Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
166,58 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN TRANG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI XÃ QUẢNG PHÚ CẦU, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN TRANG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI XÃ QUẢNG PHÚ CẦU, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG ĐẠI HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khoa học luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .7 VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Ngân sách nhà nước .7 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước 1.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước 11 1.2 Quản lý ngân sách xã 13 1.2.1 Quản lý ngân sách nhà nước 13 1.2.2 Quản lý ngân sách xã 13 1.3 Kinh nghiệm quản lý ngân sách giới số địa phương khác 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách số quốc gia .26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách số địa phương 27 1.4 Bài học kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cho xã Quảng Phú Cầu 30 Tiểu kết chương 30 Chương 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở XÃ QUẢNG PHÚ CẦU, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Những điều kiện kinh tế xã hội tác động đến quản lý ngân sách nhà nước xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 34 2.1.3 Dân số, lao động, việc làm 35 2.1.4 Thực trạng phát triển văn hóa – xã hội 35 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách xã Quảng Phú Cầu 36 2.2.1 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã 36 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách xã 37 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách 42 2.3 Đánh giá chung .51 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 53 Tiểu kết chương 55 Chương 56 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở XÃ QUẢNG PHÚ CẦU, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 56 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 56 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 56 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách xã Quảng Phú Cầu đến năm 2030 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 60 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng lập dự toán ngân sách xã 60 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, quản lý, phát triển nguồn thu ngân sách xã 61 3.2.3 Tăng cường quản lý chi tổ chức thực dự toán ngân sách xã 64 3.2.4 Tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc 66 3.2.5 Nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách 66 3.3 Một số kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị với Sở Tài Hà Nội 67 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 67 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KBNN Kho bạc nhà nước KT –XH Kinh tế - xã hội KTTT Kinh tế thị trường NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSX Ngân sách xã TBCN Tư chủ nghĩa TC–KH Tài – kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 12 Bảng 1.1: Bảng mơ tả trình tự lập định dự toán ngân sách xã 17 Bảng 2.1: Các tiêu KT- XH chủ yếu xã Quảng Phú Cầu giai đoạn 2014- 2018 Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý kế toán xã 33 36 Bảng 2.2: Thu ngân sách xã Quảng Phú Cầu giai đoạn 2014 - 2018 37 Bảng 2.3: Các khoản thu ngân sách xã Quảng Phú Cầu hưởng 100% Đơn vị: đồng 38 Bảng 2.4: Các khoản thu NSX Quảng Phú Cầu hưởng theo tỷ lệ phần trăm 39 Bảng 2.5: Các khoản thu bổ sung từ NS cấp cho ngân sách xã Quảng Phú Cầu 40 Bảng 2.6: Tỷ lệ nguồn thu ngân sách xã Quảng Phú Cầu so với thu ngân sách thành phố Hà Nội năm 2017 Bảng 2.7: Chi ngân sách xã Quảng Phú Cầu giai đoạn 2014 – 2018 41 42 Biểu đồ 2.1: Chi ngân sách xã Quảng Phú Cầu giai đoạn 2014 – 2018 43 Bảng 2.8: Tỷ lệ khoản chi ngân sách xã Quảng Phú Cầu so với tổng chi ngân sách thành phố Hà Nội năm 2017 Bảng 2.9: Quyết toán ngân sách xã Quảng Phú Cầu giai đoạn 2014 - 2018 44 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, định tới tốc độ tăng trưởng đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam, vai trò định đến phát triển kinh tế - xã hội, ổn định vững ngân sách Nhà nước Chính thế, để phục vụ cơng xây dựng đất nước Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hoá, quản lý ngân sách Nhà nước vấn đề toàn xã hội quan tâm ngày đổi để đáp ứng kịp thời, hạn chế lãng phí tối đa, tiết kiệm có hiệu Cấp xã tổ chức quyền sở máy quản lý Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ thực mục tiêu Nhà nước sở Ngân sách cấp xã cấp hệ thống cấp ngân sách nhà nước Do đó, để thực tốt nhiệm vụ trên, việc hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã đóng vai trị quan trọng Ngân sách nhà nước Việt Nam tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến sở (cấp xã), vừa thực chức trì hoạt động máy công quyền, vừa thực chức phát triển kinh tế - xã hội Với mô hình đó, cấp ngân sách cơng cụ điều hành, quản lý cấp quyền tương ứng Xã đơn vị sở, tổ chức máy nhà nước cấp xã đơn vị cấp cuối có tổ chức quan quyền lực, quan hành Chính quyền cấp xã có vai trị đặc biệt quan trọng khơng quan quản lý mặt nhà nước mà cịn gắn bó mật thiết với nhân dân, người đại diện cho Nhà nước đảm bảo lợi ích hợp pháp cho nhân dân Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã, bên cạnh quy định pháp luật cần có nguồn lực tài chính, ngân sách xã Trong thời gian qua, với phát triển đất nước, với công cải cách tài cơng, thành phố Hà Nội có nhiều giải pháp hồn thiện hệ thống tài ngân sách từ cấp tỉnh đến cấp xã Từ đó, ngân sách xã có chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội sở Ngân sách nhà nước xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hồ, thành phố Hà Nội khơng ngại lệ Nguồn thu ngân sách xã khai thác hiệu quả, phù hợp với tiềm địa phương, đảm bảo nhiệm vụ chi phân cấp; công tác quản lý, điều hành chi ngân sách mục đích, sử dụng hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm Bên cạnh đó, đội ngũ cán làm công tác ngân sách xã nâng cao trình độ, chất lượng; mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngân sách ngày nâng cao Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã năm qua bộc lộ hạn chế định Cơng tác giao dự tốn chưa phù hợp theo lĩnh vực; điều hành ngân sách chưa chấp hành theo dự toán giao phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi chưa hiệu quả, chưa phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội; toán chi ngân sách cịn nặng hình thức, tốn theo số cấp phát chưa toán theo số thực chi Để tiếp tục phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý ngân sách có ý nghĩa quan trọng Từ lý nêu trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý ngân sách nhà nước xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Trong luận án tiến sĩ “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk” tác giả Lê Văn Nghĩa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2018[18], tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý chi NSNN tỉnh Đắk Lắk đặt khung khổ sách chung Nhà nước Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Trên sở đó, đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Đắk Lắk phù hợp với định hướng phát triển Tỉnh thời gian - Bài báo "Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay"của tác giả Lê Thị Thu Thủy đăng Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Luật học số 26 (2010) [20] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả sở nghiên cứu thực trạng pháp luật phân cấp quản lý NSNN, từ đo đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định lĩnh vực nghiên cứu Co hai kiến nghị chu ý nghiên cứu: Một là, kiến nghị bổ sung luật văn hướng dẫn luật theo hướng tăng quyền chủ động quản lý NSNN cho địa phương Hai là, kiến nghị thơi hạn NSNN trung hạn (5 năm) thay năm quy định - Luận văn Thạc sỹ “Quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Đông Anh” tác giả Nguyễn Thị Thúy, trường Học viện Tài chính, năm 2014 [23] Luận văn sâu sở lý luận thực tiễn thu ngân sách nhà nước quản lý thu ngân sách xã, từ đặt vấn đề nguyên nhân kiến nghị giải pháp nhằm góp phần ổn định thu ngân sách địa phương, nâng cao hiệu quản lý tạo đà phát triển kinh tế - xã hội cho xã, thị trấn Tuy nhiên, đề tài chủ yếu đánh giá công tác thu ngân sách nhà nước, thu ngân sách từ bổ sung cấp trên, chưa thể khái quát quản lý ngân sách địa phương - Luận văn Thạc sỹ “Quản lý ngân sách xã huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ”, tác giả Tạ Đức Sơn, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 [19] Qua đề tài luận văn nghiên cứu số kết đạt tồn công tác quản lý thu chi ngân sách xã địa bàn huyện Tân Sơn, từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách địa bàn Tuy nhiên, đề tài đưa kết tồn chung công tác quản lý, chưa có đánh giá cụ thể rõ ràng công tác quản lý chi ngân sách xã nói riêng - Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2012 tác giả Vũ Minh Thông "Quản lý thu chi ngân sách nhà nước quyền cấp xã địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Trong luận văn này, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận ngân