Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
168,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ĐỒÁN MÔN HỌC THÔNGTINQUANG ĐỀ TÀI: KHUẾCHĐẠIRAMANSỢI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Vũ Anh Quang Sinh viên thực hiện: Đỗ Hồng Nhật Lớp VT02A 1. Lý do chọn đề tài thôngtin càng cao. Để đáp ứng được nhu cầu đó mạng viễn thông cần phải phát triển Ngày nay đất nước chúng ta ngày càng phát triển dođó nhu cầu của con người về để đạt được tốc độ cao, dung lượng lớn…. Để đạt được những yêu cầu như vậy bắt buộc đường truyền phải chất lượng. Hiên nay người ta hay sử dụng nhất đó là: cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, đặc biệt là cáp quang. Tuy nhiên chưa có đường truyền nào đáp ứng được nhu cầu tuyệt đối về chất lượng, nên trong hệ thống truyền dẫn người ta cần phải có lắp đặt các hệ thốngkhuếchđại để phục hồi các thôngtin được truyền đi. Vì vậy hệ thốngkhuếchđại cũng là một phần không thể thiếu trong thôngtinquang ngày nay. Vì thế em xin chọn đề tài hệ thôngkhuếch đại, cụ thể là khuếchđạiRaman để tìm hiểu những ưu nhược điểm của bộ khuếchđại này. 2. Ý nghĩa thực tiễn Đóng vai trò quang trọng trong việc phục hồi tín hiệu, là một phần không thể thiếu trong thôngtinquang Nội dung trình bày trong 3 chương: Chương 1: Nguyên lý tán xạ ánh sáng 1.1 Ánh sáng 1.2 Quá trình truyền ánh sáng trong sợi quang. 1.2.1 Suy hao ánh sáng. 1.2.2 Tán sắc ánh sáng. 1.3 Tán xạ ánh sáng và tán xạ Raman. 1.3.1 Tán xạ ánh sáng 1.3.2 Tán xạ Raman 1.4 Phổ khuếchđại quang. Chương 2: Bộ khuếchđạiRaman 2.1 Cấu trúc và nguyên lý hoat động của bộ khuếchđạiRaman 2.1.1 Cấu trúc 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 2.2 Hệ số khuếchđại 2.3 Nhiễu trong khuếchđại raman. 2.3.1 Nhiễu phát xạ tự phát ASE. 2.3.2 Nhiễu tán xạ Rayleigh kép DSR. 2.3.3 Nhiễu do thời gian sống của electron tại trạng thái kích thích ngắn. 2.3.4 Nhiễu do bước sóng ánh sáng bơm và ánh sáng tín hiệu gần nhau 2.4 Phân loại 2.4.1 KhuếchđạiRaman phân bố DRA (Distributed Raman Amplifier) 2.4.2 KhuếchđạiRaman tập trung LRA (Lumped Raman Amplifier) 2.5 Ứng dụng bộ khuếchđạiRaman trong hệ thống WDM. Chương 3 : Khảo sát tuyến có ứng dụng của bộ khuếchđạiRaman Chương1: NGUYÊN LÝ TÁN XẠ ÁNH SÁNG 1.1 Ánh sáng Ánh sáng có tính lưỡng tính sóng hạt. Tính chất sóng của ánh sáng được quan sát thấy qua các hiện tượng giao thoa, tán sắc. Ánh sáng có bản chất sóng điện từ. Các mode trường điện từ là tập các nghiệm của phương trình sóng. Tính chất hạt của ánh sáng được thể hiện qua khả năng đâm xuyên, hiện tượng quang điện, tác dụng ion hoá. 1.2 Quá trình truyền ánh sáng trong sợiquang 1.2.1 suy hao ánh sáng Vận tốc truyền ánh sáng trong sợiquang nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không. Ký hiệu c là vận tốc truyền ánh sáng trong chân không, n là chiết suất của lõi sợi, khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong sợiquang được tính theo công thức dưới n c v = , ( ) smc /10.3 8 = ( 1.1) Ánh sáng khi truyền dọc theo sợi sẽ bị suy hao. Ký hiệu α [1/m] là hệ số suy hao của sợi quang, 0 P là công suất đầu vào sợi quang, công suất đầu ra sợiquang có chiều dài L được tính theo công thức: L T ePP α − = 0 ( 1.2 ) Để tính toán hệ số suy hao, đơn vị thường được sử dụng là dB α [ ] kmdB / . Phương trình chuyển đổi đơn vị : [ ] m dB /1 1000 10ln 10 = α α (1.3) Công suất quang cũng thường được tính theo đơn vị là dBm thay cho Watt. Quan hệ giữa hai đơn vị này được biểu thị trong công thức (1.4). [ ] [ ] = − W WP dBmP 3 10 10 log.10 ( 1.4) 1.2.2 tán sắc ánh sáng Tán sắc là hiện tượng dãn rộng xung ánh sáng khi truyền trong sợi quang. Tán sắc có nhiều loại như tán sắc mode, tán sắc màu và tán sắc mode phân cực. Tán sắc mode chỉ xảy ra trong sợiquang đa mode. Do các mode có tốc độ lan truyền khác nhau nên thời gian truyền các mode là khác nhau, gây ra tán sắc mode. 1.3 Tán xạ ánh sáng và tán xạ raman 1.3.1 Tán xạ ánh sáng Khi ánh sáng truyền qua môi trường vật chất trong suốt thì phần lớn ánh sáng truyền thẳng và một phần nhỏ sẽ bị tán xạ. Môi trường có thể gây ra nhiều loại tán xạ trong đó điển hình là tán xạ Rayleigh, tán xạ Brillouin, tán xạ Raman… Tuỳ thuộc vào loại vật chất, ánh sáng, điều kiện môi trường… mà mỗi loại tán xạ xảy ra khác nhau. Tán xạ Rayleigh là quá trình tán xạ đàn hồi, tần số ánh sáng tán xạ bằng tần số ánh sáng tới. Trạng thái của các phân tử vật chất do tán xạ Rayleigh không thay đổi sau khi ánh sáng truyền qua. Ngược lại, tán xạ Brillouin và tán xạ Ramman là các quá trình tán xạ không đàn hồi, các nguyên tử bị kích thích khi có ánh sáng đi qua và tần số ánh sáng tán xạ bị dịch chuyển so với tần số của ánh sáng tới. a-Quá trình tán xạ đàn hồi b-Quá trình tán xạ không đàn hồi. Hình 1.1 quá trình tán xạ ánh sáng. với ánh sáng tới bằng với tần số của phonon. Tán xạ Brilloin liên quan đến các phonon âm học còn tán xạ Raman liên quan đến các phonon quang học. Dođó ánh sáng tán xạ Raman có mức dịch chuyển tần số lớn hơn ánh sáng tán xạ Brilloin. Nếu ánh sáng tán xạ có tần số nhỏ hơn ánh sáng tới thì ánh sáng tán xạ được gọi là ánh sáng Stoke và quá trình tán xạ được gọi là tán xạ Stoke. Ngược lại, nếu ánh sáng tán xạ có tần số lớn hơn ánh sáng tới thì ánh sáng tán xạ được gọi là ánh sáng phản Stoke và quá trình tán xạ được gọi là tán xạ phản Stoke. Với tán xạ không đàn hồi, đơn vị đođộ dịch tần của ánh sáng tán xạ là (rad/s) hoặc là cm 1− với c v π 2 Ω = − ( − v là dịch chuyển tần số theo cm 1− , Ω là dịch chuyển tần số theo rad/s và c là vận tốc của ánh sáng trong chân không theo cm/s). 1.3.2 Tán xạ raman Tán xạ Raman được phân chia thành hai loại: Tán xạ Raman tự phát (Spontaneous Raman Scattering) và tán xạ Raman kích thích (Stimulated Raman Scattering). Hiệu ứng tán xạ Raman tự phát đã được dự đoán bởi Smekal vào năm 1923 và đến năm 1928 được Raman chỉ ra bằng thực nghiệm. Trong quá trình tán xạ Raman tự phát, ánh sáng tới tương tác với môi trường làm sinh ra các photon. Tuỳ thuộc vào bản chất của môi trường các photon sinh ra sẽ có tần số lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số của ánh sáng tới. ar Trước tương tác Sau tương tác Phân tử Phân tử Trước tương tác Sau tương tác Phân tử Phân tử Giản đồ năng lượng của quá trình tán xạ Raman được thể hiện trên Hình 1 Electron sẽ chuyển từ trạng thái khởi đầu (trạng thái cơ bản) lên trạng thái ảo (trạng thái kích thích) khi hấp thụ một photon có năng lượng bằng hiệu năng lượng giữa trạng thái ảo và trạng thái khởi đầu. Khi chuyển từ trạng thái ảo về trạng thái cuối electron sẽ phát xạ một photon có năng lượng bằng hiệu năng lượng trạng thái ảo và trạng thái cuối. Nếu như trạng thái khởi đầu có năng lượng thấp hơn năng lượng của trạng thái cuối, tần số photon phát xạ sẽ nhỏ hơn tần số ánh sáng tới và quá trình tán xạ tạo ra ánh sáng Stoke. Hình 1.2 Giản đồ năng lượng quá trình tán xạ Raman. (a)Tán xạ Stoke (b)Tán xạ phản Stoke. 1.4 Phổ khuếchđạiquang Hình 1.3 Phổ khuyếch đạiRaman của sợi Silic ở bước sóng bơm m p µλ 1= . Sự gia tăng của cường độ sóng Stoke được mô tả bởi công thức: dz dIs =g R I P I S (1.5) Trong đó I S là cường độ sóng Stoke, I P là cường độ sóng bơm và g R là hệ số khuyếch đại Raman. Hệ số khuếchđạiRaman liên quan đến mặt cắt chiết suất của tán xạ tự phát Raman và có thể đo lường được bằng thực nghiệm. Ở mức độ cơ bản g R liên quan đến phần ảo của độ điện cảm phi tuyến cấp 3 )3( χ . Thông thường g R phụ thuộc vào thành phần lõi sợiquang và có thể thay đổi rất lớn nếu pha thêm tạp chất vào lõi sợi 1.3 biểu diễn g R của sợi silic theo độ dịch tần ở bước sóng bơm p λ =1 m µ . Nếu bước sóng bơm khác 1 m µ , có thể tính được g R bằng cách lấy nghịch đảo sự phụ thuộc của g R vào p λ . Chương 2: BỘ KHUẾCHĐẠIRAMAN 2.1 Cấu trúc và nguyên lý hoat động của bộ khuếchđạiRaman 2.1.1 Cấu trúc Bao gồm một nguồn bơm để truyền năng lượng vào sợi truyền dẫn thông qua bộ ghép quang. Sợi truyền dẫn là sợiquangthông thường được sử dụng đồng thời như một sợikhuếch đai. Tín hiệu vào Sợi quan Tín hiệu ra P in P p P out Nguồn bơm 2.1.2 Nguyên ký hoạt động Khi nguồn bơm có công suất Pp đủ lớn và tần số Vp (cao hơn tần số tín hiệu đén Vs) bơm năng lượng vào sợi thì xảy ra quá trình tán xạ raman kích thích. Hình 1.3 minh họa nguyên lý hoạt động của khuếchđại raman. Theo cơ chế lượng tử, thì đây là quá trình trong đó một photon bơm tần số Vp kích thích một phân tử môi trường từ mức năng lượng g lên một mức ảo. Phân tử này nhanh chóng nhảy xuống mức năng lượng g’ thấp hơn và phát ra một photon tần số Vs. Sự sai lệch về năng lượng của photon bơm so với photon ánh sáng vừa được tạo ra là do năng lượng bơm bị các phân tử của môi trường hấp thụ dưới dạng dao đọng phân tử. Đọ lệch tần số Vv =Vp – Vs dược gọi là độ dịch Stokes. Trong các sợiquang chuẩn, thì đọ lệch này xấp xỉ 13,2THz tương ứng với đọ lệch bước sóng là: 100 v s p nm λ λ λ = − ≈ Dođó đẻ photon vừa được phát xạ ra có cùng bước sóng tín hiệu thì bước sóng của ánh sáng bơm phải nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tín hiệu khoảng 100nm. 2.2 Hệ số khuếch đại. Phổ khuyếch đạiRaman đã được trình bày ở Hình 1 Hệ số khuyếch đạiRaman R g liên quan đến hệ số khuyếch đạiquang g(z) theo công thức: )()( zIgzg pR = trong đó p I là cường độ bơm. Nếu gọi p P là công suất bơm, hệ số khuyếch đại có thể tính theo công thức: )/)(()( effpR APgg ωω = (2.0) Hình 2.1 Hiệu suất khuyếch đạiRaman ( effR Ag / ) cho các loại sợiquang khác nhau. Vì eff A có thể thay đổi đáng kể đối với nhiều loại sợi khác nhau, tỉ lệ effR Ag / xác định hiệu suất khuyếch đại Raman. Tỉ lệ này được biểu thị trên Hình 2 . cho ba loại sợi khác nhau. Sợi bù tán sắc (DCF) có hiệu quả gấp 8 lần so với sợi silic đơn mode tiêu chuẩn (SMF) do đường kính lõi sợi bé hơn. Sự phụ thuộc của hệ số khuyếch đạiRaman vào tần số gần như nhau đối với cả ba loại sợi. 2.3 Nhiễu trong khuếchđại raman. 2.3.1 Nhiễu phát xạ tự phát ASE. Phát xạ tự phát bổ sung vào ánh sáng tín hiệu nhiều thành phần tần số khác nhau. Về nguyên lý tất cả các loại nhiễu này có thể được loại trừ những thành phần có tần số nằm trong dải phổ của tín hiệu hữu ích. Phát xạ tự phát không những ảnh hưởng đến đặc tính nhiễu mà còn ảnh hưởng đến tăng ích quang. 2.3.2 Nhiễu tán xạ Rayleigh kép DSR. Tán xạ Rayleigh kép tương ứng với hai quá trình tán xạ (một cùng chiều và một ngược chiều với chiều truyền của ánh sáng tín hiệu) do sự không đồng nhất 0.0 3.5 0.5 3.0 2.0 1.0 1.5 2.5 10 20 30 DCF SMF DSF Độ dịch tần (THz) 1510 nm pump của sợi quang. Nhiễu phát xạ tự phát ASE truyền theo hướng ngược sẽ bị phản xạ lại do tán xạ Rayleigh kép và tiếp tục được khuyếch đạido quá trình tán xạ Raman kích thích. Nhiễu tán xạ Rayleigh kép trong khuyếch đạiRaman rất lớn do ánh sáng tán xạ Rayleigh được khuyếch đại trong quá trình truyền và khuyếch đạiRaman yêu cầu độdàisợi tăng ích Raman khá lớn. Thực tế nhiễu tán xạ Rayleigh kép làm giảm tăng ích quang cho mỗi đoạn khoảng từ 10 đến 15 .dB Để giảm nhiễu tán xạ Rayleigh kép có thể sử dụng các bộ cách li giữa các bộ khuyếch đại. 2.3.3 Nhiễu do thời gian sống của electron tại trạng thái kích thích ngắn Thời gian sống của electron trong khuyếch đạiRaman ở trạng thái năng lượng kích thích ngắn chỉ khoảng 3 đến 6 fs (với EDFA là ms). Thời gian đáp ứng nhanh của quá trình tán xạ Raman làm cho cường độ ánh sáng tín hiệu bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi cường độ ánh sáng bơm. Một phương pháp được sử dụng để giảm nhiễu do thời gian đáp ứng nhanh của tán xạ Raman là áp dụng cơ chế bơm ngược: ánh sáng bơm và ánh sáng tín hiệu truyền ngược chiều nhau. Với cơ chế bơm ngược thời gian của điện tử tại trạng thái năng lượng cao cân bằng với thời gian truyền qua sợi 2.3.4 Nhiễu do bước sóng ánh sáng bơm và ánh sáng tín hiệu gần nhau. Bình thường trong bộ khuyếch đạiRaman có một phần ánh sáng bơm bị tán xạ tự phát. Ánh sáng tán xạ tự phát này gây nhiễu cho các kênh tín hiệu có bước sóng gần bước sóng ánh sáng bơm. Theo một số kết quả nghiên cứu hiệu ứng này có thể làm cho hệ số tạp âm NF tới 3 dB với các kênh tín hiệu có bước sóng gần bước sóng bơm. [...]... (Lumped Raman Amplifier) Hình 2.3 - Khuyếch đạiRaman tập trung Bộ khuyếch đạiRaman tập trung LRA là một khối đơn Trong bộ khuyếch đạiRaman tập trung tất cả công suất ánh sáng bơm được tập trung trong một khối Hình 2 là một thí dụ kết nối bộ khuyếch đạiRaman tập trung trong hệ thốngthôngtinquang Trong sơ đồ trên ánh sáng bơm được giữ trong bộ khuyếch đại bằng các bộ cách ly xung quanh bộ khuyếch đại. .. Khuyếch đạiRaman phân bố DRA (Distributed Raman Amplifier) Mức công suất tín hiệu Sợiquang Khuyếch đạiquangTín hiệu vào Tín hiệu ra a) Tín hiệu vào Tín hiệu ra b) Hình 2.2 - Khuyếch đại tập trung (a) và khuyếch đại phân bố (b) Với bộ khuyếch đạiRaman phân bố DRA, ánh sáng bơm được phân bố trải dài trong sợiquang DRA tận dụng sợiquang sẵn có trong mạng như một phương tiện để khuyếch đạitín hiệu... với chiều dàisợi tăng ích Raman khoảng vài km Như vậy khác với bộ khuyếch đạiRaman phân bố ánh sáng bơm không đi vào sợiquang từ bên ngoài bộ khuyếch đại Hình 2.4 - Tăng ích của bộ khuyếch đạiRaman tập trung Đặc điểm đáng lưu ý nhất của khuyếch đạiRaman tập trung đó là khả năng sử dụng dải bước sóng mới mà tại các dải băng này EDFA không thể hoạt động 2.5 Ứng dụng bộ khuếch đạiRaman trong hệ... vậy ánh sáng sẽ được khuyếch đại đồng đều dọc theo sợiquang trên một khoảng cách lớn (Hình 2 b) Với các bộ khuyếch đại DRA, thông thường ánh sáng bơm có công suất cao được bơm theo hướng ngược để kết hợp với các bộ khuyếch đại tập trung khác như các bộ khuyếch đạiquangsợi pha đất hiếm EDFA Ưu điểm chính của DRA là cải thiện tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR và giảm tính phi tuyến 2.4.2 Khuyếch đại Raman. .. 1300-1650 nm Thêm vào đó các bộ khuyếch đạiRaman băng rộng hiện nay có băng tần lên tới 136 nm nhờ sử dụng kỹ thuật đan xen bước sóng ánh sáng bơm và ánh sáng tín hiệu Các bộ khuyếch đạiquangRaman không những có thể sử dụng như bộ tiền khuyếch đại tạp âm nhỏ cho các bộ khuyếch đạiquangsợi pha đất hiếm EDFA mà chúng còn có thể sử dụng cho toàn bộ yêu cầu khuyếch đại của hệ thống Trong các hệ thống... thể hoạt động 2.5 Ứng dụng bộ khuếch đạiRaman trong hệ thống WDM Khuyếch đạiquangRaman mang lại một nền tảng đơn giản và đơn nhất cho các yêu cầu của các bộ khuyếch đạiquang trong mạng thông tinquang cự ly dài và cực dài Khuyếch đại quangRaman có thể hoạt động với băng tần rộng và tại các tần số mà các bộ khuyếch đạiquang khác không thể hoạt động Ví dụ băng tần tăng ích 100 nm có thể sử dụng... khuyếch đại tạp âm nhỏ cho các bộ khuyếch đạiquangsợi pha đất hiếm EDFA mà chúng còn có thể sử dụng cho toàn bộ yêu cầu khuyếch đại của hệ thống Trong các hệ thống DWDM cự ly dài và siêu dài, khuyếch đạiRaman chiếm ưu thế do sự đơn giản và mềm dẻo, linh hoạt . sáng. 1.3 Tán xạ ánh sáng và tán xạ Raman. 1.3.1 Tán xạ ánh sáng 1.3.2 Tán xạ Raman 1.4 Phổ khuếch đại quang. Chương 2: Bộ khuếch đại Raman 2.1 Cấu trúc và nguyên lý hoat động của bộ khuếch đại Raman . quang học. Do đó ánh sáng tán xạ Raman có mức dịch chuyển tần số lớn hơn ánh sáng tán xạ Brilloin. Nếu ánh sáng tán xạ có tần số nhỏ hơn ánh sáng tới thì ánh sáng tán xạ được gọi là ánh sáng. thông tin quang Nội dung trình bày trong 3 chương: Chương 1: Nguyên lý tán xạ ánh sáng 1.1 Ánh sáng 1.2 Quá trình truyền ánh sáng trong sợi quang. 1.2.1 Suy hao ánh sáng. 1.2.2 Tán sắc ánh sáng. 1.3