá trị còn lại | TẾ Nà oe
1_ | Nhà cửa, vật kiến trúc 6.740.961.007 | 46.40 | 4.092.466.564 60,71 2_| May méc, thiétbi 2.542.228.462 | 17,50 | _813.878.700 32,01 3_ | Phương tiện vận tải 5.246.244.246 | 36/11 | 4.261.955.302 81,23
Ỉ Tổng 14529.433.715 | _ 100 | 9.168-300.566 63,10
(Nguôn số liệu: Phịng tài chính kê toán)
Trang 31Qua biểu 2.1 ta thấy: Phương tiện vận tải của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguyên giá (chiếm 36,11%) do đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp là xây dựng và vận chuyển hàng hóa phục vụ cho quá trình sản xuất của Xí nghiệp và quá trình vận chuyền hàng hóa cho khách hàng từ đó địi hỏi Xí nghiệp phải có phương tiện để vận chuyển thường xuyên và liên tục để cho
quá trình sản xuất khơng bị gián đoạn cho nên Xí nghiệp đã đầu tư vào
phương tiện vận tải để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Đặc biệt là doanh nghiệp đã chú trọng đến việc đầu tư vào các phương tiện vận tải hiện
đại và tiên tiến
Vì Xí nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau (vận chuyển hàng hóa qua cảng vụ, bốc xi măng, vận tải, sản xuất bê tơng thương phẩm ) nên địi hỏi các địa điểm cũng như các nhà, kho, bãi là khác nhau như cầu tầu, đường sân bãi, nhà điều hành cảng, nhà kho chứa gach, sân bê tông cho nên nhà cửa, vật kiến trúc của Xí nghiệp cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng nguyên giá (chiếm 46,40%)
Nhìn vào biểu ta thấy máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng nhỏ (chiếm 17,50%), như vậy Xí nghiệp chưa đầu tư cho máy móc thiết bị Do Xí nghiệp
mới đi vào hoạt động sản xuất và chuyên sản xuất các mặt hàng bê tông
thương phẩm nên đòi hỏi máy móc phải hiện đại để có được sản phẩm đảm
bảo chất lượng tốt từ đó mới có được vị thế và có thể cạnh trạnh được với các
sản phẩm khác trên thị trường Xí nghiệp nên đầu tư vào máy móc thiết bị đặc biệt là máy trộn bê tông thương phẩm tiên tiền
Nhìn chung do Xí nghiệp mới đi vào hoạt động nên tất cả các tài sản cố
định đều tốt, có giá trị còn lại là 63,10% Đây là một điều kiện thuận lợi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại của Xí nghiệp Xí nghiệp cần có những biện pháp để có thể phát huy được hết công suất của máy móc thiết bị 2.3 Tình hình tổ chức quản lý của Xí nghiệp
- Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng cơ cấu bộ máy quản trị kiểu trực
tuyến kết hợp với kiểu chức năng và được mô tả trên sơ đồ 2.l
Trang 32- Bộ máy quản lý của Xí nghiệp bao gồm: Ban giám đốc, các phòng
ban và các bộ phận sản xuất
- Xí nghiệp Cảng và KDVLXD là đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của các đơn vị cấp trên mà cơ quan chủ quản là Tổng Xí nghiệp TNHH Thành An
(Binh Đoàn 11) Giám đốc xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn, thực hiện đầy đủ mọi kế hoạch
sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu mà Tổng công ty đã giao
~ Giám đốc: Là thủ trưởng đơn vị, người lãnh đạo Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và công nhân viên chức Xí nghiệp về việc điều
hành sản xuất kinh doanh Có trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra hoạt động của
các phịng ban
- Phó giám đốc: Là trợ lý cho giám đốc, đồng thời trực tiếp giải quyết
các công việc do giám đốc uỷ quyền
Các phòng ban và các bộ phận kinh doanh của Xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ, chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc về từng mặt
- Ban tài chính của Xí nghiệp gồm có 4 người: Có chức năng chính là
tham mưu cho Giám đốc quản lý tài chính đúng qui định của pháp luật, Tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, Lập báo cáo tài chính, Lưu giữ tài liệu, chứng từ kế toán theo qui định của Nhà nước
- Ban kế hoạch hành chính gồm có 7 người: Là đơn vị tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch của Xí nghiệp Theo
dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược, kế hoạch hang
năm của các bộ phận trong Xí nghiệp
- Bộ phận kinh doanh tơng hợp có 7 người: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh tồn Xí nghiệp và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của Xí nghiệp
- Bộ phận cảng vụ có 14 người: Có nhiệm vụ chính là kinh doanh xếp, đỡ hàng hoá, phục vụ hành khách tại cảng
- Bộ phận trạm trộn bê tơng thương phẩm gồm có 16 người: Có nhiệm
vụ điều hành và sản xuất bê tông thương phẩm
- Bộ máy của Xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ 2.1:
Trang 33
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp
GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC BAN KÉ HOẠCH HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN KD BỘ PHẬN BỘ PHẬN TRẠM
TONG HOP CANG VU TRỘN BTTP
Ghi chú:
— Quan hệ trực tuyến
—> Quan hệ tham mưu giúp việc
— Quan hệ kiểm tra, giám sát
Trang 342.4 Tình hình lao động của Xí nghiệp
Tình hình lao động của Xí nghiệp được thẻ hiện qua biểu 2.2
Biểu 2.2 Cơ cấu lao động của Xí nghiệp
Trình độ A nhậ ‘x a ¥ tron; TT Bộ phận Số người Đại học | CD-TC 1D A 8 = phô thông
1_| Lao động gián tiếp 13 5 9 0 26,0
1_| Ban giám đốc 2 2 0 0 15,38
2_| Ban tài chính 4 1 3 0 30,76
3_| Ban kế hoạch hành chính 7 1 6 0 53,84
4 _ | Nhân viên đội, bộ phận 0 0 0 0 0
II | Lao động trực tiếp 37 0 8 29 74,0
1_| BO phan kinh doanh ténghop| _ 7 0 bi 5 18,91
2_| Bộ phận cảng vụ 14 0 4 10 37,83
3_| B6 phan tran tron BTTP 16 0 2 14 43,24
Tổng cộng 50 5 17 29 100
Tỷ lệ (%) 100 100 | 34/0 58,0
(Nguôn số liệu: Phịng kê hoạch hành chính) Qua biểu 2.2 cho thấy, số lượng công nhân là lao động phổ thông chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động của tồn Xí nghiệp (chiếm
74%) Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ
lệ nhỏ, những lao động này chủ yếu là nhân viên quản lý doanh nghiệp và các
trưởng bộ phận (chiếm 26%) Nhìn chung chất lượng lao động chưa cao do trình độ lao động cịn thấp và không đồng đều giữa các bộ phận
Do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp có đặc thù riêng nên lực lượng lao động ngắn hạn thường xuyên biến động Trên các công trường thi công thường phải thuê lao động hợp đồng thời vụ đề tiết kiệm chỉ phí
Xi nghiệp cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý cũng như nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó cần có sự thuyên chuyển hợp Ìý và phát triển những lao động, những con người có năng lực nhằm giúp họ có cơ hội phát huy được hết khả năng để phục vụ cho Xí nghiệp cũng như giúp họ thăng tiến trong công việc
2.5 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Xí nghiệp
Trang 36Qua biểu 2.3 ta thấy vốn kinh doanh của Xí nghiệp tăng giảm trong 3 năm như sau: Tổng vốn kinh doanh tăng với tốc độ phát triển bình quân là 113,85% tức là tăng 13,85% Trong đó VLĐ chiếm lượng tăng chủ yếu trong tổng nguồn vốn với TĐPTBQ là 144,99%, nguyên nhân là do lượng hang tồn kho và các khoản tồn kho lớn Tuy nhiên các khoản mục tiền và TSLĐ khác
lại giảm
+ Lượng vốn cố định giảm trong năm 2008 với TĐPTLH là 85,88% tương ứng với lượng giảm là 1.121.860.122 đồng Tuy nhiên trong năm 2009
lượng vốn này tăng và tăng khá mạnh với TĐPTLH 166,12% Qua các năm
với tốc độ phát triển bình quân là 119,44%, Nguyên nhân tăng trong năm 2009 là do Xí nghiệp đã đầu tư vào dây truyền máy móc hiện đại và tiên tiến,
đầu tư vào phương tiện vận tải với công suất lớn để phục vụ cho sản xuất Tuy nhiên đối với một Công ty vừa hoạt động sản xuất vừa hoạt động thương mại
thì tỷ lệ vốn cố định thấp hơn so với viđ như vậy là hợp lý
+ Với vốn lưu động qua các năm Xí nghiệp đều tăng với TĐPTBQ là 144,99% tăng 44,99% mỗi năm Điều này là rất tốt với một Xí nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh VLXD và xây dựng cơ bản như Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh VLXD đặc biệt là khi Xí nghiệp đang mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh
- Nguồn vốn của Xí nghiệp cũng tăng lên qua 3 năm và chủ yếu là nợ
phải trả với tốc độ phát triển bình quân là 128,85% Vốn chủ sở hữu cũng
tăng nhanh với tốc độ phát triển bình quân là 2.301,72%, đây là một điều tốt đối với Xí nghiệp
Qua đây ta thấy để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì Xí nghiệp
cần tăng lượng vốn kinh doanh hơn nữa đặc biệt là vốn lưu động để Xí nghiệp
có thể chủ động hơn trong mọi tình huống kinh doanh Bên cạnh đấy thì Xí
nghiệp cũng cần đầu tư thêm vốn cố định là các máy móc thiết bị mới có tính
dây chuyền và đồng bộ Mặt khác cũng cần phải tăng lượng vốn đầu tư của chủ sở hữu bằng cách huy động từ những thành viên trong Xí nghiệp hoặc các tổ chức, cá nhân
2.6 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm
(2007-2009)
2.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật chủ
yếu qua 3 năm (2007-2009)
Trang 38Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp về mặt hiện vật được thể
hiện qua biểu 2.4:
Qua biểu 2.4 ta thấy tình hình sản xuất sản phẩm và kinh doanh các
mặt hàng là không đồng đều qua các năm, cụ thể từng sản phẩm như sau:
Đối với sản phẩm sản xuất bê tông thương phẩm tăng dần qua các năm với tốc độ phát triển bình quân là 103,27% tức là tăng 3,27% Tuy lượng tăng không cao nhưng Xí nghiệp vẫn đang duy trì hoạt động này và đang dần đầu
tư các trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất ra bê tông thương phẩm Vì là sản phẩm không thể thiếu được trong các cơng trình xây dựng và là sản phẩm có nhiều tính năng vượt trội như khả năng chịu lực tốt,
làm giảm thiểu độ sụt, có tuổi thọ cao nên rất thích hợp với các cơng trình đặc biệt là các cơng trình lớn Sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành rẻ hơn so
với sản phẩm bê tông thông thường khác cho nên đây là sản phẩm chủ lực mà
Xí nghiệp sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới
Đối với các dịch vụ hàng hóa qua cảng thì dịch vụ bốc xi măng là được
duy trì tốt với tốc độ phát triển bình quân là 152,74% tức là tăng 52,74% Đối
với các dịch vụ bốc đá, xúc cát, trung chuyển cát tại bãi, trung chuyển hàng
hóa qua kho giảm qua các năm, cụ thể dịch vụ bốc đá giảm 70% của năm
2008 so với năm 2007 và không hoạt động ở năm 2009, dịch vụ xúc cát lần I
và trung chuyển hàng hóa cũng giảm ở năm 2008 và không hoạt động ở
năm 2009
Đối với hoạt động kinh doanh VLXD thì cũng không đồng đều, tuy nhiên đối với mặt hàng cát và gạch lại tăng rất lớn trong năm 2009 với tốc độ
phát triển liên hoàn là 10.000% và 555,55% như vậy mặt hàng thép và gạch
đã đem lại cho Xí nghiệp một khoản doanh thu đáng kể Bên cạnh đấy, mặt
hàng xi măng lại tăng rất đều với tốc độ tăng trưởng bình quân là 100%
2.6.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chí tiêu giá trị qua 3
năm (2007-2009)
Trang 40Kết quả sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu giá trị trong 3 năm
2007 - 2009 được thể hiện trên biểu 2.5:
- Doanh thu bán hàng và CCDV qua các năm đều tăng với TĐPTBQ là 138,52% tức là tăng 38,52%, đây là lượng tăng khá cao và là một dấu hiệu tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Nguyên nhân tăng là do Xí
nghiệp đã đầu tư vào các loại máy móc thiết bị mới để nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường
- Giá vốn hàng bán tăng qua các năm với TĐPTBQ là 139,14% Năm
2008 giá vốn tăng 71,22% so với năm 2006 tương ứng lượng tăng là
8.094.001.170 đồng; Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 13,08% tương ứng,
lượng tăng là 2.545.391.055 đồng Tuy nhiên lượng tăng của năm 2009/2008 là nhỏ hơn rất nhiều so với năm 2008/2007 Nguyên nhân làm cho giá vốn tăng lên là do khối sản phẩm sản xuất, hàng hóa dịch vụ tăng lên, đầu vào
tăng làm cho chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí nhân cơng cũng tăng theo, lạm phát tăng cao
- Doanh thu hoạt động tài chính khơng đều qua các năm và có xu
hướng giảm trong năm 2009 Nguyên nhân là do vốn của Xí nghiệp chủ yếu là vốn đi vay ngân hàng nên hàng năm Xí nghiệp phải trả khoản lãi vay rất
lớn Điều này làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp ~ Chỉ phí tài chính giảm qua các năm với TĐPTBQ là 96,40% tức là
giảm 4,6% Đây là một dấu hiệu tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp Nguyên nhân giảm này là do hoạt động của Xí nghiệp đã dần
đi vào Ôn định, đoanh thu qua các năm tăng đã giúp cho Xí nghiệp chỉ trả các
khoản chỉ phí trong sản xuất kinh doanh và đã có một lượng vốn để quay vòng kinh doanh, điều đó giúp cho Xí nghiệp khơng phải đi vay vốn nhiều
như trước
- Chỉ phí bán hàng tăng mạnh qua các năm với TDPTBQ 1a 274,50%
tức là tăng 74,50% Nguyên nhân làm chỉ phí bán hàng tăng là do Xí nghiệp