45 CÔNGTÁCBẢOTỒNNGUỒNGENCÂYRỪNGGIAIĐOẠN1996-2010 Nguyễn Hoàng Nghĩa và Phí Hồng Hải Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ năm 1989, đề tài nghiêncứu “Bảo tồnnguồngencây rừng” do Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì đã thực hiện công việc điều tra khảo sát, xây dựng phương án bảo tồn, thu thập hạt giống, cây con hoặc cành hom và xây dựng một số khu sưu tập, quần thụ bảotồn cho hàng trăm loài câyrừng quý hiếm và/hoặc có giá trị kinh tế. Năm mươi ba loài cây lá kim, 42 loài thuộc 6 chi Dầu; 216 loài/phân loài của 25 chi tre, và 107 loài cây lá rộng khác đã được điều tra và lên danh sách, từ đó làm cơ sở cho chọn lọc loài bảotồn và đánh giá mức độ đe dọa theo tiêu chí của IUCN (2001). Cho tới nay, gần 80 ha quần thụ bảotồn ex-situ và trên 60ha rừng trồng bảotồn của 192 nguồngen thuộc 84 loài, trong đó có 100 nguồngen của 38 loài quý hiếm, đã được xây dựng tại Ba Vì - Hà Nội, Cầu Hai - Phú Thọ, Xuân Sơn - Phú Thọ, Lương Thịnh - Yên Bái; Bến En - Thanh Hóa, Măng Linh - Lâm Đồng, Đakplao - Đắk Nông, Bình Thuận, Bầu Bàng - Bình Dương, Cát Tiên - Đồng Nai và Cà Mau. Bên cạnh đó, côngtácbảotồn hạt giống cũng đã bước đầu được tiến hành cho 1000 lô hạt cá thể và xuất xứ của các loài như Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá liềm, Bạch đàn uro, Bạch đàn pellita, Bạch đàn grandis và Bạch đàn camal. Sử dụng hai loại chỉ thị phân tử RAPD và DNA lục lạp (cpADN) đánh giá mối quan hệ di truyền giữa các loài cây (cho 17 loài thuộc 6 chi họ Dầu và 12 loài cây họ Dầu) và đánh giá đa dạng di truyền trong loài (cho Linh xanh, Gõ đỏ, Giổi xương, Giổi xanh, Pơ mu, Sao lá hình tim, Bách xanh) đã được chú trọng thực hiện. Nghiêncứu nhân giống sinh dưỡng đã thành công cho nhiều loài cây bản địa. Côngtác tư liệu hóa trên máy vi tính danh sách giống (xuất xứ và lô hạt) của 16 loài Bạch đàn, 31 loài Keo, 6 loài Thông, 10 loài Tràm, và 2 loài Phi lao. Chương trình tra cứu cơ sở dữ liệu trên máy tính đã được thiết kế cho 150 loài cây bản địa và bước đầu thử nghiệm trên Website của Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam. Từ khóa: Bảo tồnnguồngen I. MỞ ĐẦU Bảotồn các tài nguyên sống có ba mục tiêu chủ yếu, đó là (1) Bảo vệ các hệ sinh thái (bảo tồn thiên nhiên), (2) Bảotồn sự đa dạng di truyền (bảo tồnnguồn gen) và (3) Bảo đảm sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên. Như vậy có thể dễ dàng nhận thấy vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của bảo tồnnguồngen trong chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học (FAO, 1983). Bảo tồnnguồngen thực chất là bảotồn đa dạng di truyền tồn tại bên trong mỗi loài và giữa các loài. Đa dạng di truyền là biến dị di truyền có trong biến dị tự nhiên. Biến dị tự nhiên có bên trong mỗi loài là kết quả của các tương hỗ phức tạp giữa các yếu tố khác nhau như di truyền, phản ứng với sự đa dạng của môi trường sống, hệ thống nhân giống, mức độ lai chéo, lai giống, kích thước quần thể và sự cách ly. Cùng với quá trình tiến hóa, các yếu tổ này thường tạo nên các quần thể khác biệt về mặt di truyền bên trong một loài và tạo nên các cá thể khác biệt nhau về mặt di truyền bên trong quần thể (Baradat, 1986; Cossalter, 1989). Việt Nam có một hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, trong đó có khoảng 20% số loài là đặc hữu (N.N.Thìn 1997, T. V. Trừng 1998). Các nhà khoahọc dự đoán Việt Nam có khoảng 15.000 loài thực vật, trong đó trên 10.000 đã được nhận biết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như chiến tranh kéo dài, khai thác lạm dụng, du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã làm diện tích và chất lượng rừng của nước ta bị suy giảm. Các hệ sinh thái rừng cũng bị suy thoái nghiêm trọng. Nhiều loài thực vật rừng quý hiếm đang bị khai thác, chặt hạ trái phép nên đang đứng trước nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng. Năm 1996, Việt Nam có 356 loài thực vật bị đe doạ tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam 1996), thì con số này đã tăng lên 46 450 loài vào năm 2007 (Sách đỏ Việt Nam, 2007). Nếu chúng ta không có những chính sách và chiến lược bảotồn kịp thời và hiệu quả thì con số này sẽ còn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Suốt từ năm 1989, Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam được chỉ định là cơ quan đầu mối về bảo tồnnguồngen cây rừng, và cũng từ đó côngtácnghiêncứubảotồn được coi là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ các nguồngen quý hiếm và đặc thù của đất nước, góp phần duy trì sự tồn tại của một số loài bị đe dọa cho các thế hệ tương lai. Báo cáo này trình bày các kết quả bảotồn và sử dụng quĩ gencâyrừng đã đạt được trong giaiđoạn từ năm 1996 tới nay. II. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT, THU THẬP VÀ XÂY DỰNG CÁC QUẦN THỤ BẢOTỒN CÁC LOÀI CÂY QUÝ HIẾM Qua 15 năm triển khai, đề tài nghiêncứu “Bảo tồnnguồngencây rừng” do Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì đã thực hiện công việc điều tra khảo sát, xây dựng phương án bảo tồn, thu thập hạt giống, cây con hoặc cành hom và xây dựng một số khu sưu tập, quần thụ bảotồn cho hàng trăm loài câyrừng quý hiếm và có giá trị kinh tế. Một số loài trong đó có tiềm năng gây trồng trong thực tiễn trồng rừng sản xuất hoặc phòng hộ. 2.1. Điều tra, khảo sát và đánh giá nguồngen Đối với một số nhóm loài, việc xác định chính xác tên loài, phạm vi phân bố và mối liên kết di truyền là một yêu cầu không thể bỏ qua trong chiến lược và kế hoạch bảo tồn. Thông qua khảo sát thực địa và tập hợp tài liệu hiện có, đề tài đã lên được danh sách các loài cây cho một số họ thực vật quan trọng làm cơ sở cho chọn lọc loài bảotồn và đánh giá mức độ đe dọa theo tiêu chí của IUCN (2001). Các nhóm loài được quan tâm trong giaiđoạn vừa qua là: Các loài cây lá kim Trong nhiều năm qua, 53 loài cây lá kim có mặt tại nước ta đã được điều tra khảo sát và 33 loài đã được đánh giá mức độ đe dọa và tiềm năng gây trồng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004). Có thể thấy rõ là nhiều loài cây lá kim Việt Nam đang đứng trước các mức độ đe dọa cao, trong đó mức độ Rất nguy cấp (CR) có 3 loài là Hoàng đàn Chi Lăng, Thủy tùng và Thông đỏ Lâm Đồng; mức độ Nguy cấp (EN) là 10 loài (Bách vàng, Bách xanh đá, Bách Đài Loan, Đỉnh tùng, Thông đỏ Pà Cò, Dẻ tùng sọc nâu, Thiết sam, Thông năm lá Pà Cò, Du sam đá vôi, Vân sam Fansipăng); và 12 loài ở mức Sắp nguy cấp (VU). Đặc trưng nổi bật ở phần lớn các loài cây lá kim bản địa là chúng sống trên các vùng núi cao, núi đá vôi khắc nghiệt, điều kiện khí hậu và lập địa không thuận lợi cho tái sinh tự nhiên và bị tác động chặt phá mạnh của con người. Quần thể cuối cùng của loài Hoàng đàn Chi Lăng chỉ còn lại một số ít cây trong Khu bảotồn thiên nhiên Hữu Liên (Lạng Sơn); Thủy tùng chỉ còn lại 30 cây ở Trấp Ksor và 230 cây tàn tạ ở Ea Hleo (Đăk Lăk). Bách vàng chỉ tìm thấy duy nhất một khu phân bố trên độ cao 1200-1400m trong Khu bảotồn thiên nhiên Bát Đại Sơn (Hà Giang); Bách Đài Loan chỉ có duy nhất ở Văn Bàn (Yên Bái); Dẻ tùng sọc nâu ở Thài Phìn Tủng (Hà Giang); Du sam đá vôi ở Kim Hỷ (Bắc Cạn); Vân sam Fansipăng chỉ có ở Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004). Như vậy việc bảotồn các loài cây này đã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Các loài cây họ Dầu Dựa vào các công bố trước đây và các công bố mới (Nguyễn Tích và Trần Hợp, 1971; FIPI, 1996; Phạm Hoàng Hộ, 1999; Vụ KhoahọcCông nghệ - Bộ NN&PTNT, 2000; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Trung tâm Khoahọc tự nhiên và Công nghệ quốc gia, 2003) kết hợp với các chuyến điều tra khảo sát thực tế tại hiện trường, tổng số các loài họ Dầu của nước ta được xác định có 42 loài thuộc 6 chi (Anisoptera: 1 loài; Dipterocarpus: 12 loài; Hopea: 11 loài; Parashorea: 2 loài; Shorea: 8 loài và Vatica: 8 loài và 1 phân loài). So với các loài cây lá kim, các loài cây họ Dầu có mức độ đe dọa thấp hơn và số loài bị đe dọa thấp hơn; 22 loài trên tổng số 42 loài bị đe dọa. Có 2 loài ở mức rất nguy hiểm (CR) là Sao lá hình tim và Sao mạng Cà Ná; 3 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Chò nâu, Dầu mít và Dầu bao; 17 loài ở mức Sắp nguy cấp (VU). Sao lá hình tim chỉ còn không quá 250 cây tại Cam Ranh (Khánh Hòa), trong khi đó Sao mạng Cà Ná chỉ còn không quá 200 cây tại Cà Ná (Ninh Thuận). Chai lá cong trước đây được xếp vào mức Rất nguy cấp (CR) vì 47 ch tỡm thy 13 cõy ti Khỏnh Hũa v Phỳ Yờn, nhng mt qun th t nhiờn vi hng trm hộc ta ó c tỡm thy ti M Ca (Cam Ranh - Khỏnh Hũa) nờn mc e da ca loi ny c h xung mc Sp nguy cp. Cỏc loi tre Vit Nam Nghiờn cu loi tre trỳc Vin Khoa hc Lõm nghip Vit Nam ó c tin hnh nhiu nm trờn c s k tha v phỏt trin cỏc kt qu iu tra v thu thp mu thc vt t nhiu vựng trong c nc. M u bng cỏc nghiờn cu do tin s Nguyn ỡnh Hng ch trỡ trong khuụn kh ca Chng trỡnh nghiờn cu KN03, giai on 1991-1995. Trong ba nm 2003-2005, di s phi hp ca d ỏn a dng loi v bo tn ex situ mt s loi tre Vit Nam c ti tr bi IPGRI v s h tr ca hai chuyờn gia phõn loi tre Trung Quc, nhiu chuyn iu tra kho sỏt sut t Bc vo Nam ó c thc hin v cụng tỏc ỏnh giỏ li danh sỏch cỏc loi tre trỳc nm 2003 v nh danh loi cng c tin hnh. Kt qu l 133 loi ca 24 chi tre trỳc nc ta ó a vo danh sỏch mi. Bờn cnh ú, ti cng b sung cỏc loi mi thu thp vo danh sỏch ny v n nay danh sỏch ó cú 216 loi/phõn loi ca 25 chi tre trỳc Vit Nam (Nguyn Hong Ngha, 2005). Trong s ny, nhiu loi c xp vo nhúm cú giỏ tr kinh t cao v c a vo gõy trng rng rói (nh Tre gai, Lung, Trỳc so, Vu, Din v Na), trong khi mt s loi c xp vo nhúm quý him cn sm c thu thp bo tn (nh Trỳc en, Trỳc vuụng, Trỳc húa loang v Tre bụng). Cú hng chc loi tre trỳc c coi l mi phỏt hin vỡ ti nay cha tỡm thy trong cỏc ti liu v bỏo cỏo khoa hc ó cụng b. Hu ht chỳng ó cú tờn a phng, song cha c tp hp vo ti liu khoa hc, chng hn nh: My pau (Acidosasa), My loi (Ampelocalamus), My khụ, My quõn v Nụm Sn La v in Biờn; X mỏ (Ampelocalamus), Hao bing v Tre do H Giang; Tre bụng (Bambusa maculata) Bn Tre; L a C Nỏ Ninh Thun; Mũ o Bỡnh nh; Tre leo Tõn Phỳ v.v (Nguyn Hong Ngha, 2005). Cỏc loi cõy b e da khỏc Ngoi 40 loi cõy ó tng iu tra kho sỏt v cụng b trong cun sỏch Mt s loi cõy b e da (Nguyn Hong Ngha, 1999) v cỏc loi ó c a vo nhúm cõy lỏ kim, cõy h Du v Tre trỳc, 67 loi khỏc ó c tip tc kho sỏt v ỏnh giỏ. Danh sỏch ny bao gm mt s loi hin ang b e da cao (Sn o, Sn huyt, Re hng, Xỏ x, Trai Nam B) v mt s loi mc dự cú mc e da thp song cú tim nng trng rng ln nh Vng trng, D , Khỏo vng, Xoay, Rng rng mớt, i, Gii xanh, Sỳ, Trang v.v Xỏc nh cu trỳc t thnh v mi quan h gia cỏc loi trong qun th t nhiờn v cỏc xut x trong loi cng ó c tin hnh hng chc ụ tiờu chun cho mt s loi cú tim nng trng rng cú c s khoa hc cho khai thỏc v s dng sau ny, chng hn nh: Rng rng mớt (Phỳ Th), P mu (Lo Cai, Lõm ng), Kin kin (Tha Thiờn Hu), Chiờu liờu en (k Lc), Song mt (ng Nai), Thụng (Lõm ng), Thụng P Cũ (Hũa Bỡnh), Thụng nm lỏ (Lõm ng, Gia Lai), Bỏch xanh ỏ (Qung Bỡnh), Bỏch xanh (H Ni), Gii xanh (Phỳ Th, Thanh Húa, Gia Lai) v Re gng (Thanh Húa v Lõm ng). Rng trng bo tn cỏc loi cõy ny c thit lp vi mc tiờu va bo tn va gúp phn cung cp ging trng rng trong tng lai. 2.2. Thu thp ngun gen v xõy dng cỏc khu bo tn Mc dự ó cú h thng cỏc khu BTTN, song nhiu loi cõy quý him v cõy b e do hin vn cha cú mt trong cỏc khu ny. Hn na, cỏc loi ó su tp cng cha y xut x, hu ht ch cú 1-2 xut x. Do vy bo tn ex-situ l cn thit trờn c s xõy dng cỏc vn su tp cõy g, vn thc vt v c bit l qun th bo tn ex-situ. i vi cỏc ti bo tn, vỡ kinh phớ hn hp nờn ch tp chung xõy dng cỏc qun th bo tn ex-situ v rng trng bo tn. Cho ti nay, gn 80 ha qun th bo tn ex-situ v trờn 60 ha rng trng bo tn ó c xõy dng ti Ba Vỡ (H Ni), Cu Hai v Xuõn Sn (Phỳ Th), Lng Thnh (Yờn Bỏi); Bn En (Thanh Húa), Cam Ly v Lang Hanh (Lõm ng), akplao (k Nụng), Bỡnh Thun, Bu Bng (Bỡnh Dng), Cỏt Tiờn (ng Nai) v C Mau (Bảng 1 v 2). Trong cỏc qun th bo tn v rng trng bo tn ny, 192 nguồngen cho 84 loài, với gần 100 nguồngen của 38 loài quý hiếm đã đợc thu thập cả bằng hạt giống, cây con và cành hom. Cho ti nay, hu ht cỏc ngun gen ny u sinh trng tt, nhng mt s ngun gen ca loi Vng trng, Chai lỏ cong, Rng rng mớt, Xoan o, Chũ ch ó phỏt hin cú hin tng sõu bnh trong cỏc qun th bo tn. 48 Bên cạnh việc xây dựng các khu bảotồn trên hiện trường, với sự giúp đỡ một phần kinh phí của đề tài, côngtácbảotồn hạt giống đã bước đầu được tiến hành cho các loài cây nhập nội có giá trị kinh tế cao nhằm phục vụ các nghiêncứu trong tương lai. Trên 1000 lô hạt cá thể và xuất xứ của các loài như Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá liềm, Bạch đàn urophylla, Bạch đàn pellita, Bạch đàn grandis và Bạch đàn camaldulensis đã được bảo quản như vậy. Bảng 1. Loài, số lượng giống và diện tích hoặc số cây/loài tại các quần thụ bảotồn đã xây dựng trong giaiđoạn 2000-2010 Loài Số lượng giống Diện tích (ha)/Số cây Nơi trồng quần thụ bảotồn Bạch tùng 2 1,0 Cam Ly - LĐ Bách xanh 22 5,9 Cam Ly-LĐ; Ba Vì - HN; Cầu Hai - PT; Xuân Sơn - PT Cẩm lai Bà Rịa 2 1,0 Lang Hanh - LĐ Căm xe 2 2,1 Lang Hanh - LĐ; Ba Vì - Hà Nội; Đắc Nông Chai lá cong 2 0,5 Lang Hanh - LĐ Chiêu liêu nghệ 1 1,0 Ba Vì - HN Chò chỉ 4 7,0 Yên Bái; Cầu Hai - PT; Ba Vì - HN; Xuân Sơn - PT Chò nâu 4 2,0 Cầu Hai - PT Dầu đọt tím 1 40 cây Lang Hanh - LĐ Dầu lá bóng 1 0,7 Đắc Nông Dầu song nàng 1 0,5 Đắc Nông Dẻ đỏ 1 2,0 Cầu Hai - PT Du sam 1 100 cây Cam Ly - LĐ Giẻ lau 1 1,0 Cầu Hai - PT Giổi bà 1 0,5 Ba Vì - HN Giổi xanh + Giổi ăn quả 4 3,0 Ba Vì - HN; Xuân Sơn - PT; Bến En - TH Gỏ đỏ 3 1,0 Lang Hanh - LĐ Gõ mật 2 0,5 Lang Hanh - LĐ Hồng quang 1 200 cây Cam Ly - LĐ Hồng tùng 1 0,4 Cam Ly - LĐ Kháo vàng 1 2,0 Cầu Hai - PT Kiền kiền 2 3,7 Đắc Nông; Cầu Hai - PT; Ba Vì - HN; Xuân Sơn - PT Kim giao Bắc 1 150 cây Cam Ly - LĐ Kim giao Nam 1 50 cây Cam Ly - LĐ Mun 2 1,1 Lang Hanh - LĐ; Yên Bái Nghiến 1 1,0 Yên Bái Pơ mu 5 2,6 Cam Ly-LĐ; Ba Vì - HN; Ràng ràng mít 1 1,0 Cầu Hai - PT Re gừng 4 1,0 Ba Vì - HN Re hương 1 4,0 Cầu Hai - PT Săng đá 1 1,0 Đắc Nông Sao lá hình tim 1 1,0 Lang Hanh - LĐ Sao mạng 1 0,5 Lang Hanh - LĐ Sến mật 2 10,0 Yên Bái; Cầu Hai - PT Song mật 2 1,0 Ba Vì - HN Sưa 1 0,5 Cầu Hai - PT 49 Tu duyờn hi 1 0,5 c Nụng Tu nc 1 1,0 Yờn Bỏi Thit inh 1 1,0 Yờn Bỏi Thụng 51 2,05 Cam Ly - L; Lang Hanh-L Thụng hai lỏ dt 17 1,1 Cam Ly - L Thụng nm lỏ 1 1,05 Cam Ly - L Thụng Pũ Cũ 1 80 cõy Ba Vỡ - HN Thụng tre 1 1,0 Cu Hai - PT Thụng tre lỏ di 1 100 cõy Cam Ly - L Trc 1 1,0 Lang Hanh - L Trc dõy 1 200 cõy c Nụng Trc ngh 1 0,5 Lang Hanh - L Trm hng 2 4,0 c Nụng; Cu Hai - PT i 1 0,5 c Nụng Vng trng 1 3,0 Cu Hai - PT Xoay 2 300 cõy Lang Hanh - L Tng cng 169 77,2 ha Ghi chỳ: L: Lõm ng; HN: H Ni; PT: Phỳ Th Bng 2. a im, din tớch v loi cõy ca rng trng bo tn c xõy dng trong giai on 2000-2005 Địa điểm Diện tích Loài Cầu Hai, Phú Thọ 29,5 ha Chò nâu, Sến mật, Chò chỉ, Trầm hơng, Mun, Mỡ Ba Vì, Táu mật, Nghiến, Thiết đinh, Sa, Vạng trứng, Ràng ràng mít, Kháo vàng, Dẻ đỏ, Re gừng, Xoan đào, Dẻ cau và bổ sung cho Vờn su tập Cam Ly và Lang Hanh, Lâm Đồng 14,5 Cẩm lai, Trắc, Gõ đỏ, Gụ mật, Thông tre, Thông đỏ LĐ, Bách xanh, Mun và bổ sung cho Vờn su tập ở Lang Hanh, Cam Ly Dakplao, Đắc Nông 4,2 Một số loài họ Dầu và họ Đậu Lơng Thịnh, Yên Bái 3 Trầm hơng, Thông tre, Bách xanh, Bầu Bàng, Bình Dơng 3 Một số loài họ Dầu và họ Đậu Bình Châu, Bà Rịa 3 Một số loài họ Dầu và họ Đậu Bình Thuận 1 Chai lá cong VQG Cát Tiên 1 Một số loài họ Dầu và họ Đậu Cà Mau 1 10 loài hiếm câyrừng ngập mặn Tổng 60,2 ha III. NH GI QUAN H DI TRUYN GIA CC LOI V A DNG DI TRUYN TRONG LOI BNG CH TH PHN T Nhng nm gn õy, cỏc ch th phõn t ó c s dng khỏ ph bin trong nghiờn cu ngun gc phỏt sinh loi, phõn loi, tỡm mi quan h di truyn gia cỏc loi, ỏnh giỏ a dng di truyn trong loi v trong xut x (Nguyn c Thnh, 1999). T nm 2001 n nay, ti ó s dng hai loi ch th phõn t RAPD v DNA lc lp (cpADN) ỏnh giỏ mi quan h di truyn gia cỏc loi cõy v ỏnh giỏ a dng di truyn trong loi cho mt s loi cõy quý him v/hoc cú giỏ tr kinh t. Mt s kt qu chớnh nh sau: 3.1. ỏnh giỏ mi quan h di truyn gia cỏc loi cõy 50 Mi by loi thuc 6 chi h Du ó c thu thp v ỏnh giỏ mi quan h di truyn gia cỏc loi. Nhỡn chung, cỏc loi cõy nghiờn cu thuc chi h Du cú mi quan h di truyn khỏ xa. Mc tng ng di truyn gia cỏc chi v cỏc loi trong mt chi khỏ thp (h s tng ng di truyn phn ln di 0,5) chng t mc a dng di truyn cao. õy l nhng ngun gen phong phỳ ca cõy thuc chi h Du nc ta. Chi Du (Dipterocarpus) gm 4 loi, ú l Du nc, Du tr beng, Du song nng v Du t tớm. Chi Hopea gm Sao lỏ hỡnh tim, Sng o, Sao en v Sao mng C Nỏ. Chi Shorea gm C chớt, Sn m v Cm liờn, trong ú C chớt v Cm liờn nm cựng nhúm vi chi Hopea. Riờng Sn m cú quan h di truyn xa vi cỏc loi khỏc ca chi Shorea v Hopea. Trong hai chi Anisoptera (Vờn Vờn) v Parashorea (Chũ ch) thỡ Chũ ch nm cựng nhúm vi chi Shorea, cũn Vờn vờn thỡ cỏch bit hn. i vi chi Vatica, Tỏu duyờn hi v Tỏu ngõu cú quan h di truyn rt xa vi cỏc loi khỏc trong chi h Du; nhng Tỏu mt v Tỏu trng li cú quan h di truyn gn hn (Nguyn c Thnh et al., 2005). Trong 12 loi cõy h Du (Du rỏi, Du bao, Chũ nõu, Du cỏt, Du tr beng, Du lụng, Du ng, Du lỏ búng, Du song nng, Du Haselt, Du mớt v Du t tớm), phõn tớch s liu RAPD v cpADN cho thy mc tng ng di truyn dao ng t 0,18-0,41. Biu quan h di truyn (Biu 1) cho thy 12 loi nghiờn cu cú quan h di truyn rt xa nhau. iu ny chng t s a dng di truyn cao ca 12 loi thuc chi h Du Vit Nam. Riờng hai loi Du tr beng v Du cỏt cú mi quan h di truyn gn nhau hn so vi cỏc loi khỏc trong chi (Nguyn Thuý Hnh et al., 2005). Biu 1. Biu quan h di truyn (h s Jaccard) gia 12 loi thuc h Du Cỏc loi cõy lỏ kim trc õy thng c chia thnh 7 h l Araucariaceae, Cephalotaxaceae, Cupressaceae, Pinaceae, Podocarpaceae, Taxaceae, v Taxodiaceae. Vit nam cú tng s 33 loi ca 19 chi thuc 6 h. Cỏc nghiờn cu ca chỳng tụi v kt hp vi cỏc nh khoa hc Thy in (Wang, Szmidt v Hong Ngha, 2000) cho thy Thụng hai lỏ dt rừ rng thuc vo chi Thụng (Pinus) v khụng nht thit phi tỏch thnh chi Ducampopinus. 3.2 ỏnh giỏ a dng di truyn trong loi ỏnh giỏ a dng di truyn gia cỏc xut x trong mt loi nhm thỳc y quỏ trỡnh khai thỏc v s dng hin qu, bo tn bn vng v a dng cỏc ngun gen cõy rng, v ng thi phc v cụng tỏc ci thin ging sau ny. u tiờn, 9 xut x Lim xanh (Thanh Húa, Ba Vỡ, H Bc, ụng Giang, Lanh Hanh, Ngh An, Cu hai, Tam o v Qung Ninh) ó c ỏnh giỏ a dng di truyn gia cỏc xut x v trong tng xut x. Kt qu cho thy s a dng di truyn trong cỏc xut x Lim xanh l rt cao (Quỏch Th Liờn et al., 2004); Nguyn Hong Ngha et al., 2005). Tt c cỏc xut x cú h s tng ng di truyn nh hn 0,5. Hai xut x Lanh Hanh v Cu Hai c coi l gn nhau nht v quan h di truyn, chng t cỏc cõy Lim xanh trng ti Lanh Hanh (Lõm ng) cú th cú ngun gc t Cu Hai (Phỳ Th). Hai xut x Qung Ninh v Ngh An cú mi quan h di truyn xa nht so vi cỏc xut x cũn li. Nh vy, nu cn phi chn 3 xut x cho cụng tỏc bo tn in situ, trc ht nờn chn xut x Qung Ninh v Ngh An. Xut x Tam o v Cu Hai, ni cú iu kin bo v v theo dừi nghiờn cu lõu di, cú th c chn cho cụng tỏc bo tn. Ging nh Lim xanh, loi Gừ cú mc a dng di truyn cao. H s tng ng di truyn dao ng t 47 n 100%. Trong tng s 50 mu thu c t 7 vựng ca 4 tnh thỡ cỏc mu t c Lc v Gia Lai cú Coefficient 0.18 0.24 0.30 0.36 0.41 DR DB CN DC TB DL DD LB SN HS DM DT Dầu rái Dầu bao Chò nâu Dầu cát Dầu Trà beng Dầu lông Dầu đồng Dầu lá bóng Dầu song nàng Dầu Haselt Dầu mít Dầu Đọt tím 51 mc khỏc bit di truyn cao hn so vi cỏc mu cũn li. Cỏc mu cũn li chia lm 3 nhúm chớnh: Nhúm I gm cỏc mu E1 (Eakmat, c Lc), N1, N2, N3 (ốo Ngon Mc, Ninh Thun), K9 (Kon H Nng, Gia Lai), L1, L6, v L7 (Lc, c Lc), cú s khỏc bit so vi hai nhúm II v nhúm III khong 50%; Nhúm II gm E5 (Eakmat, c Lc), K1, K2, K3, K7, K10 (Kon H Nng, Gia Lai), B1, B2, v B4 (Bc ỏi, Ninh Thun), cú mc khỏc bit so vi nhúm III khong 45% v Nhúm III gm cỏc mu cũn li (Nguyn Hong Ngha et al., 2007). Gii xng (Michelia baillonii) l loi cõy g ln thuc h Ngc lan (Magnoliaceae), cú phõn b t nhiờn Nam Trung Quc, Lo, Myanma v Vit Nam. Mt s xut x Gii xng ó c nhp t Trung Quc vo kho nghim nc ta v vic ỏnh giỏ a dng di truyn ca cỏc xut x ny l cn thit. Nghiờn cu cho thy cỏc mu Gii xng cú mc a dng di truyn gen nhõn cao. Cỏc xut x Gii xng cú mi quan h di truyn rt khỏc nhau (h s tng ng di truyn ch l 0,3) v chia thnh 4 nhúm chớnh. Cỏc xut x ca Trung Quc khỏc bit rừ rt vi hai xut x ca nc ta (xut x Lt v Phỳ Th) (Nguyn Hong Ngha et al., 2009). Nh vy, vic a cỏc xut x t Trung Quc vo kho nghim v gõy trng nc ta l gúp phn vo lm tng a dng di truyn ca loi v b sung ngun gen quý cho loi Gii xng. Sao lỏ hỡnh tim (Hopea cordata) l loi c xp vo hng rt nguy cp vỡ khu phõn b ó b phỏ hy nghiờm trng trong nhng nm qua, hin ch cũn 3 ỏm vi s lng cõy cỏ th rt ớt. Chớnh vỡ vy, 15 mu cõy i din c thu thp ti 3 ỏm rng cũn sút nc ta ỏnh giỏ a dng di truyn ca loi ny. Kt qu phõn tớch cho thy, cỏc mu Sao lỏ hỡnh tim cú s khỏc bit nh mc genome (Nguyn Hong Ngha et al., 2006). Cỏc mu thu trong mt vựng u nm trong cựng mt nhúm riờng bit. S khỏc nhau mc genome ny cú th do nhng tỏc ng ca iu kin sinh thỏi lờn cỏc tớnh trng thớch nghi ca tng vựng c th. V mt tin húa thỡ cỏc mu Sao lỏ hỡnh tim cú cựng ngun gc vỡ khụng cú s a hỡnh cỏc gen lc lp ó nghiờn cu. Tng t nh Sao lỏ hỡnh tim, a dng di truyn gia cỏc xut x ca Gii xanh v P mu cng rt thp. Trong 19 mu trn ca 95 cõy i din cho 4 xut x (Phỳ Th, Ninh Bỡnh, H Tnh v Gia Lai) ca Gii xanh thỡ h s tng ng v di truyn dao ng t 0,57-0,95 v ch c phõn lm hai nhúm chớnh. Nhúm 1 ch cú 1 mu thu t Gia Lai, cú mc tng ng di truyn vi nhúm 2 (18 mu cũn li) l 0,62. (inh Th Phũng, et al., 2009). Tuy nhiên, hầu hết các mẫu của cùng một xuất xứ đợc lập thành một nhóm nhỏ, chẳng hạn nh 5 mẫu thu từ Gia Lai lập thành mt nhóm phụ, hay các mẫu thu có ngun gốc từ H Tĩnh nm trong nhóm phụ. Nhng các mẫu thu từ Phú Thọ và Ninh Bình lại chỉ đợc xếp vào 1 nhóm, việc phân loại thực vật khẳng định Giổi tại Xuân Sơn Phú Thọ là Giổi ăn quả. Vi loi P mu, khi phõn tớch 25 mu trn ca 100 cõy a din t cỏc xut x Lõm ng, Khỏnh Hũa, Lo Cai v Hũa Bỡnh, cho thy 25 mu ny cng ch phõn lm 2 nhỏnh chớnh cú mc sai khỏc di truyn dao ng trong khong 12,4% (H s Dice dao ng t 0,876 - 1) (V Th Thu Hin, et al., 2009). Nhỏnh I ch cú duy nht mu thu ti Lõm ng. Nhỏnh chớnh II bao gm 24 mu cũn li. Nh vy, tớnh a dng di truyn gia cỏc xut x ca Gii xanh v P mu hin nay l rt thp v cú th e da s tn vong ca 2 loi trong quỏ trỡnh tin húa v s c gng bo tn ngun gen cho cỏc loi ny. i vi loi Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis), h s tng ng di truyn Dice ca 20 mu trn t 100 cõy i din thu ti H Ni, Lõm ng v Qung Bỡnh dao ng t 0,69 n 1,0 (V Th Thu Hin, et al., 2009). Trong ú cỏc mu cú cựng ngun gc a lý thỡ cú h s tng ng di truyn cao hn khi so sỏnh vi cỏc mu khỏc ngun a lý. T kt qu nhn c cho thy cỏc mu thu c phõn ra lm 3 nhúm rừ rng. Nhúm I tp trung c 7 mu thu ti H Tõy, nhúm II gm 7 mu thu ti Lõm ng v nhúm III gm 6 mu thu ti Qung Bỡnh. Nh vy khi tin hnh bo tn loi Bỏch xanh cn thu thp ớt nht hai xut x l Ba Vỡ v Lõm ng. Loi Bỏch xanh ti Phong Nha K Bng Qung Bỡnh c xỏc nh l loi Bỏch xanh ỏ (Calocedrus rupetris), vi qun th rng ti 2400 ha trờn nỳi ỏ vụi cao 650m-700m so vi mc nc bin (Phan K Lc, 2009), nờn cn chỳ trng hn n bo tn in situ cho qun th ny. IV. KT QU NHN GING Vễ TNH PHC V TRNG RNG BO TN Nhõn ging sinh dng cõy rng bng hom v mụ ang c phỏt trin rt nhanh v c ỏp dng khỏ rng rói trong trng rng cao sn cng nh phc v cụng tỏc bo tn ti nguyờn di truyn cõy rng. Cõy bn a quý him va cú phõn b ri rỏc, va cú s lng cỏ th ớt, li khú thu hỏi ht nờn thnh cụng nhõn ging sinh dng l rt ỏng khớch l, nú s giỳp a nhanh loi cõy bn a vo cỏc chng trỡnh trng 52 rng nc ta. Trong 15 nm va qua, ti bo tn ngun gen cõy rng ó nghiờn cu nhõn ging sinh dng thnh cụng cho nhiu loi cõy bn a nh Hng tựng, Bỏch xanh, P mu, Thụng Lõm ng, Re hng, Vự hng, Hng Quang, Xỏ x, Sa, X en v Gii xanh. Nhỡn chung, nhõn ging hom cho Hng tựng, Bỏch xanh, P mu, Vự hng, Sa v X en l khỏ d dng, do ú trng rng bo tn cho cỏc loi cõy ny cú th s dng hom chi vt t cỏc cỏ th trong qun th t nhiờn (Nguyn Hong Ngha, 2005). Nghiờn cu nhõn ging bng nuụi cy mụ cho Vự hng cng ó bc u c tin hnh trong giai on 2005-2010. Tuy cha cú kt qu cui cựng, nhng nghiờn cu ny cng ó cú mt s kt qu nht nh nh: phng phỏp kh trựng thớch hp cho Vự hng l khử trùng bằng HgCl 2 0,1%, thời gian khử trùng thích hợp là từ 5 đến 7 phút; thời điểm lấy mẫu thích hợp nhất cho Vù hơng là vào tháng 5-8, vụ hè; môi trờng tái sinh ban đầu là môi trờng MS và đợc xác định sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo (Phí Hồng Hải, 2009). V. T LIU HểA THễNG TIN Trờn c s kt qu nghiờn cu ca ti v mt s d ỏn hp tỏc quc t v bo tn ngun gen, nhiu bi bỏo ó cụng b v mt s quyn sỏch liờn quan n cỏc vn lý lun, phng phỏp lun, v kt qu nghiờn cu ca ti trong nhng nm va qua cng ó c xut bn. ó t liu húa trờn mỏy vi tớnh danh sỏch ging (xut x v lụ ht) ca 16 loi Bch n, 31 loi Keo, 6 loi Thụng, 10 loi Trm, v 2 loi Phi lao. Chng trỡnh tra cu c s d liu trờn mỏy tớnh ó c thit k cho 150 loi cõy bn a quý him v/hoc cú giỏ tr kinh t. Bc u th nghim trờn Website ca Vin Khoa hc Lõm nghip Vit Nam. VI. NH HNG NGHIấN CU TRONG GIAI ON 2011-2015 Hng nghiờn cu bo tn ngun gen cõy rng trong giai on ti nờn tp trung vo bo tn v phỏt trin 3 nhúm loi chớnh l (1) bo tn ngun gen cõy rng quý him, b e do tuyt chng; (2) bo tn ngun gen cõy rng cú giỏ tr kinh t cao phc v trng rng v; (3) bo tn ngun gen cỏc loi cõy nhp ni cú giỏ tr kinh t cao phc v trng rng. i vi c 3 nhúm loi trờn, cụng tỏc bo tn, phỏt trin v s dng cng phi tuõn th y cỏc bc i l (1) iu tra, kho sỏt; (2) Thu thp, ỏnh giỏ; (3) Bo tn; v (4) Phỏt trin, s dng. Bc phỏt trin, s dng v t liu húa thụng tin v ngun gen cõy rng cũn cha c quan tõm u t ỳng mc nờn cng cn c chỳ trng hn trong giai on ti. Cụng tỏc r soỏt li cỏc bin phỏp bo tn ó c ỏp dng v thc hin cho cỏc loi cn c tin hnh. Phng ỏn bo tn ti ch v chuyn ch l hai phng phỏp vn cn c u tiờn s dng trong giai on ti. Trong ú, bo tn ti ch phi c coi l bin phỏp quan trng v c u t trc tip cho cỏc khu bo tn v vn quc gia. Bo tn chuyn ch phi kt hp xõy dng cỏc vn su tp ngun gen vi kho nghim xut x hay xõy dng vn ging. Ngoi ra, phng ỏn bo tn ht ging v ngun gen bng in vitro cng cn c phi tin hnh nhm m bo duy trỡ vt liu cho s dng lõu di trong gõy trng cỏc ngun gen quý him. o bo tớnh a dng di truyn phc v cụng tỏc nghiờn cu trong tng lai v phũng chng bin i khớ hu, cỏc i tng cõy nhp ni cú giỏ tr kinh t cao cng nờn c bo tn ht ging (xut x v lụ ht) ti cỏc kho lnh. TI LIU THAM KHO B Khoa hc Cụng ngh v Mụi trng, 1996. Sỏch Vit Nam, phn Thc vt. Nh xut bn Khoa hc t nhiờn v K thut, H Ni. 484 trang. B Khoa hc Cụng ngh v Mụi trng, 2007. Sỏch Vit Nam, phn Thc vt. Nh xut bn Khoa hc t nhiờn v K thut, H Ni. 611 trang. inh Th Phũng, Tin Phỏt, Nguyn Vn Phng v Phớ Hng Hi, 2009. a dng di truyn 19 mu Gii bng chi th RAPD v DNA lc lp. Tp chớ Cụng ngh sinh hc 7 (1): 75-83. FAO, 1993. Conservation of genetic resources in tropical forest management. Principles and concepts. FAO, Rome, Forestry Paper No.107. Forest Inventory and Planning Institute, 1996. Vietnam Forest Trees. Agricultural Publishing House, Hanoi, 790pp. 53 IUCN, 2001. Red List Categories and Criteria, version 3.1. Gland, Switzerland. 32pp. Nguyn c Thnh, Nguyn Thuý Hnh, Nguyn Hong Ngha, 2005. Nghiờn cu quan h di truyn ca mt s loi thuc h Du (Dipterocarpaceae) Vit Nam da trờn a hỡnh ADN genome v lc lp. K yu Hi ngh ton quc Nhng vn nghiờn cu c bn trong khoa hc s sng, Nh xut bn Khoa hc v K thut, H Ni, 2005. 1379-1382. Nguyn Hong Ngha, 2008. tlỏt cõy rng Vit Nam, tp 2. Nh xut bn Bn , H Ni, 250 trang. Nguyn Hong Ngha, Nguyn c Thnh, Trn Thựy Linh, 2007. Kt qu phõn tớch a dng di truyn loi Gừ (Afzelia xylocarpa (Kurz)) bng ch th phõn t RAPD. Tp chớ Nụng nghip &PTNT, 14/2007, 44- 48. Nguyn Hong Ngha, Trn Quc Trng, Nguyn c Thnh, 2005. Kt qu bc u ỏnh giỏ a dng di truyn ca ba xut x Lim xanh bng ch th phõn t RAPD v ADN lc lp. Tp chớ Nụng nghip &PTNT, 15/2005, 80-81. Nguyn Hong Ngha, Trn Vn Tin, Nguyn Thỳy Hnh, Nguyn c Thnh, 2006. Kt qu phõn tớch a dng di truyn loi Sao hỡnh lỏ tim (Hopea cordata Vidal) thuc h du (Dipterocarpaceae) bng ch th phõn t. Thụng tin khoa hc k thut Lõm nghip, 1:1-6. Nguyn Thuý Hnh, Nguyn c Thnh, Nguyn Hong Ngha, 2005. Nghiờn cu mi quan h di truyn ca 12 loi thuc chi Dipterocarpus (h Dipterocarpaceae) da trờn cỏc ch th phõn t. K yu Hi ngh Khoa hc ton quc Cụng ngh sinh hc trong nghiờn cu c bn, Trng i hc Nụng nghip I, H Ni, 2005. 89-92. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Một số loài cây bị đe doạ ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 148 trang. Nguyn Hong Ngha, 2003. Dipterocarp species in Vietnam. In: H. Aminah, S.Ani, H.C.Sim and B.Krishnapillay (eds), Proceedings of the Seventh Round-table Conference on Dipterocarps, 7-10 October 2002, Kuala Lumpur, Malaysia. APAFRI, Kuala Lumpur, Malaysia 2003, 73-79. Nguyn Hong Ngha, 2004. Cỏc loi cõy lỏ kim Vit Nam. Nh xut bn Nụng nghip, H Ni, 148 trang. Nguyn Hong Ngha, 2005. Tre trỳc Vit Nam. Nh xut bn Nụng nghip, H Ni, 406 trang. Nguyn Ngha Thỡn, 1997. Cm nang nghiờn cu a dng sinh vt. Nxb Nụng nghip, H Ni: 223 Nguyn Tớch v Trn Hp, 1971. Tờn cõy rng Vit Nam. Nh xut bn nụng thụn, H Ni, 258 trang. Phm Hong H, 1999. Cõy c Vit Nam. Nh xut bn tr, TP H Chớ Minh, 3 tp Quỏch Th Liờn, Nguyn c Thnh, Nguyn Hong Ngha 2004. S dng cỏc ch th RAPD v ADN lc lp trong nghiờn cu quan h di truyn ca mt s xut x cõy Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv. K yu Hi ngh ton quc Nhng vn nghiờn cu c bn trong khoa hc s sng, Nh xut bn Khoa hc v k thut, H Ni, 2004. 464 468. V Khoa hc Cụng ngh, B NN&PTNT, 2000. Tờn cõy rng Vit Nam. Nh xut bn Nụng nghip, H Ni, 460 trang. V Th Thu Hin, inh Th Phũng, Phớ Hng Hi v La nh Dng, 2009. Phõn tớch mi quan h di truyn gia cỏc xut x P mu (Fokienia hodginsii) bng ch th RAPD v DNA lc lp. Tp chớ Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn, s (12): 195-201. V Th Thu Hin, Trn Th Vit Thanh, inh Th Phũng, Lờ Anh Tun v Phớ Hng Hi, 2009. Phõn tớch mi quan h di truyn tp on ging cõy Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis) bng ch th RAPD v DNA lc lp. K yu Hi ngh khoa hc ton quc v sinh thỏi v ti nguyờn sinh vt ln th 3. Nh xut bn Nụng nghip, trang 122-128. Wang X.R, A. E. Szmidt and Hoang Nghia Nguyen, 2000. The phylogenetic position of the endemic flat- needle pine Pinus krempfii (Pinaceae) from Vietnam, based on PCR-RFLP analysis of chloroplast DNA. Plant Systematics and Evolution, 220 : 21 - 36. FOREST GENETIC GENE CONSERVATION FROM 1996 TO 2010 Nguyen Hoang Nghia Phi Hong Hai Forest Science Institute of Vietnam 54 SUMMARY From 1989, the national project “Genetic gene conservation” implimented by Forest Science Institute of Vietnam (FSIV) has carried out survey of plant resources, setup of gene conservation plans, collection of genetic materials and establishment of ex-situ gene conservation stands, for hundreds of rare/high value species. Fifty three conifer species, 42 species of Dipterocarpaceae, 216 species/subspecies of Bambusa, and 107 other broad-leave species, were listed and surveyed to select the species for genetic gene conservation and to evaluate threatening level followed by IUCN (2001) criterion. So far, 140 ha ex-situ conservation stands of 192 gene sources of 84 species, in which there are 100 gene sources of 38 rare species, were established at Ba Vi-Ha Noi, Cau Hai-Phu Tho, Xuan Son-Phu Tho, Luong Thinh-Yen Bai, Ben En-Thanh Hoa, Mang Linh-Lam Dong, Dakplao-Daknong, Binh Thuan, Bau Bang-Binh Duong, Cat Tien- Dong Nai and Ca Mau. In addition, seed conservation has been just implimenting for 1000 seedlots, including individual and provenance seedlots, of Acacia mangium, A. auriculiformis, A. crassicarpa, Eucalyptus urophylla, E. pellita, E. grandis and E. camaldulensis. Using RAPD and Chloroplast DNA for evaluating relatedness of species (such as 17 species of Dipterocarpaceae and 12 Dipterocarpus sepcies) as well as genetic diversity of some species and provenances (such as Afzelia xylocarpa, Hopea cordata, Erythrophloeum fordii, Fokienia hodginsii, Calocedrus macrolepis, Michilia mediocris and Michelia baillonii) has been also paid attention to carry out. Research on vegetative propagation was also successful for many indigenous species. Database and documentation of conservation species were established for 16 Eucalyptus species, 31 Acacia species, 6 Pinus species, 10 Melaleuca species, 2 Casuarina species and 150 indigenus species. This database was tested on website of FSIV. Keywords: Genetic gene conservation . 45 CÔNG TÁC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RỪNG GIAI ĐOẠN 1996-2010 Nguyễn Hoàng Nghĩa và Phí Hồng Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ năm 1989, đề tài nghiên cứu Bảo tồn nguồn. CÁC QUẦN THỤ BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY QUÝ HIẾM Qua 15 năm triển khai, đề tài nghiên cứu Bảo tồn nguồn gen cây rừng do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì đã thực hiện công việc điều. đầu mối về bảo tồn nguồn gen cây rừng, và cũng từ đó công tác nghiên cứu bảo tồn được coi là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ các nguồn gen quý hiếm và đặc thù