mẹo nhỏ khi học hoá doc

4 223 0
mẹo nhỏ khi học hoá doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mẹo nhỏ khi học hoá Trước hết giới thiệu các bạn về cách nhớ dãy điện hóa , đây là một bài cũng rất quan trọng trong SGK Hóa 12. Vì nếu nắm vững quy tắc thì các vấn đề liên quan đến dãy diện Hóa chẳng có vấn đề gì nữa. Li kận bán cá nóc may áo mặc , giúp chị sắt2 nhìn sang ph ải sắt3 , hay cụ sắt23 , hang bạc hay patin Ạ (Li/Li2+ , K/K+ , Ba/Ba2+ , Ca/Ca2+ , Na/Na+ , Mg/Mg2+ ,Al/Al3+ ,Mn/Mn2+,Zn/Zn2+,Cr/Cr3+,Fe/Fe2+ , Ni/Ni2+ ,Sn/Sn2+ ,Pb/Pb2+ ,Fe/Fe3+ ,H/H+ ,Cu/Cu2+ , Fe2+/Fe3+ ,Hg/Hg2+ ,Ag/Ag+ ,Hg/Hg+ ,Pt/Pt2+ ,Au/Au2+ ) Để biết( Kim loai + muối) có phản ứng hay không , ta dùng quy tắc múa ( quy tắc alfa) :chất OXH mạnh +Chất Khử mạnh=chất OXH yếu + Chất khử yếu ví dụ : Cu + Fe(NO3)3 = có phản ứng hay không? Dựa vào dãy diện hóa : ( đảo ngược lại dãy điện hóa trên ) Cu 2+ Fe3+ Cu Fe2+ Vậy : Fe3+ + Cu = Cu2+ + Fe2+ Sao băng Khi(K) Nào (Na) Bạn (Ba) Cần (Ca) Mua (Mg) Áo (Al) Záp (Zn) Sắt (Fe) Nhìn (Ni) Sang (Sn) Phố (Pb) Hỏi (H) Cửa (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au) Bài của CRISSTIANO_RND Trong SGK 12 có một phản ứng điều chế thủy tinh hữu cơ từ phenol và adenhit fomic ,phương trình thì có lẽ học sinh nào cũng biết rồi. Tuy nhiên việc cân bằng đối với các hs PT vẫn c òn gặp một số trở ngại vì vẫn chưa hiểu cho lắm : (n+2) C6H5-OH + (n+1) HCH=0 > HO-C6H5-[CH2-C6H5- OH]n-CH2-C6H5-OH + n H20 Trước tiên ta cân bằng số vòng :Xét bên phải có n vòng bên trong [ ] ,bên ngòai có 2 vòng nữa ,như vậy có tất cả (n+2) vòng , do đó trước Phenol cũng là (n+2). Sau đó ta cân bằng số Cacbon riêng lẻ : Bên trái có n cacbon nằm bên trong [-CH2-] với 1 cacbon bên ngoài(-CH2-) nữa là (n+1).Như vậy có (n+1) Cacbon nằm b ên trái (ko có liên quan gì đến vòng hết ).Như vậy trước andehit fomic co (n+1) Cacbon riêng lẻ Cuối cùng cân bằng số Hidro ( quá dễ phải không nào ) Sao băng Chài, đây là một loại nhựa nhưng không phải là thủy tinh hữu c ơ đâu ạ, hớ rùi ông anh ơi CRISSTIANO_RND Lâu quá không đọc tài liệu nên nhầm , các bác thông cảm ,đúng là nhựa Phenolfomandehit Bài của pipipopo cái này bạn nào biết rồi thì thôi còn chưa biết thì cũng hay hay nè đây là cách nhớ các mức sắp xếp năng lượng nó sẽ giúp các bạn trong việc viết cấu hình của các chất dễ dàng hơn nhiều vì nó rất dễ nhớ sắn, sắn, phơi sắn ,phơi sắn ,đi phơi sắn, đi phơi sắn, fải đi 1s 2s 2p 3s &nbs p;3p 4s 3d 4 p 5s 4d 5 p 6s 4f 5 d phơi sắn ,fải đi phơi sắn 6 p 7s 5f 6d 7p 8s các bạn cứ ghi các đầu chữ cái như cái câu tó ghi ở trên ra nhá xong rồi bắt đầu điền từ lớp s cứ đánh số thứ tự bắt đầu từ 1 đến 8 chẳng hạn xong rồi quay lại đánh số cho lớp p thì bắt đầu từ 2 trở lên rồi tiếp tục sau đó lớp d là từ số 3 lớp f là từ số 4 rất dễ học và dễ nhớ đúng ko Bài của Thiện Hưng nhớ dãy điện hoá này mới hay nè : Lắm (Li) khi (K) ba (Ba) cần (Ca) nàng (Na) may (Mg) áo (Al) mỏng (Mn) zính (Zn) có (Cr) sắt (Fe), nên (Ni) sang (Sn) phố (Pb) hỏi (H2) cưả (Cu) sắt (2)(Fe2+) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au) Bài của dang_si_nul Mình có cái này hay lắm: Li(liễu) Be(bên) Bo(bờ) C(che) N(ngang) O(ôm) P(phấn) Ne(nắng) Na(nàng) Mg(may) Al(áo) Si(sau) P(phòng) S(sát) Cl(cạnh) Ar(ao) . mẹo nhỏ khi học hoá Trước hết giới thiệu các bạn về cách nhớ dãy điện hóa , đây là một bài. sau đó lớp d là từ số 3 lớp f là từ số 4 rất dễ học và dễ nhớ đúng ko Bài của Thiện Hưng nhớ dãy điện hoá này mới hay nè : Lắm (Li) khi (K) ba (Ba) cần (Ca) nàng (Na) may (Mg) áo (Al). 12 có một phản ứng điều chế thủy tinh hữu cơ từ phenol và adenhit fomic ,phương trình thì có lẽ học sinh nào cũng biết rồi. Tuy nhiên việc cân bằng đối với các hs PT vẫn c òn gặp một số trở

Ngày đăng: 21/06/2014, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan