Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
918,08 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Bài tập học kỳ Môn: Lịch sử nhà nước pháp luật ĐỀ BÀI 09 “Phân tích điểm đặc sắc chế định nhân, gia đình Quốc triều hình luật.” HỌ VÀ TÊN MSSV NHĨM : ĐINH THỊ KIỀU : 440127 : 03 LỚP : N01.TL1 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT .1 Hơn nhân 1.1 Các nguyên tắc lĩnh vực hôn nhân 1.2 Kết hôn .1 1.3 Chấm dứt hôn nhân: 2 Quan hệ gia đình 2.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng: .2 2.2 Quan hệ nhân thân cha mẹ .2 2.3 Quan hệ nhân thân thân thuộc khác: II NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Các chế định hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân chủ sâu sắc, dần thể quyền bình đẳng người vợ người chồng, tôn trọng bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Bộ luật có quy định ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, qua bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người vợ Bộ Quốc triều hình luật bảo vệ giá trị đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức gia đình Chế định nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân tộc, quan tâm tới đời sống dân thường Những quy định chặt chẽ chế độ tài sản vợ chồng III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Nguyên nhân dẫn đến điểm đặc sắc chế định nhân gia đình Bộ Quốc triều hình luật Một số điểm hạn chế Bộ Quốc triều hình luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Bộ Quốc triều hình luật luật hình thống quan trọng triều đại nhà Lê (1428 – 1788), thành tựu có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam Có sức sống lâu dài, nhiều nhà đánh giá cao luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời, có điểm tiếp cận gần với kỹ thuật pháp lý đại Bên cạnh tư tưởng tiến bộ, nét độc đáo riêng xã hội Việt Nam đặc biệt anh minh, lòng nhân vua Lê thể rõ quy định đặc sắc lĩnh vực hôn nhân gia đình tập trung chủ yếu hai chương Hộ hôn Điền sản Các quan hệ pháp lí nhân gia đình, mặt thể lễ nghĩa Nho giáo, trật tự xã hội gia đình phong kiến, mặt khác thể rõ số điểm tiến Bộ luật Hồng Đức Để tìm hiều rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề bải số 09: “Phân tích điểm đặc sắc chế định nhân, gia đình Quốc triều hình luật.” làm đề tài cho tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước pháp luật I NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Hôn nhân 1.1 Các nguyên tắc lĩnh vực hôn nhân Nguyên tắc hôn nhân không tự do: Nội dung nguyên tắc hôn nhân không tự vấn đề hôn nhân đặt xem xét người gia trưởng, loại trừ tự cá nhân hai bên tham gia hôn nhân Nguyên tắc bất bình đẳng vợ chồng: Các quy định Bộ Quốc triều hình luật đề cao uy quyền tuyệt đối người chồng thừa nhận vị trí lệ thuộc người vợ Đề cao quyền cha mẹ, chồng, vợ cả: Khn mẫu lí tưởng trật tự gia đình phục tùng tuyệt đối người với người 1.2 Kết hôn Điều kiện kết hôn: Theo tinh thần nội dung nhiều điều khoản, việc kết phải có đủ điều kiện sau đây: Việc kết phải có đồng ý hai bên cha mẹ (Điều 314); Cấm kết hôn người họ hàng thân thích (Điều 319 số điều khoản khác); Cấm kết có tang cha, mẹ tang chồng (Điều 317); Cấm kết hôn ông bà cha mẹ bị giam cầm từ tội (Điều 318); Cấm anh lấy vợ goá em, em lấy vợ goá anh, trị lấy vợ gố thày (Điều 324) Ngồi cịn điều kiện khác quy định Điều 316, Điều 323, Điều 338, Điều 339 Hình thức thủ tục kết hôn: Qua tinh thần, nội dung điều 314, 315, 322 số điều khoản khác cho thấy hình thức thủ tục kết có hai giai đoạn: đính (hứa hơn) thành hôn ( lễ cưới) 1.3 Chấm dứt hôn nhân: Hôn nhân chấm dứt xảy hai trường hợp: bên vợ chồng chết trước, li Quan hệ gia đình Trên bình diện pháp lí, khái niệm gia đình tức quan hệ thành viên gia đình (trong bao gồm nghĩa vụ quyền bên) Mỗi mối quan hệ gồm có quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Ở nói tới quan hệ pháp lí nhân thân mối quan hệ chủ yếu 2.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng: Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với (Điều 321, 308 309); Nghĩa vụ phục tùng chồng: Bộ luật khơng có điều khoản quy định cụ thể nghĩa vụ qua tinh thần nhiều điều luật thể nghĩa vụ người vợ phải theo chồng, lời chồng tôn trọng định chồng; Nghĩa vụ chung thuỷ (Điều 401); Nghĩa vụ để tang: theo khoản Điều 2, người vợ vi phạm nghĩa vụ bị khép vào tội thập ác Quyền giảm hình phạt theo quan phẩm chồng: Điều 2.2 Quan hệ nhân thân cha mẹ Trong luật pháp, nói đến quan hệ nhân thân cha mẹ cái, trước hết nói tới nghĩa vụ quyền nhân thân bao gồm: nghĩa vụ phải lời phụng dưỡng ông bà cha mẹ (khoản Điều 2); nghĩa vụ chịu thay ông bà cha mẹ tội roi, tội trượng (Điều 38); nghĩa vụ không kiện cáo ông bà cha mẹ (Điều 511); nghĩa vụ che giấu tội cho ông bà cha mẹ (Điều 39, 504); nghĩa vụ để tang ông bà cha mẹ (Điều 2, 130, 543); quyền giảm hình phạt theo quan phẩm cha (Điều 12) Về phía mình, cha mẹ có quyền định chỗ cái, có quyền nghĩa vụ nuôi dạy cái, quyền định hôn nhân cho cái, quyền từ bất hiếu Con phạm tội, cha mẹ phải liên đới chịu trách nhiê,=mj hình bồi thường thiệt hại (Điều 457) 2.3 Quan hệ nhân thân thân thuộc khác: Quan hệ vợ vợ lẽ (Điều 309, 481, 483, 484); quan hệ anh chị em (Điều 478, 512); nuôi nuôi (Điều 380, 381 số khoản điều khác); vai trò người tôn trưởng II NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Các chế định nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân chủ sâu sắc, dần thể quyền bình đẳng người vợ người chồng, tôn trọng bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Chế độ hôn nhân không tự tồn từ lâu xã hội phong kiến Việt Nam ta Theo quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, quyền lợi người khơng bảo đảm, mà thay vào quyền lợi gia đình nâng lên hàng đầu Thêm vào cịn tồn chế độ nhân bất bình đẳng, quyền lợi ln nghiêng phía người gia trưởng, địa vị người giá vị trí thấp Tuy nhiên pháp luật thời Lê khéo lép bổ sung thêm quyền lợi cho người gái đề phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, Theo Điều 322 quy định: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán tài sản cho phép người gái kêu quan trả đồ sính lễ”, "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Người trai có quyền từ người gái bị ác tật hay phạm tội Đây quan điểm tiến nhà lập pháp triều Lê cho phép người gái có quyền từ ngang trai Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, nhân khơng coi chuyển giao hồn tồn gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Khơng thế, luật pháp bảo vệ người phụ nữ Họ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hợp chồng khơng chăm nom, săn sóc vợ tháng (1 năm - vợ có con) Nếu vợ đem đơn đến cơng đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa là, người chồng không làm trịn nghĩa vụ với vợ người vợ khơng buộc phải làm trịn bổn phận Quy định khơng có luật Trung Quốc văn cổ luật trước hay sau triều Lê Ngay luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định "Vợ, nàng dâu phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn không bỏ phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ" Tuy nhiên, ly hôn phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp (tam bất khứ): để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở Đồng thời, hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly khơng đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền địi chia nửa số Điều 167 - Hồng Đức thiện thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hơn: Giấy ly làm hình thức hợp đồng, người vợ người chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tôn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến Một điểm tiến đáng ý chế định hôn nhân Quốc triều hình luật mà luật khác giới khơng có Bộ quốc triều hình luật, hình phạt cho người phụ nữ phạm tội thường nhẹ người đàn ông Bộ luật có quy định ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, qua bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người vợ Mặc dù thiên quyền lợi pháp lý người chồng với tư cách gia trưởng song Quốc triều hình luật có nhiều quy định ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, hạn chế quyền tuyệt đối định đoạt người chồng vợ số trường hợp định Chẳng hạn việc thực nghĩa vụ đồng cư, người chồng phải có trách nhiệm Nghĩa vụ có ý nghĩa hai vợ chồng thực Nếu có người vợ thực khơng thể đảm bảo lợi ích gia đình Vì vậy, Điều 308 Quốc triều hình luật quy định: Nếu người chồng lơ khơng làm trịn bổn phận người chồng vợ thời gian tháng (nếu có năm) người vợ quyền li hôn Với tư cách người gia trưởng, người chồng phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống gia đình, vợ đặc biệt với người vợ Do vị trí thất, người vợ có có quyền chồng quan tâm vật chất tinh thần Để bảo vệ quyền lợi người vợ cả, pháp luật cịn quy đinh: “ say đắm nàng hầu mà thờ với vợ xử tội biếm (phải có người vợ thưa bắt tội)” (Điều 309) Đây quy định có Quốc triều hình luật mà chưa có cổ luật Những quy định ràng buộc người chồng phải có trách nhiệm với gia đình, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng người vợ Trong quan hệ vợ chồng, giữ quyền gia trưởng, người chồng không tuỳ tiện đánh đập, đối xử tàn bạo vợ Hành vi đánh vợ người chồng bị xử lý theo pháp luật với mức phạt thấp ba bậc so với trường hợp phạm tội thơng thường khác Chồng có ý giết vợ giảm tội bậc Chồng đánh chết vợ bất mục - mười tội nặng xã hội phong kiến (Điều 482) Sự trừng phạt pháp luật người chồng có hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người vợ cách thức hạn chế quyền gia trưởng người chồng, bảo vệ quyền người vợ địi hỏi tất yếu, cần thiết khơng xã hội phong kiến thời Lê mà cịn hồn cảnh xã hội bay để chống nạn bạo lực gia đình Pháp luật nhà Lê hợp lý, hợp tình quy định hai trường hợp vợ đánh chồng chồng đánh vợ phải có người bị đánh cáo quan, bắt tội Đây quy định nhằm hạn chế can thiệp từ bên vào mối quan hệ gia đình Nó giành cho vợ chồng quyền tự định cách xử cần thiết trường hợp cụ thể cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình, đồng thời tạo điều kiện hàn gắn quan hệ vợ chồng Qua cho thấy, nhằm bảo vệ trật tự, ổn định gia đình song pháp luật can thiệp cần thiết Trong việc trì bảo vệ chế độ đa thê, pháp luật nhà Lê dành cho vợ quyền thưa kiện trường hợp chồng vi phạm trật tự thê thiếp: phải có vợ thưa bắt tội (Điều 309) có nghĩa người vợ khơng thưa kiện hôn nhân sau, vi phạm trật tự thê thiếp có giá trị Trong theo pháp luật nhà Đường người chồng bị phạt kể người vợ không thưa kiện Như vậy, nhà làm luật thời Lê đề cao tập quán tơn trọng tình nghĩa vợ chồng, cho phép thành viên tự cư xử, tự trì trật tự gia đình, người vợ bình đẳng tham gia vào mối quan hệ Bộ Quốc triều hình luật bảo vệ giá trị đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức gia đình Ở Việt Nam số nước Á Đông, luân lý đạo đức truyền thống hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, lâu dài, trách nhiệm, luân lý đạo đức mà tình cảm cá nhân phải phụ thuộc vào Triều Lê đặc biệt chúc trọng đến vấn đề gia đình, coi gia đình sở quan trọng bậc để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội Pháp luật thời kỳ nhà Lê cho phép người gia đình che chở lẫn nhau, nghiêm cấm tố cáo ông bà, cha mẹ - đạo hiếu truyền thống người Việt từ ngàn đời thể chế hoá vào luật Trong tâm hồn người Việt Nam, từ thuở lọt lòng giáo dục ứng xử theo nguyên tắc hiếu – kính, gia đình phải kính trọng, hiếu thuận với ơng bà, cha mẹ, biết “kính nhường dưới”, người Việt quan niệm hiếu nhân cách người, gốc nhân luân giá trị xã hội cao quý Điều 504 quy định “Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi xử tội lưu châu xa, vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà cha mẹ bậc tôn trưởng hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo người bậc thân chủ, việc có thật phải tội biếm hay tội đồ.” Điều 485 quy định “Ông bà cha mẹ bị người ta đánh, cháu đánh lại mà không bị què gẫy, bị thương khơng phải tội” Đây điểm đặc sắc Quốc triều hình luật, thể rõ ưu đạo đức gia đình, trường hợp có xung đột pháp luật đạo đức đạo đức coi gốc để điều chỉnh hành vi người Quốc triều hình luật quy định thất xuất (bảy trường hợp người chồng phép bỏ vợ), mà người vợ dễ mắc phải Cũng luật này, nhà làm luật quy định trường hợp đặc biệt (tam bất khứ) buộc người chồng không phép bỏ vợ: để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở Về mặt kĩ thuật lập pháp, hai điều luật tưởng chừng xa nhau, với điều luật quy định tam bất khứ, nhà làm luật hoàn thành xuất sắc việc bảo vệ ổn định gia đình, bảo vệ chế độ tơng pháp, hạn chế việc phá vỡ trật tự gia đình Nho giáo, mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình Chế định nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân tộc, quan tâm tới đời sống dân thường Các quy định nhân Bộ Quốc triều hình luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội phong tục tập quán người Việt lúc giờ, chẳng hạn Điều 314,315, 322 quy định hình thức kết phải thơng qua đính đến thành mà khơng cần phải lập văn tự hôn thú, cho thấy nhà làm luật thời Lê trọng đến phong tục tập qn Khơng điều luật trừng phạt nghiêm khắc người quyền quý lợi dụng chức quyền ức hiếp, nhũng nhiễu dân đinh Chẳng hạn Điều 338 quy định: “Những nhà quyền mà ức hiếp để lấy gái kẻ lương dân xử phạt biếm hay đồ” … Những quy định góp phần làm cho đời sống nhân dân ổn định, trật tự xã hội trì bền vững Những quy định chặt chẽ chế độ tài sản vợ chồng Theo quy định điều 374, 375, 376 tài sản vợ chồng bao gồm tài sản riêng người thừa kế từ gia đình tài sản chung vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân Lần đầu tiên, pháp luật cơng nhận cơng lao đóng góp vào việc tạo tài sản chung vợ chồng từ cơng nhận quyền sở hữu người vợ nửa tài sản hai vợ chồng làm thể qua quy định điều 374: “…Nếu điền sản chồng vợ trước làm chia làm hai phần, vợ trước chồng người phần, phần vợ trước để riêng cho con, phần chồng lại chia trước Nếu điền sản chồng vợ sau làm ra, chia làm hai phần, chồng vợ sau người phần, phần chồng chia trước, cịn phần vợ sau nhận làm riêng…”và điều 375: “…còn điền sản vợ chồng làm chia làm hai, vợ chồng người phần; phần vợ nhận làm riêng…” Sự thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng điểm tiến Quốc triều hình luật mà ta khơng thể tìm thấy pháp luật phong kiến Trung Quốc Có khác biệt Trung Quốc gái khơng có quyền thừa kế tài sản mà có hồi mơn lấy chồng cịn Việt Nam quyền thừa kế trai gái nhau, chí gái thừa kế hương hỏa Để đảm bảo tài sản hương hỏa không bị chuyển giao cho