(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền của phạm nhân trong hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo từ thực tiễn tỉnh cao bằng

85 3 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền của phạm nhân trong hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo từ thực tiễn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG THỊ MINH TRẦM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT GIAM GIỮ, CẢI TẠO TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cơng Giao Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các tài liệu số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn xác Luận văn thực cách độc lập hướng dẫn PGS.TS Vũ Công Giao Tôi xin chân thành cảm ơn Người cam đoan Nông Thị Minh Trầm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT GIAM GIỮ, CẢI TẠO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc bảo đảm quyền phạm nhân 1.2 Hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo ý nghĩa với việc bảo đảm quyền phạm nhân 15 1.3 Bảo đảm quyền phạm nhân pháp luật quốc tế 18 1.4 Bảo đảm quyền phạm nhân qua hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo theo quy định pháp luật hành Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT GIAM GIỮ, CẢI TẠO Ở TỈNH CAO BẰNG 29 2.1 Khái quát sở giam giữ, cải tạo tình hình phạm nhân chấp hành hình phạt tỉnh Cao Bằng 29 2.2 Kết hạn chế việcbảo đảm quyền phạm nhân qua hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Cao Bằng 36 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt 50 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM,GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT GIAM GIỮ, CẢI TẠO, TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG 58 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo, từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng 58 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo, từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng 61 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình THAHS Thi hành án hình KSV Kiểm sát viên VKSND Viện Kiểm sát Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Bảng phân loại phạm nhân theo tội danh Trại tạm Trang 31 giam Công an tỉnh Cao Bằng, từ năm 2015 - 2019 2.2 Bảng phân loại phạm nhân theo giới tính Trại tạm 33 giam Công an tỉnh Cao Bằng, từ năm 2015 - 2019 2.3 Bảng phân loại phạm nhân theo trình độ học vấn Trại tạm giam Công an tỉnh Cao Bằng, từ năm 2015 - 2019 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân quyền (quyền người) vấn đề thu hút quan tâm lớn toàn nhân loại.Tất quốc gia văn minh nỗ lực thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Là thành viên 10 điều ước quốc tế quyền người, Việt Nam cố gắng thực cam kết mình, chủ động hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế nhiều hoạt động bảo đảm quyền người Thực tiễn bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua cho thấy, việc cần phải thực tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm mà quyền người dễ bị vi phạm hoạt động thi hành án phạt tù phải trọng Thực tế nước ta cho thấy, cần phải tăng cường kiểm sát việc thi hành án phạt tù (kiểm sát giam giữ, cải tạo) để bảo đảm quyền người phạm nhân sở giam giữ tôn trọng bảo vệ cách hiệu Ở Việt Nam, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) quan tư pháp độc lập có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tại Điều 25 Luật tổ chức VKSND năm 2014 khẳng định: “Viện Kiểm sát Nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tịa án, quan thi hành án hình sự, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự, người có thẩm quyền, quan, tổ chức, nhân có liên quan việc thi hành án hình sự”.Trong hoạt động kiểm sát tư pháp hoạt động kiểm sát thi hành án phạt tù trại giam có ý nghĩa đặc biệt, kết q trình có ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương, người bị tước vi phạm pháp luật Trong thời gian qua, công tác kiểm sát thi hành án phạt tù ngành kiểm sát nói chung VKSND tỉnh Cao Bằng nói riêng đạt nhiều kết tốt đẹp, góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phạm nhân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động kiểm sát thi hành án phạt tù VKSND tỉnh Cao Bằng bộc lộ nhiều hạn chế định ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền phạm nhân Mặc dù công tác kiểm sát thực thường xuyên thiếu chiều sâu Kỹ KSV việc phát hiện, xử lý vi phạm quan thi hành án hạn chế nhiều nguyên nhân khác Chính vậy, học viên định lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” để thực luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần hồn thiện thêm sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm quyền phạm nhân phạm vi nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, quyền phạm nhân đề tài dành quan tâm nghiên cứu nhiều quan, tổ chức cá nhân Chính mà thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực công bố, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: -“Pháp luật thi hành án hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng; -"Quyền người giới đại"- đề tài khoa học cấp nhà nướcĐề tài KX 07-16, năm 1995 GS Hồng Văn Hảo GS Phạm Ích Khiêm đồng chủ nhiệm; -“Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người”, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng (đồng chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội, 2010, tái năm 2011, 2015; -“Luật nhân quyền quốc tế: Những vấn đề bản” Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, NXB Lao động - xã hội, 2011; -“Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội, 2011; - “Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam nhằm bảo vệ quyền người người chấp hành án phạt tù” Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 3/2015; -Luận án Tiến sĩ Luật học: “Giáo dục phạm nhân trại giam Việt Nam” Ngơ Văn Trù, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2015; -Luận văn thạc sĩ Luật học: “Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người – thực tiễn VKSND huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” Vũ Thị Hồng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018; -Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền phạm nhân từ thực tiễn Tổng cục VIII, Bộ Công an” Hoàng Hữu Duy, Học viện Khoa học xã hội, 2015; -Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân – qua thực tiễn Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” Trần Hoàng Nhung, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015;… Các cơng trình nghiên cứu kể phân tích vấn đề bảo đảm quyền người, quyền phạm nhân nhiều khía cạnh khác Những cơng trình cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn – nguồn tư liệu tham khảo quý báu cho việc thực luận văn Tuy nhiên, kể từ Quốc Hội thơng qua Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Luật thi hành án hình năm 2019, có đề tài nghiên cứu bảo đảm quyền phạm nhân mà cập nhật quy định văn pháp luật nêu Đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo VKSND Ngồi ra, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Cao Bằng Vì vậy, luận văn có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, luận văn có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo VKSND; đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền phạm nhân VKSND tỉnh Cao Bằng; từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm sát giam giữ, cải tạo để đảm bảo quyền cho phạm nhân địa bàn nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần thực gồm: -Nghiên cứu sở lý luận bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo Cụ thể phân tích khái niệm quyền người, quyền phạm nhân; đặc điểm, quyền phạm nhân cần bảo đảm; hoạt động VKSND kiểm sát giam giữ, cải tạo ý nghĩa việc bảo đảm quyền cho phạm nhân,… -Khảo sát, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát VKSND tỉnh Cao Bằng khoảng năm gần đây, qua ưu điểm, hạn chế, lý giải nguyên nhân thực trạng -Đề xuất quan điểm, giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động giam giữ, cải tạo VKSND nhằm đảm bảo quyền cho phạm nhân từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo VKSND tỉnh Cao Bằng 4.2.Phạm vi nghiên cứu luận văn Về mặt nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo VKSND, không mở rộng đến hoạt động kiểm sát khác VKSND, hoạt động quan tiến hành tố tụng khác Về mặt không gian, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo tỉnh Cao Bằng, không mở rộng đến địa phương khác Về mặt thời gian, luận văn khảo sát, phân tích thực trạng thực thi pháp luật bảo đảm quyền phạm nhân hoạt động kiểm sát giam giữ, cải tạo VKSND tỉnh Cao Bằng thời gian từ năm 2015 (khi Bộ luật TTHS thông qua) đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người bảo đảm quyền người

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan