1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hợp tác chia sẻ nguồn lực giữa trung tâm học liệu trường đại học cần thơ vời các thư viện liên kết

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỚI CÁC THƯ VIỆN LIÊN KẾT .11 1.1 Cơ sở lý luận hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện 11 1.1.1 Một số khái niệm .11 1.1.2 Nguồn lực thông tin nguồn lực khác 13 1.1.3 Vai trò nguồn lực hoạt động thông tin, thư viện 20 1.1.4 Tầm quan trọng hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện .24 1.1.5 Nội dung hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện 27 1.2 Khái quát TTHL trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết 32 1.2.1 Khái quát nguồn lực Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ 32 1.2.2 Khái quát nguồn lực Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .37 1.2.3 Khái quát nguồn lực Thư viện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 39 1.2.4 Khái quát nguồn lực Trung tâm Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 41 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TRẠNG HỢP TÁC CHIA SẺ NGUỒN LỰC GIỮA TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỚI CÁC .44 THƯ VIỆN LIÊN KẾT .44 2.1 Chính sách hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết 44 2.1.1 Cơ sở pháp lý hợp tác thư viện đại học 44 2.1.2 Văn hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết 47 2.2 Nội dung hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với Thư viện liên kết 49 2.2.1 Hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với Thư viện liên kết 49 2.2.2 Hợp tác chia sẻ nguồn lực khác Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với Thư viện liên kết 61 2.3 Ý kiến đối tượng liên quan đến hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm học liệu Trường ĐHCT với thư viện liên kết 65 2.3.1 Ý kiến người sử dụng thư viện 65 2.3.2 Ý kiến cán thư viện 73 2.4 Nhận xét hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với Thư viện liên kết 81 2.4.1 Thành tựu 81 2.4.2 Hạn chế .83 2.4.3 Nguyên nhân 84 Tiểu kết chương 85 Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC CHIA SẺ NGUỒN LỰC GIỮA TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỚI CÁC THƯ VIỆN LIÊN KẾT 86 3.1 Mục tiêu nâng cao hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết 86 3.1.1 Phát triển hoạt động thư viện tham gia hợp tác chia sẻ nguồn lực 86 3.1.2 Đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin người sử dụng thư viện 88 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ thư viện liên kết 91 3.2.1 Hồn thiện sách hợp tác chia sẻ nguồn lực .91 3.2.2 Tổ chức khoa học hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực 94 3.2.3 Triển khai đầy đủ nội dung hợp tác chia sẻ nguồn lực .97 3.2.4 Đào tạo người sử dụng thư viện .107 3.2.5 Thường xuyên đánh giá hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực 108 3.2.6 Tuyên truyền, quảng bá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết 110 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc phối hợp hợp tác thư viện ý tưởng hình thành từ sớm hoạt động thư viện giới Từ năm 1886 Melvil Dewey phân tích điều cần thiết hoạt động thư viện thiết lập mối quan hệ hợp tác thư viện Hoạt động phối hợp hợp tác đặc biệt quan tâm phát triển mạnh mẽ nước phương Tây vào đầu thập niên 90 kỷ XX Tại Mỹ, hợp tác liên kết thư viện có lịch sử hình thành phát triển từ năm 1900s [19] Trong định 121/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường Đại học, cao đẳng giai đoạn 20062020 nêu nhiều giải pháp xây dựng số trường Đại học, cao đẳng mạnh có giải pháp “Tăng cường lực chất lượng hoạt động thư viện trường, hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối thư viện điện tử trường địa bàn, vùng phạm vi toàn quốc; thiết lập mạng lưới thơng tin tồn cầu mở rộng giao lưu quốc tế cho tất trường Đại học, cao đẳng nước” Trong thực tế, nhiều thư viện trường Đại học, Cao đẳng nước có phối hợp, chia sẻ nguồn tài ngun thơng tin mức độ khác Ngày nay, trước tượng bùng nổ thông tin, phát triển nhu cầu tin xã hội, không thư viện sở hữu khối lượng thơng tin khổng lồ giới đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin đa dạng ngày tăng nhóm người sử dụng điều kiện hạn hẹp kinh phí nhân lực Liên kết thư viện kèm với thuật ngữ chia sẻ nguồn lực bao gồm truy cập liệu thư mục chung, mượn liên thư viện, phát triển sưu tập chung, trao đổi cán thư viện, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện đại học đem lại nhiều lợi ích Trước hết, việc hợp tác tiết kiệm lớn kinh phí bổ sung nguồn lực thơng tin, trang thiết bị sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin; từ tiết kiệm thời gian, cơng sức xử lý, bảo quản thơng tin Nhưng lợi ích lớn việc hợp tác giúp người sử dụng (NSD) thỏa mãn nhu cầu thông tin phong phú, đa dạng; từ nâng cao chất lượng phục vụ NSD Trường ĐHCT thực hoạt động hợp tác chia sẻ từ năm 2015 hội nghị liên kết đào tạo tổ chức Trường Đại học Cần Thơ Năm 2010 TTHL-ĐHCT tổ chức chia sẻ nguồn tài liệu điện tử nội sinh cách cấp tài khoản truy cập cho NSDcủa số trường cao đẳng đại học vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Năm 2013, TTHL liên kết với Thư viện trường Đại học Alberta-Canada để khai thác tạp chí khoa học trường mua quyền truy cập tập huấn chia sẻ kiến thức chuyên môn cho người làm thư viện hai bên Bên cạnh đó, thời gian gần TTHLĐHCT hợp tác chia sẻ NLTT, trao đổi cán bộ, học tập kinh nghiệm với thư viện nước Ngoài nước mạng lưới thư viện trường Đại học Đông Nam Á (AUNILO), Thư viện Trường Đại học Alberta Canada, Thư viện Trường Đại học Nagasaki Nhật Bản; nước số thư viện trường đại học khu vực Đồng sông Cửu Long, số thư viện trường đại học Miền Trung, Tây nguyên thư viện trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện có liên kết cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng; trao đổi học tập kinh nghiệm cán thư viện chưa thực mạnh, hoạt động dùng chung sở liệu ứng dụng công nghệ liên kết chia sẻ chưa triển khai Các hoạt động cần phải nghiên cứu, tìm ngun nhân để có giải pháp thích hợp, nâng cao chất lượng hiệu việc liên kết chia sẻ nguồn lực thư viện, đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng ngày tốt Chính lý tơi chọn đề tài “Hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết” cho luận văn thạc sĩ chun ngành thơng tin-thư viện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát đánh giá thực trạng hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hợp tác chia sẻ nguồn lực, phục vụ hiệu cho người sử dụng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tiến hành nhằm giải nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng - Khảo sát thực trạng hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực nước tiên tiến giới có từ lâu, làm sở để thiết lập mối quan hệ tổ chức thông tin, thư viện với phát triển mạnh mẽ Cụ thể qua cơng trình nghiên cứu: Nghiên cứu tác giả M.Muthu (2013) “Resource Sharing in Libraries: A vital role of Consortia” nghiên cứu chia sẻ tài nguyên thông tin số thư viện tham gia định với sở nguyên tắc hợp tác Bài viết nội dung cốt yếu chia sẻ nguồn tài nguyên có thư viện Ấn Độ, đánh giá ưu nhược điểm hợp tác chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin Cơng trình nghiên cứu tác giả Ejedafiru, Efe Francis (2011) “Resource sharing activities in academic libraries services; result of a survey”, nghiên cứu thư viện có truyền thống chia sẻ tài ngun thơng tin, phân tích thực trạng chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện học thuật Đề tài nghiên cứu khía cạnh chia sẻ nguồn tài nguyên Thông tin Bài viết tác giả Horton Valarie and Pronevitz Greg (2015) “Library consortia: models for collaboration and sustainability”, viết khái quát lịch sử liên kết thư viện Mỹ, thực trạng liên kết thư viện đại, khía cạnh quản lý, xu hướng phát triển liên kết thư viện dịch vụ chủ yếu liên hiệp thư viện, ngồi viết nêu lên ví dụ thực tế đa dạng loại liên hiệp quy mô liên minh thư viện Mỹ Tác giả James Burgett, John Haar, Linda L Phillips (2004) xuất sách với nhan đề: “Collaborative collection development: a practical guide for your library” Trình bày kinh nghiệm thành công dự án phối hợp phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học Tennessee, Kentucky Vanderbilt tổng hợp tất vấn đề liên quan đến phối hợp bổ sung nguồn tài nguyên thông tin loại hình thư viện khác Nhìn chung, nghiên cứu Liên kết thư viện giới phát triển mạnh mẽ khắp quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Nghiên cứu đa dạng với nhiều khía cạnh khác từ việc hình thành mạng liên kết thư viện, hoạt động liên kết chia sẻ liệu biên mục dạng in ấn đến hợp tác mua quyền dùng chung sở liệu tài liệu dạng số hóa nhiều cơng trình nghiên cứu lợi ích khó khăn mà Liên hiệp gặp phải tìm hướng xử lý khó khăn để phát triển mạnh mẽ Liên hiệp thư viện Các nguồn tài liệu nghiên cứu có giá trị thực tiễn khoa học cho thực tiễn nghiên cứu phát triển hoạt động liên kết thư viện Việt Nam Các cơng trình đúc kết lợi ích thiết thực từ hoạt động liên kết thư viện song nêu lên trở ngại thường xảy nước Liên kết thư viện vấn đề cơng nghệ, tài chính, người văn hóa quốc gia Phần lớn, tài liệu đề cập đến vấn đề hợp tác chia sẻ nguồn tài ngun thơng tin, khía cạnh nguồn lực khác sở vật chất trang thiết bị, nguồn nhân lực, nguồn tài hợp tác chia sẻ chưa có đề tài đề cập lĩnh vực thơng tin thư viện 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam hoạt động chưa quan tâm mức kể phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Theo hướng nghiên cứu đề tài, nước có số cơng trình nghiên cứu hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường Đại học Số lượng luận văn Thạc sỹ liên quan đến liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin nhiều: Luận văn “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Quân đội Nhân dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thúy Cúc (2005) Tác giả nêu thực trạng hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên nhân gặp khó khăn hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin, từ đưa giải pháp để phát triển việc chia sẻ nguồn lực thông tin phục vụ người dùng tin ngày hiệu Luận văn Thạc sỹ “Chia sẻ thông tin thư viện trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Lê Phương Hoài (2010); tác giả nêu thực trạng hợp tác chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện trực thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp để phát triển hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin ngày mạnh để đáp ứng nhu cầu tin người sử dụng Luận văn Thạc sỹ “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin trường đại học khối kỹ thuật địa bàn Hà Nội” tác giả Hoàng Ngọc Chi (2011), tác giả trình bày thực trạng chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin trường Đại học khối kỹ thuật, nêu lên thực trạng hoạt động thư viện, cần thiết phải chia sẻ giai đoạn nay, nêu lên lợi ích có Ngồi ra, nhiều nghiên cứu đăng tạp chí Thư viện tạp chí Thông tin tư liệu cụ thể như: Bài nghiên cứu “Chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học: nhận diện yếu tố tác động đề xuất mơ hình hợp tác”của tác giả Đỗ Văn Hùng (2017); Tác giả Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (2015) với nghiên cứu: “Liên kết thư viện: mơ hình phát triển bền vững cho thư viện Việt Nam” Tác giả Nguyễn Huy Chương, Trần Thị Phương (2007) “ Chia sẻ nguồn lực thông tin” kinh nghiệm thư viện Mỹ giải pháp cho thư viện Việt Nam” Bài nghiên cứu tác giả Ngô Thị Huyền (2013) “Hợp tác liên thư viện thư viện đại học Việt Nam: hội thách thức” Tác giả Lê Văn Viết (2006) “Một số vấn đề thiết lập hình thức mượn, chia sẻ tài liệu, thông tin thư viện Việt Nam” Qua tìm hiểu, nội dung nghiên cứu có liên quan đến chủ đề hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện đại học, nêu lên yếu tố tác động đến vấn đề hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện đại học giới thiệu khái qt mơ hình hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin số quốc gia để thư viện Việt Nam học tập kinh nghiệm Tuy nhiên, riêng vấn đề hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện đại học viết chưa đề cập tới Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện, riêng khía cạnh hợp tác chia sẻ nguồn lực nói chung thư viện đại học chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, đề tài “Hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ với thư viện liên kết” đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Mặc dù TTHL-ĐHCT hợp tác chia sẻ với nhiều đơn vị khác nhau, nhiên với thư viện có hợp tác dài hạn chuyên sâu Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ với thư viện sau: - Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Trung tâm Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 107 thường xuyên cập nhật liệu để thư viện chưa thành viên biết lợi ích thơng tin hoạt động hoạt động 3.2.4 Đào tạo người sử dụng thư viện Theo tác giả Hugh Flening (1990)“đào tạo người sử dụng chương trình hướng dẫn giảng dạy đa dạng thư viện cung cấp cho NSD nhằm giúp họ sử dụng nguồn tin dịch vụ thư viện cách hiệu độc lập, giúp họ sử dụng trang thiết bị tiện nghi thư viện” [56] Người sử dụng thư viện phận thiếu hệ thống quan TT-TV Họ đối tượng phục vụ hệ thống TT-TV, sử dụng sản phẩm dịch vụ TT-TV Mục đích cuối tất hoạt động thư viện nói chung hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL-ĐHCT với thư viện liên kết đáp ứng tối đa nhu cầu NSD Để giúp NSD thừa hưởng kết trình hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện cần phải tổ chức đào tạo NSD  Nội dung đào tạo NSD cụ thể sau: - Các thư viện cần biên soạn nội dung chương trình đào tạo cụ thể, nên tập trung sâu vấn đề cần thiết, có cập nhật bổ sung thường xuyên thông tin cho phù hợp với phát triển thư viện - Mở lớp đào tạo, hướng dẫn, giới thiệu nguồn lực thông tin truyền thống đại, nội quy sách sử dụng dịch vụ thông tin thư viện thành viên - Hướng dẫn NSD kỹ tìm kiếm tài liệu phương tiện đại, tìm tin internet, hướng dẫn khai thác sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 108 - Hướng dẫn tra cứu thông tin CSDL điện tử CSDL thư mục (OPAC), CSDL điện tử nội sinh, CSDL điện tử mua quyền truy cập CSDL sử dụng miễn phí nguồn học liệu mở - Hướng dẫn NSD biết cách sử dụng phần mềm trích dẫn thực luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học - Các thư viện nên thực video ngắn cách tra tìm tàiliệu nhằm giúp cho NSD dễ dàng thuận tiện cho việc học tập biết cách thức để thực theo hướng dẫn video Công tác này, thư viện nên tập hợp đội ngũ cộng tác viên thư viện đội ngũ câu lạc thư viện thực để tiết kiệm thời gian cho cán thư viện  Hình thức đào tạo NSD - Tổ chức đào tạo kỹ thông tin thường kỳ (3 tháng/lần)dành cho sinh viên, học viên sau đại học tổ chức lớp không thường kỳ NSD có nhu cầu, tổ chức lớp hướng dẫn theo đăng ký NSD, lớp từ 15 đến 30 học viên - Tổ chức buổi tọa đàm trao đổi phương thức sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện - Tổ chức lớp hướng dẫn, đào tạo qua dịch vụ hỏi – đáp, hướng dẫn trực tiếp trực tuyến thơng qua cơng cụ trị chuyện trực tuyến Kết hợp với hội nghị để truyên truyền, phổ biến dẫn cách thức khai thác nguồn lực có thư viện thành viên 3.2.5 Thường xuyên đánh giá hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực Đánh giá hiệu hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết nhằm tìm ưu, nhược điểm hoạt động này; sở tìm biện pháp để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm hạn chế trình hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực 109 Có thể nói khâu cuối có vai trị quan trọng hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết Các thư viện dựa vào thực tiễn hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực để đưa số tiêu chí đánh giá nội dung hợp tác chia sẻ sách thức đánh giá như: * Tiêu chí đánh giá:  Tiêu chí chia sẻ nguồn lực thơng tin:  Lượt NSD sử dụng hình thức mượn liên thư viện  Số lượng loại tài liệu trao đổi thư viện  Loại hình tài liệu phối hợp bổ sung  Đóng góp kinh phí  Loại CSDL dùng chung  Tiêu chí xử lý tài liệu  Chất lượng biểu ghi thư mục  Chuẩn hóa nghiệp vụ  Tiêu chí phục vụ người sử dụng  Về tần suất sử dụng thư viện  Về mức độ hài lòng cán NSD * Cách thức đánh giá: - Xây dựng kế hoạch, xác định mục đích, nhiệm vụ tiêu chí đánh giá - Lựa chọn phương pháp đánh giá qua số liệu,mức độ sử dụng phản hồi NSD - Lựa chọn phương pháp thu thập loại liệu cần thu thập để thực đánh giá - Xử lý liệu sau đánh giá - Cần thống định kỳ đánh giá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực 110 3.2.6 Tuyên truyền, quảng bá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết Tuyên truyền, quảng bá đóng vai trị quan trọng hoạt động (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,…) Tuyên truyền quảng bá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết giúp NSD thư viện biết hoạt động nói chung, biết sản phẩm dịch vụ tạo lập từ hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thư viện, từ sử dụng sản phẩm dịch vụ này, góp phần phát huy hiệu hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực tránh lãng phí - Để tiến hành tuyên truyền, quảng bá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực, trước hết thư viện cần xây dựng kế hoạch cụ thể, cần xác định rõ nhân chịu trách nhiệm cho việc lên kế hoạch việc thực tuyên truyền quảng bá Nhân phải đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tuyên truyền, quảng bá để có khả xây dựng chiến lược dài hạn, ngắn hạn - Có thể sử dụng hình thức tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt mạng intrernet cần trọng phát triển, hình thức phổ biến hình thức mang lại hiệu cao Nội dung tuyên truyền, quảng bá là:  Đăng thơng tin giới thiệu hoạt động hợp tác chia sẻ tạp chí chun ngành khoa học cơng nghệ, báo mạng báo in, hội nghị, hội họp, triển lãm, tập huấn, kiện  Đăng thông tin góc trang web trường hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện 111  Giới thiệu hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực với NSD qua lớp hướng dẫn sử dụng thư viện vào đầu năm học lớp kỹ thông tin tổ chức hàng tháng dành cho NSD có nhu cầu - Email phương tiện giúp thư viện gửi thông tin quảng bá đến NSD nhanh chóng hiệu quả, đồng thời tiết kiệm nhiều chi phí thời gian Các thư viện cần cập nhật danh sách NSD nhóm thư viện lập kế hoạch cho việc gửi email tự động thông báo thông tin tới NSD Đây kênh thơng tin hiệu để gửi đến thông điệp truyền thông trả lời thắc mắc người sử dụng - Bản tin, tờ rơi phương tiện cung cấp thông tin hữu hiệu Bêncạnh việc đưa sản phẩm thông tin phục vụ, TTHL thư viện liên kết cần thông tin rộng rãi sản phẩm thông tin đến người sử dụng tin thư viện, hay in tờ rơi phát tận tay người sử dụng, quảng bá pano trực quan ngồi Thư viện Các thơng tin quảng bá cần trưng bày vị trí đẹp bật thư viện để thu hút người sử dụng - Ngoài ra, thư viện nên phối hợp với Đoàn niên trường đồng hành với thư viện để giúp NSD biết thông tin hoạt động hợp thư viện học tập Cũng giới thiệu CSDL có, dịch vụ, sản phẩm thư viện - Thành lập câu lạc tình nguyện viên thư viện Thư viện, thành phần giúp cho việc quảng bá, giới thiệu đến với nhiều thành phần xã hội Việc đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá có vai trị quan trọng góp phần vào thành công hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện Công tác cần lên kế hoạch lúc với việc triển khai thực hợp tác chia sẻ phải tiến hành cách thường xuyên có hệ thống 112 Tiểu kết chương Trong chương này, trước hết xác định mục tiêu nâng cao hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL trường Đại học Cần Thơ thư viện liên kết, là: phát triển hoạt động thư viện; đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin người sử dụng thư viện nâng cao chất lượng giáo dục đại học Từ đề xuất giải pháp để nâng cao nâng cao hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết như: Hồn thiện sách hợp tác chia sẻ nguồn lực; Tổ chức khoa học hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực; Triển khai đầy đủ nội dung hợp tác chia sẻ nguồn lực được; Đào tạo người sử dụng thư viện; Thường xuyên đánh giá hiệu hợp tác chia sẻ nguồn lực cuối tuyên truyền, quảng bá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực 113 KẾT LUẬN Hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện giải pháp quan trọng cho phát triển Trung tâm Học liệu Trường ĐHCT thư viện liên kết Hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho thư viện người sử dụng, tạo nguồn thông tin phong phú, đa dạng tạo thành sức mạnh nâng cao chất lượng phục vụ thông tin cho NSD thư viện thành viên Điều giúp thư viện tăng cường nguồn lực thông tin mà khơng cần phải tăng thêm kinh phí, cắt giảm kinh phí bổ sung tài liệu không cần thiết hợp tác với thư viện khác mang lại, góp phần trực tiếp vào nâng cao hoạt động đào tạo nghiên cứu trường đại học Tuy nhiên, để hoạt động chia sẻ thực có ý nghĩa hiệu lại địi hỏi nhiệt tinh nỗ lực cao thư viện thành viên quan tâm cấp lãnh đạo Nhà trường Thực tế cho thấy qua khảo sát, thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết đưa luận điểm đánh giá tầm quan trọng lợi ích hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực Trên sở nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động chia sẻ, phân tích điều kiện khả chia sẻ nguồn lực trường đại học, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thư viện nâng cao hiệu phục vụ NSD cách tốt thơng tin/tài liệu q trình giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cho NSD trường đại học, góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết hỗ trợ lẫn để tạo giá trị gia tăng nguồn lực thông tin Hy vọng giải pháp đề cập luận văn áp dụng vào thực tế góp phần thúc đẩy hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động chia sẻ nguồn lực TTHL thư viện liên kết Hoạt động hợp tác chia sẻ TTHL thư viện liên kết trí hợp tác chia sẻ nguyên tắc: đồng thuận, bình đẳng, phối hợp, hai bên có lợi, hỗ trợ phát 114 triển tôn trọng quyền tác giả Theo tác giả Ana Monnar, nói “chia sẻ làm giàu tri thức người” Các thư viện đại học với vai trò nơi chuyển giao tri thức khơng có lý lại khơng hợp tác chia sẻ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A Các văn pháp quy Bộ văn hóa Thể thoa Du lịch Quyết định Số 10/2007/QĐ-BVHTT phê duyệt huy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ văn hóa Thể thao Du lịch Quyết định số 13/2008/QĐ- BVHTTDL, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch ngày 10/3/2008 Bộ giáo dục đào tạo Thông báo số 128/TB-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2017, Kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ buổi làm việc với Trường Đại học Cần Thơ Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Pháp lệnh thư viện Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/12/2000 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 72/2002/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện Điều 10 Nghị định, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quyết định 121/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường Đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị Trung ương số: 29-NQ/TW Về Đổi bản, Tồn diện giáo dục đào tạo Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001-2010 116 B Sách, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học ALA (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh Việt, Galen Presss, U.S.A 10.Hoàng Ngọc Chi (2011), Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin trường đại học khối kỹ thuật địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11.Nguyễn Thúy Cúc (2005), Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Quân đội Nhân dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12.Hồng Thị Hằng (2015), Các giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học thư viện tỉnh địa bàn Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Lê Phương Hồi (2010), Chia sẻ thông tin thư viện trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Thúy Hồng (2009), Phối hợp hoạt động thông tin tư liệu quan báo chí địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Thành Phố Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thơng tin:Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16.Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Phú Thọ (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 17.Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 117 18.Dương Thị Phương (2015) Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử khoa học công nghệ quan Thông tin Thư viện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 19.Nguyễn Hồng Sinh (2014), Nguồn tài nguyên Thông tin, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20.Nguyễn Hồng Sơn (2019), Tối ưu hóa quản trị trui thức số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21.Nguyễn Thị Lan Thanh (2018), Tổ chức quản lý quan Thông tin-Thư viện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22.Bùi Loan Thùy (2002), Phương pháp nghiên cứu thư viện, NXB Vụ thư viện, Hà Nội 23.Bùi Loan Thùy, Lê văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24.Đồn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25.Nguyễn Thị Thư (2004), Thư viện học đại cương, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26.Tơn Nữ Thị Thịnh (2016) Tư chia sẻ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27.Nguyễn Hồng Vĩnh Vương (2015), Xây dựng giải pháp khung làm sở liên kết chia sẻ tài liệu tham khảo phục vụ học tập giảng dạy Đại học Cần Thơ với trường có liên kết đào tạo khu vực Đồng sông Cửu Long, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Cần Thơ 28.Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29.Viện ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh-Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 118 30.Viện ngôn ngữ học (2005),Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển học, Hà Nội 31.Viện ngôn ngữ học (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển học, Hà Nội 32.V V Xcvortxov; Nguyễn Thị Thư (dịch) (2004), Thư viện đại cương: Những sở lý thuyết thư viện học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội C Các nghiên cứu đăng Tạp chí, kỷ yếu 33.Nguyễn Huy Chương, Trần Thị Phương (2007), Chia sẻ nguồn lực thông tin: kinh nghiệm thư viện Mỹ-giải pháp cho thư viện Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu, Đà Lạt 34.Đức Lương, Khánh Linh ( 2011), Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện , Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr 22-25 35.Đỗ Văn Hùng (2015), Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học kỷ nguyên số, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi, tr 1-20 36.Đỗ Văn Hùng (2015) Vai trị thư viện số mơi trường học tập trực tuyến chia sẻ học liệu Tạp chí thơng tin Tư liệu 6, tr 3-11 37.Đỗ Văn Hùng (2015) Hợp tác chia sẻ học liệu- giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện đại học Việt Nam Tạp chí thư viện Việt Nam 3(53), tr 3-9 38.Đỗ Văn Hùng (2017), Chia sẻ tài nguyên Thông tin thư viện đại học: nhận diện yếu tố tác động đề xuất mơ hình hợp tác, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr 4-14 39.Nguyễn Hữu Hùng (2005), Vấn đề tạo lập chia sẻ nguồn lực thông 119 tin số Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Quản trị chia sẻ nguồn tin số hóa", Hà Nội 40.Ngô Thị Huyền (2013),Hợp tác liên thư viện thư viện đại học việt nam: Cơ hội thách thức, Tạp chí thư viện Việt Nam, Hà Nội, (5), tr 20-25 41.Đỗ Thị Thơm ( 2013), Chia sẻ nguồn lực thông tin trung tâm thông tin khoa học tư liệu giáo khoa trường công an, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển, Tạp chí thư viện Việt Nam, (4) tr 1318 42.Lê Văn Viết (2006), Một số vấn đề thiết lập hình thức mượn, chia sẻ tài liệu, thông tin thư viện Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo thư viện Việt Nam: hội nhập phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 15 43.Nguyễn Hồng Vĩnh Vương (2015), Liên kết thư viện: Mơ hình phát triển bền vững cho thư viện Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Hà Nội 44.Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa ( 2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan Thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45.Vũ Văn Sơn (1995), Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin thời kỳ áp dụng cơng nghệ thơng tin mới, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2) 46.Nguyễn Văn Sơn (2007, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học (9) Tài liệu tiếng Anh 47.Adam Isyaku A.,Usman Ibrahim (2013), Resource sharing services in academic library services in Bauchi: the case of Abubakar Tafawa Balewa University and Muhammadu Wabi Libraries,Federal 120 Polytechnic, Bauchi,Merit Research Journal of Education and Review, Vol 1(1) 48.Budd John M.(2001), Knowledge and knowing in library and information science: A philosopical framework, Scarecroww Press, Lanham 49.Drake Miriam A (2003), Encyclopedia of library and information science, Marcel Dekker, New York (Vol 4) 50.Efe Francis Ejedafiru, 2011 Resource sharing activities in academic libraries services; result of a survey, Journal of Information and knowledge Management 51.Fleming, Hugh(ed) (1990), User education in academic libraries, London 52.Levine-Clark Michael,Carter Tom M (2013), Ala Glossary of information science, The American Library Association, Chicago 53.John Peggy (2009), Fundamentals of collection development and management, American library Association, Chicago 54.Horton Valerie , Pronevitz Greg (2015) Library consortia: models for collaboration and sustainability, Amer Library Assn, New York 55.M Muthu (2013), Resource Sharing In Libraries: A Vital Role of Consortia, Journal of Library & Information Science ,Senior Library Information assistant, Central library, (Vol.3 No.1) 56.Fleming, Hugh(ed) (1990), User education in academic libraries, London 57.Rabiu, A M.& Obaje, A (2012) The roles of library and librarian in information resource sharing in the emerging information society Information and Knowledge Management (7), pp 79-85 58.Shreeves, E (1997),Is there a future for cooperative collection development in the digital age?, Library Trends (Vol 45, No.3 p 373390) 121 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w