1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường

184 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Cơ Sở Kỹ Thuật Môi Trường
Tác giả PGS. Tăng Văn Đoàn, PGS. TS. Trần Đức Hạ
Người hướng dẫn GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, GS.TS. Trần Ngọc Chẩn, GS.TS. Trần Hiếu Nhụệ
Trường học Trường Đại học Xây dựng
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

PSG TẴNG VẢN ĐOẢN - PGS TS TRẦN ĐỨC HẠ GIÁO TRÌNH sở Kỹ THŨỘT MỎI TRŨỜHQ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Lèel Ỷ*£LXéu C uốn g iả o trìn h Cờ aở K ỷ th u ậ t m ôi trư n g biên soạn theo đ ề cương m ôn h ọ c ch ín h thức củ a Trường Đ ại h ọc X ây dựng, n h ằm cung cấ p cho sin h viên n hữ ng kiến thức b ản sin h th i học, b ả o vệ m ôi trường, k h a i th c sử d ụ n g h ợ p lý tiết k iệm tà i nguyên thiên nhiên Đ ồng thời tài liệu th a m k h ả o r ấ t tốt ch o cá c kỹ sư cán chuyên ngàn h Cuốn sá c h n ày d o PG S T ăn g V ăn Đ oàn P G S TS T rần Đức H biên soạn G iáo trìn h đư ợc dù n g đ ể g iả n g d y cá c trường đ i học, ca o đ ẳ n g c trường d y nghề K h i sử dụ n g sách , chủ n g ta vào yêu cầu cụ thể, vào tín h ch ấ t đ ặ c thù củ a n gàn h, nghề, vận dụ n g chọn lọc lin h hoạt, có t h ể tin h g iả m bớt cá c nội du n g đ i sâu đ ể p h ù hợ p với đôĩ tượng học viên T rọng tăm củ a g iá o trin h n hữ ng vấn đ ề kỹ th u ật m ôi trường n h ô n h iễm k h ô n g k h í vá b ả o vệ m trường kh n g kh í, ô n hiễm nước b ả o vệ m ôi trường nước, ô n hiễm đ ấ t b ảo vệ m ôi trường đất Đ ê đ ả m b ả o tín h k h o a h ọ c líà cân đ g iữ a cá c chương, thu ận tiện việc p h â n b ố h ọ c trình, h ọc p h ầ n theo tin h th ần i cách g iá o dục, g iá o trìn h đư ợc c h ia m chương: C hương 1: K h i niệm sin h th h ọ c b ả o vệ m ôi trường C hương : Ơ n h iễm k h n g k h í t>à b ả o vệ m ôi trường kh ô n g khí C hương : Ô n h iễm nước b ả o vệ nguổn nước C hương : n h iễm đ ấ t c c lo i ô n hiễm kh ác P h ả n công biên soạn n h sau : PG S T ăn g V ăn Đ oàn biên soạ n chương cá c m ục -3 ; -4 ; -5 chư ơng PGS TS Trần Đức H biên soạn chương 1; líị m ục -1 ; -2 chương C ác tác g iả xin cảm ơn GS.TSKH P hạm Ngọc Đ ăng; GS.TS Trần Ngọc C hẩn; G S.T S T rần H iếu N h u ệ đ ã đ ón g g óp n hiều ý kiến q u trìn h biên soạn T rong q u trìn h biên soạn có t h ể cịn n hiều s a i sót, n g tơi m on g n hận ý kiến đ ón g g óp củ a bạn đ ọc đ ồn g n g h iệp đ ể lầ n x u ất sau g iá o trìn h h o n thiện C ác ý kiến g ó p ý xin gử i đ ịa c h ỉ : Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghể, 25 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội, CÁC TÁC GIẢ Chương KHẢI NIỆM C BẢN VẾ SINH THẢI HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM V Ề HỆ SINH THÁI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1 H ệ sinh th i ỉ 1.1.ỉ Các thành phấn cấu chức hệ sinh thái, loại hệ sinh thái Sinh vật giới vô sinh xung quanh có quan hệ khăng khít với thường xuyên có tác động qua lại, đặc trưng bầng dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định Các thành phần sinh vật có quan hệ với chu ưình tuần hồn vật chất (tức trao đổi chất phần tử hữu sinh vô sinh) hệ thống, gọi hệ sinh thái Như hẹ sinh thái hệ chức gồm cố quán xã cá thể sổng môi trường chúng Sinh thái học khoa học nghiên cứu vể mối quan hệ sinh vật môi trường sống cùa chúng chúng với Về mặt cấu, thành phần hẹ sinh thái chia thành hai nhóm sau: a ) Thành phần vơ sinh: gồm ch vơ (C, N, CO ị , H20 , O j ) tham gia vào chu trình tn hồn vật chất, cấc chất hữu (Prơtẻin, gluxit, lipit, m ùn, ), chế độ khí hậu (nhiệt dộ, ánh sáng, độ ẩm yếu tố vật lý khác) b ) T hảnh p h ần hữu sinh: bao gồm sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng, chủ yếu xanh, có khả tạo thức ăn từ chất vô đơn giản), sinh vật lớn tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật, sinh vật bé tiêu thụ sinh vật hoại sinh, chủ yếu loại vi khuẩn nấm, phân giải chất hữu để sinh sống, dồng thời giải phóng chất vơ cho sinh vật sản xuất Hệ sinh thái dơn vị chức sinh thái học bao gồm sinh vật (quần xã sinh vật) mơi trường vơ sinh (hình -1 ) Trong đó, mổi phẩn lại ảnh hưởng đến phần khác hai cần thiết dể ưì sống tồn Trái Đất Theo quan diểm chúc nâng, hoạt dộng hệ sinh thái dược phân chia theo hướng sau dây: - Dòng lượng cầc thành phần - Chuỗi thức ăn hệ thống - Vòng tuần hoàn vật chất Sự phân bố thành phấn hệ theo không gian thời gian Sự phát triển tiến hố Điều khiển (cybernetic), Hình 1-1 Sơ dồ hệ sinh thái với vịng tuẩn hồn vật chất dòng nâng lượng bậc dinh dưỡng Trong hệ sinh thái thường xun có vịng tuần hồn vật chất từ mồi truờng vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác, lại từ sinh vật mơi trường ngồi Vịng tuẩn hồn gọi vịng sinh dịa hố Có vơ số vịng tn hồn vật chất Do nhu cẩu tồn phát triển, sinh vạt cần tới khoảng 40 nguyên tố khác để xây dựng nên ngun sinh chất cho thân Một số vịng tuân hoàn vật chất nguyên tố c , p, N dược minh hoạ ưong hình -2 ; -3 -4 Từ môi trường ngoài, chất vào sinh vật sản xuất, qua sinh vật tiêu thụ sau nhờ sinh vật phân huỷ trở lại môi trường BÀI TIỂT Hình 1-2 Vờng tuần hồn bon N ĐÁ TRẦM TÍCH "p h â n CHIM hoa th ch Hình 1-3 Vịng tuẩn hồn phõt I y S / Hình 1-4 Vịng tuần hồn nito Dịng nâng lượng xảy đồng thời với vịng tuần hồn vật chất sinh thái Năng lượng cung cấp cho hoạt động tất hệ sinh thái Trái Đất nguồn lượng mặt ười Song phẩn nhỏ nâng lượng dược sinh vật sàn xuất hấp thụ để sản xuất chất hữu cơ, gọi Năng suất s cấp Khác với vịng tuẩn hồn vật chất, lượng khơng sử dụng lại mà phát tán di duới dạng nhiệt Vịng tuần hồn cùa vật chất vịng kín Dịng lượng vòng hở Vật chất lượng vào hệ thống gọi dòng vào, khỏi hộ thống gọi dòng Dòng lượng vật chất nối thành phẩn hẹ sinh thái với gọi dòng nội lưu Theo vận chuyển dòng vật chất dòng lượng, người ta phân hai loại hệ thống : hệ thống kín, dịng vạt chất lượng trao đổi phạm vi hệ thống hệ thống hở, vật chất lượng qua ranh giới hệ thống Hệ sinh thái có thé phân chia theo quy mô hẹ sinh thái nhỏ (ví dụ bể ni cá, phịng thí nghiệm ), hệ sinh thái vừa (ví dụ: đại dương, sa mạc, thành phố lớ n ), phân chia theo chất hình thành hẹ sinh thái tự nhiên (ví dụ: ao, h ổ ) hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ: thị, cánh dồng nơng nghiệp, cơng viên ) Tập hợp hệ sình thái Trái Đất làm thành hệ sinh thái khổng lồ sinh I.I.I.2 Cân hệ sinh thái Các thành phần hệ sinh thái luôn bị tác động yếu tố môi ưường, gọi yếu tố sinh thái Người ta chia yếu tố sinh thái thành loại: yếu tố vơ sinh, yếu tố sình vật yếu tố nhân tạo Các yếu tổ vô sinh nhu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tia lượng, áp suất khí v.v tạo nên điểu kiện sống cho vi sinh vật ảnh hưởng ưực tiếp gián tiếp dến tồn phát ưiển chúng Các yếu tố sinh vật đặc trưng dạng quan hệ tác động qua lại sinh vật: quan hệ cộng sinh, ký sinh đối kháng Các yếu tố nhân tạo hoạt dộng người: cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thịng v.v giống yếu tố địa lý, tác động trực tiếp lên hoạt động sống sinh vật làm thay đổi điểu kiện sống chúng Cân sinh thái Ưạng thái ổn định ừong dó thành phẳn sinh thái điều kiện cân bàng tương đối cấu trúc tồn hệ khơng bị thay dổi Dưới tác động yếu tô' sinh thái, mức độ ổn định bị biến đổi Các hệ sinh thái tự nhiên có khả nàng tự diều chỉnh riêng, khả nàng thích nghi bị ảnh hưởng yếu tố sinh thái để phục hồi trờ lại trạng thái ban đáu Trạng thái cân bàng trạng thái cân dộng Nhờ tự điẻu chỉnh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ ổn định chịu tác động cùa nhân tố ngoại cảnh Quá trình tự làm nguồn nước sông hồ, để phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu sau xả nước thải, ví dụ vể tự điéu chỉnh dể đảm bảo cân dộng hệ sinh thái sông hồ Sự tự diều chỉnh sinh thái kết quà tự điểu chỉnh cá thể, quần thể quần xã có yếu tơ' sinh thái thay dổi Người ta chia yếu tô' sinh thái thành hai nhóm: yếu tố sinh thái giới hạn yếu tố sinh thái không giới hạn Nhiệt độ, hàm lượng ôxy hoà tan, nồng độ muối, thức ăn yếu tố giới hạn, có nghĩa ta cho nhiệt độ thay đổi từ thấp lẽn cao, tìm dược giới hạn nhiệt thích hợp cá thể, hay cùa quần thể; giới hạn đó, thể hay quần thể khơng tồn Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép cá thể, quán thể hay quẩn xã Ánh sáng, dịa hình không coi yếu tố sinh thái giới hạn dộng vật Mỗi cá thể, quần thể có giới hạn sinh thái định yếu tơ' sinh thái (hình 1-5) Giới hạn phụ thuộc vào khả thích nghi tiến hố thể, quán thể phụ thuộc vào yếu tố sinh thái khác Như vậy, tụ diều chỉnh hệ sinh thái có giới hạn định, thay đổi vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh hậu chúng bị phá huỷ Các trường hợp ổn định hệ sinh thái bị yếu tố bên ngồi tác động: - Hộ thống ươ: Có khả nảng chống chịu yếu tố bên - Hệ thống mẻm: Hệ thống có khả trở trạng thái ban dầu, giống trước bị tác động - Hệ thống có khả hấp thụ khắc phục tức thời tác dộng bên hấp thụ chất ngoại lai, lượng dư v.v Khổng phải lúc hệ sinh thái cố thể tự điểu chỉnh dược V í dụ, trường hợp xả nước thải sinh hoạt vào hệ sinh thái thuỷ vục nước mặt Các chất dinh dưỡng nước thải làm cho loài tảo (sinh vật sản xuất) phát triển cao độ (gọi nở hoa) Sinh vật sản xuất phát triển nhiều mà không sinh vật tiêu thụ sử dụng kịp, chúng chết đi, chúng bị phân huỷ giải phóng chất độc Đỏng thời trình gây tượng ôxy nước giảm xuống thấp có thổ làm cá chết Hình 1-5 Điểu đổ Ổn định hệ sinh thái ô nhiễm tượng hoạt động người dẫn đến sụ thay dổi yếu tố sinh thái vượt giới hạn sinh thái cá thể, quân thể quần x ã Con người dã gây nên nhiều loại nhiẻm (hố học, vật lý, sinh học) cho loài sinh vật (kể người) Muốn kiểm sốt dược nhiễm mơi trường cần phải biết dược giới hạn sinh thái cá thể, quần thể, quần xã dối với yếu tố sinh thái Xử lý Ư nhiễm có nghĩa đưa yếu tố sinh thái trô giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quẩn xã Muốn xử lý dược ô nhiễm cần phải biết dược cấu trúc chức sinh thái nguyên nhãn làm cho yếu tố sinh thái vượt giới hạn thích ứng Đây nguyên lý sinh thái vận đụng vào việc bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên M ôi trư dng tà i nguyên 1.L2.Ỉ Mỏi trường Môi trường tập hợp tất thành phần giới vât chất bao quanh có khả tác dộng đến tồn phát ưiển cùa sinh vật Bất vật thể, kiện tồn diễn biến ưong môi trường Môi trường sống người - môi trường nhân vãn: tổng hợp điểu kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển tùng cá nhãn cộng đồng người Môi trường sống người toàn vũ trụ bao la, hệ Mạt Trời Trái Đất bơ phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ rẽt Trong mơi trưịng sống ln tổn tương tác thành phần vô sinh hữu sinh v ể mặt vật lý, Trái Đất dược chia thành sau: - Thạch (lithosphere) môi trường đất: bao gồm lớp vỏ Trái Đất có độ dày 60 -í- 70 km lục địa + km đáy đại dương Thành phần hố học, tính chất vật lý thạch tương đối ổn định ảnh hưởng lớn dến sống ưên Trái Đất, - Thuỷ (hydrosphere) môi trường nước: phần nước Trái Đất bao gồm đại dương, sồng, hồ, suối, nước đất, băng tuyết nước Thuý đóng vai trị khơng thể thiếu dược việc trì sơng người, sinh vật cân bàng khí hậu tồn cầu - Khí (atmosphere) mơi trường khơng khí: lớp khơng khí tẩng dối lưu bao quanh Trái Đất Khí đóng vai trị quan trọng việc trì sống định tính chất khí hậu, thời tiết tồn Trái Đất Vể mạt sinh học, ưên Trái Đất có sinh (biosphere) bao gồm thể sống, thuỷ khí tạo thành mơi trường sống cùa sinh vật Sinh gổm thành phán hữu sinh thành phẩn vơ sinh, có quan hệ chạt chẽ tương tác phức tạp với Khác với “quyển” vật chất vơ sinh, sinh ngồi vật chất, lượng, cịn có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc vả chế tổn tại, phát triển vật sống Dạng thông tin phức tạp phát trién cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tổn phát triển Trái Đất Tuỳ theo mục đích nội dung nghiên cứu, khái niệm chung “môi trường sống người” phân thành “môi trường thiên thiên”, “môi trường xã hội” “môi trường nhân tạo” M ôi trường thiên nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học (thường gọi chung mồi trường vật lý), sinh h ọc tồn khách quan ý muốn người, chịu chi phối củá người M ôi trường x ã h ội bao gổm mối quan hệ người người M ói trường nhân tạ o bao gồm nhân tố vật lý, sinh học, xã hội người tạo nên 10 Ta thấy: X e thể thao gây tiếng ồn lớn xe ổ tổ nhỏ 14 dB X e máy xylanh, đông kỳ gây tiếng ổn lớn xe ô tổ nhỏ 17 dB Xe máy xylanh, dông kỳ gãy tiếng ồn xáp xỉ xe khách nhị Ngồi phương tiện giao thổng mặt dất, cần lưu ý nguổn ổn máy bay gây ra, nhít máy bay phản lực, đăc biẹt khởi dộng, cất cánh, tăng tốc, cao, hạ cánh phát tiếng ồn mạnh Máy bay siêu âm trở khách bay độ cao 12000m gây áp suít cực đại mạt dất 100 N/m2 (127 dB) gây tiếng ồn kinh khùng, ô nhiẻm mơi trường, phá táng ổzổn cùa khí 4.5.2.2 T iến g ổn d o sản xuất Các trình chấn động chuyển dộng, va chạm máy móc thiết bị, dịng khí dịng chất lịng chuyển dộng gây tiếng ồn Tiếng ồn từ máy thường lớn, BẢNG 4.6 STT 1 1 13 14 15 16 17 18 19 Nguãn Ổn Mức ổn điểm cAch nguổn 15m Máy trộn bôtông chạy dâu Máy búa 1,5 tân Máy nén diezen Máy cưa Máy đập Máy khoan Máy ủi Máy tiện Máy bào Máy búa Máy kéo Máy nghiổn ximâng Máy khâu Máy sợi Xưồng dệt xuỏng ròn xuủng gị Xuồng đúc Xưởng tán rivơ Máy quạt gió ly tâm loại lớn 75 dB 75 80 * 85 85 -ỉ-114 93 93 * 96 97 0 * 1 * 112 0 70 80 1 * 120 1 * 114 0 1 2 105 Cường dộ âm giảm theo tỷ lẹ binh phương khoảng cách từ nguổn ổn tới người nghe, cần đạt nguồn ồn cách xa khu dân cư, có biện pháp che chấn thích hợp T iến g ồn d o sinh h o t c ủ a người Trong sống, người ữò chuyện, hát hò, nhảy múa, lại, ăn uống, v.v đổu gây tiếng 6n 166 12 GTCSKTMT-B Ở nhà có hai dạng tiếng ón: tiếng ổn va chạm v ì tiếng ồn khơng khí Tiếng ồn va chạm phát sinh lan truyền ưong vật rắn (ừong nhà truyén qua kết cấu bao che: sàn, tường, cửa, trẩn) Tiếng ổn khổng khí truyén chù yếu qua lỗ trống lỗ thổng hơi, cừa sổ, cửa di, v.v Mức ồn thấp nhít đường phố xe cộ 45+30 dBA Ỏ đường phố đơng đúc nhộn nhịp, mức độ ổn lên tới 90+95 dBA Mức ỗn thấp khu nhà tập thể 30+35 dBA BẢNG 4.7 Tiêng nóỉ nhỏ Tiếng nỏỉ chuyện binh thường Tiếng nói to Tiếng khóc cùa trẻ Tiếng hát to Tiếng cửa cọt kẹt 30 dĐA 60 dBA 80 dBA 80 dBA 110dBA 78 dBA T c hại củ a tiếng ổn đối vối sứ c k h o ẻ co n người sản xu ất Trước kỷ, Rỡbe Cốc - người phát cho nhân lồi ưực khuẩn gây bệnh lao, tiên đốn: “Sẽ có ngày lồi nguỡi phải chống lại tiếng ồn nhu ngày dang phải chống lại bệnh dịch tả bệnh dịch hạch Lời tiẽn đoán dố dã thành thực” Chống tiếng ồn dang vín đề chù yếu để bảo vệ súc khoẻ người, người sống đổ thị, khu cổng nghiệp tiếp xúc với tiếng Ồn mạnh Tại tất thành phố lớn giới, tiếng ổn tăng lẽn nhiểu, gây ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ người Ở New York (Mỹ), mức tiếng ổn vuợt 85 dB thường xuyên, nên người 30 tuổi bị giảm thính lực, nơi khác đến 70 tuổi thính lực bị giảm tới mức Tiếng ổn khống nhQng gây hại thính giác, mà cịn ảnh hưởng tới phận khác thể, gây rối loạn sinh lý bênh lý thần kinh, tim mạch, nội tiết, v.v Tiếng ổn làm suất lao dộng người giảm từ 20+40% , làm phát sinh tảng tai nạn lao động Ở Áo, nhà khoa học cho biết: Tiếng ồn làm cho người dan sống thành phố lớn rút ngắn đời + 12 năm Từ năm 20 cùa kỷ này, người ta nghiên cứu cách có hệ thống tác hạỉ cùa tiếng ồn dối với người dộng vật Nhiêu nước có luật quy định mức cho phép tiếng ổn khu dãn cư nơi làm việc, quy định múc cho phép cùa tiếng ổn vào ban ngày ban đồm thành phố Ở Việt Nam ta, tiếng ồn thành phố khu công nghiệp dã vượt mức cho phép, tỷ lệ công nhân bị diếc nghề nghiệp lôn tới 21,5% Cơng nhân có tuổi nghể lớn 20 năm tỷ lệ diếc 34,3% 167 Viện vệ sinh Erisman (Matxcơva) kết luận: Tiếng ồn 60 dBA gây giảm thính giác tần sơ' 1000Hz, tiếng ồn 70dBA gây giảm mức nghe tần số 500 1000Hz, tiếng ổn 80 dBA gây giảm mức nghe mức tần số 250, 500, 1000, 4000 Hz Do tiếng ổn mức 80 dBA khơng phép có nơi thường xuyên cố người Mức ổn làm giảm ý, mỏi mệt, tăng trình ức chế hệ thắn kinh trung ương, gây mạch chạm, giảm huyết áp tâm thu tâng huyết áp tâm trương Mức tiếng Ồn từ 50 dBA trờ lên khu nhà gây rối loạn thán kinh vỏ não Mức tiếng ổn 58-5*63 dBA nhà làm giảm sức nghe, gây giảm huyết áp tâm thu táng huyết áp tâm trương Chỉ nhũrng tiếng ổn mức 40 + 45 dBA không gây ảnh hưỏng đáng kể dến sức khoẻ người Đối với người, tiếng ồn 35 dBA ưở lên gây cảm giác khớng thoải mái, với tiếng ồn từ 40 dBA trở lên làm khó ngủ khó chịu Đối với cơng nhãn, làm việc mơi trường có tiếng ồn mạnh bị dau đầu dai dẳng, bị chóng mật, người mỏi mẹt, sinh cáu kỉnh, giảm trì nhớ, giảm khả ỉao động, ngủ khổng ngon giấc, thường bị mác bệnh suy nhược thần kinh, bệnh vể tim mạch, đau vùng ữước tim, hạ huyết áp tới đa, ảnh hường quan tiển đình, run mi mắt, run đầu chi, phản xạ xương khớp giảm , số cịn bị bệnh tuyến giáp trạng Tóm lại làm giảm sức khoẻ nói chung, giảm suất lao động, làm cho bệnh khác xuất Tiếng ồn đặc biệt gây tác hại tới thính giác; tiếng bom, tiếng mìn, tiếng súng (có thể dạt 150dB lớn hơn) làm rách màng nhĩ, lệch vị trí xương tai giữa, làm tổn thương tai trong, làm chảy máu tai, gây đau nhức dội tai toàn thân Những người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ổn, tổn thương thính giác dién từ tù qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu: giai đoạn thính giác thích nghi, giai đoạn có giới hạn định, tiếng ồn mạnh, thời gian tiếp xúc với tiếng ồn lâu dẫn tới mỏi mệt quan thính giác - Giai đoạn hai: Giai đoạn mệt mỏi thính giác Đ ộ nhạy cảm tai giảm xuống rõ rệt, ngưỡng nghe cao ngưỡng nghe bình thường từ 15 dB trở lên, tới 30 + 50 dB tuỳ tần số âm Thời gian hồi phục ngưỡng thính giác lúc ban đầu chậm, phải cần tới 15 + 30 phút chí hàng sau khỏi nơi có tiếng ổn thính giác hồi phục Tai giảm cảm thụ âm tần số 0 Hz, âm bình thường, sức nghe tai không bị thay đổi, thân người khơng nhận biết sức nghe bị giảm Giai đoạn dấu hiệu bệnh điếc nghề nghiệp Trong điều kiện tiếng ổn 90dB, dù tần số gây mệt mỏi thính giác Đối với âm có tắn sơ' 2000+40000 Hz cường độ 80 dB trở lên gây mỏi thính giác - Giai đoạn ba: Giai đoạn diếc nghé nghiệp : Bị giảm vĩnh viễn khả nàng tiếp thu âm ỏ tẩn sổ' khác tác dụng lảu tiếng ồn mạnh 168 Người bênh bị thối hố tế bào thần kinh thính giác, dán dần tế bào bị huỷ hoại, khả cảm thụ thính giác BẢNG 4.8 TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỔN CƯỜNG ĐỘ CAO ĐỎI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Mức ổn dB 0 1 130+135 140 145 150 160 190 T ic động đến người nghe Ngưỡng nghe thấy Bắt đẩu làm biến đổi nhíp đập tỉm Kfch thlch mạnh màng nhĩ Ngưỡng chói tai Gây bệnh thẩn kinh, nỏn mửa, làm yếu xúc giác cd bắp Đau chói tal gây bệnh trí, đlén Giới hạn cực dại mà người chịu đựng dược liếng ổn Nếu nghe lâu bị thủng màng nhĩ tai Nếu nghe lảu nguy hiểm Chì cần nghe thời gian ngắn dã nguy hiểm B iệ n pháp chống ổn I Quy h o c h kiến trúc x ây dựng h ợ p lý Hạn chế sụ lan truyền tiếng ổn nội nhà máy khu vực gần đó, cẩn có giải pháp cụ thể dể chổng tiếng ổn chấn động, khu nhà máy khu dân cư nên có khu đệm, có giải xanh cách ly, hai bên đường phố nén có xanh để chống ổn, chống nhiễm khơng khí Cường độ âm diểm cách nguồn khoảng r (m) tính theo cơng thức: Lj = L w- l g F - ỉ g r - l g f ì (dB) (4 -4 ) L w- mức công suất nguồn (dB) Cì - góc vị trí nguổn âm khỡng gian Q = ti Nguổn âm dạt không gian io ig n = n Nguồn âm dặt mặt phăng Q = 71 I ig n = Nguồn âm dật cạnh góc nhị diện Q = 71 101g fi=5 Nguồn âm đặt cạnh góc tam điện lO lg íi =2 p2 F - hệ số có hướng : F = ~ Y ; Plh p, - áp suất âm khoảng cách r tính cho hướng định: Plh- áp suất âm trung bình khoảng cách r tính cho hướng Vì âm truyển khơng khí bị tắt dần, ta tính sau: Lj = L W- 1 g F - lg r - 1 g n - - ^ ( d B ) 1000 ALa- dộ tắt dần âm khơng khí (dB/km) (4 -5 ) 169 Dải tẩn số Am Hz 37*75 A L (d8 /km) 75*150 150*300 300+600 0,75 1,5 600+1200 1200+2400 2400+4800 24 Nếu có nhiẻu nguồn ồn tác dụng mức ồn tổng cộng tính sau: Khi có n nguồn, cơng suất nguổn Lj : L = Lj + 10 lgn (dB) Khi có hai nguồn, múc k| v L (vói ^1 (4 - 6) >12, L = L, + AL (4 -7 ) AL - độ ồn tăng thêm, phụ thuộc vào hiệu số Lị - L j (hình - 1 ) A L 3.0 2.5 , 1,5 1,0 0,9 0,8 0.7 0.6 0,5 0,4 0,3 0,2 | I | 1||I IL l~l I y I I I I Y I I ' ị I I ' I ' I ' i I ' I 1 Ồ 10 11 12 13 14 T 15 L ,_ L ;(d B ) Hĩnh 4-11 Biểu đổ để cơng mức ồn Nếu có nhiéu nguồn có mức ổn khác nhau, mức ổn tổng cộng tính làm hai nguổn một, từ múc lớn đến mức nhỏ Để biết mức ồn L r điểm trời cách nguổn ồn doạn r (m) ta áp dụng công thức sau: Lr = L n - g r - - ^ - ( d B ) (4 -8 ) L„ - mức Ồn cách nguồn lm (dB); r - khoảng cách tính từ nguổn dến điểm cần xét (m); AL - độ tắt dẩn tiếng ổn khơng khí lkm dài Khi quy hoạch nhà máy cần xếp để hướng gió năm, hướng gió mùa hè thổi từ khu nhà tới khu nhà máy Các nguồn ồn nên bố trí vào vùng cuối hướng gió để dẻ xử lý, xung quanh vùng nên có xanh Các trung tâm điều khiển nfin đật riêng dược ngăn cách, cấn thiết làm buồng riêng cho cồng nhân vận hành 4.S.4.2 G iảm tiến g ổn ch ấ n đ ộn g nguồn Đây biện pháp chủ yếu, ta cần trọng làm tốt tù khâu thiết kế, chế tạo, lắp dặt, khâu vận hành sử dụng bảo dưỡng thiết bị máy móc theo phương hướng: - Hiện đại hố thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ; - Sắp xếp tổ chức thời gian hoạt động cùa nguồn ồn cho hợp lý, bố trí hợp lý máy móc thiết bị nhà máy, tự dộng hoá khâu diều khiển 170 điểu chỉnh, giảm bớt số lượng công nhan làm việc mổi trường ồn, giảm sổ thời gian lưu lại làm việc môi ưường ổn 4.5.4.3 Cách âm, cách chấn động Đối với máy móc thiết bị : - Sử dụng g ối đ ỡ b ệ m áy c ó lị xo b o ệ c cao su cố tính dàn hổi cao; - Sử dụng kết cấu treo có lị xo đần hổi 4.5.4.4 Giảm tiếng ồn đuờng tan truyền Sau vận dụng biện pháp mả văn chưa dạt yêu cáu, thl ta cán phải giảm tiếng ổn trẽn đường lan truyén, chủ yếu hút ám cách am Nguyên lý hút ám dựa vào sụ biỂn đổi nang lượng ăm th&nh nang lượng nhiệt, nang lượng dạng nang lượng khác Nguyên lý cách am : sống am tới bé mạt kết cíu , kết cấu bị dao dộng cưỡng bức, trà thành nguồn am m ới xạ lượng sang không gian bên cạnh Đánh giá khả hút am cùa vật liệu kết cíu số hút am a (4 - ) E h - số lượng âm bị vạt liệu hát am hút; E, - số lượng âm di tới vật liệu hút âm Tỷ số nâng lượng ầm phản xạ (E ,) từ bé mặt vật liệu hút am , nâng lượng am di tới vạt liệu hút ãm (E,) gọi hẹ số phản xạ ảm ß (4 -1 ) Tà có : E h = E, - Ep a = 1- ß (4 -1 ) Khả nấng hút ám cùa vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xổp cùa vật liệu Vật liệu xốp hút ăm tốt Để đánh giá mức độ cách âm kết cấu ngăn cách, dùng khái niêm hệ số xuyên ăm Hệ số xuyên äm T tỳ số lượng ăm xuyên qua kết cđu có kích thước vơ hạn, di sang phẩn khơng gian phía bên kia, lượng am di tới trẽn bể mặt kết cấu đó: (4 -1 ) E , - lượng âm sau kết cấu; E, - lượng am trước kết cấu, 171 Trị số ỉg - gọi khả nãng cách âm R cùa kết cấu (dB) T R = 1 g - = lO lg ậ * (4 -1 ) Như khả cách âm kết cấu kết cấu dó hạ thấp dược mức lượng âm, sóng âm truyền qua Khả cách âm cùa kết cấu phụ thuộc kích thước, ưọng lượng, độ cứng cùa kết cấu, vào lục ma sát cùa vật