Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ THANH TRÚC ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN NĂNG SUẤT NUÔI TÔM SÚ CỦA NÔNG HỘ TẠI HAI HUYỆN CẦN GIỜ VÀ NHÀ BÈ h LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ THANH TRÚC ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN NĂNG SUẤT NUÔI TÔM SÚ CỦA NÔNG HỘ TẠI HAI HUYỆN CẦN GIỜ VÀ NHÀ BÈ h CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC P.GS, TS ĐINH PHI HỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM KẾT Tôi cam kết Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến suất nuôi tôm sú nông hộ hai huyện Cần Giờ Nhà Bè” cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc Các số liệu, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp HCM, ngày 21 tháng 03 năm 2012 TÁC GIẢ h DƯ THỊ THANH TRÚC LỜI CẢM ƠN Xin cho gởi lời chân thành cảm ơn đến: PGS TS Đinh Phi Hổ, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mới, bổ ích giúp tơi hồn thành đề tài Q thầy, Khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trao đổi kiến thức, dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho thực để tài nghiên cứu Các Anh, Chị lãnh đạo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Nơng Nghiệp Cục Thống kê Thành phố, Chi cục Thống kê Huyện Cần Giờ, Nhà Bè, nơi thực đề tài tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thơng tin cần thiết để đề tài hồn thiện Xin gửi lời cám ơn đến bạn đồng nghiệp hết lịng giúp đỡ, động h viên tơi trình thực đề tài Tp HCM, ngày 21 tháng 03 năm 2012 TÁC GIẢ DƯ THỊ THANH TRÚC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Số liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp Phương pháp phân tích số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa đề tài h 4.2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết kinh tế hộ 1.1.2 Lý thuyết hiệu kinh tế 1.1.3 Hệ thống thước đo phân tích hiệu kinh tế 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 1.1.5 Lý thuyết suất 11 1.1.6 Hàm sản xuất 14 1.1.7 Hàm sản xuất Cobb-Douglas .14 1.2 Nghiên cứu thực tiễn nông nghiệp 16 1.3 Mơ hình thực nghiệm 19 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Tình hình ni trồng thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh 22 2.1.2 Huyện Cần Giờ 25 2.1.3 Huyện Nhà Bè 31 2.2 Tổng quan qui trình thực nghiên cứu đề tài 34 2.3 Tổng quan kết điều tra nông hộ 35 2.3.1 Chọn mẫu điều tra 35 2.3.2 Điều tra vấn đối tượng 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan tình hình ni tơm sú nơng hộ 42 3.1.1 Về lực sản xuất hộ 42 3.1.2 Tổng hợp chi phí ni tơm sú diện tích 1000m2 43 h 3.1.2.1 Chi phí vật chất 43 3.1.2.2 Chi phí lao động 45 3.1.2.3 Tập hợp chi phí 48 3.1.3 Các tiêu hiệu kinh tế 49 3.1.4 Phân tích kết quả- hiệu 1000m2 diện tích ni tơm sú 51 3.2 Các biến giải thích kỳ vọng dấu biến giải thích 52 3.3 Kết ước lượng hàm sản xuất 55 3.3.1 Hệ số hồi quy 55 3.3.2 Tính phù hợp mơ hình 56 3.3.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 57 3.3.4 Kiểm định phương sai sai số 58 3.3.5 Hệ số hồi quy mơ hình sau 59 3.3.6 Tính phù hợp mơ hình sau 59 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề xuất sách 64 h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Thành phố Hồ Chí Minh KT-XH : Kinh tế - Xã hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội UBND : Ủy ban nhân dân Đvt : Đơn vị tính XL : Xử lý PCB : Phòng chữa bệnh TSCĐ : Tài sản cố định QCCT : Quảng canh cải tiến LĐ : Lao động CP : Chi phí QĐ : LN : Lợi nhuận TCP : Tổng chi phí h TP.HCM Quyết định DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Sản lượng tôm sú qua năm TP HCM 2 Bảng 2.1: Sản lượng nuôi thủy sản Thành phố 22 Bảng 2.2 Diện tích mặt nước ni thủy sản Thành phố 23 Bảng 2.3: Diện tích ni thủy sản Thành phố 23 Bảng 2.4: Một số tiêu kinh tế năm 2010 huyện Cần Giờ 27 Tên bảng STT