(Luận văn thạc sĩ) tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh hải dương

85 6 0
(Luận văn thạc sĩ) tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGUYỄN VĂNQUÂN HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN LUẬ THÌNH SỰ VÀT ỐT ỤNGHÌNHS Ự TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨAX HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU DU HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn thạc sỹ với đề tài “Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, án, ví dụ trích dẫn, phân tích luận văn trung thực, rõ ràng nguồn gốc, kết nghiên cứu không trùng với đề tài khoa học chưa công bố Các nghĩa vụ tài Học viện Khoa học xã hội tồn mơn học tơi hoàn thành Tác giả Nguyễn Văn Quân MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GẤY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận 1.2 Quy định pháp luật hình tội gây rối trật tự công cộng 18 Chương 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 37 2.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 37 2.2 Kết công tác xét xử tội gây rối trật tự công cộng địa bàn 37 tỉnh Hải Dương 2.3 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 44 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN 60 TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng 60 pháp luật tội tội gây rối trật tự công cộng 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội tội 63 gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN 77 DANH MỤC THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS - BLHS Bộ luật tố tụng hình - BLTTHS Tịa án nhân dân - TAND Hội đồng xét xử - HĐXX Viện kiểm sát - VKS Nghị - NQ Hội đồng thẩm phán - HĐTP Cộng hoà xã hội chủ nghĩa- CHXHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể khẳng định quốc gia giới, trật tự, an toàn xã hội vấn đề quan trọng, sở, tảng để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh Trước bối cảnh tình hình giới, khu vực ngày có nhiều diễn biến, phức tạp, bất ổn khó lường, nhiều năm qua, Việt Nam giới đánh giá quốc gia có tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tương đối ổn định Chính điều đó, Việt Nam ln lựa chọn điểm đến đáng tin cậy, nhiều nước tổ chức quốc tế lựa chọn Việt Nam để tổ chức nhiều kiện trị quan trọng Hội nghị cấp cao Apec, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều vv… Sự ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tạo đà cho kinh tế nước ta vững bước phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, người sống mơi trường hịa bình, văn minh, an tồn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tích cực khơng thể phủ nhận, đất nước ta đứng trước thách thức an ninh phi truyền thống, tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội cịn nhiều diến biến phức tạp, tình hình tội phạm ngày gia tăng tội phạm xâm phạm đến trật tự, an tồn cơng cộng vấn đề nhức nhối đặt cho toàn xã hội [1] Loại tội phạm không gây thiệt hại khơng nhỏ tài sản tính mạng, sức khỏe cơng dân mà cịn ảnh hưởng đến trật tự nơi công cộng, đến hoạt động chung toàn xã hội Hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quy tắc xử chung đặt nơi công cộng, gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước cơng dân Hành vi gây rối thường thực công khai thường diễn nơi đông người, thể ý thức coi thường pháp luật Nhà nước Hình thức biểu hành vi gây rối thường là: Tụ tập đánh nhau, hò hét, hành hung, đập phá tài sản nơi công cộng, tụ tập nhiều người xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố ngày có xu hướng gia tăng, kèm theo gây hậu thương tích, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản, chết người v.v với biểu tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, gây xúc dư luận xã hội, hoang mang lo lắng nhân dân Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, từ năm 2016 đến năm 2020, Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương thụ lý đưa giải quyết, xét xử 57 vụ án với 336 bị cáo tội gây rối trật tự công cộng, chiếm tỉ lệ 1% tổng số vụ án hình giải quyết, xét xử Mặc dù loại án chiếm tỷ lệ so với vụ án hình mà Tòa án giải quyết, nhiên thực tế, hành vi vi phạm hành an ninh trật tự nói chung hành vi gây rối trật tự cơng cộng rói riêng phạm vi tồn tỉnh bị xử lý vi phạm hành lại nhiều xẩy hàng ngày, hàng Đặc biệt số vụ việc phức tạp, cộm hội cho đối tượng phản động sử dụng để bơi nhọ, xun tạc tình hình an ninh, trị nước ta Hải Dương tỉnh có dân cư đông đúc, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp phát triển Do đó, vấn đề giữ gìn an ninh trật tự địa phương nhiệm vụ quan trọng Thời gian qua, Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương nói riêng quan tiến hành tố tụng tỉnh nói chung nỗ lực xử lý tội phạm gây rối trật tự công cộng đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc xét xử vụ án gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh cịn có vướng mắc, hạn chế, bất cập nhận thức tội gây rối trật tự cơng cộng cịn chưa thống nhất; việc định tội danh chưa xác dẫn đến bỏ lọt hành vi gây rối trật tự công cộng, bỏ lọt người phạm tội, xác định tư cách tham gia tố tụng không đúng, việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ cao, cịn có vụ án bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán Nguyên nhân vướng mắc, bất cập xuất phát từ việc quy định pháp luật mà BLHS năm 2015 có hiệu lực 03 năm đến chưa có văn hướng dẫn, giải thích; trình độ chun mơn, ý thức chủ quan người áp dụng pháp luật hạn chế, việc tổng kết kinh nghiệm xét xử, ban hành án lệ cấp chưa đầy đủ, kịp thời… Những điều làm giảm hiệu công tác xét xử Tòa án, chưa đủ sức răn đe, phòng chống loại tội phạm Do đó, tội gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương cần phải nghiên cứu toàn diện, tổng kết cách có hệ thống Thơng qua việc nghiên cứu xác định vướng mắc, bất cập nguyên nhân hạn chế đó, sở đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật giải pháp đồng khác nhằm nâng cao hiệu xét xử tội danh địa bàn Từ thực tiễn nêu trên, người viết định lựa chọn đề tài: “Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tội gây rối trật tự công cộng BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định Điều 318, tiếp nối quy định tội gây rối trật tự công cộng BLHS trước Do đó, việc nghiên cứu tội gây rối trật tự công cộng có nhiều cơng trình nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, chia thành nhóm sau: * Nhóm thứ nhất: Tài liệu giáo trình, sách chun khảo, tham khảo có: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2001; Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, năm 2013; Giáo trình lý luận chung định tội danh, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2013; Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội, Nxb Khoa học xã hội, năm 2014; Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm, trường Đại học Kiểm sát, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2019; Nguyễn Đức Mai (2001), Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng - Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu BLHS Phần tội phạm, Tập IX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Võ Khánh Vinh, Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, năm 2013; Định tội danh Trương Quang Vinh (2008), Bình luận điều 241 đến 256- Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Minh Hưởng (2014), Bình luận khoa học BLHS (được sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức; Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015- sửa đổi bổ sung năm 2017 phần tội phạm, Nxb Tư pháp; Trần Văn Biên- Đinh Thế Hưng (Đồng chủ biên), bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đổi 2017, Nxb Thế giới; Đinh Văn Quế (2018), Chuyện pháp đình (bình luận án), Nxb Thơng tin truyền thơng * Nhóm thứ hai: Các viết đăng tạp chí: Đỗ Đức Hồng Hà, Xử lý hành vi dùng vũ lực chống người thi hành cơng vụ nơi cơng cộng, Tạp chí Toà án nhân dân số 7/2005; Vũ Thành Long, Tội gây rối trật tự cơng cộng khơng có người bị hại, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15/2005; Nguyễn Hữu Minh, Đồng phạm tội giết người gây rối trật tự cơng cộng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2011, tr 34, 38; Cao Thị Thu Thắng, Kinh nghiệm rút qua việc giải vụ án “gây rối trật tự công cộng”, bị cấp phúc thẩm hủy để điều tra lại, Tạp chí Kiểm sát số 02/2016, tr 51-53, 64; Bùi An Giôn, Về tội gây rối trật tự công cộng quy định Điều 318 BLHS năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, tr 25-28, 48; Nguyễn Thanh Hải, Xử lý tội gây rối trật tự công cộng, cần sớm ban hành văn hướng dẫn, Tạp chí Luật sư Việt Nam số 7/2018, tr 37-42 * Nhóm thứ ba: Các luận văn thạc sĩ luật học có liên quan: Đồn Tố Như (2016), Tội gây rối trật tự cơng cộng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội; Triệu Văn Nam (2016), Các tội xâm phạm trật tự công cộng luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội; Tạ Thị Bích Ngọc (2020), Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Học viện khoa học xã hội Kết nghiên cứu cơng trình nêu thấy rằng: Đa số cơng trình sâu phân tích khía cạnh, góc độ quan tâm khác thời gian nghiên cứu lâu Có số cơng trình nghiên cứu thời điểm chuyển giao BLHS cũ BLHS mới, mà cấu thành tội phạm theo quy định hai luật có thay bản, số luận văn đề cập chưa hết vấn đề phát sinh thực tiễn Thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chun sâu Vì vậy, luận văn tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương đảm bảo khơng trùng lặp có tính Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng tội danh

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan