1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình khí nén thủy lực (nghề cắt gọt kim loại)

152 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH KHÍ NÉN THỦY LỰC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI (Ban hành theo định số 59/QĐ-CĐHHII, ngày 25 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) (lưu hành nội bộ) TP HCM, năm 2021 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đich khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: … LỜI GIỚI THIỆU Ngày thiết bị truyền dẫn, điều khiển khí nén - thủy lực sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp máy công cụ, thiết bị nghành hàn, phương tiện vận chuyển, phương tiện nâng hạ, thiết bị làm việc linh hoạt, điều khiển tối ưu, đảm bảo xác , cơng suất lớn với kích thước nhỏ gọn lắp đặt dễ dàng không gian chật hẹp so với thiết bị truyền động điều khiển khí hay điện Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên Khoa Cơ Khí, Trường Cao đẳng hàng hải II kiến thức hệ thống điều khiển khí nén - thủy lực để sinh viên tiếp cận ứng dụng tốt thực tế Giáo trình gồm hai phần: khí nén thủy Lực Nội dung tác giả tổng hợp từ kiến thức lĩnh vực liên quan, có tham khảo số sách, tài liệu ngồi nước Hy vọng nội dung giáo trình đem đến cho độc giả nhữn kiến thức bản, ứng dụng thực tế Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa Cơ Khí Chế Tạo, Trường Cao Đẳng Hàng Hải II, số 232, Nguyễn Văn Hưởng, Thảo điền, TP Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN I: KHÍ NÉN BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ NÉN 1.Lịch sử cơng nghệ khí nén .1 2.Ưu nhược điểm hệ thống điều khiển khí nén .2 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm .2 3.Đặc tính khơng khí nén 4.Các đại lượng hệ thống khí nén 4.1 Áp suất 4.2 Lực 4.3 Công 4.4 Công Suất 4.5 Độ nhớt 5.Các định luật hệ thống khí nén Khả khí nén BÀI 2: MÁY NÉN KHÍ Khái niệm phân loại .8 1.1 Khái quát chung 1.2 Phan loại máy nén khí .8 Các thông số máy nén 17 Đặc tính máy nén khí 18 Yêu cầu động cho máy nén 20 Tự động điều khiển máy nén 20 BÀI 3: PHÂN PHỐI VÀ ĐIỀU HỊA KHÍ NÉN 22 Dẫn khí đường ống 22 1.1 Yêu cầu 22 1.2 Hệ thống khí nén 23 1.3 Mạng đường ống dẫn khí nén 24 Các nối ống 28 Nhóm điều hịa khơng khí 30 3.1 Bộ lọc khí nén 31 3.2 Điều áp suất khí nén 31 3.3 Bơi trơn khí nén 32 BÀI 4: CƠ CẤU CHẤP HÀNH KHÍ NÉN 32 Giới thiệu 33 Phân loại 33 Cylinder Piston chuyển động thẳng 33 Cylinder Piston chuyển động quay 34 Cylinder Piston đặc biệt 34 Động khí nén 34 Tay gắp 37 Tính tốn Cylinder Piston 37 BÀI 5: CÁC VAN TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN 38 Khái niệm 38 Các phần tử khí nén 39 2.1 Van đảo chiều 39 2.2 Van chặn 49 2.3 Van tiết lưu 51 2.4 Van áp suất 52 2.5.Van điều chỉnh thời gian 54 2.6 Cảm biến tia 56 Các phần tử điện, điện- khí nén 58 3.1 Các phần tử điện 58 3.2 Van đảo chiều điều khiển nam châm điện 66 BÀI 6: THIẾT KẾ MÁCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THƠNG KHÍ NÉN 69 Lý thuyết đại số Boole 69 1.1 Phần tử lôgic NOT (Phủ định) 69 1.2 Phần tử lôgic AND ( ) 69 1.3 Phần tử NAND (và- không) 70 1.4 Phần tử OR (hoặc) 70 1.5 Phần tử NOR (hoặc - không) 71 1.6 Phần tử NOT (phủ định) 72 1.7 Phần tử AND (và) 72 1.8 Phần tử NAND 73 1.9 Phần tử OR 73 1.10 Phần tử NOR 73 Các phần tử điều khiển khí nén 75 2.1 Biểu đồ trạng thái 75 2.2 Sơ đồ chức 78 2.3 Lưu đồ tiến trình 82 Các phương pháp điều khiển 84 2.1 Điều khiển tay 84 2.2 Điều khiển tùy động theo thời gian 87 2.3 Điều khiển tùy động theo hành trình 90 2.4 Điều khiển theo tầng 96 2.5 Điều khiển theo nhịp 100 Thiết kế điều khiển điện- khí nén 108 3.1 Nguyên tắc thiết kế: 108 3.2 Các phương pháp điều khiển 109 PHẦN II: THỦY LỰC 118 BÀI 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỂN ĐỘNG THỦY LỰC 118 1.2.NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỂN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC 118 1.3.ĐỊNH LUẬT CỦA CHẤT LỎNG 118 1.3.1.Áp suất thủy tĩnh 119 1.3.2.Phương trình dịng chảy liên tục 119 1.3.3.Phương trình Bernulli 120 1.4.ĐƠN VỊ ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN (Hê mét) 121 1.4.1.Áp suất (p) 121 1.4.1.Vận tốc (v) 121 1.4.2.Lực (F) 121 1.5.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG 121 1.5.1.Sơ đồ thủy lực tạo chuyển động tịnh tiến 121 1.5.2 Sơ đổ thủy lực tạo chuyển động quay 122 1.6.TỔN THẤT TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC 123 1.6.1.Tổn thất thể tích 123 1.6.2.Tổn thất khí 123 1.6.3.Tổn thất áp suất 123 1.6.4.Ảnh hưởng thơng số hình học đến tổn thất áp suất 124 1.7.ĐỘ NHỚT VÀ YÊU CẦU DẦU ĐỐI VỚI THỦY LỰC 127 1.7.1.Độ nhớt 127 1.7.2.Yêu cầu dầu thủy lực 128 BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THÔNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC 129 2.1.KHÁI NIỆM 129 2.1.1.Hê thống điều khiển 129 2.1.2.Sơ đổ cấu trúc thống điều thủy lực 129 3.2 VAN ÁP SUẤT 130 3.2.1.Nhiêm vụ 130 3.2.2.Phân loại 130 3.3.VAN ĐẢO CHIỀU 133 3.3.1.Nhiêm vụ 133 3.3.2.Các khái niêm 133 3.3.3.Nguyên lý làm việc 133 3.3.4.ác loại tín hiệu tác động 135 3.3.CÁC LOẠI VAN ĐIỆN THỦY LỰC ỨNG DỤNG TRONG MẠCH ĐlỂU KHIỂN TỰ ĐỘNG 136 3.4.1.Phân loại 136 3.4.2.Công dụng 136 3.4.3.Van solenoid 136 3.4.1.Van tỷ lê 138 3.4.2.Van servo 138 3.5 CƠ CẤU CHỈNH LƯU LƯỢNG 140 3.5.1.Van tiết lưu 140 3.5.2 Bộ ổn tốc 140 3.6.VAN CHẶN 143 3.6.1.Van chiều 143 3.6.2.Van chiều điều khiển hướng chặn 143 3.6.3.Van tác động khoá lẫn 144 3.7.ỐNG DÂN, ỐNG NỐI 145 3.7.1.Ống dẫn 145 3.7.2.Các loại ống nối 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ NÉN Mã : MĐ41-1 Giới thiệu Hiện tất ngành công nghiệp sản xuất sử dụng khí nén hệ thống dây truyền sản xuất chủ yếu như: Hệ thống đóng gói bao bì, vận chuyển sản phẩm, vệ sinh cơng nghiệp, may mặc, chế biến nông sản, công nghiệp nặng Vậy khí nén đời từ nào, có ưu điểm vấn đề đề cập nội dung Mục tiêu - Khái quát đặc điểm hệ thống khí nén, tính chất khơng khí nén - Trình bày đại lượng định luật hệ thống khí nén Lịch sử cơng nghệ khí nén Ứng dụng khí nén có từ thời kỳ trước cơng ngun, nhiên phát triển khoa học kỹ thuật thời không đồng bộ, kết hợp kiến thức học, vật lý, vật liệu … thiếu Cho nên phạm vi ứng dụng khí nén hạn chế Mãi đến kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học nhà triết học người Pháp Pascal, nhà vật lý người Pháp Papin xây dựng nên tảng ứng dụng khí nén Trong kỷ 19, máy móc thiết bị sử dụng lượng khí nén phát minh: thư vận chuyển ống khí nén (1835), Phanh khí nén(1880), búa tán đinh khí nén (1861) Trong lĩnh vực xây dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpes Thụy sĩ (1857) lần người ta sử dụng khí nén với cơng suất lớn Vào năm 70 kỷ thứ 19 xuất Pari trung tâm sử dụng lượng khí nén với cơng suất lớn 7350KW Khí nén vận chuyển tới nơi tiêu thụ đường ống với đường kính 500mm chiều dài km Tại nơi khí nén nung nóng lên tới nhiệt độ từ 500C đến 1500C để tăng công suất truyền động động cơ, thiết bị búa hơi… Với phát triển mạnh mẽ lượng điện, vai trị sử dụng lượng khí nén bị giảm dần Tuy nhiên việc sử dụng lượng khí nén đóng vai trị cốt yếu lĩnh vực mà sử dụng lương điện nguy hiểm, sử dụng lượng khí nén dụng cụ nhỏ, truyền động với vận tốc lớn, sử dụng lượng khí nén thiết bị búa hơi, dụng cụ dập, tán đinh… Và nhiều dụng cụ khác đò gá kẹp chi tiết Sau chiến tranh giới thứ 2, việc ứng dụng lượng khí nén kỹ thuật điều khiển phát triển mạnh mẽ Với dụng cụ , thiết bị, phần tử khí nén sáng chế ứng dụng lĩnh vực khác nhau, kết hợp nguồn lượng khí nén với điện – điện tử nhân tố định cho phát triển kỹ thuật điều khiển tương lai Hãng FESTO (Đức) có chương trình pahts triển hệ thống điều khiển khí nén đa dạng, khơng phục vụ cho cơng nghiệp mà cịn phục vụ cho phát triển phương tiện dạy học (Didactic) Ưu, nhược điểm hệ thống điều khiển khí nén 2.1 Ưu điểm: - Do khả chịu nén( đàn hồi ) lớn khơng khí, nên trích chứa khí nén cách thuận lợi - Có khả truyền tải lượng xa, độ nhớt động học khí nén nhỏ tổn thất áp suất đường dẫn - Đường dẫn khí nén (thải ra) khơng cần thiết - Chi phí để thiết lập hệ thống truyền động khí nén thấp, nhà máy, xí nghiệp hệ thống đường dẫn khí nén có sẵn - Hệ thống bảo vệ áp suất đảm bảo 2.2 Nhược điểm: - Lực truyền tải trọng thấp - Khi tải trọng hệ thống thay đổi vận tốc truyền thay đổi khả đàn hồi khí nén lớn, khơng thể thực chuyển thẳng quay - Dịng khí nén đường dẫn gây tiếng ồn Đặc tính khơng khí nén Về số lượng:có sẵn khắp nơi nên sử dụng với số lượng vô hạn Về vận chuyển:khí nén vận chuyển dễ dàng đường ống, với khoảng cách định Các đường ống dẫn khơng cần thiết khí nén sau sử dụng cho ngồi mơi trường sau thực xong công tác Về lưu trữ:máy nén khí khơng thiết phải sử dụng liên tục.Khí nén lưu trữ bình chứa để cung cấp cần thiết Về nhiệt độ :khí nén thay đổi theo nhiệt độ Về phịng chống cháy nổ:khơng nguy gây cháy khí nén,nên khơng chi phí cho việc phịng cháy.Khơng khí nén thường hoạt động với áp suất khoảng bar nên việc phịng nổ khơng q phức tạp Về tính vệ sinh:khí nén sử dụng thiết bị lọc bụi bẩn, tạp chất hay nước nên thường , không nguy phần vệ sinh.Tính chất quan trọng ngành công nghiệp đặc biệt như: thực phẩm ,vải sợi, lâm sản thuộc da Về cấu tạo thiết bị :đơn giản nên rẻ thiết bị tự động khác Về vận tốc: khí nén dịng chảy có lưu tốc lớn cho phép đạt tốc độ cao (vận tốc làm việc xy-lanh thường 1-2 m/s) Về tính điều chỉnh: vận tốc áp lực thiết bị công tác khí nén điều chỉnh cách vơ cấp Các đại lượng hệ thống khí nén 4.1 Áp suất Đơn vị áp suất theo hệ đo lường SI Pascal (Pa) Pascal áp suất phân bố bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác động vng góc lên bề mặt 1Newton (N) 1Pa = 1N/m2 1Pa = kgm/s 2/m2 = kg/m2 Trong thực tế người ta dùng đơn vị bội số Pascal Megapascal (MPa) 1Mpa = 1000000 Pa Ngồi cịn sử dụng đơn vị bar: bar = 105 Pa Và đơn vị Kp/cm2 (theo tiêu chuẩn cộng hòa liên bang Đức) Kp/ cm2 = 0.980665 bar = 0.981 bar bar = 1.02 kp/ cm2 Trong thực tế coi: 1bar = 1kp/cm2 = 1at Ngoài số nước Anh, Mỹ sử dụng đơn vị đo áp suất (psi) : 1bar = 15.4 psi Lực Đơn vị lực Newton (N) N lực tác động lên đối tượng có khối lượng 1kg với gia tốc 1m/s2 4.3 Công Đơn vị công Joule (J) 1J công sinh tác dộng lực 1N để vật dịch chuyển quãng đường 1m 1J = 1N.m 4.4 Công suất Đơn vị công suất Watt (W) 1W công suất thời gian 1giây sinh lượng 1J 1W = 1Nm/s 4.5 Độ nhớt động Độ nhớt động khơng có vai trị quan trọng hệ thống điều khiển khí nén Đơn vị độ nhớt động m2/s 1m2/s độ nhớt động chất có độ nhớt động lực 1Pa.s khối lượng riêng 1kg/m2 v = /  Trong đó: : Độ nhớt động lực (Pa.s)  : khối lượng riêng (kg/m3) v : độ nhớt động (m2/s) Các định luật sử dụng hệ thống khí nén 5.1 Thành phần hóa học khí nén Ngun tắc hoạt động thiết bị khơng khí khí quyển, hút vào nén máy nén khí Sau từ máy nén khí đưa vào hệ thống khí nén.Khơng khí loại khí hỗn hợp, bao gồm thành phần (bảng 1.1): N2 N2 Ar CO2 H2 Ne He Kr X Thể tích % 78.08 20.95 0.93 0.03 0.01 1.8 0.5 0.1 Khối lượng % 75.51 23.01 1.286 0.04 0.001 1.2 0.07 0.3 40 Bảng 1.1 Ngồi thành phần trên, khơng khí cịn có nước, bụi … Chính thành phần gây cho thiết bị khí nén ăn mịn, gỉ Phải có biện pháp hay thiết bị để loại trừ giới hạn thấp thành phần hệ thống.( Trình bày chi tiết tiếp theo) 5.2 Phương trình trạng thái nhiệt động học 132 133 Các loại tín hiệu tác động Loại tín hiệu tác động lên van đảo chiều biểu diễn hai phía, bên trái bên phải ký hiệu Có nhiều loại tín hiệu khác tác động làm van đảo chiều thay đổi vị trí làm việc nịng van đảo chiều a Loại tín hiệu tác động tay 134 5.3 CÁC LOẠI VAN ĐIỆN THỦY LỰC ỨNG DỤNG TRONG MẠCH ĐlỂU KHIỂN TỰ ĐỘNG Phân loại Có hai loại: +/ Van solenoid +/ Van tỷ lê van servo Công dụng a Van solenoid Dùng để đóng mở (như van phân phối thông thường), điều khiển nam châm điên Được dùng mạch điều khiển logic b Van tỷ lệ van servo Là phối hợp hai loại van phân phối van tiết lưu (gọi van đóng, mở nối tiếp), điều khiển vơ cấp lưu lượng qua van Được dùng mạch điều khiển tự động Van solenoid Cấu tạo van solenoid gồm phân là: loại điều khiển trực tiếp gồm có thân van, trượt hai nam châm điên; loại điều khiển gián tiếp gồm có van sơ cấp 1, cấu tạo van sơ cấp giống van điều khiển trực tiếp van thứ cấp điều khiển trượt dầu ép, nhờ tác động van sơ cấp Con trượt van hoạt động hai ba vị trí tùy theo tác động nam châm Có thể gọi van solenoid loại van điều khiển có cấp 135 136 Van tỷ lê Cấu tạo van tỷ lệ có gổm ba phân (hình 3.1?) : thân van, trượt, nam châm điện Để thay đổi tiết diện chảy van, tức thay đổi hành trình trượt cách thay đổi dòng điện điều khiển nam châm Có thể điều khiển trượt vị trí phạm vi điều chỉnh nên van tỷ lệ gọi loại van điều khiển vô cấp Van servo 137 Bộ phân điều khiển trượt van servo (torque motor) thể hiên hình 3.18 gổm phân sau: +/ Nam châm vĩnh cửu; +/ Phần ứng hai cuộn dây; +/ Cánh chặn đàn hổi; +/ ông đàn hổi; +/ Miêng phun dầu Hai nam châm vĩnh cửu đặt đối xứng tạo thành khung hình chữ nhật, phần ứng có hai cuộn dây cánh chặn dầu ngàm vói phần ứng, tạo nên kết cấu cứng vững Định vị phần ứng cánh chặn dầu ống đàn hổi, ống có tác dụng phục hổi cụm phần ứng cánh chặn vị trí trung gian dòng điên vào hai cuộn dây cân Nối vói cánh chặn dầu đàn hổi, nối trực tiếp vói trượt Khi dịng điên vào hai cuộn dây lêch phần ứng bị hút lêch, đối xứng cực nam châm mà phần ứng quay Khi phần ứng quay, ống đàn hổi biến dạng đàn hổi, khe hở từ cánh chặn đến miêng phun dầu thay đổi (phía hở phía hẹp lại) Điều dẫn đến áp suất hai phía trượt lêch trượt di chuyển Như vậy: +/ Khi dòng điên điều khiển hai cuộn dây G phần ứng, cánh, trượt vị trí trung gian (áp suất hai buổng trượt cân nhau) +/ Khi dịng i1 ^ i2 phần ứng quay theo chiều tùy thuộc vào dịng điên cuộn dây lón Giả sử phần ứng quay ngược chiều kim hổ, cánh chặn dầu quay theo làm tiết diên chảy miêng phun dầu thay đổi, khe hở miêng phun phía trái rộng khe hở miêng phun phía phải hẹp lại áp suất dầu vào hai buổng trượt không cân bằng, tạo lực dọc trục, đẩy trượt di chuyển bên trái, hình thành tiết diên chảy qua van (tạo đường dẫn dầu qua van) Quá trình thể hiên hình 3.19b Đổng thời trượt sang trái cong theo chiều di chuyển trượt làm cho cánh chặn dầu di chuyển theo Lúc khe hở miêng phun trái hẹp lại khe hở miêng phun phải rộng lên, khe hở hai miêng phun áp suất hai phía trượt vị trí cân Q trình thể hiên hình 3.19c Mơmen quay phần ứng mômen lực đàn hổi cân Lượng di chuyển trượt tỷ lê vói dịng điên vào cuộn dây +/ Tương tự phần ứng quay theo chiều ngược lại trượt di chuyển theo chiều ngược lại 138 5.4 CƠ CẤU CHỈNH LƯU LƯỢNG Cơ cấu chỉnh lưu lượng dùng để xác định lượng chất lỏng chảy qua đơn vị thòi gian, điều chỉnh vân tốc cấu chấp hành thống thủy lực làm việc vói bơm dầu có lưu lượng cố định Van tiết lưu Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng dầu, điều chỉnh vân tốc cấu chấp hành hệ thống thủy lực 139 Van tiết lưu đặt đường dầu vào đường cấu chấp hành Van tiết lưu có hai loại: Ví dụ: hình 3.25 sơ đổ van tiết lưu lắp đường hệ thống thủy lực Cách lắp dùng phổ biến nhất, van tiết lưu thay chức van cản, tạo nên áp suất định đường xilanh làm cho chuyển động êm Bộ ổn tốc Bộ ổn tốc cấu đảm bảo hiệu áp không đổi giảm áp (Ap = const), đảm bảo lưu lượng không đổi chảy qua van, tức làm cho vân tốc cấu chấp hành có giá trị gần không đổi Như vây để ổn định vân tốc ta sử dụng ổn tốc Bộ ổn tốc van ghép gổm có: van giảm áp van tiết lưu Bộ ổn tốc lắp đường vào đường cấu chấp hành van tiết lưu, phổ biến lắp đường cấu chấp hành 140 Điều kiện để ổn tốc làm việc là: p1 > p2 > p3 > p4 141 5.5 VAN CHẶN Van chặn gồm loại van sau: +/ Van chiều +/ Van chiều điều điều khiển hưóng chặn +/ Van tác động khoá lẫn Van chiều Van chiều dùng để điều khiển dịng chất lỏng theo hưóng, hưóng dầu bị ngăn lại Trong hệ thống thủy lực, thường đặt nhiều vị trí khác tùy thuộc vào mục đích khác Van chiều điều khiển hướng chặn Nguyên lý hoạt động Khi dầu chảy từ A qua B, van thực theo nguyên lý van chiều Nhưng dầu chảy từ B qua A, phải có tín hiệu điều khiển bên tác động vào cửa X 142 Van tác động khoá lẫn Nguyên lý hoạt động Kết cấu van tác động khoá lẫn, thực lắp hai van chiều điều khiển hưóng chặn Khi dịng chảy từ Aj qua Bj từ A2 qua B2 theo nguyên lý van chiều Nhưng dầu chảy từ B2 A2 phải có tín hiệu điều khiển A1 dầu chảy từ Bj Aj phải có tín hiệu điều khiển A2 5.6 ỐNG DÂN, ỐNG NỐI 143 Để nối liền phần tử điều khiển (các loại van) vói cấu chấp hành, vói hệ thống biến đổi lượng (bơm dầu, động dầu), ngưòi ta dùng ống dẫn, ống nối nối Ống dẫn Ông dẫn dùng hệ thống điều khiển thủy lực phổ biến ống dẫn cứng (vật liệu ống thép) ống dẫn mềm (vải cao su ống mềm kim loại làm việc nhiệt độ 1350C) Ông dẫn cần phải đảm bảo độ bền học tổn thất áp suất ống nhỏ Để giảm tổn thất áp suất, ống dẫn ngắn tốt, bị uốn cong để tránh biến dạng tiết diện đổi hưóng chuyển động dầu Các loại ống nối a Yêu cầu Trong thống thủy lực, ống nối có yêu cầu tương đối cao độ bền độ kín Tùy theo điều kiên sử dụng ống nối khơng tháo tháo b Các loại ống nối Để nối ống dẫn với nối ống dẫn với phần tử thủy lực, ta dùng 144 Vòng chắn a Nhiệm vụ Chắn dầu đómg vai trị quan trọng việc đảm bảo làm việc bình thường phần tử thủy lực Chắn dầu khơng tốt, bị rị dầu đầu nối, bị hao phí dầu, khơng đảm bảo áp suất cao dẫn đến hệ thống hoạt động không ổn định b Phân loại Để ngăn chặn rò dầu, ngưòi ta thưòng dùng loại vòng chắn, vât liệu khác nhau, tùy thuộc vào áp suất, nhiêt độ dầu Dựa vào bề mặt cần chắn khít, ta phân thành hai loại: +/ Loại chắn khít phần tử cố định +/ Loại chắn khít phần tử chuyển động c Loại chắn khít phần tử cố định 145 Chắn khít phần tử cố định tương đối đơn giản, dùng vòng chắn chất dẻo kim loại mềm (đồng, nhôm) Để tăng độ bền, tuổi thọ vịng chắn có tính đàn hồi, ta thưòng sử dụng cấu bảo vệ chế tạo từ vât liệu cứng (cao su vải, vòng kim loại, cao su lưu hóa lõi kim loại) d Loại chắn khít phần tử chuyển động tương Loại dùng rộng rãi nhất, để chắn khít phần tử chuyển động Vât liệu chế tạo cao su chịu dầu, để chắn dầu bề mặt có chuyển động tương đối (giữa pittông xilanh) Để tăng độ bền, tuổi thọ vịng chắn có tính đàn hồi, tương tự loại chắn khít phần tử cố định, thưịng ta sử dụng cấu bảo vệ chế tạo từ vât liệu cứng (vịng kim loại) Để chắn khít chi tiết có chuyển động thẳng (cần pittơng, cần đẩy điều khiển trượt điều khiển vói nam châm điện, ), thưịng dùng vịng chắn có tiết diện chử V, vói vât liệu da cao su Trong trưịng hợp áp suất làm việc dầu lón bề dày số vòng chắn cần thiết lón 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter Croser, Frank Ebel, Nguyễn Văn Minh dịch – Khí nén – Ebook Festo Didactic, năm 1999 D Merkle, B.Schrader, M Thomes, Phan Thanh Minh dịch – Thủy lực - Ebook Festo Didactic, năm 2003 Trần Thế San, Trần Thị Kim Lang – Khí nén & Thủy lực – NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2009

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:21

Xem thêm: