1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2013 olympic codat baigiai dhxd viet2

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề thi olympic cơ học đất Tiến hành thu thập chọn mẫu đảm bảo tính đồng nhất, đại biểu và độc lập. (1) Kiểm tra các tính chất của mẫu: a. Kiểm tra tính độc lập? Đảm bảo các trị số của mẫu xuất hiện không phụ thuộc nhau. Để xác định thường xây dựng tương quan dòng chảy 2 năm kề nhau. Nếu được hệ số tương quan r Ka = (1-sin) / (1+sin) = 0,26 a) Xét điểm A có độ sâu z=0,0m (đỉnh tường chắn) b) Xét điểm B có độ sâu z=3,3m (mực nước ngầm) c) Xét điểm C có độ sâu z=4,5m (đáy tường chắn) Lực đẩy ngang áp lực chủ động đất: Pađ = 6,23.3,3 + 0,5.(21,82-6,23).3,3 + 21,82.1,2 + 0,5.(24,78-21,82).1,2 = 74,25kN Lực đẩy ngang áp lực nước: Pan = 0,5.12.1,2 = 7,2kN Tổng lực đẩy ngang Pa = Pađ + Pan = 74,25 + 7,2 = 81,45 kN 2) Xét đất đắp phía trước tường: Do c=0 =36o => Kp = (1+sin) / (1-sin) = 3,85 a) Xét điểm D có độ sâu z=0,0m (mặt đất trước tường chắn) b) Xét điểm C có độ sâu z=1,2m (đáy phía trước tường chắn) Lực đẩy ngang áp lực bị động đất: Ppđ = 0,5.43,91.1,2 = 26,35kN Lực đẩy ngang áp lực nước: Ppn = 0,5.12.1,2 = 7,2kN Tổng lực đẩy ngang Pp = Ppđ + Ppn = 26,35 + 7,2 = 33,55 kN 3) Xét khả chống trượt đáy tường: Xét m dài tường, ta có: Wtường = (3,3+0,7).0,4.1.25 + 0,5.3,8.1.25 = 87,5kN Xét phần đất nước phía đáy tường (tổng trọng lượng) Wđất+nước = 2,4.3,3.1.18,2 + 2,4.0,7.1.19,5 = 176,9kN Xét phần lực tác dụng đáy tường Wlực= (2,4+1).1.24 = 81,6kN Áp lực nước đẩy nổi: Wđn = (2,4+0,4+1,0).1,2.1.10 = 45,6kN Tổng trọng lượng tất phần tác dụng lên đáy tường: W = Wtường + Wđất+nước + Wlực – Wđn = 300,4kN Sức chống trượt tối đa huy động: Pchống = W.tan20o = 300,4.0,364 = 109,35kN 4) Hệ số an toàn chống trượt tường: Câu 4: Trọng lượng phần đất MNN: W1 = 0,5.(3,5+2,1).2.18,6 = 104,19kN T1 = W1.sin = 104,19.sin55o = 85,35 kN N1 = W1.cos = 104,19.cos55o = 59,76 kN Tổng trọng lượng phần đất+nước MNN: W2 = 0,5.2,1.3.19,4 = 61,11kN T2 = W2.sin = 61,11.sin55o = 50,06 kN N2 = W2.cos = 61,11.cos55o = 35,05 kN Tổng trọng lượng phần đất hữu hiệu MNN: W’2 = 0,5.2,1.3.(19,4-10) = 29,61kN N’2 = W’2.cos = 29,61.cos55o = 16,98 kN Lực dung dịch betonit gây ứng suất pháp tuyến với mặt trượt NP = P.sin = 0,819.P TP = P.cos = 0,574.P a) Nếu coi khối trượt khối rắn Phần mặt trượt nằm đất chịu áp lực nước lỗ rỗng Nu = 0,5.30.(3/sin55o).1 = 54,93 kN Tổng lực gây trượt: T = T1 + T2 – Tp = 85,35 + 50,06 - 0,574.P = 135,41 – 0,574.P Lực giữ huy động hđ=20o là: TF = (N1 + N2 + NP - Nu).tanhđ = (59,76 + 35,05 + 0,819.P – 54,93).tan20o = 14,51 + 0,298.P (kN) Ta có phương trình: TF = T 135,41 – 0,574.P = 14,51 + 0,298.P 0,872.P = 120,89 P = 138,68 Mặt khác ta có: P = 0,5.H2.betonit Từ ta có phương trình: 0,5.H2.12 = 138,68 H2 = 23,11 H  4,81m b) Nếu tính theo ứng suất hữu hiệu (coi áp lực nước thằng đứng) Tổng lực gây trượt: T = T1 + T2 – Tp = 85,35 + 50,06 - 0,574.P = 135,41 – 0,574.P Lực giữ huy động hđ=20o là: TF = (N1 + N’2 + NP).tanhđ = (59,76 + 16,98 + 0,819.P).tan20o = 27,93 + 0,298.P (kN) Ta có phương trình: TF = T 135,41 – 0,574.P = 27,93 + 0,298.P 0,872.P = 107,47 P = 123,29 Mặt khác ta có: P = 0,5.H2.betonit Từ ta có phương trình: 0,5.H2.12 = 123,29 H2 = 20,55 H  4,53m

Ngày đăng: 17/11/2023, 11:08

Xem thêm:

w