Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS NGUYỄN CƠNG HOAN (Chủ biên) - TS HỒNG VĂN THẮNG (Đồng chủ biên) PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG, TS ĐỖ HOÀNG CHUNG, ThS NGUYỄN TRỌNG ĐIỂN NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG CÂY XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 11 Chương NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO 14 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÂY XOAN ĐÀO 14 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 21 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO 29 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.2 VẬT LIỆU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Phương pháp chọn lọc trội 30 2.3.2 Phương pháp khảo nghiệm hậu thế, xây dựng vườn giống hữu tính Xoan đào 32 2.3.3 Nghiên cứu nhân giống Xoan đào từ hạt 34 2.3.4 Nghiên cứu nhân giống Xoan đào từ hom 41 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN GIỐNG XOAN ĐÀO 45 3.1 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA 45 3.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 46 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.3.1 Chọn lọc trội 47 3.3.2 Kết bước đầu khảo nghiệm hậu xây dựng vườn giống hữu tính Xoan đào 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO 69 4.1 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA 69 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.2.1 Kết nghiên cứu nhân giống Xoan đào từ hạt 70 4.2.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào từ hom 96 Chương QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO 102 5.1 QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO TỪ HẠT 102 5.1.1 Xác định nguồn giống 102 5.1.2 Thu hái 103 5.1.3 Chế biến 104 5.1.4 Bảo quản hạt 104 5.1.5 Chọn vườn ươm 105 5.1.6 Lựa chọn thời vụ gieo hạt 105 5.1.7 Xử lý hạt trước gieo 105 5.1.8 Gieo hạt 105 5.1.9 Tạo bầu 106 5.1.10 Cấy vào bầu 107 5.1.11 Chăm sóc 108 5.1.12 Phòng trừ sâu, bệnh 109 5.1.13 Tiêu chuẩn xuất vườn 110 5.2 QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN ĐÀO TỪ HOM 111 5.2.1 Thời vụ giâm hom 111 5.2.2 Chuẩn bị luống (giá thể) để giâm hom 111 5.2.3 Chuẩn bị hom 111 5.2.4 Xử lý hom 111 5.2.5 Cắm hom 112 5.2.6 Chăm sóc sau giâm hom 113 5.2.7 Tiêu chuẩn xuất vườn 113 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 6.1 KẾT LUẬN 114 6.2 KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Giống lâm nghiệp có vai trị quan trọng cho phát triển ngành lâm nghiệp, đặc biệt giai đoạn nay, trước yêu cầu cấp thiết đặt nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng rừng Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, có thời gian kinh doanh dài giống lại trở nên cấp thiết Đây yếu tố đầu vào có tính định đến suất chất lượng rừng trồng sau Trong thời gian qua, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp, đặc biệt lồi trồng chính, trồng chủ lực thực phạm vi nước nhiều cấp độ khác Tuy nhiên, thực tế sản xuất thấy nhiều nơi nhận thức người sử dụng giống hạn chế, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo dẫn tới tình trạng hạt giống, giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng trồng rừng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới suất, chất lượng rừng trồng nước ta Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, việc nghiên cứu kỹ thuật chọn giống nhân giống loài lâm nghiệp nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học, sở sản xuất giống quan tâm Các kết nghiên cứu lĩnh vực góp phần tạo nên thành công cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt kỹ thuật chọn giống nhân giống cho loài địa Cuốn sách chuyên khảo “Nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Kalkman) phục vụ trồng rừng gỗ lớn” hình thành từ kết nghiên cứu hai đề tài cấp Bộ: (i) Đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống trồng rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn cho số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, mã số B2016-TNA-11 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Công Hoan, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thời