1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lịch sử kinh tế việt nam chương 2 trường đh thương mại

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƢƠNG KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN VÀ PHONG KIẾN (TỪ KHỞI THỦY ĐẾN NĂM 1858) 10 KẾT CẤU NỘI DUNG CHƢƠNG 2.1 KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN 2.1.1 Kinh tế thời nguyên thuỷ 2.1.2 Kinh tế thời Dựng nƣớc 2.1.3 Kinh tế thời Bắc thuộc 2.2 KINH TẾ PHONG KIẾN 2.2.1 Bối cảnh LS tƣ tƣởng, CSKT 2.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 11 2.1 KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN (30 VẠN NĂM TCN - NĂM 938 SCN) 2.1.1 KINH TẾ NGUYÊN THUỶ * Nguyên thuỷ một thuật ngữ sử học, đƣợc dùng để chỉ thời đại đầu tiên tiến trình phát triển nhân loại * Khảo cổ học chia thời nguyên thuỷ thành giai đoạn: đá cũ đá mới để nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời 12 2.1.1.1 Kinh tế giai đoạn đá cũ *̉ Thời gian: * Về hoạt động kinh tế: - Nghề nghiệp - Cơng cụ sản x́t: * Tóm lại: Giai đoạn đá cũ cách khoảng 30 vạn năm Phƣơng thức sống ngƣời nguyên thuỷ hái lƣợm săn bắt Cơng cụ sản x́t cịn thơ sơ… Kinh tế, xã hội tiến triển rất chậm chạp, song theo xu hướng lên 13 2.1.1.2 Kinh tế giai đoạn đá * Thời gian đặc điểm văn hóa: * Tổ chức XH: xuất hiện thị tộc, bộ lạc (đầu tiên thị tộc mẫu hệ) * Phát hiện sử dụng lửa vào đời sống Đây là sự kiện quan trọng (?) * Hoạt động kinh tế: tiếp tục hái lƣợm, săn bắt; xuất hiện thêm: trồng trọt, chăn nuôi (sơ khai) đánh bắt cá; làm gốm, dệt vải Trong đó: gốm đƣợc nặn tay, kết hợp giữa nặn tay với bàn xoay; đánh bắt cá rất phát triển Chế tác đá tinh xảo trƣớc (ghè đẽo, mài công cụ)… 14 2.1.2 KINH TẾ THỜI DỰNG NƢỚC 2.1.2.1 Vài nét nƣớc Văn Lang - Âu Lạc * Sự xuất nhà nước cổ đại: * Cơ sở đời nhà nước: * Xuất nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc (Bắc Bộ), Champa (Trung Bộ, từ kỷ II, chấm dứt vào cuối kỷ XVII) Phù Nam (Nam Bộ, xuất hiện kỷ I, chấm dứt vào đầu kỷ VII) * Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tồn đến đóng vai trị chủ đạo lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam 15 2.1.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế Tiến vượt bậc, ngành nghề có thành tựu đáng ghi nhận a Thủ công nghiệp: * Duy trì, phát triển các nghề có Trong đó: - Chế tác đá đạt đỉnh cao về kỹ thuật mỹ thuật - Nổi bật luyện kim, chế tác kim loại * Xuất nghề xây dựng (có thành tựu vƣợt bậc - xây thành Cổ Loa - quy mô to lớn, đƣợc xây dựng với kỹ thuật tinh xảo…) 16 b Nông nghiệp: có tiến Cụ thể: * Hoạt động trồng trọt: - Công cụ SX: - Phương thức canh tác: - Cây trồng: * Chăn nuôi hoạt động khác: - Kết hợp với trồng trọt, phụ cho trồng trọt - Hái lượm, săn bắn bị đẩy xuống hàng thứ yếu - Đánh bắt cá rất phát triển 17 c Trao đổi sản phẩm * Quá trình hình thành * Phạm vi trao đổi * Sản phẩm trao đổi * Hình thức trao đổi: 18 TĨM LẠI * KT thời Dựng nƣớc có sự phát triển cao (tƣơng đƣơng với nhiều quốc gia đƣơng thời), nghề trờng lúa nƣớc đóng vai trị chủ đạo, kết hợp với chăn nuôi gia cầm, gia súc Thủ cơng nghiệp có bƣớc tiến vƣợt bậc, đó nghề luyện kim, chế tác kim loại, xây dựng đạt thành tựu rực rỡ * Nghề luyện kim, đúc đồng, rèn sắt sản xuất đƣợc nhiều loại công cụ, vật dùng, vũ khí, đờ trang sức… (đặc biệt trớng đờng Đơng Sơn biểu trƣng cho văn hố, văn minh nƣớc ta thời cổ đại) * Trong nƣớc, hoạt đợng trao đổi, bn bán phát triển có sự trao đổi, buôn bán với nhiều nƣớc khu vực châu Á * Kinh tế phát triển mạnh tạo tiền đề cho sự đời nhà nƣớc (sơ khai) Văn Lang, đờng thời sở hình thành nền “văn minh sông Hồng” (văn minh nông nghiệp) lãnh thổ nƣớc ta thời 19 c Giao thông thƣơng nghiệp * Thương nghiệp: - Trao đổi hàng hóa nước - Trao đổi với nước ngồi 24 2.2 KINH TẾ PHONG KIẾN (938 - 1858) 2.1.1 Bối cảnh LS tƣ tƣởng, chính sách KT 2.1.1.1 Khái qt bới cảnh LS 2.1.1.2 Tƣ tƣởng, sách kinh tế: * Tƣ tƣởng, CSKT có vai trị quan trọng đối với sự phát triển KT một quốc gia * Nƣớc ta thời PK có nhiều tƣ tƣởng, CSKT tác động đến hoạt động KT, nhƣng chủ yếu tƣ tƣởng Nho giáo * Từ kỷ 10 đến cuối kỷ 15 25 2.2.2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ 2.2.2.1 KT từ TKX đến ći TK15: tiếp cận theo ngành: NN, TCN và TN a Sản xuất nông nghiệp  Sở hữu ruộng đất: • Ruộng đất phong cấp • Ruộng đất công làng xã • Ruộng đất tư nhân 26  Tình hình SX nông nghiệp: * Những biện pháp phát triển nông nghiệp: Để phát triển nông nghiệp, các triều đại thực thi các biện pháp: - Mở rợng diện tích canh tác (khai khẩn đất hoang, “nam tiến”…) - Đắp đê làm thủy lợi (quan tâm nhiều từ thời Lý Trần trở đi) - Đảm bảo nhân lực cho sản xuất (chính sách “Ngụ binh ƣ nông”) - Bảo vệ, chăm sóc, phát triển trâu bị (“quan ngƣu”, lập liên danh gia đình) - Một số hoạt động khác (vua “cày tịch điền”, lập đàn cúng tế…) * Kết sản xuất nơng nghiệp: + Nhìn chung nơng nghiệp có sự phát triển tớt (đƣợc mùa, dân chúng no ấm…) + Gặp khó khăn, khủng hoảng (chế độ điền trang, thái ấp) cuối thời Trần và thời kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc… 27 b Công thƣơng nghiệp: * Thủ công nghiệp: - Các ngành nghề đều phát triển, mợt sớ có bƣớc tiến vƣợt bậc - Từ thời Lý bắt đầu hình thành khu vực TCN nhà nƣớc TCN dân gian với chức năng, nhiệm vụ khác - TCN nhà nƣớc tập trung kinh đô, thành thị; xuất hiện một số làng nghề (gốm, dệt, đúc đồng, rèn sắt…) - Tiến bộ kỹ thuật 28 * Thƣơng nghiệp: Có sự phát triển đáng kể Cụ thể: - Về nội thương: - Về ngoại thương: 29 2.2.2.2 KT từ TK 16 đến năm 1858 a Sản xuất nơng nghiệp * Tình hình ruộng đất: - Ở Đàng Ngoài - Ở Đàng Trong - Trên nước 30 * Sản xuất nông nghiệp - Trên nước: + Nền kinh tế bản sản xuất nông nghiệp, trồng trọt lúa (nƣớc) đóng vai trị chủ đạo nơng nghiệp + Triều đình PK đẩy mạnh SXNN các biện pháp: • Đưa dân lưu tán địa phương • Miễn giảm sưu thuế, lao dịch, “khuyến nơng” • Quan tâm đến thủy lợi, đê điều • Khai hoang, tăng thêm diện tích canh tác • Du nhập sớ trồng mới… 31 * Sản xuất nơng nghiệp - Đàng Ngồi: + Lúa trồng đƣợc ƣu tiên (do diện tích đất đai dân sớ đơng) + Sản x́t lúa mang tính thâm canh (trờng 2-3 vụ lúa/năm) + Bên cạnh lúa cịn trờng ăn quả (vƣờn gia đình), dâu tằm + Du nhập các loại cây: ngô, vừng, kê, loại đậu, củ cải, dƣa chuột, cần tây… - Đàng Trong: + Nông nghiệp phát triển theo hƣớng đa dạng hóa cân đới MB + Phân vùng và chuyên canh trồng trọt một số địa phƣơng + Chủ đạo là lúa, bên cạnh trồng các loại: lạc (đậu phộng), thuốc lá, bơng, mía, hờ tiêu, trầu, cau… 32 * Sản xuất nơng nghiệp • Kết chung: - SXNN gặp nhiều khó khăn, ngày đình trệ bị khủng hoảng vào nửa đầu kỷ 19 (thời Nguyễn Gia Long) - Nguyên nhân: + Ruộng đất công bị lấn chiếm, cƣớp đoạt + Ngƣời nơng dân bị bóc lợt nặng nề, phải bỏ làng phiêu tán + Chính sách ṛng đất (“qn điền”) mất dần tính tiến bợ + Thủy lợi, đê điều không đƣợc quan tâm nhƣ trƣớc + Tác động chiến tranh (chống xâm lƣợc, nội chiến, khởi nghĩa nông dân) 33 b Thủ công nghiệp * Trong kỷ XVI-XVIII: - Đây là thời loạn lạc nhƣng các ngành nghề TC tiếp tục phát triển - Một số thành tựu: + Đúc tiền, chạm khắc đá, làm gốm (Thời nhà Mạc) + Khai mỏ: Một số ngành nghề nhƣ khai thác lâm sản, xây dựng chùa chiền, cung điện phát triển… + 34 b Thủ công nghiệp * Trong nửa đầu kỷ XIX: - Đặc điểm tình hình: Thời nhà Nguyễn Gia Long lãnh đạo, quản lý đất nƣớc + Các ngành nghề TC đƣợc trì, có sƣ̣ phát triển nhất định nhƣng không ổn định + Một số nghề tiến bộ, phát triển; nhƣng có những ngành nghề gặp khó khăn, không có điều kiện phát triển - Tiến bộ: Chế tạo một số máy móc, tàu thuyền tƣơng đối hiện đại (máy cƣa, máy xẻ gỗ, tàu chạy động nƣớc; nhƣng không phát triển đƣợc); chế đƣợc đồng hồ theo kiểu phƣơng Tây thời đó - Hạn chế: các ngành nghề truyền thống bị phá sản: dệt, sản xuất đƣờng (do chính sách Nhà Nguyễn…) 35 c Thƣơng nghiệp: * Trong kỷ XVI-XVIII: - Bối cảnh LS: Thời loạn lạc, các thế lực phong kiến cát cƣ́, tranh giành quyền lực; khởi nghĩa nông dân nhiều nơi - Thương nghiệp có chuyển biến rõ rệt Cụ thể: + Nội thương: Buôn bán, giao lƣu trao đổi mở rộng giữa các vùng miền; xuất hiện nhiều chợ làng, chợ phố, xuất hiện các làng buôn; các đô thị phồn thịnh (tiêu biểu kinh thành Thăng Long…) + Ngoại thương: Các cửa khẩu, cảng thị có sự phờn thịnh, sầm ́t (Phớ Hiến, Hội An…); buôn bán với các nƣớc phát triển (bao gồm các nƣớc châu Á nhiều nƣớc phƣơng Tây); xuất các sản phẩm đƣờng, tơ, lụa, vàng… nhập một số hàng hóa cần thiết cho đất nƣớc 36 c Thƣơng nghiệp * Trong nửa đầu kỷ XIX: - Bối cảnh lịch sử: - Nguyên nhân: + Do chính sách nhà Nguyễn + Luồng thƣơng mại biển không sôi động nhƣ thời trƣớc, lại xa các cửa khẩu, cảng biển nƣớc ta 37 KẾT CHƢƠNG Từ khởi thủy đến năm 1858, kinh tế Việt Nam trải qua các thời kỳ phát triển với các đặc điểm chủ yếu sau: • Thời NT, các hoạt động KT manh nha, tiến triển chậm chạp Ngƣời NT chủ yếu sống nhờ hái lƣợm và trồng trọt; CCSX, vật dùng đƣợc chế tác tƣ̀ đá… • Thời dựng nƣớc, KT có bƣớc chuyển biến tích cực Luyện kim, đúc đồng phát triển đã thúc đẩy KT phát triển, tạo tiền đề cho nhà nƣớc cở đại đời • Thời Bắc tḥc KT có những chuyển biến, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo; TCN, thƣơng nhiệp có những tiến bộ đáng ghi nhận • Thời phong kiến dân tộc tƣ̣ chủ, nền KT phát triển rõ rệt đạt đỉnh cao cuối thế kỷ XV Nhƣng dần bị suy thoái tƣ̀ TK16 và lâm vào khủng khoảng nửa đầu TK19 (thời Nguyễn Gia Long) • TDP tiến hành xâm lƣợc và biến nƣớc ta thành thuộc địa, KT chuyển sang thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến 38

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:59