TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TR] KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
MOT SO Y KIEN GOP PHAN HOAN THIEN CONG TAC
QUAN LY CHI PHI VA TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM TAI Xi NGHIEP THAN CAM THANH - CONG TY TNHH 1 TV THAN
HA LONG - QUANG NINH
NGANH : QUAN TR] KINH DOANH
MASO :401
fi
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Thị Minh Nguyệt
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hồng
Trang 2LOI CAM ON
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Một số ý kiến góp phần hồn thiện công tác quản lý chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp than Cam Thanh — Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long”, ngoài sự
cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong trường, của q Xí nghiệp, gia đình và bạn bè
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Bùi Thị Minh Nguyệt,
người đã trực tiếp hướng dẫn và giảng dạy em trong quá trình hồn thành khóa
luận tốt nghiệp Nhân đây em cũng chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong Khoa
Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khố
luận này
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng các phòng ban trong Xí nghiệp than Cẩm Thành đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện tốt cho em tiếp xúc với thực tế và thu thập số liệu, tài liệu phục vụ khóa luận
Song thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong sự đóng góp quý báu của thầy cô, bạn
bè để khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 14 tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Trang 3MUC LUC DAT VAN DE
NHUNG LY LUAN CO BAN VE CHI PHi SAN XUAT
VA GIA THANH SAN PHAM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Chỉ phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm chỉ phi san x
1.1⁄2 Phan loại chỉ phí sản xuất
1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo tiêu thức hoạt động
1.1.2.2 Phân loại chỉ phí sản xuất theo yếu tố <<
0 Ú 0 0 G0 0
1.1.2.3 Phân loại chỉ phí sản xuất theo khoản mục
1.1.2.5 Phân loại chỉ phí sản xuất theo quan hệ giữa chỉ phí với sản lượng sản
phẩm sản xut
1.1.2.6 Các khoản chỉ phí khả
1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chỉ phí sản xu
1.1.4 Các phương pháp xác định chỉ phí 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Xét theo thời điểm tính và cơ sở số liệu tính giá thành
1.2.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chỉ phí:
1.3 Sự cần thiết trong quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phải
1.3.1 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.3.3 Các chỉ tiêu sử dụng
1.3.3.1 Chỉ tiêu tương đ:
1.3.3.3 Tỷ suất Tợi nhuận gi
NHUNG DAC DIEM CO BAN CUA XÍ NGHIỆP THAN CẢM THÀNH - CONG TY TIAN IIA LONG TKYV
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp than
2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH một thành viên Than Hạ Long TKV
Trang 4
2.2 Chức năng nhiém vy cia Xi nghiép Than Cam Thanh - Cong ty TNHH 1 TV than Ha Long TKV
2.3 Đặc điểm về lao động và tổ chức quản lý của Xí nghiệp
2.3.1 Đặc điểm tổ chức lao động của Xí nghiệp
2.3.2 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp 2.3.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp 24
Dic diém co sở vật chat kỹ thuật của Xí nghiệp thể hiện trên Biểu 2.2
điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghỉ
2.5 Tình hình về vốn của Công ty
2 6 Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua một số năm
2.7 Những thuận lợi khó khăn của Xí nghiệp
2.7.1 Thuận lợi 2.7.2 Khó khăn
PHẢN HI -
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH TẠI XÍ NGHIỆP THAN CẢM THÀNH- CÔNG TY THAN HẠ
LONG TKY -„28
3.1 Nội dung công tác quản lý chỉ phí sản xuất va tinh giá thành sản phâm 28
28
3.1.1 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.1.2 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất
3.1.2.1 Chỉ phí nguyên vật liệu, động lực
3.1.2.2 Chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 3.1.2.4 Chi phí địch vụ mua ngồi
3.1.2.5 Chi phí khác bằng tiền
3.1.3 Phương pháp tinh gia thành
3.2 Tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản p!
3.2.1 Tình hình quản lý chỉ phí sản xuất tại Xí nghiệ)
3.2.2 Nghiên cứu tình hình quản lý một số chỉ phí trong chỉ phí sản xuất của Xí
Trang 53.2.2.1 Yếu tố chỉ phí nguyên, nhiên vật liệu, động lực tại Xí nghiệp 36
3.2.2.2 Yếu tố chỉ phí nhân cơng
2.3 Yếu tổ chỉ phí khấu hao tải sản cố định
3.2.2.4 Yếu tố chỉ phí dịch vụ mua ngoài 3.2.2.5 Yếu tố chỉ phí khác bằng tiền
PHAN IV =
MỘT SÓ Ý KIÊN NHẰM GÓP PHAN HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUAN LY CHI PHi SAN XUAT VA GIA THANH SAN PHAM TAI Xi
NGHIỆP THAN CẢM THÀNH - CÔNG TY THAN HA LONG 4.1 Nhận xét chung
4.2 Nhận xét tình hình quản lý chỉ phí sản xuắt và giá thành tại Xí nghiệ 4.2.1 Thành tựu đạt được
4.2.2 Những hạn chế còn
4.3 Một số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện công tác quản lý chỉ phí sản xuất
và giá thành tại Xí nghiệp than Cẩm Thành - Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long TKV
4.3.1 Biện pháp tông quit 4.3.2 Biện pháp cụ thẻ
Trang 6
DANH MUC BANG BIEU
Biểu 2.1:Tình hình lao động của Xí nghiệp trong 3 năm gần đây
Biều 2.2: Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp than Cam Thanh 23
Biểu 2.3: Tình hình về vốn của Xí nghiệp
Biểu 2.4:Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm (2007
— 2009)
Biểu 3.1: Bảng tổng hợp chỉ phí sản xuất của Xí nghiệp trong 3 năm
Biểu 3.2: Sự ảnh hưởng của mức tiêu hao nguyên vật liệu chủ yếu
Biểu: 3.3 Sự ảnh hưởng của mức tiêu hao phụ tùng thay thế, SCTX và dầu mỡ 39 41 43 46 48 „52 phụ tới giá thành sản phẩm
Biểu 3.4: Sự ảnh hưởng của chỉ phí nhiên liệu, động lự
Biểu 3.5: Chỉ phí nhân cơng sản xuất của Xí nghiệp than
Biểu 3.6: Chỉ phí khấu hao tài sản cố định tại Xí nghiệp
Biểu 3.7: Phân tích yếu tố chỉ phí dịch vụ mua ngồi Biểu 3.8: Chỉ phí khác bằng tiền tại Xí nghiệp
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT AT-BHLĐ BHXH BHYT CP DN HĐTC HĐSXKD TKV TSCĐ TNHH TĐPT KPCD KP UBND QLDN
: An toàn - bảo hộ lao động : Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm y tế : Chính phủ
: Doanh nghiệp : Hoạt động tài chính
: Hoạt động sản xuất kinh doanh
: Than khoáng Việt
: Tài sản cố định
: Trách nhiệm hữu hạn : Tốc độ phát triển
: Kinh phí cơng đồn
: Kinh phí
Trang 8DAT VAN DE
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Ngành cơng nghiệp sản xuất kinh doanh khoáng sản nói chung và khai thác than nói
chiếm một vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp, vừa là nhiên li
vào, vừa tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các ngảnh kinh doanh khác Để tiến kịp với các nước khác trên thế giới, Việt Nam phải tận dụng được tiềm năng sẵn có
của mình đẻ kết hợp với sự hợp tác của các quốc gia trên thế giới Một trong
những biện pháp tận dụng được hết tiềm lực của mình đó là sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên phong phú hiện có
Đóng góp ngành than từ trước đến nay đối với nền kinh tế quốc dân là rất
lớn, giữ vai trò quan trọng trong ngành khai thác khoáng sản Đối với chỉ nhánh Xí nghiệp than Cảm Thành là một trong những Xí nghiệp thuộc Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long khai thác than bằng phương pháp hằm lị, có trình độ cơ giới hoá cao, máy móc thiết bị hiện đại, mặt khác với sự đòi hỏi khắt khe của
thị trường yêu cầu đời sống xã hội ngày càng cao do đó việc tự tìm cho mình một con đường đi đúng đắn với các biện pháp sản xuất kinh doanh tối ưu để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế hiện nay là vấn để sống còn của Chỉ nhánh
Sản xuất kinh doanh có hiệu quả là mục tiêu của bất cứ một doanh
