Nhớmónbánhhỏiquênhàcủa mẹ. Tuổi thơ tôi trôi qua như một dòng sông đông êm đềm đến tĩnh lặng, soi bóng hàng dương xanh rì rào, với những kỉ niệm về gia đình, bạn bè và những giá trị văn hóa quê hương. Mỗi khi nhớ về tuổi thơ và những kỉ niệm đẹp ấy tôi muốn trở về bên mẹ và thưởng thức mónbánhhỏi do chính tay mẹ làm. Đã 3 năm trôi qua kể từ khi tôi là sinh viên năm 1. Mỗi lần trở về nhà nhìn những người khách ăn mónbánhhỏicủamẹ một cách ngon lành tôi cảm thấy rất vui. Mónbánhhỏicủamẹ không chỉ thể hiện sự khéo léo và tinh tế của người phụ nữ đất võ mà với tôi nó còn là một khung trời kỉ niệm. Những lúc trời đổ mưa cảm giác nhớmẹ mà mónbánhhỏiquênhà lại hiện hữu trong tôi. Nhớmónbánhhỏiquênhàcủamẹ Theo lời kể củamẹmónbánhhỏicủa gia đình đã được truyền qua 3 đời, mỗi lần nhắc đến bánhhỏicủamẹ ai cũng tấm tất khen ngon. Ngoại tôi đã truyền nghề này cho 3 người con gái của bà, trong đó có mẹ. Nhưng đến nay chỉ còn mình mẹ gắn bó với nghề này. Cuộc sống, việc học tập của tôi tại Sài Gòn chính nhờ vào nguồn thu từ mónbánhhỏiquênhàcủa mẹ. Mỗi lần trở về tôi chăm chú xem từng công đoạn làm bánhcủamẹ và để có một đĩa bánhhỏi ngon mẹ thường làm các công đoạn sau: Đầu tiên mẹ đem gạo vo thật sạch, ngâm trong khoảng 10 giờ, vớt ra để ráo, mẹ cho vào máy xay thật nhuyễn, theo mẹ để bánh giai và ngon thì gạo phải mềm và bột phải thật nhuyễn. Sau lần xay cuối cùng tất cả nước bột được đựng vào túi vải để cho ráo nước. Sau đó đem bột hấp vừa chín tới, chia ra từng khối nhỏ và đưa vào khuôn để ép. Khuôn ép làm bằng nhôm, có hình trụ, đáy có đục nhiều lỗ nhỏ. Khi ép, bột sẽ theo lỗ đổ ra thành sợi bánh. Bố tôi cắt bánh thành từng đoạn, sau đó trải đều sợi bánh trên những tấm nan tre hình chữ nhật rồi đem hấp chín. Sau khi hấp chín bánh được đưa ra và xếp vào rổ tre có trải một lớp lá chuối. Tôi thường giúp mẹ lau lá chuối, khi hỏimẹ tại sao cho vào rổ lá chuối, mẹ cho rằng để bánh được lâu hơn khỏi ôi thiu, bánh sẽ nóng và giữ được hương vị đặc trưng. Tiếp đến mẹ tôi cho dầu vào chảo, phi hành và cho lá hẹ sau khi thái nhỏ vào xào nhẹ cho đến khi có mùi thơm thì bắt xuống. Trước những thắc mắc của tôi về việc phi hành với lá hẹ mà sao không phải lá hành, mẹ lại đọc câu: “Trời mưa lâm râm ướt dầm lá hẹ Em thương một người có mẹ không cha Bánh xèo bánh đúc có hành hoa Bánhhỏi thiếu hẹ như ma không kèn ’’. Cuối cùng là công đoạn trình bày bánh lên đĩa: Bánhhỏi được xếp ra đĩa, trên từng sợi bánh tẩm mùi hành phi lá hẹ thơp phứt là những miếng thịt heo thái mỏng cùng với gan, tim, lòng heo…Bên cạnh là một ít rau sống, vài cái bánh tráng và một chén nước chấm được pha chế rất kĩ. Bánh tráng nhúng qua nước cho mềm, bánh hỏi, thịt heo, rau sống cuộn chặt chấm với nước chấm hoặc mắm nêm quê tôi là có một buổi ăn sáng, ăn trưa và ăn khuya ngon lành. Mỗi lần trở về nhà nhìn mẹ làm bánh hỏi, tôi được giúp mẹ và thưởng thức mónbánhhỏicủamẹ lòng tôi lân lân những cảm xúc khó tả. Đó không chỉ là cảm xúc tình cảm mẹ con sâu nặng mà còn là cảm xúc củamónbánhhỏiquê nhà, của những giá trị văn hóa ẩm thực của dân tộc còn tiềm ẩn trong gia đình mà chưa có dịp bước ra ngoài để mọi người cùng tận hưởng, tìm hiểu những nét vốn quý từ nguồn cuội văn hóa ẩm thực từ gia đình đến xã hội. . nhớ mẹ mà món bánh hỏi quê nhà lại hiện hữu trong tôi. Nhớ món bánh hỏi quê nhà của mẹ Theo lời kể của mẹ món bánh hỏi của gia đình đã được truyền qua 3 đời, mỗi lần nhắc đến bánh hỏi của. nguồn thu từ món bánh hỏi quê nhà của mẹ. Mỗi lần trở về tôi chăm chú xem từng công đoạn làm bánh của mẹ và để có một đĩa bánh hỏi ngon mẹ thường làm các công đoạn sau: Đầu tiên mẹ đem gạo vo. nhà nhìn mẹ làm bánh hỏi, tôi được giúp mẹ và thưởng thức món bánh hỏi của mẹ lòng tôi lân lân những cảm xúc khó tả. Đó không chỉ là cảm xúc tình cảm mẹ con sâu nặng mà còn là cảm xúc của món