gian thực 2016-2017 (ii) Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn vùng Đông Bắc Tây Bắc” Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Văn Thắng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, thời gian thực 2017-2021 Cuốn sách chuyên khảo cung cấp thông tin kỹ thuật chọn giống nhân giống Xoan đào, góp phần nâng cao chất lượng giống phục vụ trồng rừng Xoan đào cung cấp gỗ lớn nước ta Nội dung sách chia thành chương: Chương 1: Những nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào Chương 2: Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào Chương 3: Kết nghiên cứu chọn giống Xoan đào Chương 4: Kết nghiên cứu nhân giống Xoan đào Chương 5: Quy trình nhân giống Xoan đào Chương 6: Kết luận đề nghị Trong trình biên soạn, nhận quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam góp ý chân thành số nhà khoa học ngành Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tham gia nhiệt tình trình thực hai đề tài cấp Bộ nêu tới cộng sự: TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Lương Thị Anh, ThS Lục Văn Cường, ThS Trịnh Quanh Huy, ThS Đào Hồng Thuận, ThS Trương Quốc Hưng giảng viên Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên cộng cán Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam gồm ThS Cao Văn Lạng, ThS Hoàng Văn Thành, ThS Cấn Thị Lan, ThS Hoàng Thanh Sơn, TS Vũ Văn Định, ThS Phùng Đình Trung, ThS Hồ Trung Lương, ThS Trịnh Văn Hiệu, ThS Nguyễn Anh Duy, ThS Phạm Văn Viện, KS Trần Nhật Tân CN Trịnh Thị Thu Hà Tuy cố gắng, song sách không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành độc giả để tài liệu hoàn thiện lần xuất sau Các tác giả 10 Cây Xoan đào đủ tiêu chuẩn xuất vườn để trồng rừng phải đạt tiêu sau đây: Tuổi từ 12-15 tháng Đường kính gốc từ 0,4-0,7 cm Chiều cao vút từ 50-70 cm Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, không bị cụt Cây đảo bầu dừng tưới phân trước mang trồng tháng dỡ bỏ giàn che trước mang trồng rừng từ 1,5 đến tháng để huấn luyện Hình 5.11 Cây Xoan đào đủ tiêu chuẩn xuất vườn 110 Mùa giâm hom thích hợp tháng mùa mưa (từ xuânhè đến hè-thu) Luống giâm hom làm từ cát mịn bầu xếp thành luống có chiều rộng rộng từ 0,8-1 m, chiều dài luống tuỳ thuộc vào diện tích khu giâm hom Rãnh luống rộng từ 4050 cm để lấy đường lại phục vụ chăm sóc hom giâm Khử trùng giá thể trước giâm Viben-C nồng độ 0,3% thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,1% với lượng phun 10 lít 100 m2 Hom cành phải lấy từ mẹ đủ tiêu chuẩn, lấy vào cuối giai đoạn sinh trưởng có màu xanh thẫm, không bị sâu bệnh lấy từ Xoan đào trồng hạt từ 1-2 năm tuổi Hom cắt vào buổi sáng, cành lấy hom cành bánh tẻ Thời vụ giâm hom vào vụ Xuân vụ Thu Dùng dao kéo sắc cắt cành dài từ 15-20 cm, chọn cành cành chồi vượt có đoạn hom mập mọc thẳng đứng Cành mang hom cắt ngâm vào nước để nơi râm mát Khi cắt cành phải để lại chồi ngủ Phần gốc hom cắt nghiêng góc 450 Hom 111 sau cắt ngâm dung dịch Benlat-C nồng độ 0,15% 15 phút để diệt nấm Dung dịch IBA nồng độ 500 ppm đựng vào lọ thuỷ tinh chậu sành, sau ta bó hom lại nhúng phần gốc hom cắm sâu 1-1,5 cm vào dung dịch thuốc pha sẵn thời gian 15 phút Sau thời gian ngâm xử lý thuốc kích thích, hom cắm vào luống cát mịn, khoảng cách hom cm (hàng cách hàng cm; hom cách hom cm) cắm vào túi bầu có thành phần đất tầng A tơi xốp nước tốt Các bầu xếp thành hàng nhà giâm hom, hàng cách hàng từ 5-6 cm Trước cắm hom cần tưới nước đủ Hình 5.12 Xử lý luống giâm trước cắm hom ẩm cho luống cắm hom, sau dùng que nhỏ để tạo lỗ cắm ngập vào giá thể từ 1/4 đến 1/3 chiều dài hom (khoảng từ 2-3 cm) Sau cắm hom, tiến hành phủ nilon kín để giữ ẩm, tránh thoát nước hom giâm Làm giàn che lưới đen để hạn chế tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời 112 Hình 5.13, 5.14 Che tủ luống giâm sau cắm hom Hàng ngày tưới nước bình phun sương tạo ẩm lần vào buổi sáng chiều tối, ngày nắng nóng tưới đến 3-4 lần để đảm bảo độ ẩm đạt 90% Nước dùng để tưới phải sạch, không mang nấm bệnh Nếu cấy hom vào bầu mới, cần tưới giảm dần thời gian 20 ngày, sau đưa vườn ươm có giàn che sáng Nếu hom giữ nguyên bầu giâm hom, cần giảm tưới tuần đưa vườn ươm có giàn che sáng Thời gian chăm sóc hom từ 10 đến 12 tháng, thời gian định kỳ hàng tháng tiến hành nhổ cỏ, phá váng sau 2-3 tháng tiến hành tưới phân cho cách sử dụng phân lân Lâm Thao 1-3%, lượng tưới 10 lít cho 100 m2 diện tích mặt bầu lần tưới Sau 5-6 tháng tiến hành đảo bầu (vào ngày râm mát) Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn giâm hom khoảng thời gian từ 10 đến 12 tháng, có chiều cao từ 0,3-0,4 m đường kính gốc từ 0,2-0,3 cm, thẳng khỏe mạnh, có thân, khơng bị sâu bệnh, không bị cụt ngọn, không bị vỡ bầu 113 Từ kết nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào trình bày trên, rút số kết luận sau: - Xoan đào loài địa đa tác dụng có giá trị kinh tế Cây Xoan đào phân bố nhiều tỉnh phía Bắc đến Tây Nguyên Đến Xoan đào trồng nhiều tỉnh phía Bắc suất, chất lượng rừng trồng Xoan đào nhìn chung cịn chưa cao Một ngun nhân thiếu sở khoa học thực tiễn chọn tạo giống Xoan đào đáp ứng phát triển sản xuất Vì vậy, nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào thực cần thiết, góp phần tạo giống Xoan đào có chất lượng cao phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn - Nghiên cứu Xoan đào nói chung chọn giống, nhân giống Xoan đào nói riêng số tác giả giới Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu giới tập trung phân loại, mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài Xoan đào Những nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào giới cịn quan tâm - Ở Việt Nam có số nghiên cứu Xoan đào, đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, kỹ thuật chọn giống, nhân giống gây trồng Xoan đào Tuy nhiên, nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào chưa quan tâm nhiều, đặc biệt nghiên cứu khảo nghiệm để chọn 114 giống Xoan đào tốt đưa vào phát triển sản xuất Đến nước ta chưa có giống Xoan đào cơng nhận chưa có quy trình, hướng dẫn kỹ thuật nhân giống cho lồi Xoan đào Đây tồn cần quan tâm giải Cuốn sách góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào - Kết nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào, phục vụ công tác trồng rừng cung cấp gỗ lớn nước ta đạt số kết quả, cụ thể là: + Về chọn giống: Kết nghiên cứu nhóm tác giả chọn 128 trội Xoan đào từ xuất xứ gồm: Thái Ngun, Bắc Kạn, Hịa Bình, Sơn La, Lào Cai, Tun Quang, Phú Thọ Bắc Giang Tất trội chọn lọc có thân, có kích thước thân lớn, sinh trưởng đường kính ngang ngực dao động từ 20,6-80,7 cm, chiều cao dao động từ 14,3-28,6 m đường kính tán dao động từ 3,2-12,5 m Các trội chọn lọc có chiều cao cành lớn, đạt từ 9,4-22,2 m, chiếm từ 64,8-81,9% so với chiều cao vút Các trội có tổng điểm chất lượng thân theo tiêu độ thẳng thân, độ nhỏ cành, phát triển tán sức khỏe đạt tương đối cao, từ 16-20 điểm, trung bình đạt 17,7 điểm + Về khảo nghiệm giống: Từ kết chọn trội Xoan đào xuất xứ, chọn xuất xứ đại diện cho vùng Tây Bắc Đông Bắc để thu hái quả, hạt tạo giống để xây dựng khảo nghiệm hậu 55 gia đình Kết đánh giá bước đầu cho thấy, mơ hình khảo nghiệm sinh trưởng phát triển tốt Mơ hình Lào Cai cho thấy, gia đình mơ hình khảo nghiệm tháng tuổi có tỷ lệ sống đạt từ 78,0 - 92,5% có tiêu sinh trưởng đạt trung bình 1,7 cm đường kính gốc, 0,6 m chiều cao vút 0,4 m đường kính tán Các gia đình mơ hình khảo nghiệm tháng tuổi Bắc Giang có tỷ lệ sống đạt từ 75,6 - 92,7% có tiêu sinh trưởng đạt trung bình 2,6 cm 115 đường kính gốc; 1,2 m chiều cao vút 0,7 m đường kính tán Mặc dù chưa có khác rõ rệt mặt thống kê, song bước đầu cho thấy có số gia đình xuất xứ như: Phú Thọ, Hịa Bình, Lào Cai có tỷ lệ sống có tiêu sinh trưởng cao + Về kỹ thuật nhân giống: Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống xác định đặc điểm sinh lý quả, hạt Xoan đào; độ ẩm ban đầu hạt Xoan đào đại diện cho vùng Tây Bắc Đông Bắc chênh lệch không nhiều, dao động từ 39,88-40,51% Sau tháng tháng hạt Xoan đào bảo quản phương pháp không rút ẩm giữ độ ẩm nhân hạt tốt phương pháp rút ẩm 30% Kết nghiên cứu rằng, độ ẩm hạt giống Xoan đào bảo quản cơng thức thí nghiệm giảm theo thời gian bảo quản Đây sở để lựa chọn phương pháp bảo quản hạt phù hợp nhằm đạt tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào tốt + Về tỷ lệ nảy mầm: Tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào khu vực nghiên cứu Đơng Bắc Tây Bắc khơng có khác nhau, tỷ lệ nảy mầm ban đầu trung bình hạt Xoan đào 66,3% Như vậy, thấy hạt Xoan đào loại hạt có tỷ lệ nảy mầm ban đầu mức trung bình + Về bảo quản hạt giống: Kết theo dõi sau tháng bảo quản cho thấy, CTTN bảo quản nhiệt độ 5oC phương thức không rút ẩm rút ẩm cịn 30% trì tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào + Về tốc độ nảy mầm: Tốc độ nảy mầm phụ thuộc vào nhiệt độ nước mà phụ thuộc vào thời gian ngâm hạt Tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào sau 20 ngày cao công thức ngâm hạt đạt 78,3%, tiếp đến CT4 CT2 tương ứng 75,0% 65,3%, thấp CT1 (ngâm hạt giờ) đạt 50,7% 116 + Về che sáng: Sau tháng tuổi tỷ lệ sống công thức thí nghiệm che sáng có thay đổi đáng kể Cơng thức đối chứng (khơng che sáng) có tỷ lệ sống thấp 48,9%; tiếp đến CT4 (che sáng 75%) CT3 (che sáng 50%) có tỷ lệ sống tương ứng 75,6% 77,8%; cao CT2 (che sáng 25%) có tỷ lệ sống đạt 80,0% Cũng giai đoạn này, sinh trưởng đường kính, chiều cao số lá/cây cao CT2 (che sáng 25%) tương ứng với giá trị trung bình Doo = 0,31 cm, Hvn = 38,14 cm số = 21,33 Như vậy, che sáng có ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính chiều cao Xoan đào vườn ươm Mỗi giai đoạn, Xoan đào có nhu cầu ánh sáng khác theo xu hướng cịn nhỏ chịu bóng, lớn dần ưa sáng Tỷ lệ che sáng 50% thích hợp cho Xoan đào sinh trưởng đường kính chiều cao giai đoạn tháng đầu, sau từ tháng trở cần phải điều chỉnh che sáng 25% phù hợp + Về thành phần ruột bầu: Kết nghiên cứu cho thấy, số lượng tỷ lệ (%) sống công thức ruột bầu có giảm dần từ 3, tháng tuổi Ở giai đoạn tháng tuổi, tỷ lệ sống đạt từ 84,4-93,3%, CT2 có tỷ lệ sống cao 93,3%, số đạt 28 cao 8,8% so với CT6 CT4; cao 7,7% so với CT5; cao 3,3% so với CT1 cao 2,2% so với CT3 Cũng giai đoạn này, có khả đồng hóa mạnh nên sinh trưởng đường kính, chiều cao số lá/cơng thức có sai khác rõ rệt Sinh trưởng đường kính dao động từ 0,24-0,33 cm, chiều cao dao động từ 33,04-50,27 cm, sinh trưởng từ 18,3-25,3 lá/cây + Về ảnh hưởng nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom: Loại thuốc kích thích sinh trưởng tương ứng với nồng độ khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống rễ hom Xoan đào, thuốc IBA nồng độ 500 ppm cho tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom 117 rễ cao đạt 52,29% 46,33% tương ứng, chiều dài rễ đạt 3,65 cm số rễ trung bình hom đạt tới 3,63 rễ/hom Số rễ nhiều rễ dài tạo điều kiện tốt cho hom sinh trưởng ổn định trồng trường - Từ kết nghiên cứu trên, tác giả xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống Xoan đào hạt hom để áp dụng dễ dàng vào sản xuất phục vụ cho công tác sản xuất giống Xoan đào trồng rừng cung cấp gỗ lớn vùng sinh thái - Cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu chọn giống hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Xoan đào để nâng cao tỷ lệ giống Xoan đào đạt tiêu chuẩn xuất vườn - Với 128 trội Xoan đào chọn lọc tỉnh cần quan quản lý công nhận quản lý bảo vệ tốt để cung cấp nguồn vật liệu cho nhân giống Xoan đào Các địa phương có trội cần thu vật liệu nhân giống từ trội để tạo giống, đảm bảo chất lượng giống cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn tỉnh - Các mơ hình khảo nghiệm giống Xoan đào xây dựng Bắc Giang Lào Cai cần tiếp tục chăm sóc, theo dõi để đánh giá, xin cơng nhận giống (xuất xứ, gia đình) cho giống có triển vọng để phát triển vào sản xuất - Các tổ chức, cá nhân, nhà nghiên cứu, nhà sản xuất, chủ rừng, tham khảo kết nghiên cứu chọn giống nhân giống Xoan đào trình bày sách để phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn tạo, sản xuất giống phục vụ trồng rừng Xoan đào cung cấp gỗ lớn nước ta 118 I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo diễn đàn “Ngành công nghiệp chế biến, xuất gỗ, lâm sản năm 2018 - thành công, học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 201 ” Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Định cộng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu hạt giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) Lào Cai”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tr 70-78 Vũ Văn Định (2016), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl.) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai”, Đề tài KHCN cấp tỉnh Trần Nguyên Giảng, Nguyễn Đình Hưởng (1977), Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng Xoan đào Kháo mít, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 87-93 Hồng Văn Thắng (2020) Quan hệ Xoan đào với loài khác rừng tự nhiên số tỉnh phía Bắc Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số Hoàng Văn Thắng, Cao Văn Lạng (2020), Báo cáo kết bảo quản hạt giống Xoan đào Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Thắng (2019), Kết nghiên cứu chọn giống Xoan đào phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn tỉnh phía Bắc Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 11, trang 114-121 119 10 Hồng Văn Thắng, Cao Văn Lạng, Hoàng Văn Thành, Hà Quang Anh 11 12 13 14 15 16 17 18 19 (2018), Đặc điểm cấu trúc tái sinh Xoan đào số tỉnh vùng Tây Bắc Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số 2, tr 33-42 Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Trọng Điển, Cao Văn Lạng, Cấn Thị Lan (2018), Báo cáo kỹ thuật nhân giống Xoan đào Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Thắng, Cao Văn Lạng, Hoàng Thanh Sơn, Hoàng Văn Thành (2018), Báo cáo kết chọn lọc trội Xoan đào Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Trọng Điển, Cao Văn Lạng, Hồng Văn Thành, (2019), Quy trình sản xuất giống Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Kalkman) hạt, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Thắng (2019), Báo cáo sơ kết đề tài Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn vùng Đông Bắc Tây Bắc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thông (1993), Bước đầu đánh giá biện pháp cải tạo khoanh nuôi rừng Cầu Hai Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số năm 1993, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thông (2001), Kết phục hồi rừng Cầu Hai, Phú Thọ, nghiên cứu rừng tự nhiên Trích Nghiên cứu rừng tự nhiên NXB Thống kê, Hà Nội Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 61-1991, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 Nguyễn Thị Nhung cộng (2009), “Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng Trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tr 25-33 20 Nguyễn Thái Ngọc (1994) Thử nghiệm số loài rộng vùng phát triển lâm nghiệp Trích Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 120 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2012), Át lát rừng Việt Nam, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Đình Sâm cộng sự, (2002) Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 212 trang 23 Nguyễn Văn Sở (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Công Hoan, Trần Quốc Hưng, Nguyễn Thị Thoa, Đặng Kim Vui (2017), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum arboretum Endl.) tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr 1632-1640 25 Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc, Nguyễn Văn Tuyên (2017), “Một số đặc điểm lâm học loài Xoan đào (Pygeum arboretum Endl.) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 12, tr 174-180 26 Nguyễn Công Hoan, Đỗ Hoàng Chung, Ma Văn Khiêm (2017), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Xoan đào (Pygeum arboretum Endl.) huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam”, số 4, tr 38-46 27 Nguyễn Công Hoan, Đặng Kim Vui (2017), “Ảnh hưởng thành phần ruột bầu che sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào (Pygeum arboretum Endl.) giai đoạn vườn ươm”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 12, tr 219-224 28 Nguyễn Cơng Hoan (2017), Quy trình kỹ thuật nhân giống Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) tiêu chuẩn xuất vườn phục vụ trồng rừng, mã số: TUAF-QTKT-2017-28-LN, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 Nguyễn Công Hoan (2017), Báo cáo tổng kết Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống trồng rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn cho số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam”, Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2017, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 121 30 Nguyễn Công Hoan, Trần Quốc Hưng (2019), “Ảnh hưởng loại thuốc kích thích đến khả rễ hom Xoan đào (Pygeum arboretum Endl.) trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 12, tr 146-150 31 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền Đỗ Văn Bản (2009): Át-lát cấu tạo, tính chất gỗ, tre Việt Nam tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Đình Khả cộng sự, (2006) Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thành Vân, Nguyễn Tiên Phong (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật tạo giống gây trồng loài Gội nếp (Amoora gigantea Pierre), Giẻ cau (Quercus platycalyx H et A Camus), Xoan đào (Pygeum arboreum Endl et Kurz) khu vực Đơng Bắc Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ tháng 11 35 Trần Ngũ Phương, (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 36 Bibian Michael Diway and Paul Chai P K (2004), A study on the Vegetation of Batang Al National Park, Sarawak, Malaysia 37 Ian Michael Cohen (2011), Testing the utility of the consortium for the barcoding of life‘s two agreed upon plant dna barcodes, Matk and rbcL Diss Chattanooga (Tenn) University of Tennessee at Chattanooga 38 Kalkman C (1998), Prunus arborea In: IUCN 2012 IUCN Red List of Threatened Species 39 Le Dinh Kha, Nguyen Xuan Lieu, Nguyen Hoang Nghia, Ha Huy Thinh, Hoang Sy Dong, Nguyen Hong Quan, Vu Van Me (2003), Forest tree species selection for planing program in Vietnam, Forestry science and technology journal Viet Nam, pp 23-30 40 Hoang Van Thang, Cao Van Lang, Hoang Van Thanh, Nguyen Trong Dien, Pham Dinh Sam, Duong Quang Trung (2020), Seed storage and 122 pre-sowing treatment affect germination of the timber tree Prunus arborea Asian Journal of Agriculture and Biology 41 Hoang Van Thang, Cao Van Lang, Hoang Van Thanh, Vu Van Dinh, Nguyen Trong Dien and Tran Van Do (2020), Biomass and nutrient accumulation in Prunus arborea (blume) Kalkman (angiosperms: rosaceae) of different ages Jounal of Plant cell Biotechnology and Molecular Biology 21(13&14):7-13; 2020 ISSN: 0972-2025; p7-13 42 Lim S C and Gan K S (2009), Identification and Utilization of Lesser-Known Commercial Timbers in Peninsular Malaysia 12; Pagar Anak, Pepauh, Pep Timber Technology Bulletin No 49 Forest Research Institute; Malaysia 43 Vu Thi Que Anh et al (2003), Tree Growth Dynamics of Two Natural Secondary Gallery Forest Stands in West Yen Tu Reserve, Northeast Vietnam 44 Pakkad (1997), Morphological Database of Fruits and Seeds of Trees in Doi Suthep - Pui National Park, M.Sc thesis, Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand 45 Soedjito H (2015), Sifting cultivators, curators of forests and conservators of biodiversity In Malcom FC Pub Shifting cultivation and Environment change Taylor & Francis Group III Trang Web 46 47 48 49 50 http://www.asianplant.net/Rosaceaeae/Prunus_arborea.htm http://www.biotik.org/laos/species/p/pruar/pruar_en.html http://plants.jstor.org/specimen/tcd0016636 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/rjp-25370 http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id = Prunus+arborea 123 NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG CÂY XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai-Đống Đa-Hà Nội ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940-Fax: 024.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn E-mail: nxbnn1@gmail.com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm-Q.I-Tp Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38299521, 38297157-Fax: (028) 39101036 In 1030 khổ 14,520,5 cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Địa chỉ: Số 6, ngõ 167 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội Đăng ký KHXB số 4721-2018/CXBIPH/7-242/NN ngày 14/12/2018 Quyết định XB số: 87/QĐ-NN ngày 14/12/2018 ISBN: 978-604-60-2902-1 In xong nộp lưu chiểu quý I/2019 124