nghiệp nảo, một trong những yếu tố cơ bản để đo hiệu quả của sản xuất kinh đoanh đó là lợi nhuận Đây là một vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào tham gia vào sản xuất kinh doanh đều phải quan tâm Đẻ nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp có thể tăng giá bán hoặc giảm giá thành sản xuất Tuy nhiên Chỉ
nhánh Xí nghiệp than Cẩm Thành - Công ty TNHH I TV than Hạ Long lại hoạt động kinh doanh trong ngành than là ngành hàng đặc biệt, giá bán bị khống chế
bởi tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam nên đẻ tăng lợi nhuận cách duy nhất Chỉ nhánh Xí nghiệp có thể làm là giảm giá thành sản xuất Để giảm giá thành sản xuất Xí nghiệp cần phải đưa ra các biện pháp cụ thể và nghiêm túc thực
hiện theo những biện pháp đã đặt ra Nhận thức được vai trò quan trọng trong
việc giảm giá thành sản xuất nên em đã chọn đề tài: ” Mộy số ý kiến góp phan
Trang 9Than Cắm Thành — Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long là đề tài tốt nghiệp của mình
s* Mục tiêu nghiên cứu đề tài: nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chỉ
phí sản xuất và giá thành sản phẩm than của xí nghiệp từ đó đề xuất một
số ý kiến góp phần hồn thiện công tác quản lý chỉ phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
s* Nội dung nghiên cứu:
- _ Cơ sở lý luận về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp - _ Thực trạng công tác quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí
nghiệp
~_ Một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất và
giá thành sản phẩm tại xí nghiệp than Cẩm thành
* Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chỉ phí sản xuất và giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp than Câm Thành
` Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian: Thu thập tài liệu trong 3 năm 2007, 2008, 2009
+ Phạm vi khơng gian: Tại Xí nghiệp than Cẩm thành
+ Phạm vi nội dung: Tìm hiểu công tác quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp than Cẩm Thành — Công ty than Hạ Long
` Phương pháp nghiên cứu:
- _ Phương pháp khảo sát thực tiễn:
+ Khảo sát hệ thống sản xuất của Xí nghiệp
+ Khảo sát tình hình chỉ phí sản xuất và giá thành
+ Thu thập một số tài liên quan đến chỉ phí sản xuất
+ Phỏng vấn trực tiếp tại phịng tài chính - Phuong pháp thống kê kinh tế
+ Tổng hợp số liệu thu thập được
Tính tốn tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triền bình quân
Trang 10PHANI
NHỮNG LÝ LUẬN CO BAN VE CHI PHi SAN XUAT VA GIA THANH SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP 1 1 Chi phi san xuất
1.1.1 Khái niệm chỉ phi sản xuất
Chỉ phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản tiêu hao các nguồn lực về lao động và vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kì nhất định
Chỉ phí về lao động sống là những chỉ phí tiền lương, thưởng, phụ cấp, và
các khoản trích theo lương của người lao động
Chỉ phí về lao động vật hoá là những chỉ phí về sử dụng các yếu tổ tư liệu lao động, đối tượng lao động dưới các hình thức vật chất, phi vat chat, tài chính
và phi tài chính
1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất
Phân loại chỉ phí sản xuất là việc sắp xếp chỉ phí vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định
Việc quản lý chỉ phí sản xuất không chỉ đơn thuần là việc quản lý số liệu phan ánh tổng bợp chỉ phí mà phải dựa trên các yếu tố chỉ phí riêng biệt đẻ
phân tích tồn bộ chỉ phí sản xuất của từng công trình, hạng mục cơng trình hay theo nơi phát sinh chỉ phí
Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch tốn chỉ phí cẩn phải phân loại
chí phí theo những tiêu thức khác nhau, theo yêu cầu và mục đích khác nhau
của quản lý doanh nghiệp
Việc phân loại chính xác chỉ phí san xuất tạo điều kiện thuận lợi cho vi
phân tích và lập kế hoạch giá thành đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thẻ phát hiện những tiềm năng về tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
trong sản xuất kinh doanh
1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo tiêu thức hoạt động
Chi phi cho sản xuất kinh đoanh là những chỉ phí bỏ ra để thực hiện
Trang 11của doanh nghiệp như: Chi phí nguyên vật liệu, chỉ phí sản xuất chung, chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN Đây là loại chỉ phí chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong
tồn bộ chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Chỉ phí hoạt động tài chính bao gồm những chỉ phí có liên quan đến hoạt động về tải chính như chỉ phí di vay, cho vay, chí phí góp vốn, chỉ phí góp vốn liên doanh
liên kết, lỗ do chuyển nhượng chứng khốn khơng được tính vào giá thành
Chỉ phí hoạt động khác là những chỉ phí cho những hoạt động kinh doanh
ngoài hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, nằm ngoài dự kiến nhưng ít xảy ra Như chỉ phí thanh lý nhượng bán, giá trị tổn thất sau khi giảm trừ các khoản
1.1.2.2 Phân loại chỉ phí sản xuất theo yếu tố
Phân loại chỉ phí sản xuất theo yếu tố là phương pháp phân loại chỉ phí
sản xuất chỉ căn cứ vào nội dung kinh tế ban đầu mà không kể đến công dụng,
địa điểm phát sinh của chỉ phí Về thực chất bao gồm: Chỉ phí lao động sống,
chỉ phí đối tượng lao động, tư liệu lao động Cách phân loại này giúp cho việc
xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc kiểm tra và phân tích dự tốn chỉ phí Bao gồm các yếu tố sau:
~ Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, sử đụng trong sản xuất kinh doanh
- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất
- Chi phí nhân công: Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải trả
cho công nhân viên
- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền
lương và phụ cáp phải trả cho cán bộ công nhân viên
- Chỉ phí kháu hao TSCĐ; Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao trong
kỳ TSCĐ của doanh nghiệp Chỉ phí khấu hao giúp cho nhà quản trị nhận biết
được mức chuyên dịch giá trị tài sản vào chỉ phí sản xuất kinh doanh qua đó phản ánh tiến độ hao mòn của tải sản
Trang 12- Chi phi khéc bing tién: Toan bộ chỉ phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
ac chi phi theo nội dung nguyên
Phuong pháp này cho phép phân loại
thuỷ ban đầu của chúng đồng thời cho biết quy mô chỉ tiêu trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định từng loại chỉ phí trong sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính đồng thời phục vụ nhu cầu công tác quản trị trong doanh nghiệp, làm cơ sở để lập mức dự toán cho kì sau
1.1.2.3 Phân loại chỉ phí sản xuất theo khoản mục
Phân loại chỉ phí sản xuất theo khoản mục là phương pháp phân loại chỉ
phí sản xuất căn cứ vào công dụng cụ thẻ và địa điểm phát sinh của các chỉ phí
mà không xem xét đến nội dung kinh tế ban đầu của chỉ phí đó Được chia
thành các khoản mục sau:
~_ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị thực tế của nguyên vật liệu chính phụ, các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thế
sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện, hoàn thành khối lượng xây lắp
~_ Chỉ phí nhân cơng trực tiết
lao động trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các dịch vụ như tiền lương chính
Là khoản thù lao lao động phải trả cho cho
phụ và các khoản phụ cấp có tính chát tiền lương của công nhân trực tiếp sản
xuất tham gia th công công trình khơng bao gồm các khoản trích theo tiền
lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ (không tính số tiền trả lương cho nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất các cấp trong doanh nghiệp)
- Chỉ phí sử dụng máy thi công: Bao gồm chi phí cho các xe, máy thi công nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy, phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phương pháp thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa
kết hợp bằng máy Đó là những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước
như diezen, xãng, điện Bao gồm các khoản chỉ phí sau: Tiền lương chính phụ
của công nhân điều khiển xe máy, chỉ phí nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, chỉ phí khấu hao TSCP, chỉ phí dịch vụ mua ngoài thuê ngoài, các chỉ phí khác bằng
tiền, chỉ phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trùng tu, ) chỉ phí cơng trình
Trang 13- Chi phi quan ly dich vu doi: Phan ánh chi phi san xuất của đội và các bộ phản sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp Đây là những khoản chỉ
phí phát sinh trong từng bộ phận, công trường xây dựng, bao gồm lương nhân
viên quản lý đội công trường, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCP theo tỷ lệ
quy định trên tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý đội,
tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong đội, chí phí sửa chữa và bảo hành máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
- Chi phí bán hàng: Gồm tồn bộ chỉ phí phát sinh liên quan đên việc tiêu
thụ sản phẩm, hàng hố dịch vụ trong kì
- Chi phi quản lý doanh nghiệp: Gồm toàn bộ chỉ phí phát sinh phục vụ
cho hoạt động của bộ máy chung tồn Xí nghiệp
~_ Chỉ phí thiệt hại sản phẩm và nghừng sản xuất bao gồm chỉ phí cho việc sửa chữa sản phẩm hỏng và những chỉ phí phát sinh do sản xuất bị ngừng vì lý đo khách quan hoặc chủ quan
Phương pháp phân loại chỉ phí theo khoản mục cho biết kết cấu chỉ phí sản xuất theo công dụng và mục đích cụ thể của chúng Vì thế cung cấp các thông tin rất quan trọng để xác định các biện pháp tiết kiệm chỉ phí sản xuất
của Xí nghiệp
1.1.2.4 Phân loại chí phí sản xuất theo quan hệ giữa chỉ phí với q trình sản xuất
Phương pháp phân loại chỉ phí heo phương pháp này là phương pháp phân
loại chỉ phí dựa vào đặc điểm tính tốn tập hợp chỉ phí đó vào giá thành sản
phẩm bao gồm:
- Chỉ phí trực tiếp: là những chỉ phí có liên quan trực tiếp đến từng loại
sản phẩm như chỉ phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiền lương, công nhân trực
tiếp Tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm thông qua
định mức tiêu chuẩn, bao gồm: Nguyên liệu chính, phụ dùng vào sản xuất, nhiên liệu, năng lượng dùng vào sản xuất, tiễn lương công nhân trực tiếp sản
Trang 14- Chỉ phí gián tiếp: Là những chỉ phí liên quan đến nhiễu loại sản phẩm khác nhau và tiến hành phân bô theo một hệ số nhất định (chỉ phí quản lý dịch
vụ đội, chỉ phí quản lý doanh nghiệp)
1.1.2.5 Phân loại chỉ phí sản xuất theo quan hệ giữa chỉ phí với sản lượng sản phẩm sản xuất
Theo cách này chỉ phí phân loại dựa vào môi quan hệ của bản thân các chỉ
phí với mức sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ của DN
- Bién phi: Là những khoản mục chỉ phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt
động của đơn vị Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số
lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ vận hành, khối lượng cơng việc hồn thành
Xét về tổng số: Biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với một đơn vị mức độ hoạt động như là nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp chế tạo sản phẩm,
chi phí năng lượng
- Định phí: Là những khoản mục chỉ phí ít thay đổi hoặc thay đổi theo
mức độ hoạt động của đơn vị Xét về tổng biến phí, định phí khơng thay đổi,
xét về một đơn vị mức độ hoạt động thì định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Như vậy dù Công ty hoạt động hay không hoạt động thì vẫn tồn tại định
phí như chỉ phí khấu hao, chỉ phí thuê nhà xưởng
- Hỗn hợp phí: Là khoản mục chỉ phí bao gồm yếu tố biến phí và định phí pha trộn lẫn nhau Ở mức độ hoạt động căn bản chỉ phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm
của định phí, quá mức đó nó thẻ hiện đặc tính của biến phí Hỗn hợp phí thường gồm chỉ phí sản xuất chung, chí phí bán hảng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp có cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra
chỉ phí, xác định điểm hồ vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chỉ phí, tìm ra
phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành
1.1.2.6 Các khoản chỉ phí khác
- Chỉ phí xác định: Là những khoản thực chỉ, thực trả, thực thanh toán về lao động vật tư và các yếu tố khác Loại chỉ phí này ln được phản ánh trên
Trang 15- Chi phi chìm: Là những địng chỉ phí ln xuất hiện trong tất cả các
phương án sản xuất kinh doanh Đây là địng chỉ phí mà nhà quản trị phải chấp nhận khơng có sự lựa chọn
- Chỉ phí cơ hội là một khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mắt đi hay phải hi sinh để
lựa chọn, thực hiện hoạt động này thay thế hoạt động khác Chỉ phí cơ hội không
xuất hiện trên bất cứ một số sách kế toán nào nhưng lại là cơ sở cần thiết để lựa
chọn một phương án hành động này thay cho một phương án hành động khác
1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chỉ phí sản xuất
Phục vụ cho việc tính tốn chỉ phí và giá thành sản phẩm là cơ sở quan trọng dé kiểm sốt chỉ phí, tăng cường trách nhiệm vật chất cho từng bộ phận
đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính chỉ tiêu giá thành biện pháp hạ giá thành sản phẩm Cung cấp thông tin cho các nhà quản trị từ đó biết các chỉ phí phát sinh trong một tháng, quý, năm để từ đó đưa ra chiến lược kế
hoạch phù hợp
1.1.4 Các phương pháp xác định chỉ phí
Tuỳ theo cơ cấu chỉ phí sản xuât, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh
doanh, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà có cách xác định
chỉ phí sản xuất phù hợp
Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất được sử dụng để tập hợp và phân bổ chỉ phí sản xuất cho các đối tượng tính giá thành liên quan Đó là: Phương pháp
trực tiếp và phương pháp gián tiếp
- Phương pháp trực tiếp: phương pháp này áp dụng đối với chỉ phí sản
xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chỉ phí riêng biệt
Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đói tượng từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tượng và ghi trực tiếp vào tài khoản cấp 1,1 chỉ tiệt theo từng đối tượng
-_ Phương pháp gián tiếp: phương pháp này áp dụng đối với chỉ phí sản
Trang 16Để tập hợp và phân bỏ chỉ phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan kế toán phải tiền hành theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghỉ chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chỉ phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chỉ phí, từ đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chỉ phí
+ Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chỉ phí để tiến hành
phân bổ chỉ phí sản xuất đã tơng hợp cho các đối tượng liên quan
Cf T @\}m Trong dé: C: Téng chi phi da tap hgp can phan b6
+ Xác định hệ số phân bổ (H): H=
T: Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ
Tn : Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n
+ Tính chỉ phí sản xuất phân bổ cho từng đối tượng liên quan (Cn)
Cn =Tn xH
Trong đó: Cn là chỉ phí sản xuất phân bể cho đối tượng n
1.2, Giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lượng công việc,
sản phẩm lao vụ đã hoàn thành
Ý nghĩa của giá thành trong công tác quản lý
-_ Giá thành là công cụ quan trọng để giám sát chỉ phí hoạt động sản xuất
kinh doanh, tăng hoặc giảm giá thành, phản ánh kết quả của việc quản lý sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp thông qua thực hiện giá thành
kế hoạch, doanh nghiệp có sự điều chỉnh kịp thời, cân đối giữa các khoản mục
chi phi nhằm đạt ké hoạch đã thực hiên
~_ Giá thành sản phẩm thẻ hiện mức độ hao phí, thước đo trình độ quản lý
chỉ phí sản xuất, chỉ phí tiêu thụ mà doanh nghiệp cần phải bù đắp Ngày nay
xu thể phát triển của thị trường ngày càng nhanh chóng Doanh nghiệp muốn
Trang 17phải có chính sách gia cả hợp lý, tính tốn mức hao phí sản xuất sản phẩm đó để chúng ta quyết định khối lượng sản xuất với lợi nhuận cao
- Là căn cứ để doanh nghiệp xác định chính sách giá bán của sản phẩm Để tổn tại trên thương trường thì phải cạnh tranh đó là vấn đề ln ln
nóng bỏng và đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm sao sản phẩm của doanh
nghiệp bán được và khách hàng ưa dùng Vậy yếu tố nào quyết định đó chính là
yếu tố giá thành sản phẩm, là yếu tố cơ bản nhằm thắng thế trong cạnh tranh
(giá của đợn vị cùng ngành khác nên doanh nghiệp phải có chính sách giá cả hợp lý sẽ có lợi thế về cạnh tranh so với đối thủ) giá thành sản phẩm là một yếu
tố quan trọng cấu thành nên giá bán sản phẩm hợp lý
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Xét theo thời điểm tính và cơ sở số liệu tính giá thành
Giá thành kế hoạch là giá thành được tính trên cơ sở chỉ phí sản xuất kế hoạch và khối lượng kế hoạch, dựa vào các định mức và dự toán chỉ phí của kỳ
kế hoạch trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh Giá thành kế hoạch của sản
phẩm là mục tiêu phần đấu, là căn cứ để so sánh đánh giá, phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp
Giá thành định mức là giá thành được tính tốn trên cơ sở xác định mức
chỉ phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và thường
được tính cụ thể cho từng sản phẩm Giá thành định mức cũng được xác định
trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm và luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi
Giá thành
các định mức chỉ phí đạt được trong quá trình sản xuất sản pha
định mức là công cụ quản lý định mức, là thước đo chính xác để xác định kết
quả sử dụng vật tư (ài sản và lao động của doanh nghiệp, giúp đánh giá đứng
đắn các giải pháp kinh té, kỹ thuật mả doanh nghiệp đã thực hiện trong suốt
quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả của các quá trình này
Giá thành thực tế là giá thành được tính tốn trên cơ sở số liệu chỉ phí sản xuất thực tế đã phát sinh sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đáu của doanh
Trang 18hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở đẻ xác định kết quả sản xuất kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp
1.2.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chỉ phí:
Giá thành sản xuất( giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả
những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất hoàn thành sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chỉ phí vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí chung Giá thành sản xuất là căn cứ để tính tốn giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất
Giá thành tiêu thụ( giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy
có thể gọi đây là giá thành đầy đủ và là căn cứ đề tính tốn xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chỉ phí quản lý doanh nghiệp và chỉ phí bán hàng chỉ sản phẩm đó
1.3 Sự cần thiết trong quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.3.1 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì chỉ phí và giá thành có mối quan
hệ mật thiết với nhau nhưng giữa chúng lại có sự khác biệt Giá thành sản phẩm chính là những chỉ phí sản xuất ra những sản phẩm đã hoàn thành tức là giá thành sản phẩm cấu thành từ chỉ phí sản xuất Tuy nhiên không phải tất cả chỉ phí sản xuất đều tính vào giá thành sản phẩm, một số chỉ phí phát sinh như chỉ
phí sản xuất đở đang cuối kỳ, chỉ phí về thiệt hại sản phẩm hoặc định mức
khơng được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Chính vì thế mà người ta
thường gọi giá thành sản phẩm và chỉ phí sản xuất giống nhau về chất nhưng
khác nhau về lượng:
Chúng đều là những hao phí về vật chất và lao động được biểu hiện bằng
tiền phát sinh tronz quá trình sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp Phạm vi tính giá thành và chỉ phí khơng có sự đồng nhất với nhau
Chỉ phí sản xuất được tính trong một kỳ nhát định, còn giá thành sản phẩm
lại tính cho một khói lượng sản phẩm hoàn chỉnh bao gồm chỉ phí từ kỳ trước
chuyển sang (chi phi dé đang đầu kỳ) khơng tính tới chỉ phí dở dang cuối kỳ
Trang 19Ngoài ra cịn có thể bao gồm một phần chỉ phí thực tế đã phát sinh được phân bổ ở kỳ này (chỉ phí phải trả) Chỉ phí sản xuất tính trong một khoảng thời gian
nhất định, cịn giá thành tính cho một số lượng sản phẩm nào đó Điều này có ý
nghĩa là đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành là khác nhau Sự phân biệt này có ý nghĩa quan trọng khi đánh giá và giám sát sự thay đổi chỉ
phí cho doanh nghiệp Được thể hiện rõ qua mối quan hệ sau:
Z= Ddk + C - Dck
Trong đó:
Z.: Tổng giá thành
Dek : chỉ phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C: tổng chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dek : chỉ phí sản xuất đở dang cuối kỳ
1.3.2 Sự cần thiết giữa quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm Như mối quan hệ ở trên chúng ta nhận thấy chỉ phí và giá thành sản phẩm
của bất kỳ doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau
et
Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việ
kiệm lao động xã hội bao gồm lao động sống và lao động vật hoá trong quá
trình sản xuất ra sản phẩm Nói cách khác giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn nói trên
sẽ xác định việc bạ giá thành và ngược lại Đó là một địi hỏi khách quan khi
các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở lên gay
gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiên mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phầm và phải hạ được giá thành
Đối với doanh nghiệp sản xuất việc hạ giá thành sản phẩm lả con đường chủ t kinh doanh, nó cũng là tiề
yếu dé ting đoanh lợi cho hoạt động sản x
giá bán, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường kế cả trong và ngoài nước ïa của việc hạ giá thành:
ội: Hạ giá thành sản phẩm của các ngành sản xuất sẽ mang lại
Trang 20
khi chính sách thu của nhà nước thay đổi, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân
sách nhà nước, khi doanh nghiệp giảm được chỉ phí sản xuất sẽ hạ được giá
thành sản phẩm làm tăng lợi nhuận do đó tăng một phần nguồn thu ngân sách nhà nước Vì vậy hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đề quan tâm của
n xuất mà còn của từng doanh nghiệp sản xuất và của toàn xã hội
Đôi với doanh nghiệp:
+ Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, thắng được trong cạnh tranh: giá thành
sản phẩm hạ, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao cùng với chỉnh sách marketing trong bán hàng sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp trên thị trường, cạnh
tranh của Công ty so với đối thủ Hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với doanh nghiệp giảm giá bán làm cho việc tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn nhanh
Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản, lâu dài, trực tiếp làm tăng lợi nhuận
của doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm đi đôi với việc giảm chỉ phí va tăng khối
lượng tiêu thụ din đến doanh thu của doanh nghiệp tăng đồng thời lợi nhuận tăng Hạ giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tăng tích luỹ mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí quản lý doanh nghiệp khi đó cùng khối lượng sản xuất như cũ thì vốn lưu động sẽ giảm doanh nghiệp sẽ rút bớt vốn lưu động trong sản xuất để tăng khối lượng sản phẩm
Như vậy nhiệm vụ quản lý chỉ phí sản xuất, quản lý giá thành quan trọng phải tính đúng tính đủ chí phí sản xuất, thường xuyên tìm mọi biện pháp tiết
kiệm chỉ phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
1.3.3 Các chỉ tiên sử dụng
Để đánh giá năng lực của một doanh nghiệp trong việc phấn đấu giảm chỉ phí hạ giá thành cần dựa vào một số chỉ tiêu
1.3.3.1 Chỉ (iêu (ương đôi
Tz = —#—x100%
Stix Zoi
Trong đó:
Trang 21M;: Mức hạ giá thành hàng hoá so sánh được S¡¡: số lượng sản phẩm kỳ so sánh
Z4¡ : giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc
Tỷ lệ hạ giá thành chỉ ra tỷ lệ tăng hoặc giảm giá thành của sản phẩm giữa
kỳ này với kỳ kia hoặc tốc độ giảm giá thành của sản phẩm so với kỳ gốc là bao nhiêu phần trăm
1.3.3.2 Chỉ tiêu tuyệt đối
Mz = ¥ [(Slix Zli) -(SlixZ0i)]
Trong đó:
M¿ Mức hạ giá thành sản phẩm
Zoi: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ góc
Sụ, Số lượng sản phẩm kỳ so sánh
Z¡: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch 1.3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận
Z Lợi nhuận trước (sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận = 4 —>——————
Giá thành toàn bộ hàng hoá tiêu thụ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá thành mà doanh nghiệp bỏ ra để sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế
Trang 22PHAN II
NHUNG DAC DIEM CO BAN CUA Xi NGHIEP THAN CAM
THANH - CONG TY THAN HA LONG TKV
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp than Cẩm Thành 2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH một thành viên Than Hạ Long TKV
Công ty TNHH một thành viên Than Hạ Long TKV tiền thân là Liên hiệp than Quảng Ninh được thành lập ngày 08 thành 01 năm 1988 theo quyết định số: 01 QĐ/UB ngày 01 tháng 01 năm 1988 của UBND tỉnh Quảng Ninh Liên hiệp than Quảng Ninh được thành lập ban đâu có 2 đơn vị trực thuộc hạch tốn độc lập: Xí nghiệp than Cảm Phả, Mỏ than Suối Lại, với mục đích để khai thác các vùng tài nguyên nhỏ lẻ nằm phân tán ở các vùng sâu vùng xa có trữ lượng tài nguyên không lớn
2.1⁄2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp than
Cẩm Thành
Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp than Cảm Thành, Công ty TNHH 1 TV than
Hạ Long TKV
Địa chỉ: Phường Cẩm Thành - Cam phả - Quảng Ninh
Mỏ than Tây Bắc Đá Mài được thành lập theo quyết định số 647 QĐ/UBND ngày 8 tháng 4 năm 1988 Đến tháng 12/2002 theo quyết định số 1866/QĐ của tổng giám đốc Công ty than Việt Nam về việc sát nhập Xí nghiệp Than Suối Lại vào Xí nghiệp than Tây Bắc Đá Mài và đồi tên thành Xí nghiệp Xây lắp và sản xuất than Khe Chàm II đến tháng 7 năm 2006 đổi tên thành Xí
nghiệp Than Câm Thành
$ Vềvjtrídịa lý
Khu mở Xí nghiệp than Cẩm Thành nằm cách trung tâm thị xã Cẩm pha
14km về phía Tây Bác
Phía Đơng bắc giáp Xí nghiệp than Thăng Long Phía Tây Bắc giáp Xí nghiệp than 397
Phía Tây Nam giáp Công ty cổ phần Than Tay Nam Da Mai
Phía Đơng Nam giáp Công ty Than Dương Huy
Trang 23“ Vềđịahình
Trong khu đồi mỏ đồi núi tiếp nhau, độ cao giảm dân từ phía Nam lên phía Bắc Cao nhất là đỉnh Cao Sơn có độ cao so với mực nước biển là 430m, thấp
nhất là triền sông Mông Dương mức cao +10 + +12m Độ cao trung bình 100
+ 150m và bị chia cắt bởi 2 hệ thống sông Bàng Nâu và suối Khe Cham
s* Khíhậu
Khu vực mỏ thuộc khí hậu miễn núi ven biển với hai mùa rõ rệt: Mùa khô
và mùa mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau, nhiệt độ trung bình 100 + 170°C, lượng mưa rất nhỏ nhiều ngày có sương mù
Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm Lượng mưa trung bình 14mm/ngày đêm, cao nhất 260mm/ngày đêm Nhiệt độ trung bình trong mùa mua 270°C + 300°C
og Dia diém dia chat thuy vin
+ Nước trên mặt: Nguồn cung cấp nước trên mặt chủ yếu là nước mưa và một
phan do nước của tẳng chưa than cung cấp qua các điểm lộ Trong khu vực có hai
suối chính là Khe Cham và Bàng Nâu Suối Khe Chàm lưu lượng Q = 0,045V/s +
2688I/s Suối Bàng Nâu rộng từ 5 + 7m với lưu lượng Q = 188,8l/s + 916861⁄s
+ Nước đưới đất: nước dưới đất tồn tai trong lớp đắt phủ đệ tứ, các tầng đất đá chứa nước như cát kết, cuội kết và bội kết bị nứt nẻ và trong các đứt gẫy kiến tạo
Nguồn cung cấp nước cho phức hệ này chủ yếu là nước mưa Do đất đá chứa nước và không chứa nước nằm xen kẽ nhau tạo nên nhiều lớp chứa nước áp lực Hệ số thẩm thấu nước K = 0,012m/ngđ
2.2 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp Than Cẩm Thành - Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long TKV
Xí nghiệp Than Cảm Thành là một đơn vị thành viên hoạt động theo Điều lệ và hạch tốn phụ thuộc vào Cơng ty TNHH I TV than Hạ Long - TKV, có tư cách pháp nhân được Nhà nước và Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long TKV giao vốn, đất đai, tài nguyên, có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và
phát triển vốn được giao
Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp lả:
Trang 24+ Tổ chức thăm dò, quản lý, bảo vệ và khai thác vùng tài nguyên được giao + Sản xuất kinh doanh các loại than
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp + Mặt hàng sản xuất chính: Khai thác than
+ Than thương phẩm: là than cám gồm từ loại than cám 3b đến than cám 5 2.3 Đặc điểm về lao động và tổ chức quản lý của Xí nghiệp
2.3.1 Đặc điểm tổ chức lao động của Xí nghiệp
Lao động là một trong những yếu tố vào của quá trình sản xuất kinh
doanh Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt vì đó là con người
Tình hình sử dụng lao động và tiền lương tại Chỉ nhánh xí nghiệp than Câm Thành trong năm 3 năm gần đây được thẻ hiện qua Biểu 2.1
Biểu 2.1:Tình hình lao động của Xí nghiệp trong 3 năm gần đây
TT — Chỉ tiêu | Năm 2
T | Phan loai theo giditinh | 1187
_1 | Nam — 1014 2 Nữ 173 1 | Trình độ CBCNV 1187 1 | Đại học 118| 2 | Cao ding 45 [3 |Tnngấp | 186
4 _ | Công nhân ly thuật 679 540 547| 89,76
5 | Lao động phô thông 159 | 229 136| 92,48
Phan loai theo mgh qua |
| HL | trình sản xuất 1187 1495 1503| 112,53
1 | Lao động gián tiếp | 163 183 185| 106,53 |
2 |Laodéngtructiép 1024 1312 1381 | 116,13
|
Ngn: Phịng Tô chức lao động
Như vậy qua biểu 2.1 về tình hình sử dụng lao động của Xí nghiệp chúng
ta thấy lao động của Xí nghiệp than Cẩm Thành chủ yếu là lực lượng trẻ khoẻ
Trang 25được đào tạo tại các trường công nhân kỹ thuật Day là lực lượng quan trọng, là
thế hệ kế tiếp của Xí nghiệp đang dần trưởng thành vươn lên nắm bắt và làm
chủ khoa học kỹ thuật, tạo ra năng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh xây dựng Xí nghiệp ngày càng ồn định và phát triển
Nhìn chung tay nghề của công nhân kỹ thuật của Xí nghiệp Than Cảm
Thành là chưa cao, số lượng lao động có trình độ cao đăng và đại học chiếm tỷ
lệ thấp Năm 2009 lao động có trình độ đại học chiếm 10,98%, lao động có trình độ cao đẳng chiếm 3,33% Năm 2007 có tỷ lệ lao động trình độ đại học và
cao đẳng giảm so với những năm trước trong khi lao động công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tăng, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Đến năm 2008, 2009 số lượng lao động của Xí nghiệp thay đổi khơng đáng kể nhưng nhìn chung trình độ lao động của Xí
nghiệp đang có xu hướng tăng, lao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng, lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thông giảm Năm 2008 lao động có trình độ đại học tăng 7 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 40 người so với năm 2008 Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm là 118,25% Lao động có trình độ cao đẳng cũng tăng theo thời gian Tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm của lao động có trình độ cao đẳng là 105,41% Tuy
nhiên lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật và trình độ phổ thông lại giảm Điều
này chứng tỏ trình độ của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp đang dần được
củng có và phát triển tạo điều kiện cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Xí nghiệp phát triển mạnh và đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thị trường
2.3.2 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Than Cảm Thành được thể hiện qua sơ đỏ 2 I Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Than Cảm Thành được tổ chức theo kiểu
tham mưu giúp việc nhằm giải quyết công việc một cách nhanh chóng Theo cơ
cấu này, mỗi bộ phận phải đảm nhận một chức năng độc lập, mỗi đối tượng lao động đều phải chịu sự quản lý của nhiều cấp trên
Trang 27Ghi chi:
— : Môi quan hệ trực tuyến
ooo : Méi quan hệ tham mưu giúp việc
Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban như sau:
+ Giám đốc: là người chịu trách nhiệm cao nhất, có quyền quản lý điều
hành cao nhất trong Xí nghiệp, là người đại diện pháp nhân của Xí nghiệp, là chủ đầu tư theo phân cấp của Công ty TNHH 1 TV than Hạ Long và của pháp
luật Môi quan hệ giữa Giám Đốc với các đơn vị là quan hệ quyên lực
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc,
quản lý điều hành công tác kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất và xây dựng cơ bản theo sự phân cấp hoặc uỷ quyền, có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo triển khai
việc lập phương án biện pháp thiết kế kỹ thuật, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để chuẩn bị cho sản xuất khai thác tài nguyên Điều tra khảo sát các số liệu, tài liệu, trắc địa thuỷ văn môi trường và các chuyên đề kỹ thuật khác phục vụ khai thắc mỏ
+ Phó giám đốc an toàn: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành công tác an
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
toàn, bảo hộ lao động, các cơng
động, phịng chống cháy nỏ, trực tiếp chỉ đạo công tác lập kế hoạch an toàn và
bảo hộ lao động, kế hoach thủ tiêu sự cố, công tác quản lý mạng lưới, mạng
lưới hệ thống giám sát viên AT - BHLĐ sản xuất Cơng tác thơng gió, đo khí trong Xí nghiệp Chủ tịch hội đồng AT - BHLĐ, trưởng ban phòng chống cháy
nề
+ Phó giám đốc sản xuất: Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, phối hợp chỉ đạo thi công xây dựng cơ bản của Xí nghiệp theo phân cấp uỷ quyển, có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện các phương án, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Phó giám đốc đời sống: Là người tham mưu giúp việc cho Giám déc quan
lý điều hành công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác đời sóng, hành chính quản trị
của Xí nghiệp theo sự phân cắp hoặc uỷ quyền, có nhiệm vụ chính là tổ chức và
chỉ đạo thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ ngắn hạn của Xí nghiệp
Trang 28+ Phòng tổ chức lao động: Là phòng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu
cho Giám đốc trong việc tỏ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý nguồn
nhân lực, công tác đào tạo bồi dưỡng nâng bậc, công tác định mức hao phí lao
động, tiền lương, công tác thi đua tuyên truyền và triển khai thực hiện, giải
quyết các chế độ chính sách cho người lao động
+ Phòng hành chính quản trị: Là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc tỏ chức quản lý việc thực hiện công tác hành chính quản trị văn phòng, đời sống sức khoẻ, y tế
+ Phòng kế tốn tải chính: là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu
cho Giám đốc trong việc tổ chức quản lý công tác thông kê hạch tốn, quản lý tài chín của Xí nghiệp
+ Phịng kế hoạch vật tư: Là phòng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu
cho Giám đốc trong việc tổ chức quản lý theo dõi việc thực hiện công tác kế
hoạch sản xuất, vật tư nhiên liệu, tiêu thụ sản phẩm
+ Phòng kỹ thuật đầu tư: Là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức quản lý kiểm tra công tác kỹ thuật công nghệ, chỉ huy điều hành sản xuất kinh doanh, công tác đầu tư xây dựng cơ bản hằm lị
và cơng trình kiến trúc mặt bằng
+ Bộ phần trắc địa - địa chất thuộc phòng kỹ thuật: Có chức năng tham
mưu cho Giám đốc trong việc xác định khối lượng bóc đất đá, lượng than thu
hồi trong đào lò xây dựng cơ bản, lò chuẩn bị sản xuất, than tồn trong thực tế, than đở đang của các đơn vị trong Xí nghiệp
+ Phịng điều hành sản xuất: Là phịng có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc chỉ huy diều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát việc
thực hiện quy trình, quy phạm, về kỹ thuật an tồn, cơng tác đo khí thơng gió,
cơng tác cấp mỏ của cá đơn vị trong Xí nghiệp
+ Phịng an tồn: là Phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Giám đốc về cơng tác an tồn, cơng tác đo khí thơng gió, cơng tác cấp cứu mỏ của
các đơn vị trong Xí nghiệp
Trang 29+ Phòng cơ điện: Là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác sửa chữa, quản lý kiểm định và mua sắm mới các thiết bị, xe máy
2.3.3 Cơ cấu tổ chức sẵn xuất của xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức sản xuất là hệ thống những bộ phận trong doanh nghiệp có
liên quan mật thiết với nhau nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến
hành một cách liên tục đem lại hiệu quả kinh tế
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường từ khâu khai thác đến
khâu tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao Cơ cầu bộ phận sản xuất của Xí nghiệp than Cam Thành chia thành các phân xưởng, rồi chia nhỏ thành các tổ đội sản xuất Cách chia này đưa tiêu chí giai đoạn, cùng mối liên hệ thống nhất chỉ huy Quản
đốc các phân xưởng có vai trị chỉ đạo đơn đốc hoạt động sản xuất của phân xưởng,
trên cơ sở thừa hành quyền lực được giao từ Giám đốc Xí nghiệp
Quản đốc Ỷ L_—= i
P Quản fe Quan doc || | P- Quản đốc P Quản Nhân viên
thủ kho đốc Trực ca 2 trực ca 3 đốc KT + Ỷ 4 Các tổ SX Các tô SX ca3 điện cal | ca2 Các tổ SX | Té co Sơ đồ 2.2: Cơ cầu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp
Xí nghiệp đã tổ chức chuyên môn hóa theo các phân xưởng, mỗi phân
xưởng đảm nhận một nhiệm vụ sản xuất trong dây chuyền công nghệ, tổ chức giao khoán và hạch toán chặt chẽ tới từng phân xưởng
Cơ cấu bộ phận được chia dựa vào điều kiện sản xuất, môi trường công
tác của các bộ phần, các cơng trình, kiểu loại hình sản xuất
Bộ phận sản xuất chính là bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm chính và vận
chuyển đến nơi tiêu thụ bao gồm: Phân xưởng Khai thác I, Phân xưởng khai
Trang 30thác VỊ, Phân xưởng Đào lò số 3, phân xưởng đào lò số 4, phân xưởng ôtô vận
tải, phân xưởng sàng
Bộ phận sản xuất phụ, bộ phận này tuy không trực tiếp như đối tượng lao
động tạo ra sản phẩm chính của Xí nghiệp Song nó cần thiết thường xuyên cho
bộ phận sản xuất chính như sửa chữa máy móc thiết bị, cung cấp điện thông tỉn
liên lạc, bộ phận này bao gồm: Đội xây dựng cơ bản, bộ phận trạm mạng, bộ phận phục vụ phụ trợ
+ Quản đốc là cán bộ giúp việc cho Giám đốc, thay mặt giám đốc trực tiếp quản lý triển khai thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong phạm vì chức năng của phân xưởng, giúp giám đốc tổ chức sản xuất, quán lý khai thác sử dụng và bảo quản thiết bị tài sản, lao động của Xí nghiệp đã trang bị, điều động
cho phân xưởng theo phân cấp quản lý của Xí nghiệp quy định của cấp trên và
pháp luật nhà nước
+ Phó quản đốc là người giúp việc cho Quản đốc, được quản đốc đơn vị
đề nghị Giám đốc Xí nghiệp ra quyết định bổ nhiệm đẻ quản lý, chỉ huy điều hành dây truyền sản xuất của đơn vị trong 1 ca sản xuất Chịu trách nhiệm của Phó Quản đốc là chịu trách nhiệm trước quản đốc và Giám đốc Xí nghiệp trong việc quản lý, chỉ huy điều hành toàn diện 1 ca sản xuất
2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp thẻ hiện trên Biểu 2.2 Biéu 2.2: Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp than CAm Thanh
DVT: déng : — r
TT Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại TH
1 _JNh i 33.861.934.932| 24.221.280.193.| 71,53
2 |Máym Ệ 34.310.772.879| —22.938.230.288| 66.85
3 | Phuong Nic wrap ter thiết bị truyền dân - 45.051275.658| 34.268.227.128| 76,06
—— 4 [ Thiết bị, dụng cụ quản lý _—718985.453 222.275.520] 28,53 $ | TSCĐ khác 595.904.546 517.555.042 86,85 | Téng Cong 113.231,968.922 | _82.167.568.179 | 72,56
