Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
120,8 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HOÀI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn 1.2 Quy trình thực sách xây dựng nông thôn 13 1.3 Các bước thực sách xây dựng NTM 18 1.4 Chủ thể thực sách xây dựng NTM 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực sách xây dựng NTM 20 CHƯƠNG:THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .24 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam .24 2.2 Q trình thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam .30 2.3 Thành tựu hạn chế thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 55 2.4 Bài học kinh nghiệm rút việc thực sách xây dựng NTM huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 đến .64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 66 3.1 Giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện tổ chức xếp máy quản lý nhà nước thực nhiệm vụ xây dựng NTM 66 3.2 Giải pháp tạo động lực thực chế sách 68 3.3 Giải pháp quy hoạch xây dựng nông thôn 70 3.4 Giải pháp thu hút nguồn lực xây dựng nông thôn 71 3.5 Nâng cao nhận thức chủ thể tham gia thực sách xây dựng nơng thơn 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 01 BCH Ban chấp hành 02 BCĐ Ban Chỉ đạo 03 MTQG mục tiêu Quốc gia 04 CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa 05 CP Chính phủ 06 CT Chỉ thị 07 HĐND Hội đồng nhân dân 08 HTX Hợp tác xã 09 KHCN Khoa học – Công nghệ 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 NĐ Nghị định 12 NQ Nghị 13 NTM Nông thôn 14 NXb Nhà xuất 15 QĐ Quyết định 16 TW Trung ương 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 MTTQ Mặt trận Tổ quốc 19 VPĐP Văn phòng Điều phối DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined Bảng 2: Kết tiêu biểu thực vận động, phong trào (20162020) Error! Bookmark not defined Bảng 3: Kết đạt tiêu chí NTM 06 xã năm 2020 (tháng 6/2020) Error! Bookmark not defined Bảng 4: Kết lấy ý kiến hài lòng người dân kết xây dựng xã NTM Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn mục tiêu quan trọng chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định Nghị số 26 – NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Khơng thể có nước cơng nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn lạc hậu, nơng dân có đời sống văn hóa, vật chất nghèo nàn Việc xây dựng nơng thơn địi hỏi phải có kết cấu hạ thầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với phát triển đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển đất nước hội nhập giới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đứng trước thách thức, bộc lộ hạn chế định, như: Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, khoa học - kỹ thuật phục vụ nông nghiệp chưa phát triển; nông thôn thiếu quy hoạch tự phát; kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn lạc hậu; đào tạo nguồn nhân lực hạn chế; kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; vấn đề văn hóa – mơi trường – giáo dục - lao động – việc làm nhiều hạn chế; tác động biến đổi khí hậu, mơi trường, nước biển dâng cao làm ngập đồng Muốn khắc phục khó khăn địi hỏi Việt Nam phải xây dựng kinh tế - xã hội phát triển bền vững Tại tỉnh Quảng Nam, phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn mới, thời gian qua triển khai liệt đạt nhiều kết tích cực Tính đến nay, bình qn chung số tiêu chí NTM đạt chuẩn tồn tỉnh (204 xã) 15,26 tiêu chí/xã, có 98 xã công nhận đạt chuẩn NTM chiếm 48,04% tổng số xã, có 02 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn NTM Cũng nhiều địa phương khác toàn tỉnh, Đảng Nhân dân huyện Nông Sơn xác định xây dựng NTM nhiệm vụ trị trọng tâm, trách nhiệm hệ thống trị; vận động lớn, toàn diện tất lĩnh vực với tham gia người dân Gắn kết Chương trình xây dựng NTM với trách nhiệm cấp ủy, quyền, người đứng đầu cấp ủy, quyền địa phương Chương trình xây dựng NTM đạt kết bước đầu, quan trọng: Diện mạo nông thôn huyện đổi thay; hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu đầu tư xây dựng nâng cấp; đời sống nông dân cải thiện đáng kể, hộ nghèo giảm; nhiều nét đẹp văn hóa quan tâm hơn; hệ thống trị nông thôn bước củng cố; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; vị người nông dân ngày nâng cao; đội ngũ cán trưởng thành bước Bên cạnh kết đạt được, thực Chương trình MTGQ xây dựng NTM huyện toàn tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Nơng Sơn nói riêng cịn nhiều hạn chế: Việc thực trì tiêu chí NTM như: Thu nhập; hộ nghèo; giải việc làm, tổ chức sản xuất, xây dựng khu dân cư NTM kiểu mẫu chưa thật bền vững Vấn đề an ninh lương thực anh ninh dinh dưỡng đối với người nghèo cận nghèo chưa đảm bảo; chưa tạo liên kết nông thôn với thành thị Việc ứng dụng KHCN khởi nghiệp nông thôn chưa quan tâm mức Xây dựng NTM thời gian qua trọng cho đầu tư xây dựng tiêu chí nhằm hồn thiện hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm; chưa trọng nhiều xây dựng phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương, nơng thơn dần gắn kết tình làng, nghĩa xóm Việc huy động nguồn lực nhân dân doanh nghiệp hạn chế nên xây dựng NTM cịn gặp khó khăn; sinh kế thiếu bền vững trước rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, biến động giá thị trường Tình trạng nhiễm mơi trường nông thôn số địa phương gây xúc nhân dân; vai trò chủ thể người dân chưa phát huy mức, nhiều người dân chưa thật vào xây dựng khu dân cư NTM kiểu mẫu; nợ xây dựng xã cao, kéo dài nhiều năm chưa tốn được, trình độ cán cấp sở hạn chế nên việc tổ chức thực xây dựng NTM chậm lúng túng; chưa xây dựng mơ hình NTM có tính đặc thù, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương…Do đó, chương trình xây dựng NTM địa phương chưa đạt kết cao, diễn chậm, thiếu thống bền vững Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” cho luận văn thạc sỹ ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng NTM không tập trung cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thiết chế văn hóa - xã hội mà cịn việc làm thường xuyên lâu dài cấp, ngành, địa phương Là vấn đề Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều năm trở lại Mỗi tổ chức, cá nhân nhà nghiên cứu có góc nhìn nhận đánh giá khác Chính mà có nhiều viết cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Dương Thị Bích Diệp: Chương trình xây dựng NTM Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2014, tr 61 – 68) Bài viết tập trung phân tích thực trạng triển khai Chương trình xây dựng NTM 11 xã điểm TW đạo; nguyên nhân dẫn tới hạn chế, bất cập; đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục thực hiệu chủ trương xây dựng NTM nước [14] Cơng trình “Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” tác giả Vũ Trọng Khải chủ biên, Nxb Nông nghiệp xuất năm 2004 cơng trình nghiên cứu cơng phu mơ hình phát triển nơng thơn Việt Nam Cơng trình đưa giải pháp nhằm giải vấn đề nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn, áp dụng lý luận phát triển nông thôn bền vững vào điều kiện cụ thể Việt Nam; nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần nơng dân dân cư nơng thơn nói chung vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp phát triển nông thôn