Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
844,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THIỆN ANH h PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THIỆN ANH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH h Chuyên ngành : Kinh Tế Phát Triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS.Nguyễn Ngọc Vũ Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn h Huỳnh Thị Thiện Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV 7 1.1.2 Những thuận lợi khó khăn DNNVV h 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò DNNVV 10 1.1.4 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DNNVV 15 1.2.1 Phát triển số lượng DNNVV 15 1.2.2 Mở rộng qui mô doanh nghiệp 16 1.2.3 Tăng cường lực cạnh tranh 17 1.2.4 Mở rộng thị trường 20 1.2.5 Liên kết doanh nghiệp 21 1.2.6 Nâng cao hiệu kinh doanh tích lũy doanh nghiệp 22 1.2.7 Tăng quy mơ đóng góp cho xã hội 23 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 24 1.3.1 Mơi trường trị, pháp luật kinh tế 24 1.3.2 Trình độ tổ chức quản lý chủ doanh nghiệp 25 1.3.3 Chính sách, chiến lược kế hoạch phát triển nguồn nhân lực DNNVV 25 1.3.4 Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ 26 1.3.5 Yếu tố vốn sản xuất kinh doanh 26 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNNVV Ở MỘT SỐ TỈNH 27 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DNNVV Tỉnh Bắc Ninh 27 1.4.2 Kinh nghiệm TP Đà Nẵng 28 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNNVV Ở QUẬN SƠN TRÀ TP ĐÀ NẴNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNNVV Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.5.1 Kinh nghiệm cho DNNVV Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 30 30 1.5.2 Bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV huyện Tuy Phước, h Tỉnh Bình Định 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Xã hội 33 2.1.3 Khái quát phát triển DNNVV huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định 35 2.1.4 Sự phát huy nguồn nội lực bên giúp DNNVV Huyện phát triển 2.1.5 Sự đóng góp DNNVV huyện Tuy phước, tỉnh Bình Định 38 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 42 2.2.1 Sự phát triển số lượng DNNVV huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định 42 2.2.2 Thực trạng mở rộng quy mơ Doanh nghiệp 51 2.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 53 2.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ 56 2.2.5 Hoạt động liên kết doanh nghiệp 59 2.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh DNNVV 61 2.2.7 Quy mơ đóng góp xã hội DNNVV huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 64 2.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DNNVV 67 2.3.1 Mơi trường trị, pháp luật kinh tế 67 2.3.2 Cần phải tăng cường lực quản lý chủ doanh nghiệp h cán quản lý DNNVV 68 2.3.3 Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực DNVVN 69 2.3.4 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin DNNVV 71 2.3.5 Thực trạng sử dụng vốn DNNVV huyện Tuy phước, Tỉnh Bình Định 73 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DNNVV 74 2.4.1 Kết thực DNNVV 74 2.4.2 Những hạn chế trình triển DNNVV 80 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 82 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV 82 82 3.1.2 Mục Tiêu phát triển DNNVV 83 3.1.3 Định hướng phát triển DNNVV Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 85 3.2.1 Hoạch định chiến lược kinh doanh DNNVV 86 3.2.2 Tăng cường sách hỗ trợ DNNVV 88 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cho DNNVV 93 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường 95 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Doanh Nghiệp 97 3.2.7 Hoàn thiện liên doanh, liên kết phát triển DNNVV 99 101 KẾT LUẬN 103 h 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BKH Bộ kế hoạch CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNVV (SME) Doanh nghiệp nhỏ vừa GD-ĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HACCP