1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) chế độ hai đảng ở nước anh thời cận đại

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Hai Đảng Ở Nước Anh Thời Cận Đại
Tác giả Hoàng Thị Hà
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 618,18 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - HOÀNG THỊ HÀ Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng phái trị phận quan trọng đời sống trị xã hội nói chung, hình thái trị nói riêng quốc gia giới Nhìn lại lịch sử đời đảng phái trị Đảng đời, đấu tranh giai cấp phát triển trình độ cao đến mức cần phải có tổ chức tham mưu lãnh đạo, điều hành thống tư tưởng hành động giai cấp Sự xuất đảng phái trị cách mạng tư sản xã hội tư chủ nghĩa Các nước tư trải qua cách mạng tư sản, áp dụng lý thuyết trị tự tư sản, nước cách tổ chức quyền lực hệ thống trị, lại có nét khác biệt Hệ thống Đảng phái trị khác biệt ấy, nói lên lịch sử dân tộc, tâm lí xã hội trình độ dân chủ nước thời kì lịch sử Ở nước Anh sau cách mạng năm 1688, biến trị diễn Willam Orange lên ngơi vua, thức xác lập qn chủ lập hiến lịch sử loài người Chế độ quân chủ lập hiến xét góc độ lý luận nhà h nước là: “một bước tiến quan trọng lịch sử nhằm xóa bỏ dần chất nhà nước chuyên chế” [12;24] Thời điểm Anh có xu hướng trị nhen nhóm dân chúng, đời hai nhóm quý tộc Tories đại diện cho địa chủ kinh doanh ruộng đất Whig đại diện cho giới cơng nghiệp thương nghiệp Hai nhóm q tộc xem đảng trị xuất nước Anh, biểu dung hòa quyền lực giai cấp phong kiến chưa bị đánh bại giai cấp tư sản lên chưa đủ sức mạnh thống trị xã hội Từ năm 1834 đến năm 1916, nước Anh tồn hai đảng trị thực sự, đảng Bảo thủ Tự do, hai đảng tên gọi đồng thời thể bước phát triển mạnh mẽ hai tên Tories Whig Nước Anh thời cận đại, chứng kiến tranh giành quyền lực đảng thông qua bầu cử, nhằm mục tiêu thay nắm giữ quyền hành Hạ nghị viện Nguyên nhân dẫn đến chia tách đảng chủ yếu là: “do bất đồng sách phát triển kinh tế - xã hội” [23;22] Nhưng có điểm chung đảng lên nắm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, thực tham vọng chung giai cấp tư sản chống lại phong trào cơng nhân: “Có thể nói quyền lực thực nhà nước Anh nằm tay đảng cầm quyền” [1;103] Một kinh tế phát triển tình hình trị tương đối ổn định so với quốc gia Tây Âu khác thời cận đại chứng tỏ chế độ hai đảng nước Anh có vị trí vai trị vơ quan trọng Sự vận hành chế độ hai đảng ảnh hưởng lớn tới đời sống trị - xã hội nói chung hệ thống trị nước Anh nói riêng Do việc nghiên cứu chế độ lưỡng đảng, yếu tố hệ thống trị nước Anh thời cận đại cần thiết Nước Anh xem nơi điển hình hệ thống hai đảng Mục đích trị chế độ hai đảng hướng tới hiệu kinh tế, trị, xã hội mang đặc thù xã hội Anh tính cách dân tộc Anh Tuy cách thức tổ chức vận hành hệ thống trị nước Anh có chế độ lưỡng đảng mang giá trị quan trọng nhiều nước Họ coi nước Anh khuôn mẫu để xây dựng thể chế trị nước Việc nghiên cứu chế độ hai đảng nước Anh thời cận thấy ý nghĩa khoa học thực tiễn chế độ nước Anh, việc tìm hiểu đời sống trị quốc tế qua học hỏi tiếp h thu giá trị nhân loại thực vấn đề cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, sở kế thừa nguồn tài liệu học giả trước, chọn đề tài “Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại” làm khóa luận tốt nghiệp Lich sử nghiên cứu vấn đề Chế độ đảng phái nước Anh nội dung quan trọng tìm hiểu hệ thống trị Anh quốc thời cận đại Nghiên cứu nước Anh có nhiều cơng trình, có số cơng trình, nghiên cứu có đề cập đến chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại cụ thể như: Trong tác phẩm Luật Hiến Pháp đối chiếu (2001) Nguyễn Đăng Dung Ngoài nội dung giới thiệu Luật Hiến pháp số nước giới nội dung chủ yếu, cịn đề cập nhiều đảng phái trị, cách phân loại hệ thống đảng phái, tồn đồng thời hai đảng Bảo thủ Tự trị nước Anh thời cận đại Mặc dù cơng trình khơng vượt khỏi hạn chế cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến phần, phận chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại Tác giả Ngơ Đức Tính với cơng trình Một số đảng trị giới (2001), vào nghiên cứu đảng trị trình hình thành hình thức đảng từ thời thượng cổ Tác dụng phổ thông đầu phiếu việc phát triển đảng giới, giới thiệu vài nét đảng phái có mặt nước Anh Dưới góc độ nghiên cứu chung số đảng trị lớn giới Tác phẩm chưa có điều kiện trình bày, sâu vào hai đảng trị nước Anh thời cận đại Bộ sách Lịch sử giới (thời cận đại) (2002) tập nhà sử học Trung Quốc: Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương Phong Đảo dịch Trong nội dung viết nước Anh có đề cập đến lịch sử đời, vận động tranh cử đảng phái tồn chế độ hai đảng… Tuy nhiên với thơng sử vấn đề đề cập sơ lược mà chưa sâu, chưa mang tính hệ thống Mặt khác, tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác, Ăng - ghen có h nghiên cứu vấn đề Cụ thể C Mác Ph Ăngghen toàn tập (2004), tập 1, tập 8, nhiều đề cập đến lập trường, quan điểm đảng, đời sống người công nhân Anh chế độ đảng phái mức độ khái quát, lý luận mà chưa nghiên cứu cụ thể Bên cạnh nghiên cứu hệ thống trị có đề cập đến chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại cịn có số viết như: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước vương quốc Anh (2006), Vai trò Đảng trị bầu cử Hạ nghị viện Anh quốc (2007), tác giả Trịnh Thị Xuyến Tác giả Lưu Văn An với viết Tìm hiểu vai trò Thủ tướng Anh (2001) đăng tạp chí nghiên cứu Châu Âu Điểm chung viết dung lượng hạn hẹp khía cạnh đề cập mang tính chất khảo lược, khái quát, chưa làm rõ đầy đủ khía cạnh vấn đề Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nước Anh thời cận đại lĩnh vực có vấn đề hệ thống trị, cịn mang tính chất đại cương, sơ lược Trong cơng trình khơng có cơng trình sâu vào tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề “Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại” Trên sở kết nghiên cứu học giả, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu, làm rõ vấn đề: “Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài tập trung sâu vào đời hoạt động chế độ hai đảng nước Anh thời kì cận đại Bên cạnh chúng tơi cịn khảo sát điều kiện hình thành chế độ hai đảng lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu chế độ hai đảng nước Anh chủ yếu khoảng thời gian từ đầu kỉ XIX đầu kỉ XX Trong chúng tơi nghiên cứu sở hình thành, đời hoạt động chế độ hai đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại”, chúng tơi nhằm thực mục đích: h - Làm sáng tỏ đời hoạt động chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại Từ rút nhận xét, đánh giá hoạt động vai trò hai đảng Bảo thủ Tự nước Anh để thấy ưu, nhược điểm chế độ - Thực đề tài cịn giúp tơi lĩnh hội thêm kiến thức lĩnh vực lịch sử giới thời cận đại, bổ sung hiểu biết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đồng thời giúp quan tâm đến lĩnh vực trị giới có tư liệu bổ ích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, chúng tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở để thiết lập chế độ hai đảng nước Anh - Làm rõ khái niệm đảng phái trị chế độ hai đảng - Phân tích làm sáng tỏ đời hoạt động chế độ hai đảng nước Anh - Rút nhận xét, đánh giá chế độ hai đảng Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Trong trình tiến hành nghiên cứu đề tài, khai thác từ nguồn tư liệu sau: - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử nước Anh, hệ thống trị nước châu Âu giới dạng văn gốc tác giả nước, tài liệu dịch… - Tạp chí, báo thuộc chuyên ngành trị, kinh tế - xã hội - Các viết liên quan đến đảng phái trị nước tư giới, nước Anh thời kì cận đại website 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mac - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để xem xét đánh giá kiện lịch sử - Về phương pháp nghiên cứu: Chúng kết hợp chặt chẽ hai phương h pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, khái quát tư liệu, để làm sáng tỏ nội dung cần trình bày theo yêu cầu đề tài Đóng góp đề tài Với mục đích tìm hiểu chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại đề tài hoàn thành đem đến nhìn tồn diện chế độ hai đảng mà nước Anh thực thi thời cận đại, phương diện như: sở hình thành, đời hai đảng trị chính, hoạt động hai đảng hệ thống trị nước Anh,… Từ nêu nhận xét chế độ hai đảng máy nhà nước Anh thời kì cận đại, góp phần rút học kinh nghiệm cho quốc gia giới vận hành chế độ đảng phái Ngoài ra, việc nghiên cứu trình thực thi chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại, từ tìm hiểu đời sống trị quốc tế ngày điều cần thiết Đề tài hoàn thành nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề 7 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở hình thành chế độ hai đảng nước Anh Chương 2: Sự đời hoạt động chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại h NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ HAI ĐẢNG Ở NƯỚC ANH 1.1 Tình hình nước Anh buổi đầu thời cận đại 1.1.1 Chính trị Sau cách mạng tư sản kỷ XVII, nước Anh có chuyển biến mặt trị Liên minh tư sản quý tộc đạt thắng lợi, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến Chính tính chất khơng triệt để cách mạng tư sản kết hợp với lịch sử nghị viện lâu đời nước Anh, dẫn tới đời thể quân chủ đại nghị, nhằm dung hịa lợi ích giai cấp phong kiến chưa bị đánh bại giai cấp tư sản lên chưa đủ sức mạnh thống trị xã hội Và sau biến trị năm 1688 - 1689 hay cịn gọi “Cuộc cách mạng quang vinh”, quyền thống trị liên minh ngày củng cố Đó tiền đề dẫn đến xuất đảng trị nước Anh Sau chế độ phong kiến sụp đổ, việc thay đổi, chuyển giao quyền lực nhà nước khơng cịn thực theo nguyên tắc kế vị tùy thuộc vào ý chí cá h nhân nhà vua nữa: “Quyền lực nhà nước chuyển giao cho tầng lớp hay giai cấp xã hội công cụ tốt để đảm bảo lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội trì thực ” [30;75], nước Anh tư sản quý tộc Sau cách mạng năm 1688 xác lập chủ quyền nghị viện, đặt sở cho chế độ quân chủ lập hiến Nhưng cách mạng không giải mối quan hệ quyền hành quyền lập pháp Từ nảy sinh nhu cầu giành quyền lực trị để phục vụ cho lợi ích giai cấp, tầng lớp Các nhóm q tộc xuất nước Anh trước biến 1688 nhân tố thúc đẩy biến này, bắt đầu thức tham gia vào máy trị Các nhóm q tộc này, xem đảng trị Nhóm Tories đại diện cho địa chủ kinh doanh ruộng đất; Nhóm Whig đại diện cho giới quý tộc giàu có nhờ việc mua tài sản đất đai thời cách mạng đại tư sản thương nghiệp, chủ ngân hàng chủ đồn điền nước Năm 1689, vào “pháp lệnh quyền lợi”, quyền lực quốc vương bị hạn chế, quyền lực quốc hội Anh tăng cao: “Quốc hội nắm toàn quyền lập pháp, quân tài Nhà vua lúc cịn lại quyền hành chính, quốc vương bổ nhiệm đại thần Khu mật viện quan chịu trách nhiệm trước quốc vương” [38;94] Vua Anh William III nguyên người chấp Hà Lan Ơng lên ngơi vua nước Anh hồn tồn giúp đỡ đảng Whig Tories Do vậy, từ đầu nhà vua lựa chọn nhân viên hai đảng trị lớn nói để bổ nhiệm làm đại thần Khu mật viện Bắt đầu từ William III vị, nước Anh đặt tiền lệ: vua phải bổ nhiệm đại thần Khu mật viện (Viện mật) đảng với đảng chiếm đa số Hạ viện Cũng thời kì vua William III, Khu mật viện trở thành nội Trong máy nhà nước mới, đặc biệt sau kiện năm 1701, “Luật kế thừa vương vị” thông qua Chủ quyền nước Anh hồn tồn rơi vào tay nghị viện mà khơng thuộc Quốc vương Vua người đứng đầu nhà nước khơng điều khiển cơng việc quốc gia Tổ chức có quyền hành thực tế nghị viện đó, quyền thống trị thuộc đảng chiếm đa số ghế Quyền lực nghị viện ngày mở rộng, quyền vua cịn hình thức, vua không tham h gia vào việc nước: “Quốc vương nước Anh quyền lực trở thành ông vua có hư vị, tức thống mà không trị” [38;97] Viện mật từ chỗ quan tư vấn nhà Vua biến thành nội các, quản lý công việc nước “Chế độ nội củng cố, Thủ tướng Nội không phụ thuộc vào nhà vua chịu trách nhiệm trước Nghị viện, Quốc hội thông qua đạo luật quyền hành hạn chế tối thiểu quyền vua” [1;100] Vua khơng có quyền trì hay bãi bỏ luật pháp, đặt thuế hay tuyển binh… khơng có đồng ý Quốc hội Quyết định vua có hiệu lực có chữ ký Thủ tướng Trong Hạ nghị viện, đảng đa số quyền lập Chính phủ, lãnh tụ đảng trở thành Thủ tướng Vị thủ tướng nước Anh Robert Walpole, ông người đảng Whig: “Bắt đầu từ vua George I, nhà vua không tham gia hội nghị nội thủ tướng người lãnh đạo nội Việc nội có người đững đầu riêng - Thủ tướng, có nghĩa nội hồn tồn ly khỏi khống chế nhà vua” [38;96] 10 Nghị viện bao gồm Thượng viện Hạ viện Các thành viên Thượng viện không qua dân bầu Hạ viện bầu cử để lựa chọn thành phần đảng chiếm đa số đảng cầm quyền Mặc dù quy tắc bầu cử hạ nghị viện hạn chế, hủ bại thực trạng là: “Trong số triệu dân Anh, 25 vạn người có quyền tuyển cử, gần nửa số nghị viên hạ nghị viện người bầu từ thị trấn hoang tàn” [23;57] Những vùng có dân cư, họ thường phải bầu cử theo ý muốn chủ đất Khi mảnh vườn sang tên cho chủ ơng ta thay làm nghị viên đại biểu nơi Ghế nghị viên xem thứ hàng mang mua bán Như vậy, quyền trị quần chúng lao động tầng lớp trung gian bị tước đoạt Quốc hội trở thành cấu liên hệ với đông đảo quần chúng Từ năm 1689 đến 1760, quyền thống trị phần lớn nằm tay đảng Whig, đơi đảng Tories lên nắm quyền Mỗi đảng đại diện cho lợi ích tập đồn khác nhau, hai đảng luôn tranh chấp, nhằm chiếm ưu h có quyền lực Hạ viện Tuy hai đảng hướng đến việc bảo vệ quyền lợi chung liên minh giai cấp tư sản quý tộc “Sự chia tách đảng chủ yếu bất đồng sách kinh tế - xã hội” [19;22] Chế độ hai đảng Anh Vì vậy, thực tế đảng cầm quyền nước Anh thời cận đại nắm quyền lập pháp hành pháp Đây hình thức nhà nước quân chủ lập hiến lịch sử loài người, mà sau nhiều nước khác lấy làm kiểu mẫu Việc xác lập chế độ quân chủ lập hiến Anh xem xét là: “Sự thống trị giai cấp đại địa chủ đại tư sản củng cố, quan quyền lực tối cao quốc gia hạ viện bị hai đảng họ khống chế hồn tồn ” [38;98] Như vậy, từ q trình hoàn thiện phát triển thể chế quân chủ lập hiến Chế độ hai đảng nước Anh có móng vững chắc: “Bất phủ muốn tồn phải ủng hộ phái đa số nghị viện” [11;167] 1.1.2 Kinh tế - xã hội 46 Chế độ hai đảng nước Anh sở đối lập trung thành tạo mơi trường trị mà hình thức đủ rộng cho tất cơng dân tham gia tán thành hay phản đối vấn đề trị theo kiến cách dùng phiếu ủng hộ cho đảng bầu cử Mặc dù nước Anh thời cận đại đánh giá nước có dân chủ rộng rãi Quyền lợi mà quần chúng nhân dân hưởng tư chế độ hai đảng dừng lại mức độ định Q trình đảng phái trị cạnh tranh để tranh thủ ủng hộ cử tri bầu cử trình buộc họ phải quan tâm đến nguyện vọng quần chúng Điều thể chỗ sách mà đảng trị đưa hứa hẹn vận động tranh cử cố gắng đáp ứng mong đợi số đông quần chúng Đồng thời cạnh tranh với phái đối lập, phủ đương nhiệm ln phải điều chỉnh sách kinh tế xã hội phù hợp với xu chung Cơ chế lưỡng đảng nhân tố giúp cho nhà nước Anh thời cận đại xây dựng mơi trường trị cởi mở, tạo điều kiện cho tham gia có hiệu h quần chúng vào tiến trình trị Mặc dù thực tế: “Tác dụng môi trường công dân dừng lại hội để họ có hiểu biết sách tự chủ định lựa chọn người họ ban cho phiếu mà họ có ” [29;271] Quá trình cạnh tranh đảng Tự Bảo thủ tồn ý nghĩa tích cực chỗ dẫn tới điều chỉnh thực cải cách có lợi cho xã hội cải cách nghị viện, cải văn hóa xã hội Qua cải cách nghị viện, với việc mở rộng quyền bầu cử diễn việc dân chủ hóa đời sống trị nước Anh Ví như: Cuộc cải cách năm 1867 khơng hẳn biến Anh thành nước có dân chủ trị hồn tồn với quyền bầu cử cho nam công dân đơn vị bầu cử đồng đẩy mạnh việc quân bình đơn vị bầu cử, đem lại quyền sử dụng phiếu cho hàng triệu dân lao động có nơi ăn chốn chắn” [8;659] 47 Việc tun truyền hịa bình cách có hệ thống vai trị người trung gian đụng độ công nhân giới chủ công hội hướng nghị viện tới việc bãi bỏ bỏ tù việc vi phạm hợp đồng thuê mượn (1875) Theo đạo luật cũ có tên gọi “Người chủ kẻ làm công”, người công dân bỏ việc trước thời hạn bị tù ba tháng Trong người chủ dự tịa “người làm chứng” cịn cơng nhân khơng tham dự [10;221] Việc tuyên truyền cho tăng lương trở thành thực, người ta bãi bỏ xử phạt hình việc tổ chức đình cơng Bên cạnh quyền “Tự tín ngưỡng” thừa nhận, tức quyền theo hay không theo tín ngưỡng Mặc dù vậy, tranh tự nước Anh thời cận đại xa đạt lý tưởng Các mít tinh khơng bị cấm khơng cần xin phép trước Chính quyền địa phương có quyền giải tán nhận thấy mít tinh biến thành hội họp qúa ồn ào, khơng có việc kiểm duyệt Tịa án có quyền xác định đâu việc “phê phán cho phép” đâu việc “vu khống”, đâu “tranh luận khoa học”, đâu “bơi nhọ tơn giáo đạo đức” có bị xử lý hình hay khơng Tự ngơn luận khơng bị bác bỏ Song thực tế khơng “việc nói viết h mà vị bồi thẩm - khoảng tá chủ tiệm cảm thấy cần thiết” [10;222] 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Thực chất chế độ hai đảng nước Anh bảo vệ cho giai cấp tư sản, lừa bịp nhân dân Đặc điểm chế độ trị nước Anh giai cấp tư sản thực quyền hành thơng qua chế độ hai đảng Chính quyền tay đảng hay đảng mà khác biệt hai đảng khơng đáng kể Hai đảng trí quyền lợi giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc, chống đối quyền lợi quần chúng Những điều khác biệt hai đảng thuộc vấn đề chi tiết, biện pháp thực tranh chấp quyền lợi phận hay phận khác giai cấp tư sản Chế độ hai đảng tạo điều kiện bảo vệ cho kinh tế tư chủ nghĩa nước Anh thời cận đại phát triển, thực chất đối lập với quần chúng nhân dân lao động 48 Trước năm 1846, đảng Tories tiếng người bảo vệ truyền thống nước Anh cũ: “Người ta bàn tán họ coi Hiến pháp nước Anh kỳ quan thứ giới, họ laudatores tempuris acti tín đồ cuồng nhiệt ngai vàng, giáo hội thượng đẳng, đặc quyền đặc lợi tự công nhân Anh” [5;452 - 453] Năm 1846 đạo luật ngũ cốc bị bãi bỏ, bóc trần tồn lợi ích giai cấp tạo thành sở thực tế đảng Tories, “lột khỏi đảng Tories da sư tử thần thánh hóa truyền thống” [5;453] Bởi có đạo luật ngũ cốc địa tơ giảm xuống, sức mạnh kinh tế giảm sức mạnh trị đảng giảm theo, biến Tories thành người theo phái thuế quan bảo hộ: “Đảng Tories nói cho tên tư sản kẻ khác Người thuộc đảng Tories khác tên tư sản khác mức độ địa tô khác với lợi nhuận công nghiệp thương nghiệp ” [5;453] Trong đảng Whig đại biểu quý tộc giai cấp tư sản giai cấp trung lưu công nghiệp thương nghiệp mang đặc điểm thực là: “Họ thực nhượng giai cấp tư sản mà tính tất yếu cấp bách h nhượng phát tiến trình thân phát triển trị xã hội, họ giúp đỡ giai cấp tư sản thực nhượng đó, việc làm nên giai cấp tư sản trao cho họ, bọn đầu sỏ loại quý tộc độc quyền quản lý đặc quyền thay chức vụ nhà nước” [5;455] Trước áp lực đấu tranh đòi quyền tuyển cử tầng lớp trung lưu cơng nhân Chính phủ đảng nắm quyền phải thực cải cách nghị viện việc làm tất yếu Nhưng thực quyền tuyển cử mở rộng cho tầng lớp tiểu tư sản số cơng nhân lớp trên, có đời sống giả Cịn phần lớn công nhân nông dân không tham gia bầu cử, thực tế cải cách, đổi lĩnh vực không mang lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân lao động: “Nhân dân Anh tưởng tự do, thật họ lầm to Họ tự bầu cử đại biểu nghị viện mà thôi, bầu xong đại biểu họ lại trở nô lệ, khơng cịn thá Trong ngày tự ngắn ngủi đó, quyền tự họ dùng thật xứng đáng với tự phải chịu sau đó” [21;179] 49 Các đảng phái lên nắm quyền, ban hành sách phát triển kinh tế Tuy nhiên kinh tế tư hưng thịnh lại vẽ nên tranh tương phản giàu có quý tộc giai cấp tư sản với tình trạng khổ cực đông đảo nông dân, công nhân: “Đằng sau phồn vinh bề chủ nghĩa tư Anh, đời lam lũ, bần người dân lao động ” [24;180] Cho nên dẫn tới hệ quả, với phát triển chủ nghĩa tư bản, đối kháng giai cấp ngày lớn lên, xung đột gay gắt nổ Các sách nơng nghiệp có lợi cho chủ đất lớn Ví sách rào đất, xúc tiến nông nghiệp phát triển, rào đất ảnh hưởng tới quyền lợi tiểu nông họ thường bị đẩy tới vùng đất cằn cỗi, lại khó tiến hành cải tạo đất đai, sớm muộn phải rút lui khỏi cạnh tranh, bán chỗ đất mình: “Rào đất làm tổn hại tới lợi ich người nghèo” [11;185] Trái với công cơng nghiệp hóa xã hội xã hội chủ nghĩa không ngừng nâng cao mức sống cho quần chúng nhân dân lao động, cách mạng công nghiệp nước tư chủ nghĩa mà nước Anh nước đầu đưa quần h chúng nhân dân vào đường cực khổ: “Hàng vạn gia đình thợ thủ cơng bị phá sản Tìn h trạng cơng nhân làm th cực, ngày lao động kéo dài từ 16 - 17 với cường độ khẩn trương, đồng lương thấp Khi máy móc giảm bớt sức la o động bắp thịt lao động phụ nữ trẻ em lại sử dụng rộng rãi” [24;73] Theo thống kê Mác: “Năm 1842, Anh Oen - xơ, có 1430.000 người khổ, số có 220.000 người bị nhố t trại lao động, tức ngục Ba - xti - cho người nghèo, nhân dân thường gọi chúng Xin cảm ơn người theo đảng Vich đầy lòng nhân đạo” [4;794] Hoạt động sơi đảng trị góp phần làm dịu mâu thuẫn xã hội, cân lợi ích, tạo ổn định tương đối vận hành có hiệu trị tư sản Tuy nhiên: “Chính điều gây ngộ nhận mơ hồ chất nhà nước tư sản chế độ tư chủ nghĩa, chất đảng trị tư sản” [30;86] 50 Như vậy, nhân dân lao động Anh đứng cờ tư sản, động lực cách mạng tư sản, đồng thời nạn nhân đối tượng đàn áp, bóc lột chế độ tư chủ nghĩa nhà nước tư sản Cuộc cách mạng tư sản giải phóng nhân dân khỏi chế độ gơng cùm chế độ phong kiến chế độ chuyên chế, lại đeo vào cổ nhân dân gông cùm gông cùm tư chủ nghĩa dân chủ tư sản Những tuyên truyền đả kích lẫn kỳ tranh cử xoay quanh vấn đề thi hành biện pháp để bảo đảm mở rộng quyền lợi cho giai cấp tư sản Cái gọi “chế độ hai đảng” nước Anh, Mỹ thời cận đại thực chất tranh chấp quyền lợi nhóm tư bản, làm cho quần chúng nhân dân khơng có hội tham gia vào máy nhà nước 2.3.2.2 Tác động đến phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Nước Anh nước tiến hành cách mạng công nghiệp sớm lịch sử nhân loại dẫn đến giai cấp công nhân đời sớm Tuy nhiên chế độ hai đảng với đảng Bảo thủ Tự cản trở lớn, lôi kéo giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động vào tranh giành quyền h lực đảng ngăn cản bước đường giai cấp cơng nhân thành lập đảng thực Những khủng hoảng kinh tế liên tiếp năm 70, 80 kỷ XIX, dẫn đến suy sụp địa vị bá quyền công nghiệp nước Anh làm cho đời sống quần chúng sút gây tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Anh, công nhân thành lập nghiệp đoàn để đấu tranh Sự lớn mạnh phong trào công nhân luôn mối đe dọa quyền tư sản Lúc hai đảng Bảo thủ Tự tìm cách đánh lạc hướng đấu tranh phong trào công nhân số cải cách vụn vặt có lợi cho bọn cơng nhân q tộc, ngăn cản họ tiến tới thành lập đảng độc lập: “Cả hai đảng trí âm mưu phá hoại phong trào công nhân sắc luật ngăn cản đình cơng, bắt cơng nhân phải bồi thường cho chủ thiệt hại bãi công gây nên cần thiết chúng phái quân đội cảnh sát đến đàn áp ” [25;86] Qua cải cách tuyển cử, hai đảng hứa hẹn nhiều điều, để công nhân ủng hộ họ, đổi lại đa số cơng nhân chưa có quyền bầu cử Mặt 51 khác, nước Anh lại có điều kiện đặc biệt hệ thống thuộc địa rộng lớn đem lại cho giai cấp tư sản lợi nhuận khổng lồ Giai cấp thống trị lấy từ phần siêu lợi để mua chuộc phận công nhân - người có kỹ thuật biến họ thành công nhân quý tộc Bên cạnh biện pháp vũ lực, giai cấp thống trị Anh sử dụng nhiều thủ đoạn xảo quyệt để lừa dối công nhân: “Do chia sẻ phần lời mà ưu công thương nghiệp nước Anh đem lại, nên nhiều cơng nhân Anh có xu hướng gắn bó địa vị mình, lợi ích trực tiếp với việc trì vị trí cơng nghiệp nước Anh thị trường nước ngoài” [35;95 - 96] Năm 1892, phủ đảng Tự lên cầm quyền lần thứ ba, Gladstone cố gắng xoa dịu phong trào đấu tranh quần chúng chương trình có tên Vì người: “Với cơng nhân mỏ hứa hẹn chế độ ngày làm việc giờ, với tất cơng nhân nhận bảo đảm bồi thường phế tật tai nạn lao động, với nhân dân Ai-rơ-len tuyên bố thực chế độ tự trị” [25;87] Nhưng tất điều nằm giấy tờ sau Gladstone chết (1894) thủ tướng Rosebery không đả động đến hứa hẹn h Năm 1908, đảng Tự lần lên nắm quyền Phong trào công nhân phát triển nhanh chóng, nội Tự tìm cách xoa dịu đạo luật “trợ cấp cho công nhân già 70 tuổi” Đó tính tốn người Tự do, thực tế, điều kiện lao động cực khổ không cho phép đông đảo công nhân sống tới tuổi đó, cơng nhân lại đặt cho đạo luật tên mới, chuẩn xác hơn: “trợ cấp cho người chết” Cùng với thủ đoạn hai đảng nắm quyền, kết độc quyền lâu đời công thương nghiệp thuộc địa nước Anh ảnh hưởng đến phát triển giai cấp cơng nhân Anh Nhưng có nhiều trở ngại, Ăng - ghen nhận xét “quần chúng tiến lên, thực có chậm chật vật tới chỗ giác ngộ, song điều hiển nhiên ” [35;96] Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, bị đảng kìm hãm đàn áp, phong trào công nhân Anh phát triển mạnh mẽ nhiều hình thức, đặc biệt phát triển cơng đồn: “Chỉ riêng năm 1889 - 1890, hàng ngũ cơng đồn Anh tăng gấp đôi Vào đầu 52 kỷ XX số đoàn viên tổ chức gần triệu 950 nghìn so với 456 nghìn người năm 1876” [35;249] V.I Lê - nin có nhận định đặc điểm phong trào công nhân Anh, Mỹ sau: “Giai cấp vô sản thực tế bị phụ thuộc vào sách giai cấp tư sản, nhúm người xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa bè phái mà tách rời giai cấp vô sản, … đặc điểm phong trào công nhân Anh - Mỹ thời ấy” [35;275] Năm 1893, sở số tổ chức cơng nhân Anh hình thành Đảng công nhân độc lập, đảng đề mục đích xã hội chủ nghĩa thực cịn mơ hồ Năm 1900 Ủy ban đại biểu cơng nhân thành lập: “Nhiệm vụ Ủy ban đưa ứng cử viên công nhân vận động cho họ vào nghị viện ” [25;100] Năm 1905, Ủy ban đổi tên đảng Lao động thường gọi Công đảng Tuy nhiên Công đảng lại không đáp ứng hy vọng phong trào công nhân Những người lãnh đạo Công đảng không chịu thừa nhận cương lĩnh xã hội chủ nghĩa, thu hẹp phạm vi hoạt động phong trào công nhân việc bầu cử nghị viện Trên thực tế, họ cánh tả phe Tự Năm 1911 đảng Xã hội Anh thành lập Cương lĩnh đảng tuyên bố nhiệm vụ lãnh đạo phong trào công h nhân theo chủ nghĩa xã hội chuẩn bị cho việc thành lập đảng kiểu Tuy chủ nghĩa bè phái, việc xa rời phong trào nghiệp đoàn hạn chế khả lãnh đạo đảng Xã hội quần chúng công nhân Như vậy, giai cấp công nhân công nghiệp Anh đời sớm không ngừng tăng lên Nhưng giai cấp bị đảng tư sản tác động bị lôi kéo vào tranh giành quyền lực đảng Mục đích đảng đánh lạc hướng đấu tranh phong trào công nhân, ngăn cản họ sớm thành lập đảng độc lập, bảo vệ quyền lợi thực giai cấp 53 KẾT LUẬN Là phận quan trọng hệ thống trị quốc gia, đảng phái trị nước thể nét riêng, đặc trưng lịch sử dân tộc quốc gia Với nước Anh tồn chế độ hai đảng điển hình, song hành q trình hồn chỉnh máy nhà nước quân chủ lập hiến thời cận đại Sau h biến năm 1688, quyền thống trị nước Anh khơng có Vua, quyền lực thực nằm tay Nghị viện, mà Nghị viện tay tầng lớp địa chủ giàu có đại tư sản Đây kết liên minh quý tộc tư sản cách mạng tư sản Anh cuối kỷ XVII Mặc dù cách mạng tư sản nước Anh cách mạng tư sản không triệt để dẫn đến thay đổi lĩnh vực trị, xã hội Đó sở tảng quan trọng dẫn đến đời vận hành chế độ hai đảng trị Anh quốc thời cận đại Buổi đầu thời cận đại nước Anh có đời nhóm quý tộc Tories Whig xem đảng trị Anh, tiền thân hai đảng Bảo thủ Tự phát triển mạnh mẽ kỷ XIX Trong thời kỳ, hai đảng thay nắm quyền thông qua kết bầu cử, nhằm xác định đảng cầm quyền, đua trị nhằm tranh thủ phiếu cử tri trước thềm bầu cử Có đặc điểm chung đảng trung thành với thể chế hệ tư tưởng tư sản, khác đảng nằm phương thức, 54 biện pháp thực hiện, cách thức giải vấn đề kinh tế trị khuôn khổ hệ giá trị tư sản Với mong muốn trở thành đảng cầm quyền, với chức bảo vệ lợi ích giai cấp mà đảng đại diện Các đảng thực cải cách nghị viện nhằm mở rộng quyền bầu cử, đề thực sách kinh tế, xã hội, văn hóa Song song với đó, đảng thực sách đối ngoại Đó sách ngoại giao pháo hạm, mặt tăng cường mở rộng lãnh thổ vào nửa sau kỷ XIX, mặt khác mở rộng quyền tự trị cho thuộc địa, sách quan hệ nước tư châu Âu Những sách có điều chỉnh thay đổi Bảo thủ hay Tự nắm quyền thể số nét riêng biệt, sách đối nội Cịn sách đối ngoại tham vọng chung giai cấp tư sản bên nên tương đối thống Từ thập niên 60 kỷ XIX, hai đảng luân lưu thay chấp chỉnh, chứng tỏ khác biệt hai đảng ngày Sự tồn chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại mang lại cho nước Anh cân quyền lực ổn định trị suốt thời cận đại ngày Ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế h tư chủ nghĩa Nước Anh thời cận đại đánh giá nước tư có tiềm lực mạnh mẽ, chi phối tới quan hệ quốc tế Nền dân chủ tư sản Anh xem dân chủ nhất, vai trị tích cực mà chế độ hai đảng mang lại Về thực chất kết đảng làm phục vụ cho giai cấp tư sản mà Chế độ hai đảng nước Anh thời cận đại lôi nhân dân Anh vào tranh giành quyền lực cãi vã đảng, ngăn cản giai cấp công nhân thành lập đảng độc lập Do họ không tập trung vào đấu tranh chống tư sản, tham gia vào nghị viện Sự đời chế độ hai đảng hoạt động hai đảng Bảo thủ Tự cho thấy tổ chức trị máy nhà nước Anh khơng có phân chia quyền lực thật nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp, mà thực chất phân chia quyền lực nhà nước đảng phái Đảng cầm quyền chiếm đa số ghế nghị viện với đại diện tiêu biểu thủ tướng, với có mặt thành viên nội Đảng đưa chủ trương, sách lãnh đạo đất nước bối cảnh lịch sử nước Anh thời cận đại 55 Nước Anh tồn chế độ hai đảng ngày Nhìn nhận rõ chất chế độ đảng phái tư sản Đảng ta đảng cầm quyền nhất, tiếp tục khẳng định vị trí lãnh đạo đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên định đường chủ nghĩa Mac - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí Lưu Văn An (2001), “Tìm hiểu vai trị Thủ tướng Anh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 6, Trang 98 - 103 Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động nghị viên số nước h giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2002), Thế giới 5000 năm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen toàn tập (2004), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen toàn tập (2004), tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen toàn tập (2004), tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen tồn tập (2004), tập 14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Crane Brinton, Kobert Lee Wolff, John B Christopher (2004), Văn minh phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải 11 Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 56 12 Nguyễn Ngọc Đào (2008), “Nghị viện nước Anh - Từ điểm lịch sử đến diện mạo nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 1, Trang 24 - 32 13 F Ia Polianxki (1978), Lịch sử nghiên cứu nước (ngồi Liên xơ) (Thời kì tư chủ nghĩa), Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, (Trương Hữu Quýnh dịch) 14 F Ia Polianxki (1978), Lịch sử nghiên cứu nước (ngồi Liên xơ) (Thời kì đế quốc chủ nghĩa, năm 1870 - 1917), Tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, (Trương Hữu Quýnh dịch) 15 Phạm Gia Hải, Phan ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị (1971), Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, (1640 - 1870), Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Gia Hải, Phan ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị (1971), Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, (1640 - 1870), Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trịnh Thị Hiền (2007), “Vài nét thể chế tam quyền phân lập Anh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 5, Trang 74 - 78 18 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, NXB Lý luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo (2007), “Một số đặc điểm tổ chức vận h hành hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ góc độ trị học so sánh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Trang 19 - 29 20 Nguyễn Văn Huyên (2010), Đảng cộng sản cầm quyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Jean - Jacques Rouseau (2006), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội, (Hoàng Thanh Đạm dịch thuật giải) 22 Lương Văn Kế (2010), “Sự hình thành phát triển đảng phái trị phương Tây”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 4, Trang 18 - 25 23 Bùi Dức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, Quyển 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1987), Lịch sử cận đại giới, Quyển 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Dương Ninh (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 27 Lưu Văn Quảng (2009), Hệ thống bầu cử Anh Mỹ Pháp lý thuyết thực , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 S.L Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội, (Hồng Thanh Đạm dịch) 29 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ngơ Ngọc Thắng (2005), “Đảng trị chế hoạt động máy nhà nước số nước tư bản”, Tạp chí Lý luận trị, Số 8, Trang 74 - 78 31 Phan Đức Thọ (2002), “Sự đóng góp lịch sử trị Anh quốc q trình hình thành định chế trị đại”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 5, Trang 31 - 38 32 Phan Đức Thọ (2008), “Xu nhà nước hóa đảng trị phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 1, Trang 17 - 25 33 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển , NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 34 Ngơ Đức Tính (Chủ biên) (2001), Một số Đảng trị giới, NXB Chính h trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu phong trào công nhân quốc tế (1986), Phong trào công nhân quốc tế, NXB Tiến Bộ Sự thật 36 V I Lênin toàn tập (1976), tập 21, NXB Tiến bộ, Mát - xcơ - va 37 Trịnh Thị Xuyến (2006), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước Vương quốc Anh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 6, Trang 29 - 35 38 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên) (2002), Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900), Tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, (Phong Đạt dịch) II Website 39 http://vietnammese.vietnam.usembassy.gov/doc, “Vai trò đảng phái trị”, Ấn phẩm chương trình Thơng tin quốc tế - Bộ ngoại giao Hoa Kì 40 http://hainguyen.blogspot.com, “Một số vấn đề lí luận chung hệ thống đảng phái trị: Một cách nhìn nhận bối cảnh Đông Nam Á”, Nguyễn Thanh Hải 41 http://cafeluat.com “Giải mối quan hệ Đảng nhà nước”, Khánh Linh 58 PHỤ LỤC NHỮNG THỦ TƯỚNG ANH QUỐC TỪ NĂM 1721 ĐẾN NĂM 1922 [Nguồn: Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, NXB Tổng hợp thành hố Hồ Chí Minh] Thủ tướng Đảng 1721 - 1742 Robert Wapole Whig 1742 - 1743 Bá tước Wilmington Whig 1743 - 1754 Herny Pelham Whig 1754 - 1756 Công tước Newcastle Whig 1756 - 1757 Công tước Devonshire Whig 1757 - 1763 Bá tước Bute Tories 1763 - 1765 George Grenville Whig 1765 - 1766 Hầu tước Rokingham Whig 1766 - 1768 Bá tước Chatham Whig 1768 - 1770 Công tước Grafton Whig 1770 - 1782 North Tories Hầu tước Rokingham Whig 1782 - 1783 Bá tước Shelburne Whig - 1783 Công tước Porland Liên hiệp - 1782 h Thời gian 59 William Pitt Tories 1801 - 1804 Hery Addington Tories 1804 - 1806 William Grenville Whig 1807 - 1809 Công tước Portland Tories 1809 - 1812 Spencer Perceval Tories 1812 - 1827 Bá tước Liverpool Tories George Canning Tories 1827 - 1828 Tử tước Goderich Tories 1828 - 1830 Công tước Wellington Tories 1830 - 1834 Bá tước Grey Whig - 1834 Tử tước Mekbourne Whig - 1834 Công tước Wellington Bảo thủ 1834 - 1835 Robert Peel Bảo thủ 1835 - 1841 Tử tước Melbourne Whig 1841 - 1846 Robert Peel Robert Peel 1846 - 1852 John Russell Whig Bá tước Derby Bảo thủ 1852 - 1855 Bá tước Aberdeen Liên hiệp 1855 - 1858 Tử tước Palmerston Tự 1858 - 1859 Bá tước Derby Bảo thủ 1859 - 1865 Tử tước Palmerston Tự 1865 - 1866 Bá tước Russell Tự 1866 - 1868 Bá tước Derby Bảo thủ - 1868 Benjamin Disraeli Bảo thủ 1868 - 1874 Edward Gladstone Tự 1874 - 1880 Benjamin Disraeli Bảo thủ 1880 - 1885 Edward Gladstone Tự 1885 - 1886 Hầu tước Salisbury Bảo thủ - 1886 Edward Gladstone Tự 1886 - 1892 Hầu tước Salisbury Bảo thủ - 1827 - 1852 h 1783 - 1801 60 1892 - 1894 Edward Gladstone Tự 1894 - 1895 Bá tước Rosebery Tự 1895 - 1902 Hầu tước Salisbury Bảo thủ 1902 - 1905 James Balfour Bảo thủ 1905 - 1908 Herny Campbell Tự Bannerman Tự 1908 - 1916 Hery Asquith Tự 1916 - 1922 David Lloyd George Liên hiệp - 1908 h

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:57

w