dòng họ khác gái lấy chồng, cách tốt thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng người vợ Điều hoàn toàn phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam tài sản hương hỏa dùng để thờ cúng tổ tiên nên giao cho người khác họ III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Nguyên nhân dẫn đến điểm đặc sắc chế định nhân gia đình Bộ Quốc triều hình luật Là sản phẩm lập pháp triều Lê, thời kỳ chế độ phong kiến Đại Việt phát triển rực rỡ nhất, nhà nước khơng bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà đại diện cho lợi ích cộng đồng dân tộc nhân dân Nguồn gốc bình dân ý thức sức mạnh nhân dân chiến tranh giải phóng yếu tố định tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Bộ Quốc triều hình luật nói chung chế định nhân gia đình nói riêng Nhà làm luật triều Lê có nhìn nhận đặc điểm xã hội Đại Việt phong tục tập quán người Việt thời giờ, đồng thời có ý niệm luật pháp nhà nước có hiệu lực hiệu thực tế phù hợp với xã hội người nước Việt Một số điểm hạn chế Bộ Quốc triều hình luật Giống luật phong kiến khác, quy định nhân gia đình Bộ Quốc triều hình luật thể rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu để bảo vệ vương quyền địa vị quyền lợi giai cấp cầm quyền, pháp điển hố tư tưởng trị đạo đức Nho giáo So với luật pháp đại, luật pháp phong kiến Việt Nam chưa phân rõ ràng ngành Luật dân sự, Luật hình sự, Luật kinh tế,… tất vi phạm xã hội bị xem tội phạm, phải chịu hình phạt xếp vào Hình luật Chính chế định nhân gia đình khơng xem dân luật mà xếp vào hình luật phải chịu hình phạt nặng nề đồ, biếm KẾT LUẬN Quốc triều hình luật luật có thành tựu to lớn, mang đặc thù pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực sâu sắc tình trạng xã hội nước ta kỷ XV sau Bộ luật có nét riêng biệt, thể độc đáo sắc dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền, khẳng định giá trị vị lịch sử hệ thống pháp luật dân tộc giới giá trị tiến vượt trước thời đại mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc Nét đặc sắc tiến thể đặc biệt chế định hôn nhân gia đình, cịn hạn chế định, Bộ luật bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời áp dụng nghiêm khắc quy định lễ nghi gia đình, góp phần củng cố chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống người Việt ta Trên tồn tập học kỳ mơn Lịch sử Nhà nước pháp luật em, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn hẹp, nên làm cịn nhiều thiếu sót, mong thầy (cơ) thơng cảm Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên) Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2017 Lê Thị Sơn chủ biên, Quốc Triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị :sách chuyên khảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014 Phan Hữu Thư, Các vấn đề dân Quốc triều hình luật, Tạp chí Luật học, Số 1/1996, tr 59 - 63 Hồ Thị Lý, Kỹ thuật lập pháp quốc triều hình luật :luận văn thạc sĩ luật học, TS Lê Văn Long hướng dẫn, Hà Nội, 2011 Hà Thị Lan Phương, Những giá trị đặc sắc pháp luật dân phong kiến Việt Nam, Nguồn: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ nhung-gia-tri-dac-sac-cua-phap-luat-dan-su-phong-kien-viet-nam74025.htm Ngày truy cập: 15/7/2021 Theo tạp chí Xưa nay, Quyền lợi người phụ nữ Bộ Luật HỒNG ĐỨC, Nguồn: http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chitiet/-/chi-tiet/quyen-loi-cua-nguoi-phu-nu-trong-bo-luat-hong%C4%91uc-2161-4533.html Ngày truy cập: 15/7/2021 Quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức thời hậu Lê, Nguồn: https://trithucvn.org/van-hoa/than-phan-nguoi-phu-nutrong-bo-luat-hong-duc-thoi-hau-le.html Ngày truy cập: 15/7/2021