1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn phú thành

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Nhà Máy Sản Xuất Tôn Phú Thành
Tác giả Nguyễn Huy Hoàng
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng xây dựng đổi đất nước ngành công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng Hiện điện lực trở thành dạng lượng thiếu hầu hết lĩnh vực xây dựng, sinh hoạt giao thông vận tải Khi xây dựng nhà máy khu cơng nghiệp, khu dân cư việc phải tính đến xây dựng hệ thống cung cấp điện để phụ vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho khu vực Xuất phát từ nhu cầu thực tế em giao đồ án tốt nghiệp “ Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn Phú Thành” Trong trình làm đồ án với cố gắng nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn thầy khoa em hoàn thành đồ án Tuy kiến thức cịn hạn chế nên q trình làm đồ án khơng tránh khỏi sai sót Bởi em kính mong nhận xét góp ý thầy cô để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Huy Hoàng CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TÔN PHÚ THÀNH 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Khi kinh tế phát triển nhu cầu xây dựng sở hạ tầng tăng cao Nhà máy sản xuất tôn Phú Thành khởi công xây dựng khu liên hợp sản xuất gang thép Kinh Môn Hải Dương Tôn Phú Thành xây dựng tảng thiết bị công nghệ cao hệ thống quản lý sản xuất đại Các dây chuyền tôn mạ màu hay tôn mạ kẽm kiểm soát tiêu chuẩn tiên tiến đại Nhà máy tôn Phú Thành khởi công xây dựng có ý nghĩa tích cực việc hạn chế nhập nguyên liệu, sản phẩm tôn mạ màu tôn mạ kẽm từ nước đồng thời hạn chế việc chảy máu ngoại tệ từ nước quốc tế Cung cấp cho thị trường sản phẩm công nghệ cao 1.2 SỐ LIỆU CỦA NHÀ MÁY TL : 1/2000 Huớng điện đến Hình 1.1 Sơ đồ mặt nhà máy Bảng 1.1 Bảng thiết bị phân xưởng Kí hiệu mặt 10 Tên phân xƣởng Công suất đặt (kW) Phân xưởng luyện gang Phân xưởng lò mactin Phân xưởng máy cán phơi Phân xưởng cán nóng Phân xưởng cán nguội Phân xưởng tơn Phân xưởng sửa chữa khí Trạm bơm Ban quản lý phịng thí nghiệm Chiếu sáng phân xưởng 8200 3500 2000 7500 4500 2500 Theo tính tốn 3200 320 Xác định theo diện tích Bảng 1.2 Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa khí TT 10 11 Tên thiết bị Máy tiện ren Máy tiện ren Máy doa tọa độ Máy doa ngang Máy phay vạn Máy phay ngang Máy phay chép hình Máy phay đứng Máy phay chép hình Máy phay chép hình Máy phay chép hình Số Nhãn lƣợng hiệu BỘ PHẬN DỤNG CỤ Ik625 IK620 2450 2614 6H82 6H84 6HK 6H12 642 6461 64616 Công suất (kW) 10 10 4.5 4.5 4.5 5.62 7.0 1.7 0.6 3.0 Ghi 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 10 11 12 13 14 15 Máy bào ngang 7M36 7.0 Máy bào giường trụ MC38 10 Máy xọc 7M36 7.0 Máy khoan hướng tâm 2A55 4.5 Máy khoan đứng 2A125 4.5 Máy mài tròn 36151 7.0 Máy mài tròn vạn 312M 2.8 Máy mài phẳng có trục đứng 373 10 Máy mài phẳng có trục nằm 371M 2.8 Máy ép thủy lực 0-53 4.5 Máy khoan để bàn HC-12A 0.65 Máy mài sắc 2.8 Máy ép tay kiểu vít Bàn thợ nguội 10 Máy giũa 1.0 Máy mài sắc dao cắt gọt 3A625 2.8 BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN Máy tiện ren IA62 7.0 Máy tiện ren I616 4.5 Máy tiện ren IE6IM 3.2 Máy tiện ren I63A 10 Máy khoan đứng 2A125 2.8 Máy khoan đứng 2A150 Máy khoan vạn 6H81 4.5 Máy bào ngang 7A35 5.8 Máy mài tròn vạn 3130 2.8 Máy mài phẳng 4.0 Máy cưa 872A 2.8 Máy mài hai phía 2.8 Máy khoan bàn HC-12A 0.65 Máy ép tay P-4T Bàn thợ nguội - 27 kho linh 9 10 28 kiƯn ®iƯn háng 14 phßng thư nghiƯm Bộ phận sửa chữa khí 13 13 12 12 phòng thử nghiệm 14 Bộ phận sửa chữa ®iƯn 13 kho phơ tïng 11 13 13 11 13 15 15 15 13 1 26 1 2 26 22 10 10 24 26 Bé phËn dông cô 21 13 18 15 12 14 19 11 Hỡnh 1.2 Bản vẽ mặt số 12 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO CÁC PHÂN XƢỞNG VÀ TỒN NHÀ MÁY 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN (PTTT) 2.1.1 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt hệ số nhu cầu knc Ptt = kmax.ksd.Pdm Trong đó: kmax -hệ số cực đại tra sổ tay kĩ thuật ksd - hệ số sử dụng tra sổ tay kĩ thuật Pdm - công suất định mức thiết bị nhóm thiết bị(kW) 2.1.2 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Ptt = Trong đó: a0 - suất chi phí điện cho đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp) M - số sản phẩm sản xuất năm Tmax - thời gian sử dụng công suất lớn (h) 2.1.3 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất trang bị điện đơn vị diện tích Ptt = p0.F Trong đó: p0 – suất trang bị điện đơn vị diện tích F – diện tích bố trí thiết bị ( ) 2.1.4 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu Ptt = knc.Pđ Trong đó: Knc – hệ số nhu cầu tra sổ tay kĩ thuật Pđ – công suất đặt thiết bị nhóm thiết bị 2.1.5 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo hình dáng đồ thị phụ tải cơng suất trung bình Ptt = khd.Ptb Trong đó: khd – hệ số hình dáng đồ thị phụ tải, tra sổ tay kĩ thuật Ptb – cơng suất trung bình thiết bị nhóm thiết bị (kW) Ptb = = 2.1.6 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình độ lệch đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình Ptt = Ptb ± βδ Trong đó: Ptb – cơng suất trung bình thiết bị nhóm thiết bị (kW) δ – độ lệch đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình β – hệ số tán xạ δ Trong đồ án phân xưởng sửa chữa khí ta biết vị trí cơng suất đặt chế độ làm việc thiết bị phân xưởng Nên tính tốn phụ tải động lực phân xưởng sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình hệ số cực đại Các phân xưởng khác biết diện tích cơng suất đặt nên để xác định phụ tải động lực phân xưởng này, ta áp dụng phương pháp tính theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu Phụ tải chiếu sáng phân xưởng xác định theo phương pháp suất chiếu sáng đơn vị diện tích sản xuất 2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 2.2.1 Phân nhóm phụ tải Trong phân xưởng thường có nhiều thiết bị có cơng suất chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định PTTT xác cần phải phân nhóm thiết bị điện Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo nguyên tắc sau: - Các thiết bị nhóm nên gần để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ tiết kiệm vốn đầu tư tổn thất đường dây hạ áp phân xưởng - Chế độ làm việc thiết bị nhóm nên giống để việc xác định PTTT xác thuận lợi cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm - Tổng cơng suất nhóm nên xấp xỉ để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng phân xưởng toàn nhà máy số thiết bị nhóm khơng nên nhiều số đầu tủ động lực thường ≤ (8 ÷ 12) Tuy nhiên thường khó thoả mãn lúc nguyên tắc người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm cho hợp lý Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện nêu vào vị trí, cơng suất thiết bị bố trí mặt phân xưởng chia thiết bị sửa chữa khí thành nhóm Kết phân nhóm phụ tải điện trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1 Biến thiên công suất phát theo nhà máy Stt Tên thiết bị Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy khoan vạn Máy bào ngang Máy mài tron vạn Máy mài phẳng Tổng Máy tiện ren Máy doa tọa độ Máy phay chép hình Máy bào ngang Máy bào giường 1trụ Máy mài sắc Máy giũa Tổng Máy tiện ren Máy khoan đứng Máy khoan đứng Máy cưa Máy mài hai phía Máy khoan bàn Tổng Máy tiện ren Máy tiện ren Máy phay chép hình Máy phay chép hình Máy khoan để bàn Máy mài sắc Tổng Số lƣợng Kí hiệu Pdm (kW) máy Tồn mặt Nhóm 2 4,5 3,2 6,4 10 10 4,5 4,5 5,8 5,8 2,8 5,6 10 11 49,3 Nhóm 21 4,5 4,5 11 3 12 7 13 10 10 24 2,8 2,8 27 1 49,3 Nhóm 10 10 2,8 5,6 7 11 2.8 2,8 12 2,8 2,8 13 0,65 3,9 12 32,1 Nhóm 4 10 40 10 40 5,62 5,62 10 0,6 0,6 22 0,65 0,65 23 2,8 2,8 12 89,67 Nhóm Idm (A) 22,79 16,2 25,32 11,39 14,68 14,18 20,25 198,28 53,17 11,39 7,59 17,72 25,32 7,09 2,53 231,19 25,32 28,36 17,72 7,09 7,09 59,25 144,84 405,16 405,16 14,23 1,51 1,64 7,09 834,81 Máy phay vạn Máy phay ngang Máy phay chép hình Máy bào ngang Máy bào giường trụ Máy khoan hướng tâm Máy mài tròn Tổng 11 12 13 15 17 Nhóm 14 16 18 Máy doa ngang Máy phay đứng Máy phay chép hình Máy xọc Máy khoan đứng Máy mài tròn vạn Máy mài tròn có trục đứng 19 Máy mài tron có trục nằm 20 Máy ép thủy lực 21 Tổng 11 2.2.2 Xác định PTTT nhóm phụ tải 4,5 10 4,5 14 4,5 14 10 4,5 57 70,9 11,39 7,59 70,9 25,32 11,39 17,72 215,24 4,5 1,7 4,5 2,8 4,5 14 1,7 14 4,5 2,8 11,39 70,9 4,3 70,9 11,39 7,09 10 10 25,32 2,8 4,5 2,8 4,5 58,8 7,09 11,39 219,8 2.2.2.1 Tính tốn cho nhóm Bảng 2.2 Danh sách thiết bị thuộc nhóm Stt Tên thiết bị Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy khoan vạn Máy bào ngang Máy mài tron vạn Máy mài phẳng Tổng Số lƣợng 2 Kí hiệu mặt Nhóm Pdm (kW) máy Toàn Idm (A) 4,5 3,2 10 6,4 10 22,79 16,2 25,32 1 4,5 5,8 4,5 5,8 11,39 14,68 2 11 10 2,8 5,6 49,3 14,18 20,25 198,28 10 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn cho người lao động hệ thống chiếu sáng đóng vai trị quan trọng Vì hệ thống chiếu sáng phải đề u cầu sau: + Khơng bị lóa mắt + Không tạo khoảng tối vật bị che cách + Phải có độ rọi đồng + Phải tạo ánh sáng gần với tự nhiên tốt 5.1 Tính tốn nhu cầu chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng ta sử dụng bóng đèn sợi đốt Việt nam sản xuất Phân xưởng sửa chữa khí bao gồm dãy nhà: Dãy nhà thứ nhất: Chiều dài = 50m, chiều rộng = 40m , Diện tích = 2000(m2) Dãy nhà thứ hai: Chiều dài = 50m , chiều rộng = 30m , Diện tích = 1500(m2) Tổng diện tích phân xưởng S= 3500(m2) Nguồn điện sử dụng U = 220v lấy từ tủ động lực chiếu sáng DL4 Độ rọi đèn yêu cầu: E = 30(lx) Hệ số dự trữ: k=1,3 Độ cao đèn: H = h – h1 – h2 = 4,6 – 0,5 – 0,8 = 3,3 Trong đó: Chiều cao phân xưởng h=4,6m Chiều cao đèn đến trần h1= 0,5m Chiều cao bàn làm việc h2= 0,8m 60 Hệ số phản xạ tường: □tg=30% Hệ số phản xạ trần: □tr=50% Ở ta sử dụng phương pháp hệ số sử dụng để tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí: F= Trong đó: F(Lumen): Quang thông đèn E(Lx) : Độ rọi yêu cầu S(m2) : Diện tích cần chiếu sáng K: Hệ số dự trữ n: Số bóng đèn L: Khoảng cách đèn kề nhau(m) Z: hệ số tùy thuộc vào đèn tỉ số L/H, thường lấy Z= 0,8÷1,4 Tra bảng 5.1 (Tr134 sách thiết kế cấp điện) ta tìm L/H = 1,8 Vậy L = 5,94 (m) Dãy nhà thứ ta bố trí dãy đèn chạy dọc nhà dãy gồm bóng, khoảng cách từ tường dãy gần 1(m) theo chiều dài 2(m) theo bề rộng Tổng số bóng 8×6= 48 (bóng) Dãy nhà thứ hai ta bố trí dãy đèn chạy dọc nhà dãy gồm bóng, khoảng cách từ tường đến chiều dài tường 1(m) đến chiều rộng 3(m) Tổng số bóng 8×4= 32 (bóng) Xác định số phịng kích thước a.b φ= φ1 = = 6,7 φ2 = = 5,6 61 Ở ai, bi chiều dài chiều rộng dãy nhà thứ i Tra bảng PL VIII.1 ta tìm ksd1= 0,49 ksd1= 0,48 Lấy hệ số dự trữ k = 1,3 hệ số tính tốn Z=1,1 ta xác định quang thông đèn F1 = = = 3647,9 (lumen) F2 = = = 4189,4 (lumen) Tra bảng 5.5 ta chọn bóng đèn loại sợi đốt 300W có quang thơng 4224(lumen) Tổng cơng suất chiếu sáng tồn phân xưởng Pcs= (n1 + n2) Pđ = (48 + 32).300 = 24 (kW) 5.2 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CỦA PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Để cung cấp cho hệ thống chiếu sáng phân xưởng ta đặt tủ chiếu sáng lấy điện từ trạm biến áp phân xưởng Tủ chiếu sáng bao gồm aptomat tổng 16 aptomat nhánh pha cực, có aptomat đóng cắt cho dãy đèn dãy bóng nhà thứ nhất, aptomat đóng cắt cho dãy đèn dãy gồm bóng dãy nhà thứ hai + Ở chương ta chọn aptomat tổng tủ ta chọn loại C 250 E cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng ta chọn loại 4G 10 + Chọn aptomat nhánh cáp đến dãy đèn nhà thứ Pdãy= n.Pđ = 300.6= 1,8(kW) UđmA ≥ Uđèn=220(V) IđmA ≥ Itt = = 8,18 (A) Vậy ta chọn loại aptomat C60L loại pha cực có thơng số sau: IđmA=25(A); Uđm = 440(V); IcắtN=20(kA) 62 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến đèn khc.Icp ≥ Itt = 8,18 (A) Chọn cáp 2×1,5 LENS sản xuất có Icp=26(A) + Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ aptomat: IđmA ≥ ≥ = = 20,83 (A) Vậy cáp chọn hợp lý 63 64 CHƢƠNG TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY Truyền tải lượng công suất phản kháng qua dây dẫn MBA gây tổn thất điện áp, tổn thất điện lớn làm giảm khả truyền tải phần tử mạng điện Tổn thất điện áp, tổn thất điện tăng lượng công suất phản kháng truyền qua dây dẫn MBA tăng Mặt khác việc tiêu thụ lượng cơng suất phản kháng lớn hộ tiêu thụ cịn làm giảm khả sản xuất, truyền tải công suất tác dụng hệ thống lưới điện quốc gia Do để có lợi kinh tế kỹ thuật lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện Bộ phận quản lý hệ thống lưới điện quốc gia đặt yêu cầu hệ số công suất hộ tiêu thụ Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu nâng cao hệ số cos giảm tổn thất công suất tác dụng mạng, nâng cao khả truyền tải lượng điện mạng, nâng cao chất lượng điện áp, có lợi cho khơng riêng hộ tiêu thụ mà cho hệ thống Các biện pháp bù công suất phản kháng bao gồm: - Các biện pháp tự nhiên: dựa việc sử dụng hợp lý thiết bị sẵn có - Biện pháp nhân tạo: dùng thiết bị có khả sinh cơng suất phản kháng Ở xét biện pháp bù nhân tạo 65 6.1 CÁC THIẾT BỊ BÙ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 6.1.1 Tụ tĩnh điện 6.1.1.1 Nhƣợc điểm: - Rất khó điều chỉnh trơn tru tụ - Tụ phát công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất phản kháng - Tụ nhạy cảm với điện áp đặt đầu cực (công suất phản kháng phát tỷ lệ với bình phương điện áp đặt đầu cực) - Điện áp đầu cực tăng 10% tụ bị nổ - Khi xảy cố lớn tụ dễ hỏng 6.1.1.2 Ƣu điểm - Nó có phần quay nên vận hành quản lý đơn giản - Giá thành kVA phụ thuộc vào tổng chi phí nên dễ dàng xé lẻ đại lượng bù đặt phụ tải khác nhằm làm giảm dung lượng tụ đặt phụ tải - Tổn thất cơng suất tác dụng tụ bé (0,03÷0,035)kW/kVA - Tụ ghép nối song song nối tiếp để đáp ứng với dung lượng bù cấp điện áp từ 0,4÷750kV 6.1.2 Máy bù đồng 6.1.2.1 Nhƣợc điểm: - Giá thành đắt - Thường dùng với máy có dung lượng từ 5000kVA trở lên - Tổn hao công suất tác dụng rơi máy bù đồng lớn (đối với máy 5000- 6000kVA tổn hao từ 0,3-0,35kW/kVA) - Khơng thể làm việc cấp điện áp - Máy đặt phụ tải quan trọng có dung lượng bù lớn từ 5000kVA trở lên 6.1.2.2 Ƣu điểm - Có thể điều chỉnh trơn tru công suất phản kháng 66 - Có thể tiêu thụ bớt cơng suất phản kháng hệ thống thừa công suất phản kháng - Công suất phản kháng phát đầu cực tỉ lệ bậc với điện áp đặt đầu cực (nên nhạy cảm) 6.1.3 Động không đồng đƣợc hồ đồng - Khơng kinh tế giá thành đắt tổn hao công suất lớn - Chỉ dùng trường hợp bất đắc dĩ (Ngoài người ta cịn dùng máy phát điện phát cơng suất phản kháng nhiên khơng kinh tế) Qua phân tích ta thấy để đáp ứng yêu cầu toán nâng cao chất lượng điện ta chọn phương pháp bù tụ tĩnh điện 6.2 XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ Hệ số cos tối thiểu nhà nước quy định 0,85 – 0,95 ta phải bù công suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số cos 6.2.1 Tính dung lƣợng bù tổng tồn xí nghiệp: Cơng thức tính: Pttnm - phụ tải tác dụng tính tốn tồn nhà máy, kW tg - tương tứng với cos = 0,84 trước bù tg - tương tứng với cos = 0,95 giá trị cần đạt sau bù Vậy ta có 67 6.2.2 Chọn thiết bị bù vị trí bù: 6.2.2.1 Vị trí đặt bù Về ngun tắc để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện cho đối tượng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động điện, nhiên đặt phân tán khơng có lợi vốn đầu tư, lắp đặt quản lý vận hành Vì việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp điện đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù phía hạ áp TBAPX tủ phân phối ta coi giá tiền đơn vị (đ/kVAr) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị tổn thất điện qua MBA 6.2.2.2 Chọn thiết bị bù: Như phân tích từ đặc điểm ta lựa chọn thiết bị bù tụ điện tĩnh Nó có ưu điểm giá đơn vị phản kháng không đổi nên thuận tiện cho việc chia nhỏ thành nhóm đặt gần phụ tải Mặt khác tụ điện tĩnh tiêu thụ cơng suất tác dụng từ 0,003 – 0,005kW, vận hành đơn giản cố 6.2.2.3 Tính tốn phân phối dung lƣợng bù: RC1 RB1 QB1 Q1 RC2 RC3 RB2 RB3 QB2 Q2 QB3 Q3 RC4 RB4 QB4 Q4 Hình 6.1 Sơ đồ thay mạng cao áp để tính tốn cơng suất bù tạithanh góp hạ áp TBA 68 Cơng thức phân phối dung lượng bù cho nhánh hình tia Qbi - công suất bù đặt nhánh thứ i, kVAr Qi - công suất phản kháng nhánh thứ i, kVAr QΣ - công suất phản kháng tồn xí nghiệp, kVAr QbΣ - cơng suất bù tổng xí nghiệp, kVAr Rtđ - điện trở tương đương toàn mạng Ri - điện trở nhánh thứ i, Ri = Rci + RBi Rci - điện trở đường dây thứ i RBi - điện trở MBA thứ i tính sau: n: số MBA trạm Bảng 6.1 Thông số điện trở MBA Tên trạm B1 , kVA 8209+j5854,8 SđmB, kVA ΔPN, kW Số máy RBi, Ω 5600 57 1,11 B2 3338,52+j2452,48 1800 24 4,53 B3 6738,5+j4805,06 3200 37 2,21 B4 6606,71+j4712,4 3200 37 2,21 69 Bảng 6.2 Thơng số tính tốn đƣờng cáp cao áp Lộ kép TPPTT- B1 Lộ kép TPPTT- B2 Lộ kép TPPTT- B3 F, mm2 50 16 25 Lộ kép TPPTT- B4 25 Lộ cáp L, m 250 220 220 200 Ro, Ω/km 0,494 1,47 0,92 0,92 Rc, Ω 61,75 161,7 101,2 92 Loại cáp Cáp Nhật lõi đồng cách điện XPLE, vỏ PVC có đai thép Bảng 6.3 Thơng số tính toán điện trở nhánh Tên trạm RBi, Ω B1 1,11 B2 4,53 B3 2,21 B4 2,21 Đƣờng dây TPPTT-B1 TPPTT-B2 TPPTT-B3 TPPTT-B4 Rc, Ω 61,75 161,7 101,2 92 Ri = RBi + RCi, Ω 5,044 12,79 6,343 5,54 Ta có điện trở tương đương tồn mạng cao áp Cơng suất phản kháng toàn mạng: Xác định dung lượng bù tối ưu TBAPX sau: 70 Tính hệ số cơng suất nhà máy sau bù: - Tổng công suất phản kháng thiết bị bù là: Qb = 15370,22 (kVAr) - Lượng công suất phản kháng cần bù lưới cao áp sau bù: Q = QΣ – Qb = 17824,74 – 15370,22 = 2454,52 (kVAr) - Hệ số công suất nhà máy sau bù là: Kết luận: Sau bù góp hạ áp TBAPX nhà máy, hệ số công suất cos nhà máy đạt yêu cầu Nhà nước Tủ áptômát tổng TPP Tủ bù Tủ áptômát phân đoạn Tủ bù TPP Tủ áptơmát tổng Hình 6.3 Sơ đồ lắp đặt thiết bị bù trạm đặt MBA 71 72 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, đến đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất tôn Phú Thành” thầy giáo Th.S Nguyễn Quốc Cường hướng dẫn hoàn thành Trong đề tài em làm số cơng việc sau:  Tính tốn thiết kế cấp điện cho nhà máy  Lựa chọn kiểm tra thiết bị nhà máy  Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho nhà máy Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sau đây:  Chưa tính tốn dịng điện ngắn mạch  Chưa tính toán thiết kế nối đất chống sét cho nhà máy Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Điện tự động Công Nghiệp – Trường Đại Học DL Hải Phòng tạo điều kiện cho em tiếp cận với thực tế, tự học, tự làm, tự tìm hiểu để mai có kiến thức góp phần xây dựng phát triển đất nước Em xin chân thành cảm ơn! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cộng Hiền – Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Văn giới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tơn (2002), Khí cụ điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm (2005), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lã Văn Út (2000), Ngắn mạch hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Ngô Hồng Quang (2002), Sổ tay tra cứu thiết bị điện từ (0,4÷500)kV, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 74

Ngày đăng: 14/11/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w