Trang Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu ngành thủy sản 28 Bảng 2.6: Sản lượng nuôi tôm huyện Cần Giờ 30 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất 1997 32 Bảng 2.8: Một số tiêu kinh tế năm 2010 huyện Nhà Bè 33 10 Bảng 2.9: Sản lượng nuôi thủy sản huyện Nhà Bè 34 11 Bảng 2.10: Phân bố số mẫu điều tra theo địa bàn 36 12 Bảng 2.11: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 39 13 Bảng 3.1: Tình hình hộ điều tra phân theo diện tích ni 42 14 Bảng 3.2: Tình hình hộ điều tra phân theo phương thức ni 42 15 Bảng 3.3:Chi phí vật chất 1000m2 tơm sú theo phương thức nuôi 43 16 Bảng 3.4: Chi phí lao động 1000m2 tơm sú theo phương thức ni 46 17 Bảng 3.5: Tập hợp chi phí 1000m2 tôm sú theo phương thức nuôi 48 Bảng 3.6: Phân tích hiệu 1000m2 tơm sú theo phương thức 49 h 18 nuôi 19 Bảng 3.7: Kết việc ni tơm 1000m2 diện tích 51 20 Bảng 3.8: Các biến giải thích kỳ vọng dấu biến giải thích 52 21 Bảng 3.9: Kết hồi quy mơ hình ban đầu 55 22 Bảng 3.10: Kết ước lượng tính phù hợp mơ hình 56 23 Bảng 3.11: Thống kê cộng tuyến 57 24 Bảng 3.12: Thống kê Spearman 58 25 Bảng 3.13: Kết hồi quy mơ hình sau 59 26 Bảng 3.14: Kết ước lượng tính phù hợp mơ hình sau 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Biểu đồ 2.1: Diện tích ni thủy sản 2006-2010 Biểu đồ 3.1: Chi phí lao động 1000m2 tơm sú theo phương thức nuôi Biểu đồ 3.2 Năng suất 1000m2 tôm sú theo phương thức nuôi Trang 24 47 50 DANH MỤC HÌNH STT Tên biểu đồ Hình 2.1: Bản đồ tự nhiên huyện Cần Giờ Hình 3.1: Bản đồ tự nhiên huyện Nhà Bè 26 h Trang 31 64 • Đối với yếu tố chi phí cho thuốc phịng chữa bệnh (X7), kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết đồng biến với suất Chi phí thuốc phịng chữa bệnh xem yếu tố cần thiết đầu tư cho việc nuôi tơm sú Nơng hộ thường quan tâm đến việc mua thuốc phịng chữa bệnh khơng có tiền mua thuốc không tốt Nông hộ quan tâm đến việc phịng bệnh góp phần hạn chế dịch bệnh xảy Đối với yếu tố chi phí lao động tự làm hộ (X12), kết ước lượng hàm Cobb – Douglas cho kết đồng biến với suất Việc tận dụng công nhà làm cho nông hộ có trách nhiệm cao việc chăm sóc, cải tạo ao thu hoạch sản phẩm cịn góp phần giải lao động nông thôn đứng tuổi, thiếu trình độ, thiếu phương tiện sản xuất khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp khác, góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững Hạn chế đề tài: Mặc dù nội dung kết đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề h tài, song số vấn đề cần phải khảo sát sâu để có kết hoàn thiện Cụ thể như: yếu tố đầu vào có sử dụng hiệu để đạt lợi nhuận tối đa, mức độ ảnh hưởng tập huấn kỹ thuật, trình độ kinh nghiệm nơng hộ đến suất nuôi tôm sú Hướng nghiên cứu tiếp theo: Với kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng đề tài cung cấp liệu tham khảo cho ban ngành địa phương việc xây dựng hoạt động sách phát triển ngành ni tơm sú địa bàn huyện Cần Giờ Nhà Bè giai đoạn Đồng thời, mong muốn tiếp tục hồn thiện đề tài thơng qua nghiên cứu yếu tố đầu vào có sử dụng hiệu để đạt lợi nhuận tối đa Từ có sở thực tiễn hồn chỉnh cho đề xuất phát triển ngành nuôi tôm sú hai huyện Cần Giờ Nhà Bè 4.2 Đề xuất sách: • Đề xuất quan quản lý Nhà nước địa phương 65 - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước thành phần kinh tế lĩnh vực sản xuất dịch vụ giống, thuốc phòng chữa bệnh thủy sản - Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân; tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho nông hộ nắm kĩ thuật nuôi tôm, cách chọn giống, mật độ thả giống, kinh nghiệm, cách phịng ngừa dịch bệnh xảy Chính quyền cần hướng dẫn nhân dân quan tâm đến nguồn gốc, nhãn hiệu thời gian sử dụng loại thuốc q trình ni, hướng dẫn nơng hộ tiếp cận với loại thuốc chất lượng tốt có giá hợp lý - Các quan quản lý Nhà nước địa phương cần thể tốt vai trò liên kết người nông dân với doanh nghiệp cung cấp giống chất lượng để thực tốt mơ hình liên kết việc chuyển giao kỹ thuật cho người dân để nông hộ yên tâm sản xuất Đẩy mạnh hợp tác, liên kết quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu với h nông dân, hộ sản xuất với vùng nguyên liệu công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, giống - Tiếp tục triển khai mở rộng mơ hình ni tơm sú theo mơ hình thâm canh, bán thâm canh - Tổ chức triển khai đồng sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân chuyển đổi đất trồng lúa hiệu thấp để ni thủy sản có hiệu kinh tế cao (chính sách hỗ trợ phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị số 07/2007/NQ-HĐND thành phố miễn thu thủy lợi phí, miễn giảm thu quỹ Phòng chống lụt bão ) Quyết định số 497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ nơng dân mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất • Đề xuất nơng hộ Căn vào kết nghiên cứu cho thấy, nghề nuôi tôm sú tạo thu nhập thật người dân địa phương Tuy nhiên, để việc ni tơm sú có suất cao ngồi địi hỏi người nơng hộ phải biết áp dụng kỹ thuật nuôi cho tạo suất cao 66 - Nên mua giống doanh nghiệp có uy tín, có kiểm dịch quan chức năng, có nguồn gốc rõ ràng (khơng nên mua giống trôi giá rẻ) Nông hộ cần ý đến mật độ thả giống, không nên thả dày để phù hợp trình độ quản lý, đặc điểm sinh trưởng tôm nuôi Chất lượng giống kiểm soát chặt chẽ yếu tố làm cho suất tôm tăng lên - Nông hộ cần gắn kết chặt chẽ với quan Nhà nước địa phương để tận dụng hội việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật từ nhà khoa học việc chọn giống, sử dụng thuốc phòng chữa bệnh tận dụng cơng lao động gia đình việc chăm sóc, cải tạo ao h TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh (2010) ‘Báo cáo tình hình thủy sản giai đoạn 2006_2010’ Cục Thống Kê thành phố Hồ Chí Minh ‘ Niên giám Thống kê thành phố Hồ Chí Minh’các năm 2000-2010 Đào Công Tiến (chủ biên) (2000) Kinh tế nông nghiệp đại cương Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008) Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê TP Hồ Chí Minh 5.Đinh Phi Hổ (2008) Kinh tế học nơng nghiệp bền vững Nhà xuất Phương Đông h Hoàng Hùng(2007) “ Hiệu kinh tế dự án phát triên nông thôn”, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm, truy xuất ngày 11/8/2010 Hồng Trọng (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Trọng Hoài (chủ biên) (2010) Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao Động Phan Văn Hòa (2005) ‘Một số nhân tố ảnh hưởng đến suất nuôi tôm hộ điều huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, ’ Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 28, năm 2005 http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/issue_file/28_bai17.doc, truy xuất ngày 14/9/2011 10 Phòng Thống Kê huyện Cần Giờ (2010) ‘Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2000-2005-2010’ 11 Phòng Thống Kê huyện Nhà Bè (2010) ‘Niên giám thống kê huyện Nhà Bè năm 2000-2005-2010’ 12 Phòng Thống Kê huyện Cần Giờ (2010) ‘Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thang 12 năm 2010’ 13 Phòng Thống Kê huyện Nhà Bè (2010) ‘Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thang 12 năm 2010’ 14.Ramu Ramanathan (2002), Nhập Môn Kinh Tế Lượng, NXB Harcourt, (Bản dịch tiếng Việt Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) 15 Thái Thanh Hà (2005) ‘Ảnh hưởng yếu tố đầu vào kết ni tơm hộ gia đình huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, tiếp cận nghiên cứu từ tín dụng ngân hàng’ Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 26, năm 2005 http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/issue_file/26_bai09.doc, truy xuất ngày 14/9/2011 16.Trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật khuyến nông (2006), Cẩm nang bảy (7) biết dành cho người nuôi tôm sú h 17 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2006) ‘Quyết định số 61/2006/QĐ-UBND, ngày 14 tháng năm 2006 phê duyệt chương trình chuyển đối đất trồng lúa vụ suất thấp sang nuôi tôm sú giai đoạn 2006-2010’ Tài liệu tham khảo tiếng Anh: [1] HAN F LEONG D (1996), Productivity and Service Quality, Prentice Hall, Singapore [2] ROSS CHAPMAN & KHLEEF AL-KHAWALDEH (2002), "TQM and labour productivity in Jordan industrial companies", http://www.deakin.edu.au/dro/eserv/DU:30032486/chapmantqmandlabour-post-2002.pdf truy xuất ngày 13/9/2011 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ HIỆU LỰC VÀ CÁC VI PHẠM GIẢ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỒI QUI DẠNG LOGARITH TUYẾN TÍNH (HÀM COBBDOUGLAS): Mơ hình nghiên cứu tổng quát 1.1 Kiểm định hệ số hồi qui Nhằm trắc nghiệm tác động LnX i đến LnY hay X i đến Y có ý nghĩa hay không tác giả tiến hành kiểm định hệ số hồi qui với giả thiết đặt : Giả thiết H : a i = (tất biến X i không ảnh hưởng đến Y) Giả thiết H : a i ≠ (có biến X i ảnh hưởng đến Y) (i = đến 13, tương ứng với số biến độc lập mơ hình) h Với giả thiết đặt kết ước lượng tác giả thực kiểm định sau: Bảng 1.1: Kiểm định giá trị T statistic CÁC BIẾN Hệ số ước lượng t-Statistic sig Kết luận C 381 1.346 180 X13 -.038 -1.400 163 Chấp nhận H LNX1 226 3.824 000 Bác bỏ H LNX2 492 10.667 000 Bác bỏ H LNX3 015 1.445 150 Chấp nhận H LNX4 057 1.534 127 Chấp nhận H LNX5 -.006 -.470 639 Chấp nhận H LNX6 -.045 -2.225 027 Bác bỏ H LNX7 051 2.534 012 Bác bỏ H LNX8 016 425 671 Chấp nhận H LNX9 -.016 -.628 531 Chấp nhận H LNX10 -.029 -.620 536 Chấp nhận H LNX11 058 3.972 000 Bác bỏ H LNX12 164 3.383 001 Bác bỏ H Nguồn: Kết ước lượng, tính tốn tổng hợp tác giả Bảng 1.1 cho biết, có biến độc lập X , X 2, X , X 7, X 11 , X 12 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 95% Ghi chú: Có hiệu lực mức ý nghĩa 5% 1.2 Hệ thống kiểm định (Test) 1.2.1 Tính phù hợp mơ hình: Bảng 1.2: Kiểm định R2 Model Summaryb del R R 935a Square Std sted Error R of the Change Statistics h Mo Adju R F Squa Estimat Square Chan re e 874 864 27965 Change 874 ge Sig F Durbindf1 88.17 df2 Change Watson 13 165 000 1.855 Hệ số tương quan điều chỉnh (R2 điều chỉnh) =0.874 nghĩa 87,4% biến động suất tôm sú nuôi nông hộ điều tra giải thích biến độc lập mơ hình Cịn 12,6% biến động suất tơm sú nuôi nông hộ điều tra yếu tố ngồi mơ hình tạo yếu tố khí hậu, nguồn nước… Bảng 1.3: Phân tích phương sai ANOVAb Sum of Model Squares df Mean Square Regression 89.646 13 6.896 Residual 12.903 165 078 102.549 178 Total F Sig .000a 88.179 Sig =0.000 < 0.05 Mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thực tế 1.2.2.Hiện tượng đa cộng tuyến Sử dụng VIF, Variance Inflation Factor ( độ phóng đại phương sai) Bảng 1.4: Độ phóng đại phương sai h Coefficientsa Unstandard Standa ized rdized 95% Coefficient Coeffi s Confidence cients Interval for B Collinearity Correlations Statistics Std Erro Model (Const B r Lower Upper Zero- Parti Beta t Sig Bound Bound order 381 283 1.346 180 -.178 X13 -.038 027 -.051 -1.400 163 -.092 lnX1 226 059 ant) 149 3.824 000 109 al Toler Part ance VIF 940 016 -.485 -.108 -.039 578 1.731 343 660 285 106 505 1.982 lnX2 492 046 614 10.667 000 401 583 904 639 295 230 4.349 lnX3 015 011 049 1.445 150 -.006 036 365 112 040 652 1.533 lnX4 057 037 077 1.534 127 -.016 129 713 119 042 305 3.284 lnX5 -.006 014 -.016 020 305 -.037 -.013 673 1.486 lnX6 -.045 020 -.081 -2.225 027 -.085 -.005 417 -.171 -.061 577 1.735 lnX7 051 020 085 2.534 012 lnX8 016 037 lnX9 -.470 639 -.033 011 091 095 194 070 671 1.489 024 425 671 -.057 088 738 033 012 242 4.137 -.016 026 -.027 -.628 531 -.067 035 505 -.049 -.017 414 2.413 lnX10 -.029 047 -.032 -.620 536 -.122 064 540 -.048 -.017 286 3.496 lnX11 058 015 147 3.972 000 029 087 470 295 110 554 1.806 lnX12 164 048 150 3.383 001 068 260 649 255 093 386 2.592 h VIF