điểm kiểm sốt giới hạn NĐ-CP Nghị định- Chính phủ h VIẾT TẮT SX Sản xuất TP Thành phố VINASME Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV áp dụng Việt Nam 13 1.2 Tiêu chí phân loại DNNVV theo nghị định 56/2009/NĐ 14 2.1 Chỉ tiêu sản phẩm, tốc độ tăng trưởng DNNVV huyện bảng Tuy phước, Bình Định 2.2 34 Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn đăng ký 36 2.3 Số lượng tốc độ phát triển DNNVV 39 2.4 Giá trị sản phẩm tỉ trọng huyện Tuy Phước 40 Sự phát triển DNNVV huyện Tuy Phước qua năm h 2.5 (2006-2011) 2.6 Số lượng DNNVV theo ngành 2.7 Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô lao động (2000-2011) 2.8 44 46 Số Doanh nghiệp phân theo nguồn vốn huyện từ 20002010 2.9 42 49 Một số tiêu quy mơ bình qn doanh nghiệp (2000-2010) 52 2.10 Doanh Thu DNNVV huyện Tuy Phước 57 2.11 Số lao động bình quân hàng năm 60 2.12 Số lao động Nam, Nữ doanh nghiệp 61 2.13 Lợi ích DNNVV huyện Tuy Phước tham gia hiệp hội liên kết 62 2.14 Chỉ tiêu lãi lỗ DNNVV huyện phước tỉnh Bình Định (Từ năm 2001 – 2011) 2.15 63 Một số tiêu phản ánh hiệu kinh doanh tích lũy doanh nghiệp (2000-2010) 65 2.16 Một số tiêu hiệu kinh doanh doanh nghiệp 66 2.17 Chỉ tiêu khoản nộp ngân sách Doanh nghiệp 70 2.18 Một số tiêu đóng góp cho xã hội doanh nghiệp 72 2.19 Trình độ chun mơn đào tạo doanh nghiệp 73 2.20 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin Tuy phước 76 2.21 Nguồn vốn bình Quân Các Doanh nghiệp huyện Tuy phước 77 h 93 tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân, nhằm trang bị điều kiện cần thiết để thích ứng phát triển với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hàng năm kế hoạch tổ chức mở lớp đào tạo khởi doanh nghiệp, lớp quản trị doanh nghiệp Nhằm giúp người dân, giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin quản lý phát triển doanh nghiệp Huyện Tuy phước tăng cường hỗ trợ thu hút đầu tư bên Huyện lĩnh vực GD-ĐT, đặc biệt GD-ĐT chất lượng cao, nghiên cứu vận dụng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, thủ tục hành chính, thơng tin thị trường cho nhà đầu tư - Hỗ trợ học phí cho học sinh học nghề mà doanh nghiệp cần mà khơng có người học (như ngành khí) tạo điều kiện thu hút người học, đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp h - Huyện Tuy phước cần trọng hỗ trợ cải thiện nhanh việc giải thủ tục đầu tư, giải tỏa đền bù đất đai, xây dựng nhà cho công nhân, đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật, sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư… nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế - Nghiên cứu sách hỗ trợ tín dụng, điều kiện đất để thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở đào tạo - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Huyện thực sách hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn để đào tạo lực lượng lao động lao động cho xã hội, trước mắt phục vụ cho yêu cầu doanh nghiệp sở dạy nghề chưa đáp ứng 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cho DNNVV Tất DNNVV huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định có mục đích phát triển kinh tế làm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng tìm kiếm lợi nhuận Nghĩa sản phẩm doanh nghiệp làm 94 đem bán, trao đổi thị trường kích thích mua sắm tiêu dùng họ Để DNNVV Huyện phát triển DNNVV Huyện cần phải Đổi công nghệ cải tiến quản lý nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa nơng lâm thủy sản chủ lực, tăng khả cạnh tranh hàng hóa, phục vụ tiêu dùng Huyện thị trường để đẩy mạnh phát triển kinh tế xuất khẩu, góp phần cải thiện an sinh xã hội UBND Huyện cần hỗ trợ hệ thống mạng lưới tổ chức đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; phù hợp tiêu chuẩn đạt chất lượng sản phẩm tốt đến người tiêu dùng hàng hóa chủ lực giống cây, hàng nơng sản mì lát, chế biến gỗ, may mặc, đá granic Đầu tư xây dựng phòng thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa đạt trình độ quốc tế đáp ứng yêu cầu đánh giá h phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hóa chủ lực Triển khai hoạt động thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cấp độ - Xác định sản phẩm, hàng hóa chủ lực kinh tế Xác định yêu cầu chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Lựa chọn doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực xây dựng thực dự án nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa sở áp dụng giải pháp nâng cao suất chất lượng phù hợp với đặc thù ngành, địa phương, doanh nghiệp DNNVV phát triển hỗ trợ tích cực cơng phát triển UBND huyện DNNVV cần phải: Chọn thiết bị công nghệ tiên tiến, đại nhằm đạt hiệu cao trình sản xuất, thương mại Chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất,kinh 95 doanh doanh nghiệp quản lý chất lượng, quản lý phải phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh cải thiện việc nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường Mở rộng thị trường đóng vai trị quan trọng trình phát triển lâu dài ngành sản xuất Các DNNVV huyện Tuy Phước cần phải nổ lực đổi mới, hồn thiện cho phù hợp với nhu cầu ngày tăng người Từng bước mở rộng thị trường nội địa làm cho hàng hóa đến với người tiêu dùng cách gần nhất, nhanh Với mạnh Huyện như: Xuất sản phẩm từ gỗ, đá granit, ngành xuất may mặc, mì lát, phân bón… Thị trường khơng ổn định yếu tố khách quan chủ quan Về khách quan, tình hình thiên tai, dịch bệnh, lạm phát, khủng hoảng tài giới tác động trực tiếp đến thị trường Về chủ quan, h suất lao động, sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp cịn thấp, khiến giá thành sản phẩm thường cao Làm ảnh hưởng tới đầu vào sản xuất Hệ thống phân phối chưa quan tâm đầu tư mức, quản lý nhà nước chưa hiệu Về Vậy nhà nước cần phải linh động thực số giải pháp sau - Nền kinh tế nước ta bước vào hội nhập biến đổi đa dạng kinh tế toàn cầu với diễn biến phức tạp thị trường tình hình cung cầu khơng ổn định khốc liệt ảnh hưởng từ nhiều phía Nhà nước phải kiểm sốt chặt chẽ giá thành sản xuất mặt hàng, mặt hàng độc quyền xăng dầu, điện, nước công khai, xử lý nghiêm tượng đầu găm hàng, tăng giá bất hợp lý, chống buôn lậu gian lận thương mại Quy hoạch xây dựng hệ thống phân phối nội địa cách khoa học, đáp ứng yêu cầu phát triển - Trong hoạt động mở rộng thị trường xuất quốc gia 96 nhà nước tổ chức liên quan đóng vai trị quan trọng thơng qua việc đề chiến lược xuất định hướng thị trường cho ngành hàng doanh nghiệp nước Các ngành, tổ chức xúc tiến thương mại, đại diện thương mại ngoại giao nước ngồi phối hợp để giới thiệu hàng hố quốc gia với bạn hàng quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu, tìm hiểu, dự báo thị trường xuất khẩu, cung cấp thông tin cập nhật thị trường cho doanh nghiệp - Trong quan hệ đối ngoại, việc nhà nước nỗ lực tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế thông qua ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hoạt động mở rộng thị trường cho hàng xuất - Nhà nước cần cấu lại kinh tế để ổn định thị trường nội địa đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước, hạn chế nhập khẩu; đầu tư khoa học h kỹ thuật, đổi công nghệ để nâng cao suất lao động, từ giảm giá thành sản phẩm, xây dựng hạ tầng giao thơng tạo thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa Tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường thơng qua việc xây dựng, hồn thiện luật, hạn chế kẽ hở tổ chức triển khai luật nghiêm túc; đổi tư quản lý, nâng cao lực cố đội ngũ cán quản lý thị trường Cần phải ngăn ngừa bảo vệ thương hiệu tránh hành vi xâm hại, làm hàng giả hàng trái xâm phạm sở hữu trí tuệ bí mật thương mại, bảo vệ uy tín cho thương hiệu mạnh người tiêu dùng đánh giá cao Các doanh nghiệp phải tạo hàng hóa có chất lượng cao với hình thức, mẫu mã đa dạng, giá hợp lý, cạnh tranh với hàng ngoại nhập Bên cạnh đó, DNNVV huyện Tuy phước cần tăng cường tiếp thị, quảng cáo, mở rộng hệ thống phân phối, mạng lưới bán lẻ để người tiêu dùng tiếp cận 97 dễ dàng hàng hóa nước sản xuất với chi phí thấp nhất, qua tăng sức mua thị trường, thúc đẩy người Việt Nam dùng hàng Việt Nam Nền kinh tế biến động Chính thế, nên DNNVV ln chủ động tìm kiếm, khai thác thị trường có nhiều tiềm không tập trung cho thị trường truyền thống bão hòa Ngay thị trường mới, DN chuyển hướng dần sang khai thác thị trường lên bên cạnh thị trường truyền thống Một số thị trường đáng ý có mức tăng trưởng tiêu dùng Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cung cấp sản phẩm tăng cường tiếp thị vùng nông thôn, miền núi liên kết với thành phần để cung cấp sản phẩm ngành công nghiệp đến thành phố lớn TP:Hồ Chí Minh, Hà Nội, TP Đà Nẵng,TP Cần Thơ… Theo dõi phản ứng khách hàng đến với sản phẩm cung cấp để h nhanh chóng thay đổi mẫu mã, chất lượng, giá để phù hợp với nhu cầu khách hàng Hầu hết doanh nghiệp cho đường tìm kiếm thị trường điều cần phải làm, thâm nhập vào thị trường xung quanh ưu tiên Như tăng cường quãng cáo đến quan, thông tin truyền thông báo, đài, Tivi, tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Doanh Nghiệp Cạnh tranh nhằm mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận tối đa Sự ganh đua nhà kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy lợi thhơn sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao 98 để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Cạnh tranh làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Các DNNVV huyện Tuy Phước cần biết Năng lực cạnh tranh sản phẩm Các DNNVV Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định đo thị phần sản phẩm Năng lực cạnh tranh DNNVV huyện có sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền h vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Để DN Huyện cạnh tranh lành mạnh phát triển Huyện nên có sách thơng thống, quán, tạo lợi ích rõ ràng minh bạch điều kiện thuận lợi cần thiết cho doanh nghiệp có doanh nghiệp đầu tư vào Huyện Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cạnh tranh đưa thị trường hàng có chất lượng cao, giá hợp lý, mẩu mã đẹp - Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết thường xuyên trau dòi kiến thức kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… cho DNNVV trọng đến vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp Các kỹ hữu ích như: kỹ quản trị hiệu môi trường cạnh tranh, kỹ lãnh đạo, kỹ quản lý thay đổi, kỹ thiết trình, đàm phám, giao tiếp quan hệ 99 công chứng đạo đức kinh doanh, thể làm giàu hợp pháp, cạnh tranh lành mạnh, ứng xử doanh nghiệp với người tiêu dùng, trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội để hướng tới phát triển bền vững Sự giàu có trí tuệ, cải tính động sáng tạo giá trị xã hội mà doanh nhân, doanh nghiệp cần phải có Vì vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, tích cực ln động lực thúc đẩy sức sáng tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp - Để cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường ngồi nước Thì DNNVV huyện Tuy Phước phải thực phương châm phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Sự liên kết hợp tác tạo sức mạnh cho nhóm doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế sản xuất, kinh doanh (hoặc số) sản phẩm định thực chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương h mại quãng bá sản phẩm thị trường - Chính phủ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hỗ trợ vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục - đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại… cho DNNVV Huyện, tăng cường vai trò hiệp hội, hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ phát triển doanh nghiệp 3.2.7 Hoàn thiện liên doanh, liên kết phát triển DNNVV DNNVV đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Đứng trước tình hình khó khăn DNNVV, Chính phủ ban hành nhiều sách hỗ trợ cho DNNVV thúc đẩy hình thức liên kết DNNVV huyện Tuy phước, Tỉnh Bình Định Giải pháp thứ tăng cường liên kết trao đổi doanh nghiệp 100 nhằm vào việc hoàn thiện sách pháp luật đặc thù hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV Một số giải pháp cụ thể sau: -Kiến nghị với Chính phủ xem xét soạn thảo qui chế cho hợp đồng liên kết DNNVV ưu đãi thuế, đất đai, cung cấp thông tin… - Thành lập quan tư vấn hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa việc soạn thảo thực thi hợp đồng - Tăng cường liên doanh liên kết DNNVV Huyện Tỉnh phát triển vững mạnh gồm xây dựng nguồn tài ổn định, đào tạo hướng dẫn hợp đồng kinh tế, quy tắc thương mại giới phát triển nguồn nhân lực kiến nghị chế sách Nhà nước để hỗ trợ DN Huyện phát triển Theo đó, Các DNNVV bước hoàn chỉnh tổ chức hoạt động thực tiễn Việc liên kết liên doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh h nghiệp nông dân huyện Tuy phước góp phần quan trọng giúp nông dân tổ chức lại sản xuất gắn với thị trường; động lực quan trọng việc đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng trồng vật nuôi; tăng hiệu đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiêp Huyện chủ động việc thu mua nguyên liệu Các DNNVV huyện Tuy Phước nên Chủ động liên kết, hợp tác với nhằm hỗ trợ DN đạt hiệu cao Cùng hợp tác theo xu hướng phát triển CNH-HĐH đất nước Cụ thể, quan chia sẽ, trao đổi kinh nghiệm để tăng cường lực, nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ DN kết nối DN với quyền, xây dựng sở liệu DNNVV địa bàn Thậm chí, nhiều quan quản lý tổ chức chung kiện có nội dung tương tự để điều tiết giảm thời gian, kinh phí Đặc biệt, quan nên hợp tác thu hút DN tham gia kiện xúc tiến thương mại, hội chợ ngồi nước; giới thiệu tìm bạn hàng; hợp tác 101 ký kết thực đơn hàng… để nâng cao hiệu kinh tế Chính quyền, quan chức Huyện lưu ý, quan tâm thỏa đáng đến việc cung cấp thông tin thị trường, thông tin văn pháp luật để giúp DN an tâm tiếp cận thị trường kết hợp tuyên truyền, vận động người tiêu dùng hưởng ứng vận động tăng cường tiêu thụ sản phẩm nước 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV Thứ nhất, Xây dựng mối liên kết đồng thuận phủ-Tỉnh Huyện -hiệp hội-doanh nghiệp: Huyện kết hợp với Tỉnh tham gia hoạt động phong trào làm cầu nối DNNVV với thành phần kinh tế Huyện Tổ chức quản lý phát triển DNNVV tập trung vào xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý hỗ trợ phạm vi cần xếp, tổ chức lại hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng trì, phát triển h doanh nghiệp có đủ khả cạnh tranh chế thị trường, cam kết động với thị trường tìm kiếm lợi nhuận Thứ hai, Huyện Tỉnh góp phần Sửa đổi Nghị định 90 tiêu chí DNNVV có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” gần thơng lệ quốc tế chia ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ, đặt tiêu chí cụ thể để có ưu đãi riêng ví dụ doanh nghiệp có vốn đăng ký 100 triệu đồng, 10 lao động xếp hàng đầu ưu đãi đào tạo,… Thứ ba, Miễn giảm tiền thuê đất loại thuế cho DNNVV thời gian năm Khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật diện tích đất trừ vào tiền sử dụng đất tiền thuê đất mà chủ đầu tư phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định Đây hỗ trợ DNNVV phát triển, nhiên cần có chế tài thu hồi đất DNNVV không thực cam kết thời gian triển 102 khai dự án, việc thu hồi diễn sau 6-12 tháng để giao cho DNNVV khác; cho DNNVV nợ tiền thuê đất Thứ tư, Khuyến khích thành lập loại hình doanh nghiệp công ty TNHH Công ty cổ phần mở kèm theo dự án đầu tư thu hút cổ đông nhân dân vùng dự án (khu vực nông nghiệp nơng thơn) góp quyền sử dụng đất tài sản khác để thúc đẩy DN phát triển Nâng cao đời sống người dân Thứ năm, tập trung đào tạo chủ DNNVV lực lượng quan trọng trình phát triển h 103 KẾT LUẬN Nền kinh tế Bình Định mang tính đặc trưng chung kinh tế nước lao động sản xuất Các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ cịn q trình phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Trong q trình phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, Bình Định kinh tế có chuyển biến có tồn lớn vấn đề kinh tế hạ tầng, vấn đề kinh tế vĩ mô, vấn đề thể chế, chất lượng nguồn lực, thủ tục hành chính… tất dồn cho DNNVV yêu cạnh tranh, khả tiếp thu tiếp cận khả đáp ứng chế thị trường yếu so với DN khác Thêm vào đó, năm 2011, DNNVV phải chống đỡ với lạm phát, hậu lạm phát có độ trượt từ năm 2010 sang h Hơn nữa, nước ta chịu ảnh hưởng từ hậu thiên tai dịch bệnh bão lũ rình rập thường xuyên chuyển sang năm thử thách lớn DNNVV Do DNNVV phải nhanh chóng có thay đổi Cần mở rộng mời gọi nhà đầu tư ngồi nước Cần tìm kiếm thị trường, cách thức chuyển giao kỹ thuật mới, thích ứng nhanh với tình hình thực tế Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài: ”Phát triển DNNVV huyện phước, Tỉnh Bình định làm đề tài để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Luận văn sâu vào phân tích Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV mặt số lượng qua năm, phân bổ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế kỹ thuật, luận văn phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh, sử dụng lao động, sử dụng máy móc thiết bị cơng nghệ thơng tin sản xuất, đánh giá hiệu kinh doanh, làm ăn lỗ lãi 104 Luận văn xác định định hướng phát triển DNNVV thời gian tới quan điểm giải pháp cải tiến đổi chế quản lý kinh tế nhằm nâng cao lực cán công chức máy quản lý NN DNNVV Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV Sự phát triển DNNVV huyện Tuy phước, tỉnh Bình Định đứng trước hội, thời thuận lợi song đầy khó khăn trở ngại thách thức, để thực thành công phát triển DNNVV cần phải thực thi giải pháp với hỗ trợ phủ Các ban ngành, UBND Huyện Tỉnh quan trọng nỗ lực thân DNNVV h 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” [2] Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 “Về việc triển khai nghị số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 phủ trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa” Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Niêm giám thống kê Tỉnh Bình Định [4] Cục thống kê huyện Tuy Phước.Bình Định, Niêm giám thống kê 2010 [5] Cục thống kê huyện Tuy Phước, Bình Định Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp tinh Bình Định 2010 h [6] www.google.com.vn [7] http://www.vinasme.com.vn/news/index.html [8] http://vneconomy.vn [9] http://tuyphuoc.binhdinh.gov.vn/ [10] Thực trạng doanh nghiệp Tỉnh Bình Định qua kết điều tra (20012011) [11] PCI- Chỉ số lực cạnh tranh cấp Tỉnh Việt Nam Dữ liệu PCI năm 2010 Dữ liệu PCI năm 2011 http://pci.test.iwayvietnam.com:9090/reports.php?report_type=1&ear_rep ort=all [12] Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Bình Định qua kết điều tra 10 năm (2001-2010) [13] Niêm giám thống kê huyện Tuy Phước 2010 106 [14] UBND huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội-quốc phòng an ninh giai đoạn 2011-2015 [15] Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB thống kê Hà Nội [16] Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia Bộ kế hoạch đầu tư (2009), Bàn chiến lượt phát triển hàng đầu Việt Nam [17] Phòng thống kê huyện Tuy Phước, Báo cáo mót số tiêu chủ yếu doanh nghiệp 2010, 2011 [18] Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 “Phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006-2010) [19] Công trí (05/01/2011), “Doanh nghiệp nhỏ vừa: Bước tiến lớn” Báo điện tử phủ (Chinhphu.vn) http:/baodientu.chinhphu.vn/Home/ h Doanh-nghiep-nho-va-vua-buoc-tien-lon/2011/58354.vgp [20] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật doanh nghiệp văn thi hành NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [21] http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/trang_chinh [22] http://www.sontra.danang.gov.vn/ [23] www.bacninh.gov.vn/ [24] VCCI- Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2010) Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2009, Nâng cao lực đổi doanh nghiệp NXB trị quốc gia Hà Nội h