liệu giải tần số cùa tiếng ồn Để chống ổn, thường phối hợp hút âm cách âm 4.5.4.5 C h ốn g tiến g ồn k h í đ ộn g Tiếng ồn khí đơng chia ra: - Tiếng ồn khơng cùa dịng khí xả vào khí theo chu kỳ (tua bin, máy quạt g ió , ) - Tiếng ồn tạo thành xoáy mặt giới hạn cùa dòng - Tiếng Ồn chảy rối, dịng khí có tớc độ khác chảy lẫn với Việc giảm tiếng ỗn khí động nguồn khó khăn, ta phải giảm tiếng ổn dường lan truyền Chủ yếu dùng buồng tiêu âm Tiết diện ngang buồng tiẽu âm lớn nhiểu so với tiết diện ngang ống dẫn khí Trong buồng láp dặt vật liệu hút âm, đặt xung quanh chu vi buồng đạt dọc ngang, hoăc đạt dọc ngang thành hộp tiêu âm Để dảm bảo dược độ ổn cho phép cõng trình xây dựng nhà hát, phịng học, nhà chiếu phim, phòng ghi âm, bộnh viộn, hệ thống thơng gió, điều tiết khơng khí có trang bị buồng tiêu âm dường hút, đường thổi khơng khí (hình -1 ) 4.5.4.6 B iện p h p tuyên truyền g iá o dục người Mở rộng tuyên truyển nhân dân tác hại tiếng ồn, biện pháp chống ồn, dể người hiểu nghiêm chỉnh thực cương vị công việc cùa Bằng phương tiện thơng tin dại chúng, tranh ảnh áp phích, hiệu, phổ biến kiến thức đại cương báo chí, ảnh, đài phát thanh, đài truyền hình dể người hiéu tác hại tiếng ồn cách phòng chổng tiếng ồn Giáo dục cho người ý thức tự giác, tôn trọng người khác, bảo đảm trật tự yên tĩnh nơi lúc nơi có nhiều người sống chung lại sinh hoạt tàm việc điều kiện khác lúc người khác dang ngủ, nghi ngơi hoăc cần yên tĩnh dể làm việc 4.5.4.7 K iểm tra tiến g ồn, kiểm số t n hiễm tiến g ồn Nhà nước cần phải tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra tiếng ổn, khu dân cư, nhà ở, nhà nghỉ, bệnh viên, trường học, công sở nơi sản xuất Công tác kiểm tra tiếng ổn có ý nghĩa quan trọng biện pháp chống ồn Các tài liệu kiểm tra tiếng ồn hồn chỉnh, có hệ thống, sở khoa 172 học dể đé biện pháp chống ồn, bảo vệ sức khoẻ cho người đẩy mạnh sản xuất Nhà nuớe cẩn ban hành luật kiểm soát ổ nhiễm tiếng ồn, thiết lập quan quàn lý kiểm soát ổ nhiễm tiếng ổn, để cổc quy định cụ thể, tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép, bát buộc người, ngành, quan dơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh Buóng Mu âm với tám lièu âm đặt ngang Khơng khí ÍẼJ 3._— Mặt cắt ngang buông tiôu âm vãi ttẻu âm đặt dứng Mặt cắt ngang cùa buổng tiơu âm với tiơu âm đạt ngang Hình 4-12 Buồng tiãu âm Dưới tiêu chuẩn vẽ tiếng ổn (TCVN 59 -1 9 ) (bảng 4.9) (TCVN 9 -1 9 ) (bảng 4.10), tiêu chuẩn vể chống ồn (bảng 4.11) Ãm học - Tiếng ổn phương tiện giao thổng đường phát tâng tốc độ - Mức ổn tối đa cho phép Acoustic - nolse emitted by accelerating road vehides - Permitted maximum noise level Phạm vi s dụng Tiêu chuẩn quy định mức ổn tối da cho phép đổi với tiếng ổn câc loại phương tiện giao thông đường bô phát tãng tốc độ Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thử công nhân kiểu, thử sản xuất kiểm tra phương tiện giao thông đường nhập chưa qua sử dụng thuộc loại L, M N Tiêu chuẩn trích dẩn TCVN 6552 1999 (ISO 362:1998), Âm học - Đo tiếng ổn phương tiện giao thông đường phát tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật (Acoustics - Measurrement of noise emitted by accelerating road vehicles - Engineering method); TCVN 6211:1996 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông dường - Kiểu - Thuật ngữ định nghĩa 173 TCVN 6529:1999 (ISO 1176:1990) Phương tiện giao thông đường - Khối lượng Thuật ngữ định nghĩa m3 hiệu ISO 9645:1990 Am học - Đo tiếng ổn xe máy hai bảnh phát chuyển động Phương pháp kỹ thuật (Acoustics - Measurement of noise emitted by two - wheeled mopeds In motion - Engneering method) Loại phương ttặn Phương tiện giao thông đường L, M, N tiêu chuẩn định nghĩa TCVN 6552:1999 TCVN 6211:1996 TCVN 5948:1999 Giá tri giới hạn Tiéng ổn phương tiện giao thống đường phát khí tãng tốc độ, theo phương pháp quý định TCVN 6552:1999, liêng xe máy bánh đõ theo ISO 9645: 1990, phải tuân theo quy định sau: 4.1 Đđí vời thử công nhặn kiểu 4.1.1 Mức ổn đo khống vượt giá trị tương úng với loại phương tiện nêu bẳng 4.9 theo mức mức đổi VỚI loại phương tiện Thời điểm áp dụng mức mức quan cố thẩm quy định BẢNG 4.9 G IÁ TRỊ MỨC ỔN TỐI Đ A CHO PHÉP Đơn vị ;dB(A) Loại phương tiên Mức Mức Xe máy hai bánh: Tốc đố lớn khống 30 km/h Tốc độ lớn 30 km/h 70 73 70 73 L3 (Môtô), L4 L5 (Xe ba bánh) cc í cm3 80cm3 < cc s 175 cm3 cc > 175 cm3 75 77 80 75 77 80 ô tô loại M1 77 74 ô tỏ loại M2 N1 G < 2000kg 2000 kg < G £ 3500kg 78 79 76 77 ô tô loại M2 có G > 3500 kg M3: p < 150 kW P ì 150 kw 80 83 78 80 ổ tó toại N2 N3 có: p < 75kW 75 kW

150 kW 81 83 84 77 78 80 4.1.2 sau: 174 Mức ón tối đa cho phép Trong số trường hợp đặc biệt, mức ổn tối đa cho phép quy định thèm a) Đối với phương tiện thuộc loại M1, M2 N1 có G í 3500 kg lắp đạt điêzen phun trực tiếp giá (rị cho phỏp bảng 4.9 trồn phổp cộng thâm dB (A) b) Theo mức 1, phương tiện thiết kế để chạy trén đường gổ ghề cỏ bánh chủ động giá trị cho phép bảng 4.9 trỗn phép cộng thâm 1dB(A) c) Theo mức 2, néu phương tiện thiết kế để chạy trén đưàng gổ ghé cố G> 2000kg giá trĩ cho phép bảng 4.9 trốn phép cộng thêm sau: Nổu p < 150 kW: cộng thôm ƠB(Ă); Nếu p s 150 kW: cộng thêm dB(A); d) Đổi với phương tiện loại M1, số tay sổ tiến hộp số lớn hơn, p >140kW, tỷ lộ cỏng suất lớn nhát trèn khối lượng toàn cho phép lớn nhát lớn 0,075 kW/kg nếu, thử phương pháp nôu trên, tốc đổ xe khí xe đl qua đường thảng BB (xem TCVN 6552: 1999) khu vực thử với số tiến sử dụng số lởn 61 km/h giá trị ghi bảng 4.9 dược phép cống thơm dB(A); Chú thích: - p cơng suất có ích lớn đỏng - c c dung tích làm việc xylanh động - G khối lượng toàn phốp lớn phương tiện [G theo TCVN 6529 :1999 (ISO 1176:1990]: 4.2 Đối vỡi thử sản xuất kiểm tra phương tiện nhập 4.2.1 Mức ổn đo phương tiện Xe máy hai bành, xe loại L3, L4 L5 khống vượt dB (A) so vơi giá trị đo thử công nhận kiểu hoăc không vượt dB (A) so với giá trị tương ứng VỚI loại phương tiện nôu bảng 4.9 4.2.2 Mức Ổn đo dược phương tiện thuốc loại M N khống vượt dB (A) so VỚI giá trị tương ứng vơi phương tiện ndu bảng 4.9 BÀNG 4.10 GIỚI HẠN TỐI Đ A CHO PHÉP TIẾNG ỔN KHU v ự c CỒ N G CỘ N G VÀ DẢN CƯ (Theo mức âm tương đương) dBA Thơi gian TT Khu vực TỪ6h+ 18h Từ 18h -r 22h Từ 22h + 6h Khu vực cẩn dặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư vlộn, nhà diều dưỡng, nhà trẻ, trương học 50 45 40 Khu dân cư Khách sạn, nhà ở, quan hành 60 55 45 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư 75 70 50 Ghi chú: Bàng trẽn Tiêu chuẩn tiếng ổn hoạt động tạo ra, khống phân biệt loại nguổn gây ơn Tíéu chuẩn khỏng áp dụng cho mức ổn bên sở sản xuất cóng nghiệp phương tiện giao thống dường bỗ Mọl hoạt dồng sản xuát, kinh doanh, dỊch vụ, sinh 175 hoạt có nguổn ổn, không gây cho khu vực cổng cồng dân cư mức ổn vượt glá trị nôu bảng Chống ỉ n Yêu cầu chung Nhà ỗ cơng trình cống cộng phải có khả nâng chống ổn lan truyền phận công trinh từ phận cơng trình liển kề Các yôu cáu cụ thể Tường, vảch, cửa, sàn phòng phải đạt yêu cẩu cách âm bảng 4.11 BẢNG 4.11 CHỈ SỐ C Á C H ÂM Tố i THIỂU ĐỐI VỚI TƯỜNG V Á CH , CỬA VÀ SÀN T ê n vả vỊ trí kơ’t cấu n g ỉn che C h i S Ố c c h âm khơng khí, dB C h ỉ s ố c c h âm va TT Sàn phòng ỏ kiểu cân hộ chung cư 45 73 Sàn phòng ỏ với tẩng hầm, tầng đệm, phòng áp mái 40 - Sàn phịng ã với cảc cửa háng phía 50 73 Sàn phòng ỏ với phòng phỉa dùng để hoạt động thể thao, làm quán cà phẽ giải khát, phục vụ hoạt động cổng cộng tương tự 55 73 Tường vách cân hộ, phòng ỏ cân hộ với cẩu thang bộ, đệm, sảnh 45 - Tường phòng hộ cửa hàng 50 - Vách khơng có cửa phịng đ, bếp với phòng hộ, vách phòng với khu vệ sinh hộ 40 - Cửa hưởng cầu thang bộ, sảnh, hành lang 20 - 176 chạm , d8 TÀI UỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ mói trường Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Bộ Khoa học, Cỗng nghệ Môi trường Một s ố tiôu chuẩn tạm thời vổ trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 Cao Liêm, Trần Đức Viên Sinh thài học Nồng nghiệp bảo vệ môi trường Nhà xuât bàn Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 Chương trình KT-02 Hội thảo cơng nghệ mõi trường Đại học Bách khoa Thành phổ Hồ Chỉ Minh tháng 5/1993 Đào Ngọc Phong Môi trường sức khoở cùa người {Chương trình 52-02) Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội 1986 Lé Thạc Cán Đành giá tác động trường Chương trình tài nguyồn mỏi trường, tháng 4/1988 Nhiều tác giả Địa lý học vầ vấn đề môi trường Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 Nhiều tác giả Môi trường tài nguyên Việt Nam Nhà xuất bàn Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1984 Odum F P Cơ sỏ sinh thái học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Há Nội, 1978 10 Phạm Ngọc Đăng, nhiễm trường khõng khl đỗ thị khu cồng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hâ Nội, 1992 11 Trần Hiểu Nhuệ Thoàt nưỡc xử lý nưỡc thẻi công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 12 Nhiểu tác giả cẩm nang thiết k ế sưởi ấm thơng gió Nhà xuất Kién trúc công nghiệp Trung Quốc, 1982 (bản Trung Vân) 13 Gunther Fleming Klima - Umwelt - Mensch, Technische Universität Dresden Veb Gastav Fischer Verlag Jena, 1979 14 Pierre Aguesse L'ecologie - Seghers, Paris, 1975 15 Water treatment handbook Degre'mont, Paris, 1979 16 AnflepeeB n H PaccBRHue e eosdyxe zasoe Bbiöpacbieaeubix npoubiujneHHbiMu npeờnpuamutiMU MocKBa CTpoHMSAaT, 1982 17 JlHBHax n BopoHOB lO B Oxpawa, OKpymaiouieü cpedbi MOCKB3 CTpoiíMMaT, 1988 18 Các tiéu chuẩn Nhà Nước Việt Nam Môi tường, Tập I tập II - 1995 TCVN 2005 19 Giáo trình Bảo Vệ Mỗi Trường thành thị Đại Học Đống Tế - Học viện công trinh Kiến True Trùng Khánh Nhà xuất bàn Kiến trúc công nghiệp Trung Quâc, 6/1992 177 MỤC LỤC Lỏi nói đầu Chương - KHÁI n iệ m c b ả n v ế s in h t h i h ọ c v b ả o v ệ m ô i t r n g .4 1.1 Khải niệm vể hệ sinh thải, môi trưởng tài nguyồn 1.1.1 Hệ sinh th i 1.1.2 Môi trường tài nguyốn 10 1.2 Tác động trường .12 1.2.1 Các tác động cùa người đói với môi trưởng 12 1.2.2 Tảc động thị hố môi trường thiên nhiên 16 1.2.3 Đánh giá tác động môi trường (Đ TM ) 16 1.3 Chiến lược quốc gia pháp luật vé bào vệ mối trương tài nguyên thiên nhiên 21 1.3.1 Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trương tài nguyên thiên nhiên 21 1.3.2 Luật bảo vệ mỏl trưởng khung pháp lỷ để bảo vê môi trường, phát triển vững 23 Chương - Ô NHIỄM KHÔNG KHl VÀ BẢO V Ệ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KH Í 28 khơng khí bị nhiễm ảnh hường tới sức khoè 28 2.1.1 Bụi chất độc hại khống khí 29 2.1.2 Nổng độ cho phép loạt bụi chất độc hạl khơng khí 39 2.2 Các ngn gây nhiễm mơl trường khơng khí 47 2.2.1 ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp .47 2.2.2 Ổ nhiễm môi trường giao thõng vận tải thànhphố khu dãn c 49 2.2.3 ô nhiễm môi trương sinh hoạt 49 2.3 Tính tốn nhiễm khơng k h í 50 2.3.1 Ảnh hương yéu tố khí tượng tới phân bố bụi, độc hại 51 2.3.2 Tính tốn nổng đõ chất độc hại khơng kh í 54 2.4 Giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trưởng không khf 77 2.4.1 Giải pháp quy hoạch 77 2.4.2 Giải pháp cảch ly vệ sinh, làm giảm ô nhiêm 78 2.4.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 79 2.4.4 Giải pháp kỹ thuật làm khí thải .80 2.4.5 Giải pháp sinh thái học .94 2.4.6 Giải pháp quản lý - Luật bảo vệ mỏi trường khơng khí 95 178 Chương - Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO V Ệ NGUỔN N ƯỚ C 97 3.1 nguổn nước ô nhiễm nguồn nước 97 3.1.1 Nguồn nước phân bổ nước tự nhiên 97 3.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam 101 3.1.3 Nguổn góc ô nhiêm làm tổn thất nước tự nhiôn 103 3.1.4 Ồ nhiễm nguồn nước 107 3.2 Quá trinh tự làm phương pháp đánh giá chất lượng nguổn nước 110 3.2.1 Quá trinh tự làm nguồn nước 110 3.2.2 Các phương pháp đánh glá nhiễm bẩn nguổn nước 114 3.3 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 117 3.3.1 Điểu kiện vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước m ạt 117 3.3.2 TỔ chức giám sát (monitorlng) chất lượng nước nguồn 122 3.3.3 Xử lý nước thải sinh hoại công nghiệp 124 3 Cấp nước tuần hoàn sử dụng lại nước thải xí nghiơp cơng nghiệp 128 3.3.5 Tăng cường trình tự làm nguồn nước 131 3.3.6 Sử dụng tổng hợp hợp lý nguổn nước 136 Chương - NHIỄM ĐẤT VẢ CÁC LOẠI Ơ NHIẺM KH ÁC 139 4.1 Đặc điểm môi trường đất, nguổn gổc tác nhân gây ô nhlém môi trường đất 139 4.1.1 Đặc điểm môi trưởng đ ấ t .139 4.1.2 Nguổn gốc tác nhân gâyô nhiễm trường đất 142 4.2 Các biên pháp bảo vệ môi trường đ ấ t 4.2.1 Chống XÓI 147 mòn đất .147 4.2.2 Xử lý cảc chất thải rán sinh hoạt 148 4.2.3 Xử lý chất thải rắn công nghiệp 151 - 4.3 Ồ nhiễm nhlôt biẬn pháp giảm ô nhlôm nhiệt .153 4.4 Ổ nhiễm phóng xạ vả biện pháp giảm nhiễm phóng x .157 4.4.1 Khái nlộm vổ phóng xạ Nguđn gây nhlèm phóng x .157 4.4.2 Tác hại chất phóng xạ tia phóng xạ tới người .158 4.4.3 Các biện pháp giảm ô nhiễm phóng xạ 159 ô nhiễm tiếng ổn biện pháp chống ốn 162 4.5.1 Khái niệm âm tiếng ổn 162 4.5.2 Nguổn ổn đời sống sán xu ất 165 4.5.3 Tác hại tiếng ổn sức khoè ngưởí sản xuất 167 4.5.4 Biện pháp chống ổn 169 Tài liệu tham khảo 177 179 Chịu trách nhiệm xuất bấn : Chù tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám dốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Chù tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH - DN TRẦN NHẬT TÂN Biên tập nội dung vả sửa bàn in: BÙI MINH HIỂN Biên tập mỹ thuật trình bày bìa : ĐINH XUÂN DŨNG Thiết k ế sách ch ế • ĐAN NGỌC GIÁO TRÌNH C SỞ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG M ã sô : B Y - D A I In 1.500 (QĐ: 62), khổ 16 X 24 cm In Công ty In - Thương mại TTXVN Địa chỉ: Số 70/342 Khương Đình, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Số ĐKKH xuất bản: 113 - 2008/CXB/50 - 175/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2008

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN