Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh năng khiếu thông qua hoạt động giải toán lớp 4 1

48 5 0
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh năng khiếu thông qua hoạt động giải toán lớp 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TOÁN LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG NAM HẢI ĐÀ NẴNG, NĂM 2023 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: Hoàng Nam Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học học Trường Đại học Sư phạm ĐHĐN vào ngày 23 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2013, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, khóa XI thông qua Nghị “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Việc đổi giáo dục từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học Phát triển lực người học có NL TDST - định hướng Đảng Nhà nước ta nay, qua phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Với quan điểm việc dạy học nhà trường phải thay đổi Về phương pháp, Nghị rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Ở cấp Tiểu học, Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, NL chung NL toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Toán học với môn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái qt Do đó, để hiểu học Tốn, chương trình Tốn trường phổ thông cần bảo đảm cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Phát triển khả tư sáng tạo việc không dễ dàng người dạy biến thành hoạt động nhẹ nhàng, chí trị chơi (học mà chơi, chơi mà học) em Đó luyện tư cho học sinh qua trò chơi hoạt động giải toán Đổi phương pháp giáo dục tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo tương ứng cần thiết Sự đa dạng phương pháp dạy học địi hỏi phải có số hình thức tổ chức dạy học thích hợp Trong mơn học nhà trường tiểu học mơn Tốn mơn học có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh khiếu qua hoạt động giải toán lớp 4” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển NL TDST cho học sinh khiếu thông qua hoạt động giải toán lớp Phạm vi nghiên cứu Đề xuất biện pháp sư phạm phát triển NL TDST học sinh khiếu thơng qua hoạt động giải tốn lớp Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 – 2/2023 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn nhiệm vụ phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường tiểu học Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sư phạm hiệu vận dụng hợp lý dạy học giải tốn phát triể n NL TDST cho học sinh khiếu lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận lực, lực tư duy, lực tư sáng tạo - Nghiên cứu nội dung, chương trình mơn Tốn Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn việc tổ chức dạy học phát triển NL TDST cho học sinh thông qua hoạt động giải toán - Đánh giá thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo dạy học toán lớp - Đề xuất số biện pháp phát triển NL TDST cho học sinh khiếu qua dạy học toán lớp - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 7.2 Phương pháp khảo sát, điều tra 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Tư nói chung, có tư sáng tạo có tầm quan trọng vô đặc biệt phát triển văn minh loài người Từ bậc hiền triết đến nhà giáo dục từ cổ chí kim thừa nhận điều Mãi đến kỉ XX, với phát triển vượt bậc lĩnh vực khoa học lĩnh vực sáng tạo quan tâm nghiên cứu xem tượng phổ biến xã hội Đặc biệt nhu cầu nghiên cứu hoạt động sáng tạo khuôn khổ phát triển tâm lý, phát triển trí tuệ xuất Từ đó, số lượng tác giả, tác phẩm sở nghiên cứu vấn sáng tạo tăng nhanh Chỉ riêng việc nghiên cứu vấn đề sáng tạo thuộc phạm vi tâm lý học, giáo dục học có tới 14 nhóm nghiên cứu cơng trình nghiên cứu sáng tạo liên tục xuất với nội dung chủ yếu hoạt động sáng tạo, mà sức sáng tạo người thăng hoa thành thành tựu khoa học vĩ đại, mà TDST phát huy vai trị to lớn phát triển giới, người ta đặt nhiều câu hỏi TDST làm để phát huy tối đa sức sáng tạo người Lúc khoa học sáng tạo thực quan tâm nghiên cứu cách khắp giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, nhà lãnh đạo, nhà giáo dục vơ nhấn mạnh đến vai trị tư Ở Việt Nam, hoạt động liên quan đến khoa học lĩnh vực sáng tạo thật bắt đầu vào thập kỉ 70 kỷ XX, trước hoạt động chưa có tổ chức cao Tuy vậy, nghiên cứu sáng tạo cịn Đến nay, nước ngồi nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sáng tạo TDST cho HS QTDH Tuy nhiên, nay, tơi thấy chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống xây dựng biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo qua hoạt động giải toán cho học sinh lớp nghiên cứu chưa nghiên cứu thật tỉ mỉ, cụ thể biện pháp phát triển tư sáng tạo thơng qua hoạt động giải tốn cho đối tượng HS nước ta, đặc biệt HS lớp cấp Tiểu học Hướng nghiên cứu nhằm phát triển biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo qua hoạt động giải toán cho học sinh khiếu lớp hướng nghiên cứu mới, không trùng lặp với nghiên cứu trước, đồng thời triển khai vận dụng lý luận vào việc dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 2.1.1 Về đặc điểm nhận thức HSTH Tri giác HSTH mang tính đại thể, tồn bộ, sâu vào chi tiết, Tuy nhiên, trẻ bắt đầu có khả phân tích để tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngồi Nhờ hoạt động học tập, tư mang tính khái quát Chú ý không chủ định phát triển, ý có chủ định cịn yếu thiếu bền vững Nhu cầu, hứng thú kích thích trì ý khơng chủ đích HS nên GV cần làm cho học hấp dẫn lí thú Trí nhớ trực quan phát triển trí nhớ từ ngữ logic Ghi nhớ gắn với mục đích giúp trẻ nhớ lâu xác Tưởng tượng HSTH hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Nhu cầu nhận thức HSTH phát triển rõ nét: từ hiểu biết vật riêng lẻ (lớp 1,2) đến nhu cầu phát nguyên nhân, quy luật mối liên hệ, quan hệ phụ thuộc tượng (lớp 3, 4, 5) 2.1.2 Về đặc điểm nhân cách HSTH Tình cảm HSTH mặt quan trọng đời sống tâm lý nhân cách Nó có vị trí đặc biệt khâu quan trọng gắn nhận thức với hành động HS Tình cảm tích cực khơng kích thích HS nhận thức mà cịn thúc đẩy em hoạt động Do cần ý song song phát triển trí tuệ giáo dục tình cảm cho HSTH để nhân cách em phát triển toàn diện Quan hệ với bạn học trường tiểu học em coi trọng Nó quan hệ sở thích hay quan hệ hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập Ý chí HSTH chưa phát triển đầy đủ, em chưa biết theo đuổi mục đích lâu dài đề ra, chưa kiên trì khắc phục khó khăn trở ngại Do gặp thất bại, em dễ lòng tin vào sức lực Các phẩm chất ý chí HSTH cịn thấp nên em cịn trơng chờ vào giúp đỡ người khác Bên cạnh em cịn dễ bắt chước hành động người khác Tính bộc phát, ngẫu nhiên đôi lúc thể hành động ý chí em Tri thức cách học HSTH dần hình thành suốt trình học tập bậc tiểu học, hình thành trở thành cơng cụ, phương tiện tiếp thu khái niệm khoa học lớp Cách học khơng thể hình thành nhờ khun răn, tâm phục trừng phạt nghiêm khắc, hình thành trình HS tự khám phá Hoạt động nảy sinh HS lớp 1, lớp hình thành HS lớp 3, lớp Hoạt động học phát triển tương đối đầy đủ bắt đầu định hình hồn thiện lớp 2.2 Phân tích cấu trúc chương trình mơn Tốn lớp Nội dung u cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Số cấu - Đọc, viết số có nhiều chữ số (đến tạo thập lớp triệu) phân số - Nhận biết cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí chữ số số - Nhận biết số chẵn, số lẻ - Làm quen với dãy số tự nhiên đặc điểm So sánh số - Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi lớp triệu - Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi lớp triệu) Làm tròn số Làm tròn số đến tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn, trịn trăm nghìn (ví dụ: làm trịn số 12 345 đến hàng trăm số 12 300) - Thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên có nhiều chữ số (có nhớ khơng q ba lượt khơng liên tiếp) Phép cộng, - Vận dụng tính chất giao hốn, tính Các phép trừ chất kết hợp phép cộng quan hệ phép phép cộng phép trừ thực hành tính tính tốn với số tự - Tính số trung bình cộng hai hay nhiên nhiều số Phép nhân, - Thực phép nhân với số có phép chia khơng q hai chữ số - Thực phép chia cho số có khơng 32 Thơng qua tiến hành điều tra, thăm lớp dự số tiết dạy học giải tốn 4, thơng qua kiểm tra, khảo sát, qua trao đổi với giáo viên trực tiếp dạy qua thực tế giảng dạy, nhận thấy hoạt động giải toán dành cho đối tượng HS trường TH đặc biệt quan tâm, hoạt động bồi dưỡng thường tiến hành vào buổi Đa số em HS yêu thích hứng thú với hoạt động giải tốn Các em thầy hướng dẫn giải tốn hệ thống tập mà giáo viên lựa chọn Phương pháp học tập em chủ yếu làm theo toán mẫu, ghi nhớ quy tắc, cơng thức, cách làm theo tốn mẫu GV số tài liệu tham khảo như: SGK, Bài tập Toán, Toán nâng cao, Toán bồi dưỡng cho HSG, chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 4, Mặc dù em đạt số kết kì giao lưu HSG kết chưa phản ánh NL TDST em Qua thấy tồn tại: Phương pháp học tập HS thụ động, bắt chước làm theo, chưa thật phát huy tính tích cực, sáng tạo Đa số em thường giải toán tương tự với toán hướng dẫn, với toán phát triển từ em lúng túng Các em chưa biết vận dụng để giải theo cách riêng Phần lớn em chưa thấy cần thiết phải rèn luyện phẩm chất TDST tính nhuần nhuyễn, tính linh hoạt, tính độc đáo, thơng qua hoạt động giải toán Chẳng hạn nhiều em cho khơng cần thiết phải tìm nhiều cách giải cho tốn; cần thực theo quy trình, quy tắc giải mẫu Một số em chưa thành thạo tư phê phán tư 33 giải toán, nên lúng túng phải lựa chọn trước nhiều đáp án gần giống nhau; cách trình bày giải chưa linh hoạt, khoa học Có HS khơng biết tìm cách chọn cách giải nhanh nhất, ngắn gọn mà giải theo cách thơng thường sợ trình bày khơng đúng, cản trở khả sáng tạo HS Tư em chưa có mềm dẻo linh hoạt, điều biểu rõ khả thay đổi phương pháp giải cho phù hợp với tình cịn hạn chế; khơng nhận chất tốn trình bày theo cách khác; chưa nhìn nhận tốn nhiều khía cạnh khác Hầu hết em có thói quen thực yêu cầu bài: giải tốn tìm kết xong thấy hài lịng với cách giải đó, mà khơng suy nghĩ để tìm thêm cách giải khác mở rộng toán cho c Nguyên nhân thực trạng - Nguyên nhân chủ quan + Đối với giáo viên: GV cịn nặng nề thành tích, sâu vào trang bị kiến thức cho HS, phấn đấu cho chất lượng tiêu giao Mục tiêu chủ yếu kết cuối có nhiều em đạt giải thi cấp Bên cạnh coi nhẹ mục tiêu phát triển NL tư duy, TDST cịn nhiều GV chưa quan tâm đến Đa số GV ý đến việc nâng cao chun mơn tay nghề tích lũy kinh nghiệm, cịn ý thức tự học để nâng cao trình độ lý luận giáo dục cịn chưa cao, hạn chế mặt nhận thức Một số GV chậm đổi PPDH, chưa nghiên cứu tiếp cận PPDH mới, cách thức tổ chức DH phụ thuộc, cứng nhắc, rập khuôn, thiếu linh hoạt sáng tạo tổ chức hoạt động học tốn cho HS GV cịn phụ thuộc nhiều vào tài 34 liệu tham khảo, sách nâng cao, chuyên đề bồi dưỡng HS khiếu tác giả khác mà không chủ động lập kế hoạch, biên soạn cho phù hợp với đối tượng HS khiếu lớp phụ trách Phần lớn GV khơng có kinh nghiệm việc thiết kế tình rèn luyện tư nói chung, NL TDST nói riêng Nhiều GV khơng biết động viên khuyến khích kịp thời cách giải hay, ý tưởng độc đáo HS Đa số GV không xác định biện pháp hữu hiệu để bồi dưỡng phẩm chất TDST cho HS + Về phía học sinh: Cách học thụ động, thiếu sáng tạo trở thành phương pháp học tập “truyền thống” học sinh, làm cho em nhận thức vấn đề cách máy móc, thiếu tích cực; việc vận dụng vào giải tốn mà mang nặng tính khn mẫu, hạn chế sáng tạo Các em tiếp xúc với tình dạy học có mục đích phát triển TDST, thiếu chất liệu, hội để sáng tạo Tâm lý trẻ tiểu học nói chung ln cho GV thần tượng, giải mẫu GV em xem chuẩn, tốt nhất, hay nhất; em thiếu tự tin phê phán tìm kiếm thêm cách giải khác Một nhược điểm thường gặp em khả lập luận, khả trình bày giải cịn lúng túng, mà em ngại trình bày cách giải khác với mẫu - Nguyên nhân khách quan + Về phía giáo viên: Đội ngũ GV bồi dưỡng HS khiếu nói chung học sinh khiếu Tốn nói riêng khơng phải GV chun mà xem công tác bồi dưỡng HS khiếu nhiệm vụ kiêm nhiệm hạn chế mặt thời gian Mặt khác họ không bồi dưỡng hay đào tạo thêm mảng nghiệp vụ chun mơn Họ có vốn kinh nghiệm giảng dạy 35 yếu mặt lý luận giáo dục nên nhận thức vấn đề chưa sâu sắc Do nội dung, cách đánh giá số kì thi HS khiếu chưa khuyến khích tính sáng tạo HS, chưa khuyến khích GV dạy HS sáng tạo Do áp lực thành tích, tiêu thi đua cần phải đạt làm cho nhiều GV lựa chọn cách dạy nhồi nhét, chủ yếu đạt điểm cao không quan tâm đến việc tư HS có phát triển hay khơng Việc luân phiên GV dạy bồi dưỡng HSG số trường phần ảnh hưởng đến chất lượng HSG Cơng tác quản lý số trường cịn cứng nhắc, bên cạnh đạo không đồng làm cho GV không chủ động lựa chọn nội dung, PPDH nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS + Về phía học sinh: Môi trường học tập em chưa thật thân thiện, dân chủ; em chưa phát huy tính tích cực chủ động Phương pháp giảng dạy trường Tiểu học phần nhiều mang tính độc đoán Học sinh thường chấp nhận tuyệt đối kiến thức từ thầy cô từ sách giáo khoa dù hay sai Học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ độc lập, trao đổi, thảo luận, tự phát biểu ý kiến, khám phá hợp với sở thích Học sinh có thời gian hội trải nghiệm thực tế PPDH cứng nhắc phận GV nguyên nhân dẫn đến tình trạng tư thiếu linh hoạt, sáng tạo HS Do nhu cầu phận phụ huynh với quan niệm học để thi học để làm người làm cho em nặng nề kiến thức, cần có thành tích học tập Điều làm cho em biết nhồi nhét kiến thức, em dần khả sáng tạo Tóm lại: Qua thực trạng trên, thấy nhận thức biện pháp thực GV HS bộc lộ nhiều hạn chế, NL TDST HS chưa cao Những hạn chế nêu có nhiều 36 nguyên nhân, nguyên nhân GV chưa có biện pháp thích hợp để bồi dưỡng TDST cho HS khiếu lớp 37 CHƯƠNG QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 4.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 4.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức 4.1.3 Đảm bảo thống tính vững tri thức với tính mềm dẻo tư 4.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 4.1.5 Đảm bảo tính khả thi 4.2 Một số biện pháp sư phạm 4.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh khiếu lớp - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 4.3.2 Biện pháp 2: Tập cho học sinh giải tốn theo nhiều cách khác - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 4.3.3 Biện pháp 3: Tập luyện cho học sinh giải tốn theo cách khơng mẫu mực - Mục đích ý nghĩa biện pháp 38 - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 4.3.4 Biện pháp 4: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh khiếu thông qua hoạt động phát giải vấn đề tốn học - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 4.3.5 Biện pháp 5: Đổi cách đánh giá nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh hoạt động giải Tốn lớp - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 4.3.6 Biện pháp 6: Xây dựng môi trường học tập tạo điều kiện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh khiếu - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Cơ sở khoa học - Tổ chức thực - Ví dụ minh họa 39 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất, qua đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đưa 5.2 Nội dung thực nghiệm - Tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh (PL…) - Tổ chức dạy học theo kế hoạch dạy thiết kế (PL…) - phân tích tiên nghiệm - Đánh giá kết học tập sau thực nghiệm sư phạm (PL…) - phân tích tiên nghiệm 5.3 Tổ chức thực nghiệm - Thời gian: Tháng 01/2023 – 03/2023 - Địa điểm: Trường Tiểu học Lê Văn Tám, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng - Lớp thực nghiệm: Khối lớp (18 HS khiếu) - GV dạy thực nghiệm: Cơ Trần Thị Như Giáo viên có 10 năm kinh nghiệm giảng dạy năm dạy bồi dưỡng cho học sinh khiếu 5.4 Phân tích kết thực nghiệm 5.4.2 Phân tích định tính Dựa quan sát GV cộng tác đánh giá biểu việc rèn luyện NL vận dụng tốn học vào thực tiễn thơng qua học, kiểm tra thực nghiệm Chúng tơi có phân tích sau: - Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi thấy HS có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Đa số HS 40 nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức bản, HS có kiến thức, kĩ tư toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập toán, vào tốn có nội dung thực tiễn, - Ở tiết thực nghiệm đầu tiên, HS tích cực tham gia vào giải vấn đề toán học GV đưa nhiên em chưa thật chủ động tìm tịi liên hệ thực mơ hình hóa cơng thức tốn học tốn, đồng thời em cịn lúng túng diễn đạt trình bày lí lẽ, lập luận vấn đề tốn học, bước tìm cách giải khiến em thấy vơ khó khăn - Ở tiết học sau, em có tiến bộ, bước chyển rõ rệt, khơng cịn thụ động lúng túng, e ngại gặp tập Nhiều HS đứng trước lớp để mối liên hệ để đưa tập lạ kiến thức toán học quen thuộc, em thực tốt thao tác tư toán học, đồng thời có thói quen kiểm tra lại kết làm tốn Nhờ đó, em hiểu sâu kiến thức học nội dung hình học biểu đồ - Sau tổ chức thực nghiệm, quan sát, dự rút kinh nghiệm lớp, GV thực nghiệm dự có ý kiến việc sử dụng số biện pháp sư phạm đề xuất phù hợp, có hiệu khơng kích thích tính tích cực độc lập HS mà cịn tạo mơi trường học tập hứng thú, hợp tác đồng thời đảm bảo HS nắm kiến thức bản, quan trọng phát triển NL vận dụng toán học vào thực tiễn 41 - Qua tham khảo ý kiến nhiều GV tiểu học Đà Nẵng, với thực tiễn sư phạm cá nhân thời gian trường chuẩn bị thực nghiệm, nhận định rằng: HS lúng túng phải áp dụng kiến thức để giải toán thực tiễn Ngay lớp tiến hành thực nghiệm xảy tình trạng Vì vậy, từ lúc bắt đầu trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi ý theo dõi tìm số hiệu ứng tích cực: nhìn chung đa số HS học tập sôi hơn, tỏ hứng thú với toán lạ HS dễ dàng việc tiếp thu kiến thức Những nhận xét thể rõ qua câu hỏi GV câu trả lời HS Khi tổ chức cho HS có nhiều hội tiếp cận với biện pháp sư phạm, làm tăng thêm hứng thú thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm Nhìn chung, việc tổ chức vận dụng TH vào thực tiễn triển khai sau vấn đề cịn lại phải qn triệt quan điểm bám sát vào số gợi ý cách thức tổ chức mà luận văn đề chương Cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học liên hệ với thực tiễn nhằm lúc đạt nhiều mục đích dạy học đặt biệt phát huy NL vận dụng TH vào thực tiễn đề tài đặt 5.4.3 Phân tích định lượng Sau thực nghiệm, qua kiểm tra khảo sát HS thu kết sau: Bảng 5.3 Kết kiểm tra khảo sát sau thực nghiệm Mức độ, điểm đạt Số Tỉ lệ 42 Tốt (9 – 10 điểm) 10 28,5% Đạt (7 – điểm) 15 42,9% Cần cố gắng (5 – điểm) 25,7% Chưa hoàn thành (0 – 2,9% điểm) Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp học trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Từ kết xử lí bảng, chúng tơi thấy rằng: - Điểm trung bình cộng, tỉ lệ HS có điểm số mực đạt, mức tốt sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Tỉ lệ HS mức cần cố gắng mức chưa hoàn thành giảm - Câu hỏi đặt ra: Phải biện pháp sư phạm phát triển NL TDST cho học sinh khiếu giảng dạy thực nghiệm tốt lúc tổ chức dạy học không vận dụng biện pháp trình dạy học trước thực nghiệm? Hay kết ngẫu nhiên mà có? Do đó, chúng tơi dùng phương pháp kiểm định thống kê để thấy độ tin cậy Kiểm định giả thiết thống kê: Giả thiết H0: “Kết đạt ngẫu nhiên mà có” Đối thiết H1 : “Kết đạt tác động sư phạm mà có” Với mức ý nghĩa  tra bảng phân phối chuẩn để tính u  Trong luận văn lấy   0,05 nên uα = 1,645 Tính U theo cơng thức chọn tiêu chuẩn kiểm định từ số liệu 43 thực nghiệm Nếu U > uα bác bỏ H Nếu U ≤ uα chấp nhận H Bảng 5.5 Kết tổng hợp Tham số Tổng số HS Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 35 35 Điểm TB 6,08 7,9 Phương sai 3,2 2,6 Uquan sát 3.55 Mức ý nghĩa 0,05 Giá trị giới hạn uα 1,645 So sánh 3.55 > 1,645 Kết luận Bác bỏ H0, thừa nhận H1 Kết kiểm định chứng tỏ biện pháp sư phạm đề xuất cách tổ chức theo hướng phát triển NL vận dụng TH vào thực tiễn có tính khả thi hiệu Dưới tác động biện pháp sư phạm, NL TDST HS khiếu nâng cao phát triển 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Những kết đạt Quá trình nghiên cứu luận văn, thu kết bước đầu sau đây: Làm rõ khái niệm tư duy, NL TDST HS học tập môn Tốn Đi sâu phân tích phẩm chất đặc trưng NL TDST, biểu NL TDST học sinh khiếu lớp hoạt động giải toán Vận dụng vào việc xây dựng biện pháp phát triển NL TDST cho HS khiếu mơn Tốn lớp Khảo sát tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng khiếu mơn Tốn nói chung, việc phát triển NL TDST cho HS khiếu mơn Tốn lớp nói riêng Trên sở đánh giá khả vận dụng biện pháp phát triển NL TDST vào thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh khiếu Toán trường Tiểu học quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Xây dựng biện pháp nhằm phát triển NL TDST cho HS khiếu mơn Tốn lớp Những biện pháp là: - Xây dựng hệ thống tập phát triển NL TDST cho học sinh khiếu lớp - Tập cho học sinh giải toán theo nhiều cách khác - Tập luyện cho học sinh giải toán theo cách không mẫu mực - Phát triển NL TDST cho học sinh khiếu thông qua hoạt động phát giải vấn đề - Rèn luyện phẩm chất đặc trưng tư thông qua hoạt động giải toán sáng tạo lớp - Đổi cách đánh giá nhằm phát triển NL TDST cho học 45 sinh thơng qua hoạt động giải tốn lớp Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài đưa mang lại số kết bước đầu Giáo viên áp dụng biện pháp vào công tác dạy học, bồi dưỡng HS nhận thấy có hiệu Học sinh học tập hứng thú, chủ động, tích cực linh hoạt, sáng tạo q trình giải tốn Đề tài ứng dụng dạy học, bồi dưỡng Toán 1.2 Những hạn chế đề tài - Thời gian số lần thực nghiệm ít, nên kết TN bước đầu, mang tính định tính nhiều định lượng - Diện thực nghiệm hẹp, áp dụng cho 18 HS khối trường phạm vi quận Kiến nghị Để biện pháp mà luận văn đề xuất có hiệu quả, tính khả thi giá trị thực tiễn cao cần có nhận thức đắn đồng thuận cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh vấn đề coi trọng mục tiêu dạy học phát triển NL tư cho HS cơng tác bồi dưỡng HS, thay chạy đua thành tích Các cấp quản lý cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá, khuyến khích việc dạy học phát triển NL TDST GV, khả sáng tạo HS Giáo viên phải có kiến thức chun sâu mơn Tốn bậc Tiểu học, có khả thiết kế tình huống, hoạt động dạy học, tập nâng cao để HS chiếm lĩnh kiến thức thực hành nhằm rèn luyện phẩm chất TD (tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, ) cho HS, tích cực đổi PPDH Muốn vậy, giáo 46 viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, học tập kinh nghiệm, có kĩ tổ chức điều hành hoạt động giải toán, bồi dưỡng học sinh khiếu dạy học toán Trên nghiên cứu mảng đề tài Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Hướng phát triển đề tài Đề tài phát triển, nhân rộng cho tất khối lớp trường địa bàn quận, thành phố để phát triển NL TDST cho HS nói riêng phát triển phẩm chất, NL học sinh nói riêng nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn tốn

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan