1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công thức Kinh tế vĩ mô

44 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C2 : Đo Lường Sản Lượng Quốc Gia (Công thức + bt hướng dẫn) C3 : Phân Phối Thu Nhập Quốc Dân (Công thức + bt hướng dẫn) C4: Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế Đóng Cửa (Công thức + bt hướng dẫn)

C2 : Đo Lường Sản Lượng Quốc Gia = > 17p40s vid 2.1 Chỉ tiêu GNP GDP 2.2 Phương pháp tính GDP danh nghĩa theo giá TT 2.3 Các tiêu khác GNP, NDP, NNP, NI, PI, DI 2.4 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 2.1Chỉ tiêu GNP GDP 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Grow National Product): - GNP tiêu phản ánh giá trị tiền toàn sản phẩm cuối công dân nước sản xuất thời kỳ định (thường năm) VD:  Giá trị tiền: A có SP lúa 10 triệu x 10 triệu đồng/ = X SP gà 1000 gà x 80 ngàn đồng = Y GNP = X + Y = Z – tiền tệ X = Số lượng x Mức giá Y = Số lượng x Mức giá Lưu ý : chuyển đổi X Y đơn vị Z: thể qua đại lượng tiền tệ  Sản phẩm cuối cùng: (Chỉ tính sp cuối cùng, khơng tính sp trung gian) - Liệu gà thứ 1000 sản phẩm cuối cùng? - Không, sản phẩm cuối gà thứ 1000 mà sản phẩm hoàn chỉnh kết thúc giai đoạn sản xuất sản phẩm Và gọi sản phẩm - Nói cách khác gà bán gọi sản phẩm cuối cùng, gà sp cuối  Nguyên liệu vật tư gọi chi phí trung gian, sản phẩm trung gian (trong q trình khơng tính phần này)  Do cơng dân nước sản xuất: - Thu nhập - Công dân mang quốc tịch nước sinh sống nước ngồi nước  Một thời kỳ định (thường năm): - VD: Từ 23/2/2021 – 23/2/2022 Trong thực tế, GNP bao gồm: - GNP danh nghĩa (nominal GNP – GNPn): đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kỳ theo giá hành - GNP = ∑ x - GNP thực tế (real GNP – GNPr): đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kỳ theo giá cổ định thời kỳ lấy làm gốc - GNP = ∑ x 2.1.2Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Grow Domestic Product): - GDP tiêu phản ánh giá trị tiền toàn sản phẩm cuối sản xuất lãnh thổ nước tính thời kỳ định (thường năm)  Trên lãnh thổ nước: - Thu nhập - Cơng dân mang quốc tịch nước sinh sống nước + Cơng dân nước ngồi sinh sống nước tạo Trong thực tế, GDP bao gồm: - GDP danh nghĩa (nominal GDP – GDPn) - GDP thực tế (real GDP – GDPr) - Chỉ số điều chỉnh GDP (chỉ số giá) – D  Chỉ số điều chỉnh GDP = GDP danh nghĩa GDP thực VD: 2015 2016 2017 P Q P Q P Q Gà $30 900 $31 1,000 $36 1,050 Bò $100 192 $102 200 $100 205  Tính GDPn danh nghĩa năm  Tính GDPr thực năm, sử dụng 2015 làm năm gốc GDPn = Pgà x Qgà + Pbò x Qbò GDPr = Pgà x Qgà + Pbò x Qbò 2015 = 30 x 900 + 100 x 192 = … 2015 = 30 x 900 + 100 x 192 = … 2016 = 31 x 1,000 + 102 x 200 = … 2016 = 30 x 1,000 + 100 x 200 = … 2017 = 36 x 1,050 + 100 x 205 = … 2017 = 30 x 1.050 + 100 x 205 = … 3.Quan hệ GDP GNP: GNP = GDP + NIA NIA: Thu nhập rịng từ nước ngồi NIA = Thu nhập từ yếu tố SX – Thu nhập từ yếu tố NK GNP = A + B Trong đó: B phần thu nhập cơng dân nước làm nước ngồi GDP = A + C C phần thu nhập cơng dân nước tạo nước GNP – GDP = A + B – A – C = B - C II.Phương pháp tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường  Sơ đồ chu chuyển kinh tế: Nền kinh tế bao gồm chủ thể: - Hộ gia đình Hàng kinh doanh Chính phủ Nước ngồi Doanh thu Chi tiêu Thị trường Hàng hóa Dịch vụ Hàng hóa dịch vụ Hàng hóa dịch vụ bán Doanh nghiệp mua Thuế Thuế Hộ gia đình Chính phủ Trợ cấp Đầu vào cho SX Trợ cấp Thị trường Lao động, đất đai, vốn Các yếu tố sản xuất Lương, tiền thuê, chi phí Thu nhập 2.2Phương pháp tính GDP theo giá thị trường: 2.2.1 Phương pháp sản xuất/ tổng sản lượng/GTGT Phương pháp tập hợp tổng giá trị gia tăng tạo lãnh thổ quốc gia thời kỳ GDP = ∑ Trong đó: VAi: giá trị gia tăng doanh nghiệp VAi = Xuất lượng DNi – CP trung gian DNi - Xuất lượng DN: giá trị tồn lượng hàng hóa dịch vụ mà DN SX năm - Chi phí trung gian: giá trị hàng hóa trung gian bao gồm chi phí VC dịch vụ mua ngồi ngoại trừ khấu hao TSCĐ ÁP DỤNG: Doanh nghiệp SX gạo : 20.000đ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Mua gạo : 5.000đ Mua bột : 3.000đ SX bột : 11.000đ SX bánh : 7.000đ Tính GDP theo phương pháp GTGT Giải: Cách : VA1 = 20.000 – = 20.000đ VA2 = 11.000 – 5.000 = 6.000đ VA3 = 7.000 – 3.000 = 4.000đ VA = 20.000 + 6.000 + 4.000 = 30.000đ Cách : Tổng xuất lượng : 20.000 + 11.000 + 7.000 = 38.000đ Tổng chi phí : 5.000 + 3.000 = 8000đ = > 38.000 – 8.000 = 30.000đ 2.2.2Phương pháp thu nhập/ phân phối: - Tính theo chi phí yếu tố đầu vào SX mà doanh nghiệp phải trả tiền công, tiền trả lãi vốn vay, tiền thuê nhà, thuê đất lợi nhuận - Tổng chi phí mà DN phải tốn trở thành thu nhập công chúng GDP = De + W + i + R + Pr + Ti Trong : W : có chứa thuế thu nhập cá nhân Pr : + Lợi nhuận nộp ngân sách (thuế thu nhập doanh nghiệp) pr* + Lợi nhuận lập quỹ (quỹ tái đầu tư, phúc lợi, khen thưởng…) Pru sau thuế + Lợi nhuận chia chủ doanh nghiệp cổ đông Pru sau thuế W: tiền lương R: tiền thuê i: tiền lãi Pr: lợi nhuận Ti: khoản thuế đánh vào dịch vụ, hàng hóa bán thị trường trợ cấp phủ cho sản xuất (thuế gián thu ròng) De: khấu hao tài sản cố định 2.2.3Phương pháp tính tổng chi tiêu : a Tiêu dùng hộ gia đình ( C – consumption ) Bao gồm tất chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ  Tiêu dùng hàng lâu bền: ô tô, xe máy… Tiêu dùng hàng không lâu bền: thực phẩm… Tiêu dùng hàng bán lâu bền: quần áo… Tiêu dùng dịch vụ: y tế, tài chính… Việc phân chia thành nhóm theo dõi biến động nhóm giúp dự báo diễn biến kinh tế b Đầu tư tư nhân ( I – Investment ) Là việc mua sắm tư liệu lao động tạo tư dạng vật như: nhà máy mới, công cụ mới… - Đầu tư cố định vào kinh doanh: máy móc, thiết bị - Đầu tư vào nhà - Đầu tư vào hàng tồn kho, nguyên liệu, thành phẩm, thành phẩm lưu kho I = Tiền mua tư + Chênh lệch tồn kho Chênh lệch hàng tồn kho = TK cuối kỳ - TK đầu kỳ  Nếu xét theo nguồn vốn đầu tư gồm hai phần: - Khấu hao ( De – Depreciation ): khoản tiền dùng để bù đắp hao mịn hữu hình tài sản cố định - Đầu tư ròng ( In – net Investment ): khoản đầu tư mở rộng - Bằng tổng đầu tư trừ khấu hao TSCĐ ( De – Depreciation) In = I - De c Chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ ( G – Government Expenditure ) - Chính phủ tác nhân kinh tế, hầu hết khoản chi hàng hóa dịch vụ tính vào luồng sản phẩm, ngoại trừ khoản toán chuyển nhượng Những khoản không làm tăng GDP - Chỉ tiêu phủ tài trợ chủ yếu thuế: thuế trực thu ( Td ) thuế giản thu ( Ti ) Nếu có hoạt động ngoại thương: C - I - G - X - M Xuất (X) Nhập (M) GDP = C + I + G + X – M Xuất ròng NK = X – M GDP = C + I + G + NX Áp Dụng Có số liệu thống kê năm 2021 sau:       Tiền lãi cho vay: 200 ( i ) Tiền thuê đất: 300 ( R ) Thuế gián thu: 490 ( Ti ) Lãi không chia công ty: 75 Thuế thu nhập công ty: 150 ( Pr ) Thu nhập rịng từ nước ngồi: 20 (NIA) Khấu hao TSCĐ:440 ( De ) Quỹ tái đầu tư: 140 ( Pr ) Tiền lương: 640 ( W ) Yêu cầu: Tính tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng sản phẩm quốc dân GNP Giải: Áp dụng cơng thức phương pháp thu nhập ta tính tổng sản phẩm quốc nội là: GDP = De + W + i + R + Pr + Ti = 440 + 640 + 200 + 300 + (150 + 140) + 490 = 2360 Áp dụng công thức phương pháp thu nhập ta tính tổng sản phẩm quốc dân là: GNP = GDP + NIA = 2360 + 20 =2380 NIA: Thu nhập ròng từ nước THE END 2.3Các tiêu đo lường thu nhập khác : 2.3.1Sản phẩm quốc nội ròng – NDP (Net Domestic Product) Thu nhập công dân sản xuất lãnh thổ quốc gia không bao gồm khấu hao tư NDP = GDP – De 2.3.2Sản phẩm dân ròng – NNP (Net National Product) Thu nhập công dân nước không bao gồm khấu hao tư NNP = GNP – De 2.3.3 Thu nhập quốc dân thu nhập khả dụng a.Thu nhập quốc dân ( NI – National Income ) Thu nhập mà công dân nước tạo sau trừ thuế gián thu NI = NNP – Ti 10 b Tính tỷ lệ thất nghiệp điểm cân : Ut = Un + x 50 = + x 50 = 12,5 c Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm 20, mức cân : ΔC = 20  ΔAD = ΔC + ΔI = 20 + = 20  ΔY = K ΔAD = x 20 = 100 Sản lượng cân : Y’ = Y +ΔY = 850 + 100 = 950 d Từ kết câu (c) để đạt sản lượng tiềm năng, đầu tư phải tăng thêm ? ΔY = ΔYp – ΔY’ = 1000 – 950 = 50 ΔY = ΔAD / (1 – Cm – Im)  50 = x (ΔC + ΔI)  ΔI = 50/5 = 10  Vậy đầu tư phải tăng thêm 10 Bài : Giả sử đầu tư 120 Hàm tiêu dùng thay đổi từ C = 0.8Y đến C = 0.7Y Sản lượng cân thay đổi ? *Khi C=0.8Y Y= x (Co+Io) = x (120 ) = 600 *Khi C=0.7Y Y’= x (Co+Io) = x (120 ) = 400 Vậy sản lượng cân giảm hàm tiêu dùng thay đổi từ C = 0.8Y đến C = 0.7Y Vẽ đồ thị minh họa (C+I) Y = C + I = 120 + 0.8Y Y’ = C’ + I = 120 + 0.7Y Trên zalo (bài thằng Lâm – đồ thị) 30 Câu 1: Tìm câu sai câu sau đây: A B C D Cm = – Sm Cm + Sm = Sm = ΔYd/ΔS Cm = ΔC/ΔYd Câu : Giả sử Khơng có phủ ngoại thương, tiêu dùng tự định 30, đầu tư 40, Sm = 0.1, Mức sản lưởng cân là: A B C D Khoảng 77 430 700 400 Giải: * – Cm = Sm Y = (Co + Io) / (1 – Cm – Im ) = (30 + 40 ) / ( 0.1 – ) = 70 / 0.1 = 700 Câu 3: Yếu tố sau làm cho hộ gia đình tăng tiết kiệm: A B C D Thu nhập kỳ vọng tương lai tăng Thu nhập kỳ vọng tương lai Thu nhập sử dụng giảm Thuế ròng tăng Câu 4: Nếu đầu tư gia tăng thêm lượng 15 khuynh hướng tiêu dùng biên 0.8, khuynh hướng đầu tư biên = Mức sản lượng sẽ: A B C D Gia tăng thêm 19 Gia tăng thêm 27 Gia tăng thêm 75 Khơng có câu K = 1/ (1 – Cm – Im ) = / ( – 0.8) =5 ΔAD = ΔC + ΔI = + 15 = 15 ΔY = ΔAD k = 15 x = 75 31 Câu 5: Xu hướng tiêu dùng cận biên tính bằng: A Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập sử dụng B Sử thay đổi tiêu dùng chia cho tiết kiệm C Sự thay đổi tiêu dùng chia cho thay đổi thu nhập sử dụng D Tổng tiêu dùng chia cho thay đổi thu nhập C4: Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế Đóng Cửa 4.1 Chính sách tài khóa 4.2 Chính sách tiền tệ  Hàm tiêu dùng: C = Co + Cm.Yd = Co + Cm.( Y – T ) Vd: Giả sử hàm chi phí theo Yd xác định là: C = 200 + 2/3Yd Ta có: T = 60 + 0.2Y Tính hàm C theo Y C = 200 + 2/3Yd (Yd = Y – T = Y – 60 – 0.2 Y) = 200 + 2/3 (Y – 60 – 0.2 Y ) = 200 + 2/3Y – 40 – 2/15Y C = 160 + 8/15Y 32 4.1.2 Xác định điểm cân sản lượng  Xác định điểm cân sản lượng : Y=C+I+G = (Co + Cm.Yd) + (Io + Im.Y) + Go Sản lượng cân  AD = Y  Yo = Đặt k = ( Co – Cm.To + Io + Go) Hoặc: k = Do đó: SLCB Y = k.(Co – Cm.To + Io + Go) AS = Y T = To + Tm.Y AD = C + I + G AS = AD Y = C + I + G => Y? = Co + Cm.Yd + Io + Im.Y + Go = Co + Cm.(Y – T) + Io + Im.Y + Go = Co + Cm.(Y – To – Tm.Y) + Io + Im.Y + Go = Co + Cm.[Y(1 – Tm) – To] + Io + Im.Y + Go = Co + Cm.Y (1 – Tm) – Cm.To + Io + Im.Y + Go = Co – Cm.To + Io + Go + Cm.Y.(1 – Tm) _ Im.Y Y – Cm.Y.(1 – Tm) – Im.Y = Co – Cm.To + Io + Go Y(1 – Cm.(1 – Tm) – Im) = Co – Cm.To + Io + Go Y = (Co – Cm.To + Io + Go) / (1 – Cm.(1 – Tm) – Im) 33 KINH TẾ GIẢN ĐƠN KINH TẾ ĐĨNG CĨ CHÍNH PHỦ Đặt k = Đặt k = > Do đó: SLCB Y = k.(Co+Io) Do đó: SLCBY= k.(Co– Cm.To+Io+ Go) Điểm cân đồ thị S + T I + G Từ công thức: Y = C + I + G Mà : Yd = Y – T Và: Yd = C + S  C+I+G–T=C+S  S+T=I+G Xét theo luồng chu chuyển kinh tế :  I + G: tổng lượng bơm vào  S + T: tổng lượng rút Điểm cân đồ thị S + Sg I + Ig Nguồn thu CP: Thuế ròng T = Tx – Tr Và T = Cg + Sg Yd = C + S Chi phí CP: G = Ig + Cg Từ công thức: S+T=I+G  S + Cg + Sg = I + Ig + Cg  S + Sg = I + Ig 34 Ví dụ: Trong kinh tế có số liệu cho sau: C = 200 + 0.8Yd G = 294 I = 100 T = 30 + 0.2Y Yêu cầu: Xác định sản lượng cân kinh tế theo cách Theo phương trình Theo tổng lượng bơm vào tổng lượng rút Giải: Theo phương trình Y=C+I+G = 200 + 0.8Yd + 100 + 294 = 594 + 0,8Yd = 594 + 0.8(Y – T) = 594 + 0.8( Y – 30 – 0.2Y) = 594 + 0.8Y – 24 – 4/25Y = 570 + 16/25Y Y – 16/25Y = 570 9/25Y = 570 Y = 570 x 25/9 = 4750/3 = 1583.3 Theo tổng lượng bơm vào tổng lượng rút Ta có: S + T = I + G Yd – C + T = I + G Y–T–C+T=I+G Y – 200 + 0.8Yd = 394 Y + 0.8Yd = 594 Y + 0.8(Y – T ) = 594 Y + 0.8(Y – 30 – 0.2Y) = 594 0.36Y = 570 Y = 570/0.36 = 1538.3 35 Tổng cầu kinh tế mở AD = C + I + G + X – M Giả sử phủ đánh thuế: T = To + Tm.Y Nền kinh tế có tác nhân gây cầu: 1.C = Co + Cm (Y – T) 2.I = Io + Im.Y 3.G = Go 4.Chi tiêu tác nhân nước ngồi, khoản XK rịng: NX = X – M Lượng xuất X nhìn chung định từ đầu năm, khơng phụ thuộc vào thu nhập nước Ta có: X = Xo Tổng cầu kinh tế mở Yo = (Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo) K: số nhân chi tiêu kinh tế mở K= 36 Cán cân thương mại NX = X – M + NX = 0: Cán cân thương mại cân + NX >0: Cán cân thương mại thặng dư + NX 0: Thu nhiều chi, thặng dư ngân sách + B < 0: Thu nhỏ chi, thâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước bảng tổng hợp khoản thu, chi phủ khoản thời gian định (Thường năm) THE END 37 Tổng cầu kinh tế mở Nhu cầu M NVL sản xuất, hay tiêu dùng hộ gia đình Cả hai trường hợp này, nhập tăng thu nhập sản lượng nước tăng Ta có: M = Mo + Mm.Y (hàm đồng biến) Mm = MPM Trong đó: M : nhập Mo : nhập tự định Mm : Xu hướng nhập cận biên Xu hướng nhập cận biên: cho biết Y tăng lên đơn vị, công dân nước tăng chi cho hàng nhập thêm đơn vị Tổng cầu kinh tế mở x (Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo) Y= Hoặc: - Đặt Ao = Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo - Đặt Am = Cm(1 – Tm) – Im + Mm = > Sản lượng CB viết sau: Y= x Ao K: số nhân chi tiêu kinh tế mở K= T = To + Tm.Y Hoặc k = 38 Bài 1: Trong kinh tế mở có số liệu sau: (tính theo tỷ USD) C = 30 + 0.8Yd X = 170 M = 20 + 0.2Y T = 180 T = 0.2Y Yp = 1000 1.Tính mức sản lượng cân đảm bảo ngân sách cân Cho nhận xét trạng thái cân ngân sách *Ngân sách cân : B = = > T = G = 0.2Y (trạng thái cân bằng) Y=C+I+G+X–M = 30 + 0.8Yd + 180 + 0.2Y + 170 – 20 – 0.2Y =360 + 0.8(Y – T) = 360 + 0.8(Y – 0.2Y) = 360 + 0.8Y – 0.16Y = 360 + 0.64Y Y – 0.64Y = 360 9/25Y = 360 Y = 360 x 25/9 Y = 1000 = >Vậy sản lượng cân 1000 tỷ USD Ta có : G = T = 0.2Y = 0.2 x 1000 = 200 tỷ USD 2.Giả sử chi tiêu phủ G = 230, cho biết mức sản lượng cân ngân sách Chính phủ Chính sách tài khóa trường hợp ? *Tìm sản lượng cân : Y = C + I + G’ + X – M = 30 + 0.8Yd + 180 + 230 + 170 – 20 – 0.2Y =590 + 0.8(Y – T) – 0.2Y 39 = 590 + 0.8(Y – 0.2Y) – 0.2Y = 590 + 0.8Y – 0.16Y – 0.2Y = 590 + 0.44Y Y – 0.44Y = 590 0.56Y = 590 Y = 590/0.56 Y = 1053,571429 *Ngân sách phủ : B=T–G = 0.2Y – 230 = 0.2 x 1053,571429 – 230 = - 19,28571429 < = >Vậy ngân sách phủ thâm hụt *Chính sách tài khóa : Yp = 1000 Ta có : Y = 1053,571429 > Yp 1000 nên phủ sử dụng sách tài khóa thu hẹp cách thay đổi giảm G tăng T ΔY = Yp – Y = 1000 - 1053,571429 = - 53,57142857 ΔAD = ΔY/k = - 53,57142857 x 0.56 = -30 ΔG = ΔAD = -30 ΔT = - ΔAD/Cm = - (-30)/0.8 = 37,5 Vậy phủ sử dụng sách tài khóa thu hẹp cách giảm G 30 tỷ USD tăng thuế thêm 37,5 tỷ USD 40 3.Trong trường hợp trên, xác định cán cân thương mại kinh tế *Trường hợp : Y = 1000 NX = X – M = 170 – 20 – 0.2 x 1000 = - 50 < Vậy cán cân thương mại thâm hụt *Trường hợp : Y = 1053,571429 NX = X – M = 170 – 20 – 0.2 x 1053,571429 = - 60,71428571 < Vậy cán cân thương mại thâm hụt Bài 2: Trong kinh tế giả sử có hàm số sau: (tính theo triệu VNĐ) C = 150 + 0,75Yd X = 350 T = 40 + 0,2Y I = 150 + 0,2Y M = 200 + 0,05Y YP = 4400 G = 580 Xác định sản lượng cân bằng? Cho nhận xét tình hình ngân sách cán cân thương mại phủ? Y=C+I+G+X–M = 150 + 0.75(Y – 40 – 0.2Y) + 150 + 0.2Y + 580 + 350 – 200 – 0.05Y = 1000 + 0.75Y = > Y – 0.75Y = 1000 0.25Y = 1000 Y = 4000 Vậy sản lượng cân 4000 triệu VNĐ *Ngân sách phủ : B = T – G = 40 + 0.2 x 4000 – 580 = 260 > Vậy ngân sách phủ thặng dư 41 *Cán cân thương mại : NX = X – M = 350 – 200 – 0.05 x 4000 = - 50 < Do NX < nên cán cân thương mại thâm hụt Sản lượng cân thay đổi phủ tăng chi tiêu dùng 45, tăng chi đầu tư 15 Tìm sản lượng cân *ΔG = ΔCg + ΔIg = 45 + 15 = 60 ΔAD = ΔG = 60 ΔY = k ΔAD = x 60 = 240 Y’ = Y + ΔY = 4000 + 240 = 4240 Vậy sản lượng cân 4240 triệu VNĐ tăng 240 triệu VNĐ so với ban đầu Từ kết câu trên, để đạt sản lượng tiềm năng, phủ sử dụng sách thuế nào? Ta có : Y = 4240 < Yp = 4400 nên phủ thực sách tài khoản mở rộng, cách giảm thuế ΔY = Yp – Y = 4400 – 4240 = 160 ΔAD = ΔY/ k = 160/4 = 40 ΔT = - ΔAD / Cm = - 40 / 0.75 = - 53,3 Vậy phủ cần giảm thuế 53,3 triệu VNĐ 42 Cách nhận biết k Y= Y= x (Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo) x (150 – 0.75.40 + 150 + 640 + 350 – 200) = 1/0.25 (1060) = 4240 = > 1/0.25 k 43 44

Ngày đăng: 17/11/2023, 21:39

w