1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng hào đất

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Minh : ThS Hồng Thị Thúy HẢI PHỊNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG HÀO ĐẤT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Minh : ThS Hoàng Thị Thúy HẢI PHÒNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Mã SV: 1353010008 Lớp: MT1301 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt hào đất NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày … tháng … năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày … tháng …… năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Hồng Thị Thúy, mơn Kỹ Thuật Mơi Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng, người giao đề tài hướng dẫn em tận tình suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Kỹ Thuật Môi Trường thầy cô giáo khác trường Đại học Dân Lập Hải Phòng tạo điều kiện cho em học tập, thực hành giúp em hồn thành khóa học suốt năm vừa qua Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập làm khóa luận Việc thực khóa luận tốt nghiệp bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian trình độ có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bạn góp ý cho em để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày … tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Nước thải 1.1.1Nước thải sinh hoạt [2,7,8] 1.1.2.Nước thải công nghiệp 1.1.3.Nước thải y tế [6,10] 1.1.4.Nước thải nông nghiệp 10 1.1.5.Nước thải sản xuất từ làng nghề 10 1.2.Một số thông số đánh giá chất lượng nước [3,4] 11 1.2.1.Độ pH 11 1.2.2.Nhiệt độ 11 1.2.3.Màu sắc 12 1.2.4.Mùi 12 1.2.5.Độ đục 12 1.2.6.Tổng hàm lượng chất rắn (TS) 13 1.2.7.Tổng hàm lượng chất lơ lửng (SS) 13 1.2.8.Tổng hàm lượng chất hòa tan (DS) 13 1.2.9.Tổng hàm lượng chất dễ bay 13 1.2.10.Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 14 1.2.11.Nhu cầu oxy hóa học (COD) 15 1.2.12.Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 16 1.2.13.Chỉ tiêu vi sinh 16 1.2.14.Các hợp chất sulfat 17 1.2.15.Các hợp chất clorur 17 1.2.16.Các chất dinh dưỡng (hợp chất N,P) 17 1.2.17.Độ cứng nước 19 1.3.Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt [1,5] 19 1.3.1.Phương pháp học 20 1.3.2.Phương pháp hóa lý 22 Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 1.3.3.Phương pháp xử lý sinh học 22 1.3.4.Phương pháp xử lý hào đất 25 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Phương pháp xác định COD NH4+, SS, pH, mùi, PO43- 27 2.1.1 Xác định COD phương pháp Kali dicromat 27 2.1.1.1 Nguyên tắc xác định COD 27 2.1.1.2 Hóa chất phân tích COD 27 2.1.1.3 Xây dựng đường chuẩn COD 28 2.1.1.4 Xác định COD 29 2.1.2 Xác định hàm lượng Amoni (NH4+) phương pháp so màu với thị Nessler 29 2.1.2.1 Nguyên tắc xác định NH4+ 29 2.1.2.2 Hóa chất phân tích NH4+ 30 2.1.2.3 Xây dựng đường chuẩn NH4+ 30 2.1.2.4 Xác định NH4+ 32 2.1.3 Phương pháp xác định hàm lượng SS 32 2.1.3.1 Nguyên tắc thí nghiệm 33 2.1.3.2 Dụng cụ, thiết bị 33 2.1.3.3 Tiến hành thí nghiệm 33 2.1.3.4 Tính tốn kết 33 2.1.4 Phương pháp đo pH 34 2.1.5 Xác định độ mùi 34 2.1.6 Xác định Photphat (PO43-) nước – Phương pháp xanh Molybden 34 2.1.6.1 Nguyên tắc 34 2.1.6.2 Ảnh hưởng cản trở 34 2.1.6.3 Dụng cụ 35 2.1.6.4 Hóa chất 35 2.1.6.5 Xây dựng đường chuẩn 36 2.1.6.6 Đường chuẩn PO43- 36 2.1.6.7 Tiến hành phân tích 37 2.1.6.8 Cách tính kết 37 Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 2.2 Phương pháp xử lý nước thải hào đất 38 2.2.1 Mơ hình thiết bị nghiên cứu 38 2.2.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết khảo sát chất lượng nước thải sinh hoạt 42 3.2 Kết xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống hào đất 44 3.2.1 Kết xử lý COD 44 3.2.2 Kết xử lý NH4+ 46 3.2.3 Kết xử lý hàm lượng cặn lơ lửng SS 47 3.2.4 Kết xử lý PO43- 48 3.2.5 Kết xử lý mùi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Hình 2.5: Xơ yếm khí đường ống dẫn Hình 2.6: Xơ yếm khí đường ống dẫn Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang39 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Hình 2.7: Hào đất Hình 2.8: Hào đất Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang40 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ cấu trúc vật liệu lọc hào đất: – trồng phía – lớp đất trồng – đường ống dẫn nước vào – lớp cát sỏi (chiều cao lớp vật liệu 30cm) – lớp đá nhỏ (chiều cao lớp vật liệu 20cm) – lớp đá to cỡ 4cm (chiều cao lớp vật liệu 20cm) – đường ống dẫn nước Các vật liệu lọc sử dụng cát sỏi, đá nhỏ, đá to cỡ 4cm,sẽ rửa trước xếp vào ống 2.2.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị Nước thải sau lấy xơ để lắng thời gian 40 phút Sau 60% nước thảicho vào xơ yếm khí 1, 40% vào xơ yếm khí Tại hai xơ yếm khí nước thải lưu lại thời gian – ngày Sau thời gian lưu, nước thải chảy từ xơ yếm khí qua hào đất Nước thải sau chảy qua hào đất 1, vào xơ yếm khí 2, nước thải trộn lẫn với tỷ lệ 60% nước thải xử lý qua hào đất với 40% nước thải ban đầu tiếp tục cho chảy vào hào đất thứ Nước thải sau qua hào đất thứ thải Một số thơng số phân tích nước thảiđầu tiêu chuẩn cột B – QCVN 14:2008/BTNMT Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang41 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Nước thải lấy kênh nước chung thơn Phương Đôi, xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy Là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nước từ hộ gia đình thải ra, số hộ làm bún, bánh cuốn, hoạt động chăn ni chuồng trại … làm cho kênh nước chung bị nhiễm nghiêm trọng Vì nước thải từ nguồn không qua hệ thống xử lý xả trực tiếp vào kênh thoát nước chung làm kênh bị nhiễm Hình 3.1: Hình ảnh trạng kênh nước chung Để tìm hiểu mức độ nhiễm kênh nước, mẫu nước lấy sau cho lắng 40 phút lấy phần nước mang phân tích Kết thể qua bảng sau: Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang42 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.1: Kết phân tích thành phần nước thải sinh hoạt Thông số pH Ngày lấy mẫu COD NH4+ SS PO43- (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 06/05/2013 701 86,7 471 36,8 08/05/2013 8,5 719 87,5 467 36,4 11/05/2013 680 86,6 475 37,5 15/05/2013 8,5 725 85,9 459 38,9 6,5 – 8,5 80 10 100 10 Cột B – QCVN 14:2008/BTNMT Nhận xét: Từ bảng cho thấy tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép, trừ giá trị pH - COD dao động từ 680 ÷ 725 mg/l vượt tiêu 8,5 ÷ 9,06 lần - NH4+ dao động từ 85,9 ÷ 87,5 mg/l vượt tiêu 8,59 ÷ 8,75 lần - SS dao động từ 459 ÷ 475 mg/l vượt tiêu 4,59 ÷ 4,75 lần - PO43- dao động từ 36,4 ÷ 38,9 mg/l vượt tiêu 3,64 ÷ 3,89 lần - Nước thải cịn có mùi khó chịu gây ảnh hưởng đến mĩ quan sống sinh hoạt dân cư xung quanh Kênh thoát nước chung nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đồng thời nguồn cấp nước cho hoạt động tưới tiêu, nguồn nước vào cho ao đầm nuôi cá xung quanh, gần khu dân cư sinh sống Vì để cải thiện môi trường, làm lại nguồn nước để cấp nước cho ao đầm nuôi cá, tạo lại cảnh quan, loại bỏ mùi khó chịu nước bị nhiễm gây phải xử lý nước thải kênh nước đạt tiêu chuẩn loại Qua thông số phân tích ta xử lý phương pháp sinh học, cụ thể áp dụng xử lý nước hệ thống hào đất Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang43 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 3.2 Kết xử lý nƣớc thải sinh hoạt hệ thống hào đất Nước thải kênh thoát nước sau lấy cho lắng 40 phút, sau gạn lấy phần trên, phần lấy mẫu mang phân tích để thơng số đầu vào Phần cịn lại cho 60% vào xơ yếm khí 40% vào xơ yếm khí 2, sau để lưu xơ yếm khí ngày vặn van cho hệ thống hoạt động Lấy nước sau hào đất mang phân tích thơng số đầu Số lần làm thí nghiệm lần: Lần ngày 6/6/2013, lần ngày 9/6/2013, lần ngày 12/6/2013, lần ngày 15/6/2013 Hiệu xử lý thơng số thể sau: Hình 3.2: Mẫu nước đầu sau xử lý 3.2.1 Kết xử lý COD Qua lần phân tích mẫu nước thải đầu vào nước đầu có kết phân tích COD sau: Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang44 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.2: Kết xử lý COD (mg/l) Ngày xử lý 6/6/2013 9/6/2013 12/6/2013 15/6/2013 COD đầu vào (mg/l) 677 702 681 692 COD đầu (mg/l) 15,3 14,5 14,8 14,9 Hiệu suất (%) 97,74 97,93 97,83 97,84 Hiệu suất xử lý (%) Chỉ tiêu 97.74 97.93 97.83 97.84 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lần xử lý Hình 3.3: Biểu đồ thể hiệu suất xử lý COD Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy - Hiệu xử lý COD đạt đầu dao động từ 14,5 ÷ 15,3 mg/l - Hiệu suất xử lý COD dao động từ 97,74% ÷ 97,93% Như hiệu suất xử lý COD đạt cao 97,93% với nồng độ COD đầu 14,5 mg/l Nồng độ đầu đạt giá trị thấp so với tiêu chuẩn loại B QCVN 14:2008/BTNMT COD giảm mạnh nhờ tập đoàn vi sinh Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang45 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp vật hệ thống phân hủy, có vi sinh vật hiếu khí, kị khí tùy nghi 3.2.2 Kết xử lý NH4+ Qua lần phân tích mẫu nước thải đầu vào nước đầu có kết phân tích NH4+ sau: Bảng 3.3: Kết xử lý NH4+(mg/l) Ngày xử lý 6/6/2013 9/6/2013 12/6/2013 15/6/2013 NH4+ đầu vào (mg/l) 87,2 85,6 87,3 86,9 NH4+ đầu (mg/l) 4,52 4,39 4,36 4,49 Hiệu suất (%) 94,81 94,87 95 94,83 Hiệu suất xử lý (%) Chỉ tiêu 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 94.81 94.87 95 94.83 Lần xử lý Hình 3.4: Biểu đồ thể hiệu xuất xử lý NH4+ Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang46 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp Nhận xét: Từ bảng kết ta thấy - Hiệu xử lý NH4+ đạt đầu dao động từ 4,36 ÷ 4,52 mg/l - Hiệu suất xử lý NH4+ dao động từ94,81% ÷ 95% Như hiệu suất xử lý NH4+ đạt cao 95% với nồng độ NH4+ đầu 4,36mg/l Nồng độ đầu đạt giá trị thấp so với tiêu chuẩn loại B QCVN 14:2008/BTNMT.NH4+ giảm trình xử lý chất chất dinh dưỡng cung cấp cho vi sinh vật phân hủy chất hữu thực vật trồng hào đất Ngồi chúng bị bay dạng NH3 chuyển sang dạng hợp chất khác 3.2.3 Kết xử lý hàm lượng cặn lơ lửng SS Khảo sát biến đổi hàm lượng cặn lơ lửng SS theo lần xử lý ta thu kết sau: Bảng 3.4: Kết xử lý cặn lơ lửng SS Ngày xử lý 6/6/2013 9/6/2013 12/6/2013 15/6/2013 SS đầu vào (mg/l) 455 479 462 484 SS đầu (mg/l) 33,7 34 33,4 40 Hiệu suất (%) 92,56 92,9 92,77 92,73 Chỉ tiêu Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang47 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Hiệu suất xử lý (%) Khóa Luận Tốt Nghiệp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92.56 92.9 92.77 92.73 Lần xử lý Hình 3.5: Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cặn lơ lửng SS Nhận xét: Từ đồ ta thấy - Hiệu xử lý cặn lơ lửng SS đạt đầu dao động từ 33,4 ÷ 40 mg/l - Hiệu suất xử lý cặn lơ lửng SS dao động từ 92,56% ÷ 92,9% Như hiệu suất xử lý hàm lượng cặn lơ lửng SS đạt cao 92,9% với lượng cặn 34 mg/l Lượng cặn đầu đạt giá trị thấp so với tiêu chuẩn loại B QCVN 14:2008/BTNMT.SS giảm nhiều hệ thống nhờ lắng xuống đáy xơ yếm khí lọc qua khe rỗng lớp vật liệu lọc hào đất 3.2.4 Kết xử lý PO43Khảo sát biến đổi nồng độ PO43- theo lần xử lý thời gian lưu xơ yếm khí ngày sử dụng hệ thống hào đất để xử lý nước thải kênh thoát nước chung Ta thu kết sau: Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang48 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.5: Kết xử lý PO43Ngày xử lý 6/6/2013 9/6/2013 12/6/2013 15/6/2013 PO43- đầu vào (mg/l) 39,1 37,3 36,1 38,0 PO43- đầu (mg/l) 4,1 3,89 3,65 3,74 Hiệu suất (%) 89,51 89,57 89,88 90,15 Chỉ tiêu 100 89.51 89.57 90.88 90.15 Hiệu suất xử lý (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lần xử lý Hình 3.6: Biểu đồ thể hiệu suất xử lý PO43Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy - Hiệu xử lý PO43-đạt đầu dao động từ 3,65 ÷ 4,1 mg/l - Hiệu suất xử lý PO43- dao động từ 89,51% ÷ 90,15% Như hiệu suất xử lý PO43- đạt cao 90,15% với nồng độ PO43- đầu 3,74 mg/l Nồng độ đầu đạt giá trị thấp so với tiêu chuẩn loại B QCVN 14:2008/BTNMT Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang49 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 3.2.5 Kết xử lý mùi Nước thải có chứa nhiều thành phần tạp chất từ nguồn khác thải ra, gây mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh.Khảo sát kết xử lý mùi theo lần xử lý nước thải sinh hoạt Độ mùi nước đầu vào: hôi thối, mùi nặng Độ mùi nước thải đầu ra: mùi nhẹ Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang50 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Bản khóa luận nêu trạng ô nhiễm nước kênh nước chung thơn Phương Đơi, xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy Do nguồn nước thải sinh hoạt từ khu dân cư thải nghiên cứu khả xử lý nước thải hệ thống hào đất Qua phân tích nhận thấy: Nước kênh nước chung bị ô nhiễm nặng nề phải tiếp nhận lượng lớn nước thải từ khu vực dân cư đơng đúc xung quanh Ngun nhân gây ô nhiễm nước thải chưa qua xử lý mà xả thẳng vào kênh thoát nước Các tiêu hóa lý, vật lý nước kênh có độ nhiễm bẩn cao, vượt tiêu chuẩn cho phép nước thải sinh hoạt loại B (TCVN 5945 – 2005) - COD dao động từ 677 ÷ 725 mg/l vượt tiêu 8,46 ÷ 9,06 lần - NH4+ dao động từ 85,6 ÷ 87,5 mg/l vượt tiêu 8,56 ÷ 8,75 lần - SS dao động từ 455 ÷ 484 mg/l vượt tiêu 4,55 ÷ 4,84 lần - PO43- dao động từ 36,1 ÷ 39,1 mg/l vượt tiêu 3,61 ÷ 3,91 lần - Nước thải cịn có mùi khó chịu gây ảnh hưởng đến mĩ quan sống sinh hoạt dân cư xung quanh Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống hào đất với thời gian lưu yếm khí ngày đạt hiệu suất cao đầu đạt giá trị thấp so với tiêu chuẩn loại B  Kiến nghị: Để khắc phục tình trạng nhiễm kênh thoát nước chung gần khu dân cư, cần có hệ thống xử lý nước thải trước xả nước kênh thoát nước Thiết kế hệ thống nước cho tách riêng nước thải sinh hoạt với nước thải sản xuất, nước thải chuồng trại cần giữ bể phân hủy biogas, không thải trực tiếp kênh nhằm giảm thiểu mức độ nhiễm Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang51 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Các quan chức có thẩm quyền ngành có liên quan cần quan tâm đến vấn đề mơi trường có giải pháp hữu hiệu để xử lý nhiễm mơi trường nước Có thể khuyến khích hộ gia đình nên xây dựng hệ thống hào đất để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nước thải thải kênh thoát nước chung Đây phương pháp xây dựng đơn giản, vật liệu dễ tìm chi phí vận hành thấp, thân thiện với mơi trường, u cầu cần diện tích đất vườn nhỏ, phù hợp với hộ dân cư khu vực nông thôn Cần nghiên cứu sâu khả xử lý nước thải hào đất để ứng dụng phương pháp vào thực tế thời gian lưu tối ưu, trình xảy hệ thống, diện tích tối ưu … Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang52 Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO “Công nghệ xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học” – PGS.TS Lương Đức Phẩm Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2002 “Giáo trình tổng quan nƣớc thải sinh hoạt” – www.tailieu.vn “Giáo trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải” – Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 “ Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc” – www.congnghemoitruong.com “Giáo trình xử lý nƣớc thải” – www.gree-vn.com “Tài liệu xử lý nƣớc thải bệnh viện” – www.tailieu.vn “ TCXDVN 33:2006 – Cấp nƣớc – mạng lƣới đƣờng ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế” “QCVN14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt” “QCVN24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp” 10.“QCVN28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải y tế” Nguyễn Văn Minh_1353010008_MT1301 Trang53

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w