Ngn: Phịng Tài chính - Kê toán
Trang 31Qua bảng tỷ lệ hao mòn của tài sản cố định, thấy rằng giá trị còn lại so với
nguyên giá của tài sản có định hữu hình của Xí nghiệp than Cảm Thành là
72,56%, con số này cho tháy tình trạng máy móc thiết bị của Xí nghiệp khá tốt,
giá trị còn lại so với nguyên giá của tất cả các tài sản (đặc biệt là các tài sản
phục vụ trực tiếp cho sản xuất) đều lớn hơn 50% chứng tỏ năng lực của máy
đủ để đáp ứng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
về phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc bị hao mòn nhiều nhất, mặc dù chúng còn năng lực sản xuất khá tốt nhưng đây là nhóm quyết định đến năng lực sản xuất của Xí nghiệp vì vậy cần phải có kế hoạch nâng cấp, cải tạo, bảo dưỡng chúng cho những năm tới Đồng thời Xí nghiệp cần có biện pháp và kế hoạch tận dụng thời gian ngừng bất hợp lý để tăng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, giảm chỉ phí khấu hao, hạ giá thành sản phẩm và từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất
2.5 Tình hình về vốn của Công ty
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn được đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận, tức là làm
tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu doanh nghiệp Để nắm được tình hình về vốn của Xí nghiệp ta cùng phân tích bảng dưới đây:
Biểu 2.3: Tình hình về vốn của Xí nghiệp
- Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 | Đụ
TT Chỉ tiêu | Số lượng (đồng) | Số lượng (đồng) | 9,(%) | Số lượng (đồng) | ®;(%) | (%) ` - x :
I | Vỗnlưuđộng | 100.784.387298 | 104.763.879.298 | 103,95 | 12.982.762.321 | 107,85 | 105,88
II | Voneddinh | 110.763.254.763 | 116.933.413.651 | 105,56 | 120.879.675.452 | 103,38 | 104,46
TổngSố - | 211.547.682.061 | 221.687.292.989 104,79 | 233.862.437.773 ; 105,49
Nguon: Phong Tai chính - Kế tốn
Tình hình về vốn của Xí nghiệp than Cẩm Thành được thể hiện qua bảng 2.3 Tổng nguồn vốn của Xí nghiệp gồm cố vốn lưu động và vốn cố định trong đó nguồn vốn có định chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nguồn vốn lưu động Nhìn
chung nguồn vốn đều tăng theo thời gian vì vậy tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm của nguồn vốn là 104,49%, cụ thể năm 2009 nguồn vốn lưu động
tang 10,17% so với năm 2008, tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm là
104,96% Nguồn vốn cố định năm năm 2008 tăng 5,39% so với năm 2007,
Trang 322009 tăng 3,38% so với năm 2008 Điều này chứng tỏ nhu cầu về vốn kinh
doanh của Xí nghiệp ngày cảng tăng chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đang trên đà phát triển và đạt năng suất hiệu quả cao
2 6 Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua một số năm
Tình hình sản xuất kinh của Xí nghiệp được thể hiện cụ thể thông qua một sô chỉ tiêu thể hiện trên bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đánh
giá được kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp chúng ta cùng xem xét
Biểu 24:
Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được thể hiện trên
biểu 2.4 Nhìn vào số liệu trên bảng ta thấy năm 2007 lợi nhuận của Xí nghiệp
Trang 342.7 Những thuận lợi khó khăn của Xí nghiệp 2.7.1 Thuận lợi
Xí nghiệp than Cảm Thành trực thuộc Công ty TNHH | TV than Ha Long TKV có quy mơ sản xuất vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất của Xí nghiệp phù hợp với điều kiện địa chất, tài nguyên khoáng sản của Xí nghiệp
Một số năm gần đây, Xí nghiệp đang được Công ty cấp và đầu tư thêm
một số máy móc thiết bị để nâng cao trình độ cơ giới hoá và tự động hố, Xí nghiệp đang từng bước chuyển dần một số công đoạn sản xuất thủ công sang áp
dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động
Các điều kiện địa lý kinh tế xã hội, dân cư tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất
kinh đoanh của Xí nghiệp trong việc tuyển dụng lao động, thuê mướn, huy
động máy móc thiết bị khi cần thiết cũng như quá trình tiêu thụ sản phẩm
2.7.2 Khó khăn
Tài nguyên ngày cang khan hiểm, diện tích khai thác ngày một xuống sâu
Trình độ kỹ thuật cơng nhân viên còn thấp, bậc thợ bình quân là 4,2 chứng
tỏ tay nghề công nhân chưa cao
Bộ máy gián tiếp của Xí nghiệp cịn cồng kénh Day là một van dé can
quan tâm để hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đạt được hiệu quả cao Với những thuận lợi và khó khăn trên đã ảnh hưởng trực tíêp đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Vì vậy để đạt được hiệu quả sản
Trang 35PHAN Il
THUC TRANG CONG TAC QUAN LY CHI PHi SAN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH TẠI XÍ NGHIỆP THAN CẢM THÀNH
- CÔNG TY THAN HẠ LONG TKV
3.1 Nội dung công tác quản lý chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.1.1 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sản phẩm của Xí nghiệp Than Cẩm Thành là than, tính giá thành theo
khối lượng sản phẩm, chỉ phí và các khoản phát sinh khác được tập hợp theo
tháng, luỹ kế đến cuối quý Đối tượng tập hợp chỉ phí ‹ nủ yếu là các đối tượng
trực tiếp sản xuất
Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm do
Xí nghiệp sản xuất địi hỏi tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Khác với hạch tốn chỉ phí sản xuất, việc tính giá thành sản phẩm là nhằm
xác định được giá thành thực tế từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên của công tác tính
giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản n phẩm mà Xí nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất
xuất của Xí nghiệp, các loại
và giá trị sử dụng của chúng để xác định đói tượng tính giá thành phù hợp Trong Xí nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là sản phẩm sản xuất, còn đối tượng tập hợp chỉ phí là các yếu tố chỉ phí phục vụ cho quá trình sản xuất
Như vậy, việc xác định khối lượng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng Công ty giúp kế toán mở số kế toán, các bảng tính
giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nôi bộ Công ty 3.1.2 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất
Xí nghiệp Than Câm Thành cũng như các doanh nghiệp khác, các khoản chỉ phí được tính vào giá thành sản phâm bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp, chỉ phí máy thi cơng, chỉ phí sản xuất chung Tắt cả các khoản chỉ phí phát sinh sẽ được theo dõi hàng ngày cụ thể theo từng ca và được nhân viên thống kê kế toán tập hợp, bộ phận này có nhiệm vụ là thu
Trang 36thập phân loại chứng từ và tập hợp lên phịng kế tốn tải vụ Hiện nay Xí
nghiệp đang sử dụng phương pháp hạch tốn trực tiếp, tồn bộ chỉ phí phát sinh
ép lên quan đến giai
được tập hợp theo từng giai đoạn Đối với chỉ phí trực
đoạn nào thì hạch tốn chỉ giai đoạn đó, theo chứng từ gốc hoặc phân bổ chỉ phí Những khoản chỉ phí phát sinh tập hợp tính ra giá thành sản phẩm cụ thể
bao gồm các khoản mục sau:
3.1.2.1 Chỉ phí nguyên vật liệu, động lực
Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là khai thác và tiêu thụ sản phẩm Than phục vụ cho nhu câu trong đời sống của người tiêu dùng vì vậy các phiếu xuất
kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu của Xí nghiệp gồm các thiết bị như khoan, nỗ mìn, bốc xúc hay ôtô vận chuyển, trong quá trình
sân xuất kinh doanh khi có nhu cầu sử dụng vật tư các Quản đóc, Phó Quản đốc làm đơn xin cấp vật tư sau đó được các phịng chức năng theo chuyên môn quan lý lập, được Phó Giám đốc duyện cấp, từ đó Phịng vật tư lập phiếu xuất kho, trên phiếu thể hiện cụ thể đối tượng nhận chỉ phí, chủng loại vật tư theo ằ Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán vật tư tập hợp lên
bảng kế phiếu xuất kho, từ bảng kế phiếu xuất kho trong tháng, quý, năm lên
bảng phân bơ vật liệu và tính ra chỉ phí nguyên vật liệu đã sử dụng trong tháng,
quý, năm để tính ra giá thành sản phẩm
Tuy theo yêu cầu quản lý ta có các cách phân loại vật liệu sau đây:
- Phân loại theo công dụng của nguyên vật liệu:
liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực
+ Nguyên
là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế
thể của sản phẩm Nguyên
biến công nghiệp, vật liệu dlùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản † hợp với nguyên liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã
xuất được sử dụng
của sản phẩm hoặc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc để dang cho nhu cau kỹ thuật, nhu cầu quản lý
+ Nhiên liệu: Là những thứ được tiêu ding cho san xuất năng lượng như
Trang 37nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán tiện hơn
+ Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chí tiết được sử dụng đẻ thay
thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vật kết cầu dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong công nghiệp
+Vi
yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất hoặc từ việc thanh lý TSCĐ
ật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên Chủ
~ Phân loại theo nguồn hình thành:
+ Vật liệu nhập kho do mua ngoài: Là vật liệu doanh nghiệp không tự sản
xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu
+ Vật liệu tự chế: là vật liệu mà doanh nghiệp tự sản xuất hoặc chế tạo được mà không phải mua hay nhập từ bên ngoài vào
+ Vật liệu khác: Là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng,
góp vốn liên doanh
~ Phân loại theo mục đích sử dụng:
+Vi u dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
+ Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp
Động lực chính là điện năng tiêu thụ hàng tháng, quý, năm, các chỉ số của
thiết bị chịu chỉ phí của các công đoạn sản xuất lập bảng phân bổ điện năng Xi nghiệp Than Cẩm Thành là đơn vị khai thác lộ thiên điện năng chủ yếu chơ
bơm thoát nước mỏ, cho các máy công cụ thuộc phân xưởng cơ điện để gia
công chế tạo các chị tiết thiết bị
3.1.2.2 Chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương
Chỉ phí nhân cơng tại Xí nghiệp bao gồm: Lương chính, lương phụ tính
cho số công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình khai thác Xí nghiệp trả
lương cho người lao động theo 2 hình thức: Trả lương theo sản phẩm vả trả lương theo thời gian
Trang 38Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp tham
gia sản xuất và được giao khoán theo hợp đồng khoán Các hợp đồng giao
khoán va bảng chấm công là chứng từ ban đầu làm cơ sở để tính lương và trả lương theo sản phẩm
L = Đơn giá lương theo bậc thợ x số ngày cơng làm việc
Hình thức trả lương theo thời gian lả hình thức được áp dụng cho cán bộ
công nhân viên trên Xí nghiệp và bộ phận quản lý ở các đội, các phân xưởng và các nhân viên văn phòng Các chứng từ cho việc tính lương và trả lương theo
thời gian là bảng chấm công và cấp bậc lương
Hệ sô lương xMức lương tối thiểu —_ -
L= —————— x (Sôngày công LV + phụ câp)
26
Đối với từng phân xưởng khai thác, Xí nghiệp giao cho các Quản đốc, Phó
Quản đốc quản lý và theo đối các công nhân trong phân xưởng mình và giao từng phần việc cho đội trưởng sau đó đội trưởng chịu trách nhiệm giao công việc cho công nhân trong tổ
~ Hàng ngày các tổ trưởng theo dõi tình hình lao động của cơng nhân trong
tổ mình và chắm công vào bảng chấm công
Khi kết thúc hợp đồng làm khoán, nhân viên kỹ thuật cùng với chỉ huy
công trường tiền hành nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thảnh
hồn thành kế toán phân xưởng
Bảng chấm công và khối lượng công
lập bảng lương Số lượng cơng việc hồn thành trong 1 ngày được tổng hợp quy ra số điểm Việc tính lương được kế tốn tính bằng cách chia tổng số điểm
cho từng công nhân sau đó lấy tổng điểm của từng công nhân nhân với đơn giá
của 1 điểm Cuối tháng kế toán tổng hợp số điểm của từng ngày trong tháng và
tính lương cho người lao động
Cuối tháng ké toán đội tập hợp các chứng từ có liên quan đến chỉ phí nhân cơng gửi lên phịng kế tốn của Xí nghiệp Tại đây kế toán tiền lương sẽ căn cứ
vào bảng thanh toán lương do các phân xưởng gửi i-n và các chứng từ liên
Trang 393.1.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tuy theo cach sir dung tai sin mà mỗi doanh nghiệp có phương pháp khấu
hao tài sản có định khác nhau Nhìn chung tài sản có định được khẩu hao hàng
tháng, quý Khấu hao được phân bổ theo công đoạn sản xuất của các thiết bị
Hiện tại có 3 phương pháp khấu hao tài sản có định sau:
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng: áp dụng phương pháp này cho
những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh
nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường
thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ Tài sản cố định tham gia vào hoạt
động kinh đoanh được trích khấu hao là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật Khi
thực hiện trích khẩu hao nhanh doanh nghiệp phải đảm bảo có lãi
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Phương pháp
này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ
địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh Tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
~ Là tài sản cố định đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)
- Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
+ Phương pháp khẩu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Tài sản cố
định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khâu hao theo phương pháp này là các loại máy móc thiết bị thoả mãn các điều kiện sau:
~Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
~ Xác định được tổng số lượng khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản có định
~ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng
thấp hơn 50% công suất thiết kế
Hiện nay Xí nghiệp đang tính khấu hao theo số lượng, khối lượng sản
phảm Giá trị khẩu hao tài sản cố định được khẩu hao theo số lượng sản phẩm
Trang 403.1.2.4 Chi phi dich vy mua ngoai
Chi phi dich vu mua ngoài là những chi phi mà doanh nghiệp trả cho những
công việc và dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh đoanh song doanh
nghiệp không trực tiếp thực hiện mà thuê các tổ chức, cá nhân khác thực hiện Các khoản chỉ phí dịch vụ mua ngoài như: Điện thoại, sửa chữa tài sản có định, thuê
vận chuyển, và các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác Các khoản chỉ
phi địch vụ mua ngoài cũng là một phần cấu thành nên giá thành sản phẩm 3.1.2.5 Chi phí khác bằng tiền
Yếu tố chỉ phí khác bằng tiền là một tập hợp của rất nhiều khoản chỉ phí
với những tính chất khác nhau cả về công dụng và phương pháp phân tích Đơi
khi sự tăng giảm chi phi nay hay chỉ phí khác lại có lợi hay khơng có lợi cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản chỉ phí khác bằng tiền như: chỉ phí mơi trường, chí phí y tế, tiếp khách hội nghị, chỉ phí bồi dưỡng, và các khoản chỉ phí bằng tiền khác Việc yếu tố chỉ phí này tăng có rất nhiều doanh nghiệp mắc phải, tuy nhiên để giảm được giá thành sản phẩm thì giảm chỉ phí khác bằng tiền là mệt vấn đề không thẻ thiểu, nhân tổ này góp phần làm
tăng giá thành sản phẩm một cách chủ quan
3.1.3 Phương pháp tính gia thành
Hiện nay Xí nghiệp than Cam Thành - Céng ty TNHH 1 TV than Ha Long
sử dụng hai loại giá thành sau:
Giá thành dự toán: Là toàn bộ các chỉ phí để hồn thành khối lượng sản phẩm khai thác theo dự toán Vậy giá thành dự toán là một bộ phận của giá dự
tốn của Xí nghiệp và được xác định từ giá dự toán thiệt é
Giá thành thực
hồn thành q trình thị cơng do kế tốn tâp hợp được Giá thành thực tế bao gồm:
Chỉ phí định mức, vượt đình mức và các chỉ phí khác được tính vào giá thành
Là tồn bộ chỉ phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện,
3.2 Tình hình quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3.2.1 Tình hình quản lý chỉ phí sản xuất tại Xí nghiệp