1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ MẠNG LƯỚI SÔNG ĐỒNG NAI VÀM CỎ

35 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

N h ó m 5 x i n c h à o c ô g i á o c ù n g t ấ t c ả c á c b ạ n s i n h v i ê n l ớ p 1 2 C D M T NHÓM 5  Phạm Bảo Trinh  Đặng Văn An  Phan Thị Trà My  Trần Thị Hồng Hà  Nguyễn Thị Thanh Trà  Trịnh Minh Hải  Nguyễn Thị Hương  Phan Quang Phú Bài Thuyết Trình: TÌM HIỂU VỀ MẠNG LƯỚI SÔNG ĐỒNG NAI- VÀM CỎ Mục Lục 1. Nguồn gốc và đặc điểm 2. Phụ lưu,chi lưu 3. Lượng mưa 4. Lượng nước 5. Chế độ nước 6. Hướng chảy 7. Phù sa 8. Tác động đến kinh tê-xã hội 9. Kết luận 10. 1.Nguồn gốc và đặc điểm a, Nguồn gốc Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Biang (Nam Trường Sơn) ở độ cao 1.770m Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn đồi núi bên lãnh thổ Campuchia chảy vào Việt Nam tại xã Biên Giới huyện Châu Thành, Tây Ninh rồi qua các huyện Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng. Và đi qua địa phận tỉnh Long An qua các huyện Đức Hòa. Đức Huệ, Bến Lức, Cần Đước và kết hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo nên sông Vàm Cỏ đi ra Biển Đông 1.Nguồn gốc và đặc điểm b, Đặc điểm Hệ thống sông Đồng Nai- Vàm Cỏ là một hệ thống sông kép, đây là hệ thống sông lớn thứ ba ở nước ta sau hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long, là một dạng sông già được thanh xuân hóa dưới tác dụng của tân kiến tạo. Chiều dài chính của sông Đồng Nai là 635km. Diện tích toàn lưu vực của sông Đồng Nai- Vàm Cỏ là 44100km 2 tập trung chủ yếu ở Nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một phần ở Tây Nam Bộ, Hệ thống sông Đồng Nai - Vàm Cỏ 2.Phụ lưu, chi lưu  Phụ lưu Hệ thống sông Đồng Nai- Vàm Cỏ thể phân cấp các phụ lưu như sau:  Phụ lưu cấp 1 61 sông  Phụ lưu cấp 2 126 sông  Phụ lưu cấp 3 52 sông  Phụ lưu cấp 4 14 sôngSông chính 01 sông 2.Phụ lưu, chi lưu  Phụ lưu Các sông quan trọng như:  Sông Đa Dung Bắt nguồn từ phía Bắc dãy Langbiang dài 91km, diện tích lưu vực 1250km 2 . Sông Đa Dung- đoạn chảy qua Lâm Hà, Lâm Đồng là thượng nguồn của sông Đồng Nai, xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên 2.Phụ lưu, chi lưu  Sông Đắc Nung Dài 79km, diện tích lưu vực 1140km 2 [...]... lưu  Sông Sài Gòn Dài 256km, diện tích lưu vực 5560 km 2 2.Phụ lưu, chi lưu  Sông Vàm Cỏ Dài 218km, diện tích lưu vực 12800 km 2 2.Phụ lưu, chi lưu  Sông Bé Dài 344km, diện tích lưu vực 7170 km 2 2.Phụ lưu, chi lưu  Sông La Ngà Dài 272km, diện tích lưu vực 4170 km 2 2.Phụ lưu, chi lưu  Chi lưu Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai- Vàm Cỏ 3 chi lưu đổ ra biển gồm 2 chi lưu cấp 1 là sông Lòng Tàu và sông. .. Hằng năm, lưu vực sông Đồng Nai, không kể hai sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, tải ra biển khoảng trên 22 tỷ m 3 nước, ứng với môđun dòng chảy khoảng 30 l/s.km2 Tuy nhiên, dòng chảy phân bố trên lưu vực rất khác nhau Lưu vực sông La Ngà dòng chảy phong phú nhất, đạt xấp xỉ 40 l/s.km 2 Lưu vực sông dòng chảy trung bình, đạt xấp xỉ 30 l/s.km 2 Vùng thượng nguồn sông Bé, sông Đồng Nai dòng chảy... Lũ Đồng Nai không đột ngột do mạng lưới sông dạng lông chim, độ dốc lưu vực không lớn, lớp vỏ phong hóa dày và độ che phủ rừng còn cao 6 Hướng chảy Hướng chảy chính của sôngđông bắc - tây nam và bắc - nam Sau khi hợp hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung, sông Đồng Nai vòng bao lưu vực sông La Ngà, chảy qua nhiều thác ghềnh, mà thác cuối cùng nổi tiếng là thác Trị An cách Biên Hòa 30km Qua Trị An, sông. .. Đa Dung, sông Đồng Nai vòng bao lưu vực sông La Ngà, chảy qua nhiều thác ghềnh, mà thác cuối cùng nổi tiếng là thác Trị An cách Biên Hòa 30km Qua Trị An, sông Đồng Nai chảy vào đồng bằng 7 Phù sa Lượng phù sa của hệ thống sông Đồng Nai- Vàm Cỏ không nhiều, tổng lượng phù sa vào khoảng 3,36 triệu tấn/năm với độ đục trung bình khoảng 200g/m 3 và trị số xâm 2 thực là 227 tấn/km /năm 8.Tác động đến kinh... chính sông Đồng Nai: Thủy điện Trị An 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Thủy điện Sông Bé: Thủy điện Thác Mơ, thủy điện Cần Đơn 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Thủy điện Sông Sài Gòn: Hồ Dầu Tiếng 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Thủy điện Sông Đa Nhim: Thủy điện Đa Nhim 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Thủy điện Sông Đa Nhim : Hồ Thủy điện Đại Ninh 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Thủy điện Sông La... thành thuộc lưu vực sông Đồng Nai 103 khu công nghiệp, khu chế xuất, đó là chưa kể các khu, cụm công nghiệp với diện tích gần 34.000ha Điều này làm cho các con sông bị ô nhiễm nặng bởi nước thải khiến cho đời sống người dân nơi đây bị ảnh hưởng trầm trọng, việc nuôi cá bè trên sông cũng gặp nhiều khó khăn 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Đời sống-xã hội Lục bình phủ kín sông Vàm Cỏ, khiến việc đi... tế- xã hội  Ngư nghiệp Lưu vực sông diện tích mặt nước rất lớn, rất thích hợp việc sử dụng mặt nước nuôi cá bè Sông Đồng Nai Sông La Ngà 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Công nghiệp Cung cấp nước cho hoạt động của các khu công nghiệp Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Amata, Loteco…bên cạnh việc cung cấp nước cho các hoạt động của các khu công nghiệp trên thì nó còn là đoạnsông chịu tác động khá nhiều nguồn... Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai- Vàm Cỏ 3 chi lưu đổ ra biển gồm 2 chi lưu cấp 1 là sông Lòng Tàu và sông Soi Rạp Sông Lòng Tàu 2.Phụ lưu, chi lưu  Chi lưu Soi Rạp là sông cửa rất rộng thể tới 11km song đi lại khó khăn vì vướng nhiều sỏi và bãi cát 3.Lượng mưa Lưu vực sông Đồng Nai lượng mưa tương đối phong phú với trung tâm mưa lớn nhất tại Bảo Lộc trên cao nguyên Di Linh Lượng mưa đạt tới... nghiệp, sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xả một lượng lớn nước thải xuống sông, rạch không qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu góp phần gây nên hiện trạng ô nhiễm nước sông Đồng Nai 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Du lịch,dịch vụ Du lịch Cảnh quan và văn hóa giúp phát triển các sản phẩm du lịch sông nước thể liên kết, nối tour với các tỉnh, thành khác (TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương,... việc nuôi cá bè trên sông cũng gặp nhiều khó khăn 8.Tác động đến kinh tế- xã hội  Đời sống-xã hội Lục bình phủ kín sông Vàm Cỏ, khiến việc đi lại của tàu thuyền bị đình trệ 9.Kết luận Hệ thống sông Đồng Nai- Vàm Cỏ góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, tuy nhiên cần phải biết cách khai thác những thế mạnh đúng mức, bên cạnh đó phải đảm bảo được không tạo ra những mặt tiêu . c ù n g t ấ t c ả c á c b ạ n s i n h v i ê n l ớ p 1 2 C D M T NHÓM 5  Phạm Bảo Trinh  Đặng Văn An  Phan Thị Trà My  Trần Thị Hồng Hà  Nguyễn Thị Thanh Trà  Trịnh Minh Hải 

Ngày đăng: 21/06/2014, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w