KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 – 43, Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh
ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC PHỤ NỮ CĨ THAI & TRẺ EM
KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 – 43, Đinh Tiên Hồng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Trang 23
Tổng quan
Trang 35
Tổng quan
Drug Utilization Research: Methods and Applications, First Edition Edited by M Elseviers et al © 2016 John Wiley & Sons 5
Việc sử dụng thuốc
5
Ngừng sử dụng thuốc khi có thai
Không thực tế
Nguy hiểm trong các bệnh lý: -Đái tháo đường
-Động kinh -Tâm thần -Nhiễm trùng…
Sử dụng khi không cần thiết
Ảnh hưởng phát triển thai?
6
Tổng quan
6
Việc sử dụng thuốc
Trang 47
Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
7
Mục tiêu
7
Giai đoạn phân chia hợp tử, làm tổ,
tạo phôi 2 lớp
Thường không gây quái thai
Tim TKTW Mắt Tim
Tay Chân
Răng Tai
Vị trí tác động của chất gây quái thai Khẩu cái
Cq sinh dục ngoài
Não
Thần kinh trung ương Tim Tay Mắt Chân Răng Khẩu cái Cq sinh dục ngồi Phơi chết Tai
Bất thường lớn về hình thái Tổn thương chức năng sinh lý và bất thường nhỏ về hình thái Giai đoạn phơi (tuần) Giai đoạn thai Đủ tháng
Mắt
Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
8
Thuốc Giai đoạn thai kỳ (tính trên mỗi 3 tháng)
Ảnh hưởng
ACEI Tất cả, đặc biệt là 3 tháng giữa và cuối thai kỳ
Tổn thương thận
Aminopterin 3 tháng đầu Dị dạng đa cơ quan (Multiple gross anomalies)
Amphetamin Tất cả giai đoạn Nghi ngờ gây bất thường trong quá trình phát trưởng, giảm nhận thức
Androgen 3 tháng giữa và cuối thai kỳ
Nam hóa bào thai (cả thai nhi nữ)
Chống trầm cảm ba vòng
3 tháng cuối Có hội chứng cai thuốc ở trẻ sơ sinh với clomipramin, desipramin và imipramin Barbiturat Tất cả giai đoạn Dùng lâu gây tình trạng lệ thuộc thuốc Busulfan Tất cả giai đoạn Dị tật bẩm sinh; nhẹ cân khi sinh Carbamazepin 3 tháng đầu Khuyết tật ống thần kinh
Trang 5Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi, Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, 2019 9
Thuốc Giai đoạn thai kỳ (tính trên mỗi 3 tháng)
Ảnh hưởng
Clomipramin 3 tháng cuối Hôn mê, giảm trương lực, tím tái, hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh
Cocain Tất cả giai đoạn Gia tăng nguy cơ sẩy thai, nhau bong non, sinh non, nhồi máu não sơ sinh, phát triển bất thường và giảm khả năng học hỏi Cyclophosphamid 3 tháng đầu Dị tật bẩm sinh
Cytarabin 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ
Dị tật bẩm sinh
Diazepam Tất cả giai đoạn Dùng lâu gây tình trạng lệ thuộc thuốc Diethylstilbestrol Tất cả giai đoạn Ung thư cổ tử cung
Ethanol Tất cả giai đoạn Khiếm khuyết phát triển bào thai Etretinat Tất cả giai đoạn Nguy cơ cao của nhiều dị tật bẩm sinh Heroin Tất cả giai đoạn Dùng lâu gây tình trạng lệ thuộc thuốc Iodid Tất cả giai đoạn Bướu cổ bẩm sinh, suy giáp
Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi, Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, 2019 10
Thuốc Giai đoạn thai kỳ (tính trên mỗi 3 tháng)
Ảnh hưởng
Isotretinoin Tất cả giai đoạn Nguy cơ rất cao của dị tật ở thần kinh trung ương, mặt, tai
Methadon Tất cả giai đoạn Dùng lâu gây tình trạng lệ thuộc thuốc Methotrexat Tất cả giai đoạn Dị tật bẩm sinh
Methylthiouracil Tất cả giai đoạn Suy giáp
Metronidazol 3 tháng đầu Có thể gây đột biến (nghiên cứu trên động vật, chưa có bằng chứng cho gây đột biến hay gây quái thai ở người)
Misoprostol 3 tháng đầu Hội chứng Möbius Mycophenolat
mofetil
3 tháng đầu Dị tật lớn ở mặt, chân tay và các cơ quan khác
Dung môi hữu cơ 3 tháng đầu Nhiều dị tật Penicilamin Tất cả giai đoạn Dị tật bẩm sinh
Trang 6Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
11
Thuốc Giai đoạn thai kỳ (tính trên mỗi 3 tháng)
Ảnh hưởng
Propylthiouracil Tất cả giai đoạn Bướu cổ bẩm sinh
Khói thuốc Tất cả giai đoạn Chậm phát triển; sinh non; đột tử
SSRI 3 tháng cuối thai kỳ Hội chứng cai thuốc sơ sinh, tăng áp phổi dai dẳng
Tamoxifen Tất cả giai đoạn Nguy cơ sẩy thai hay ảnh hưởng thai nhi Tetracyclin Tất cả giai đoạn Đổi màu răng và ảnh hưởng xấu đến sự
phát triển của răng và xương Thalidomid 3 tháng đầu Cụt chi và các dị tật khác Trimethadion Tất cả giai đoạn Dị tật bẩm sinh
Acid valproic Tất cả giai đoạn Khuyết tật ống thần kinh, dị tật tim và chân tay
Warfarin 3 tháng đầu Giảm sự tạo thành sống mũi, loạn sản sụn 3 tháng giữa Dị tật thần kinh trung ương
3 tháng cuối Nguy cơ xuất huyết Ngưng sử dụng 1 tháng trước khi sinh
Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
12
Theo FDA (trước 30-6-2015)
Phân loại Định nghĩa
A Đã dùng rộng rãi cho PNCT
Được chứng minh không gây hại, dị tật
B Được chứng minh không gây dị dạng trên súc vật
Đã dùng cho một số lượng có hạn PNCT không thấy làm tăng tỷ lệ gây hại, dị tật
C Có thể gây tác dụng có hại cho thai nhi do tác dụng dược lý Không gây dị tật
D Bị nghi ngờ hoặc cho rằng làm tăng tỷ lệ dị tật hay hủy hoại không hồi phục thai nhi
Trang 7Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
FDA quy định việc ghi nhãn cho phụ nữ mang thai bao gồm những dữ liệu lâm sàng quan trọng về ảnh hưởng của thuốc, độ an toàn của thuốc có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai, cụ thể gồm:
Tóm tắt nguy cơ (Risk Summary)
Những cân nhắc lâm sàng (Clinical considerations)
Dữ liệu (Data)
13
Theo FDA
Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
Các thông tin yêu cầu phải cung cấp về việc ảnh hưởng cho phụ nữ thời kỳ mang thai phải bao gồm: Các dữ liệu liên quan đến kinh nghiệm về việc sử dụng thuốc trên người và kết luận từ nghiên cứu độc tính tiền lâm sàng đánh giá các nguy cơ thời kỳ mang thai Khuyến cáo về việc sử dụng khi mang thai
Cách xử trí khi vơ tình đã dùng thuốc
14
Trang 815
Nghiên cứu
Pharmacoepidemiol Drug Saf 2014 October ; 23(10): 1051–1058 doi:10.1002/pds.3641 15 15
Ví dụ 1
16
Nghiên cứu
Pharmacoepidemiol Drug Saf 2014 October ; 23(10): 1051–1058 doi:10.1002/pds.3641 16 16
Ví dụ 1
148.544 trường hợp mang thai
Tăng huyết áp trước đó 1995 (1,3%)
Sử dụng thuốc hạ huyết áp trong ba tháng đầu là 1,5%;
Trang 9Nghiên cứu
John LJ, Shantakumari N Herbal Medicines Use During Pregnancy: A Review from the Middle East Oman Med J
2015;30(4):229–236 doi:10.5001/omj.2015.48 17
Ví dụ 2
Nghiên cứu
Kennedy, D.A., Lupattelli, A., Koren, G et al Herbal medicine use in pregnancy: results of a multinational study
BMC Complement Altern Med 13, 355 (2013) https://doi.org/10.1186/1472-6882-13-355 18
Trang 10Nghiên cứu
Phỏng vấn bệnh nhân
Dữ liệu: bệnh viện, khu vực, quốc gia
19
Các nguồn sử dung
Nghiên cứu
Cỡ mẫu
Sai số trong đánh giá
Tuổi thai (đánh giá trên dữ liệu)
Sai số do lựa chọn (tập trung vào nhóm BN được kê thuốc muốn nghiên cứu)
Sai số thông tin: các câu hỏi tập trung vào vấn đề muốn NC, các câu hỏi gợi nhớ sẽ làm BN nhớ thuốc dùng hàng ngày hơn các thuốc ngắn hạn
20
Trang 11Nghiên cứu
Cỡ mẫu:
Mỗi dân số sẽ có đặc điểm riêng > số lượng ít Nội dung: -Chỉ định - Các tình trạng nặng -Chống chỉ định (dị ứng…) -Liều sử dụng 21 Các yêu cầu Kết luận
Việc sử dụng thuốc ở PN có thai khá phổ biến
Giảm đau, kháng sinh, kháng acid và hô hấpthường được sử dụng phổ biến nhất
Cần ghi nhận thời điểm (theo mỗi 3 tháng), liều và thời gian sử dụng
Đánh giá việc sử dụng thuốc theo bằng chứng Lưu ý việc sử dụng dược liệu
Trang 12KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 – 43, Đinh Tiên Hồng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh
TRẺ EM
Tổng quan
24
Phân loại
Phân loại trẻ em Tuổi
Sơ sinh thiếu tháng (premature) Sinh khi < 38 tuần thai Sơ sinh đủ tháng
(newborn, neonate) Dưới 1 tháng tuổi
Trẻ 1 năm tuổi (infant, baby) Từ tháng 1 – 12 tháng tuổi
Trẻ nhỏ (young child) > 1 đến 6 tuổi
Trang 13Tổng quan
25
Người lớn Trẻ em
DDD: The DDD is the assumed average maintenance dose per day for a drug used for its main indication in adults Theo tuổi Theo cân nặng Off-label Tổng quan Trẻ < 1 tuổi: (Fried)
Liều = tuổi (tháng) x liều người lớn/ 150 Trẻ > 1 tuổi: (Young)
Liều = tuổi (năm) x liều người lớn/ (tuổi + 12) Trẻ > 2 tuổi: (Clark)
Liều = cân nặng (kg) x liều người lớn/ 70
Trẻ béo phì tính theo cân nặng lý tưởng (CNLT)
CNLT = [chiều cao (cm)2 x 1,65]/ 1000
Thuốc có khoảng trị liệu hẹp, tính theo diện tích da
Liều = Diện tích da (m2) x liều người lớn/ 1,8
Bộ Y tế, Quyết định 4562/QĐ-BYT ngày 19/7/2018 "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" 26
Trang 14Tổng quan
Off‐label use was defined as ‘all uses of a marketed drug not detailed in the Summary of Product Charac- teristics (SPC) including therapeutic indication, use in
age‐subsets, appropriate strength (dosage),
pharmaceutical form and route of administration’
27
Off-label
Tổng quan
‘Paediatric off‐label use’ specifically includes ‘all paediatric uses of a marketed drug not detailed in the SPC’, with particular reference to:
• therapeutic indication;
• indication for use in subsets;
• appropriate strength (dosage by age); • pharmaceutical form;
• route of administration
28
Trang 15Tổng quan
EMA: 1/3 thuốc cấp phép được sử dụng cho trẻ em SL này nhỏ hơn rất nhiều đối với thuốc cho phép sử dụng cho trẻ sơ sinh
29 Off-label Tổng quan Bao gồm • Chỉ định điều trị; • Chỉ định sử dụng cho nhóm BN nhi;
• Dạng liều phù hợp (liều lượng theo tuổi); • Dạng bào chế;
• Đường sử dụng
30
Trang 16Tổng quan
31
Off-label
Tổng quan
Unlicensed use was defined as ‘all uses of a drug which has never received a European Marketing Authorisation as medicinal for human use in either adults or children’
32
Trang 17Nghiên cứu
Drug Utilization Research: Methods and Applications, First Edition Edited by M Elseviers et al © 2016 John Wiley & Sons 33
Ví dụ 1
Nghiên cứu
Drug Utilization Research: Methods and Applications, First Edition Edited by M Elseviers et al © 2016 John Wiley & Sons 34
Trang 18Nghiên cứu
Drug Utilization Research: Methods and Applications, First Edition Edited by M Elseviers et al © 2016 John Wiley & Sons 35
Nghiên cứu
Trang 22Kết luận
Dân số bệnh nhi rất đa dạng, cần phân biệt theo độ tuổi
Việc sử dụng thuốc off-label khá phổ biến
Kháng sinh, thuốc ngoài da và hô hấp thường được sử dụng phổ biến nhất
Đánh giá kê đơn cho trẻ nhằm xác định tính an tồn, tác dụng và hiệu quả