1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế thiết bị dạy học và học liệu học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn hoá thpt

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đóng góp đề tài 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kế hoạch nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC THPT 2.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 3.1 Kết luận 37 3.2 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TBDH GV HS TN ĐC PTHH PƯ LT BT THPT Thiết bị dạy học Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Phương trình hóa học Phản ứng Lý thuyết Bài tập Trung học phổ thông PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Cốt lõi đổi giáo dục đổi phương pháp, nâng cao khả tự học, tự cập nhật kiến thức người dạy người học Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cung cấp trang thiết bị đại đạt chuẩn phục vụ cho việc học tập, kèm theo việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nguồn tư liệu, học liệu đóng vai trị khơng nhỏ đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy tương tác trở lên gần gũi hiệu Vai trò thiết bị dạy học vừa trực quan sinh động, vừa phương tiện để nhận thức, đối tượng chứa nội dung cần nhận thức Rất nhiều nghiên cứu ra, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thơng qua trình nghe – nhìn thực hành, muốn phải có phương tiện (thiết bị cơng cụ) để tác động, hỗ trợ Mà thiết bị dạy học học liệu thúc đẩy giao tiếp trao đổi thơng tin khiến học sinh học tập có hiệu quả, giúp người học tăng cường trí nhớ làm cho việc học lâu bền đáp ứng nhu cầu học đa dạng Ở nhà trường THPT, thiết bị học liệu thường trang bị tranh ảnh, dụng cụ hoá chất, nhiên nội dung khơng có sử dụng thí nghiệm, mà thay vào tiết học có yếu tố luyện tập, củng cố thơng qua trị chơi hay tương tác nhóm thiết bị dạy học lại phụ thuộc vào sáng tạo giáo viên Thêm việc sử dụng thiết bị dạy học trường học thiếu, khơng đồng bộ, bố trí lớp học thời khố biểu khơng thuận tiện cho việc sử dụng khai thác thiết bị dạy học, chưa có quy định bắt buộc phải sử dụng thiết bị dạy học Các học giáo viên đưa thực tiễn vào học, muốn tổ chức dạng dạy học dự án, dạy học theo chủ đề nguồn thiết bị học liệu có sẵn khơng đáp ứng Trong đó, việc đổi tạo nhiều đồ dùng thiết bị dạy học tiết học, vừa đáp ứng yêu cầu phù hợp với đổi phương pháp, vừa đơn giản, tiết kiệm lại khiến học sinh có thêm nhiều trải nghiệm hứng thú hơn, điều góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ suy nghĩ đó, tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế thiết bị dạy học học liệu học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn Hố học THPT” 1.2 Đóng góp đề tài Thiết kế chế tạo số thiết bị dạy học học liệu phục vụ việc học tập mơn Hố học như: + Chế tạo thí nghiệm đèn phát sáng từ trái cây, sản xuất giấy quỳ tím từ số loại hoa củ + Tạo học liệu điện tử như: thiết kế sách điện tử + Thiết kế số đồ dùng dành cho tiết luyện tập như: thẻ ion, trị chơi tìm từ, phiếu học tập, sổ tay hoá học, sơ đồ tư tổng kết Những học liệu tự làm vừa giá hợp lí, dùng lại nhiều năm áp dụng sang cho môn học khác 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng, tổ chức đánh giá hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu số tiết dạy mơn Hố học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát đối tượng học sinh để biết đặc điểm, nhu cầu, động học tập mơn Hố, từ đưa biện pháp nghiên cứu tác động - Phương pháp thực nghiệm khoa học: áp dụng số vấn đề nghiên cứu tác động vào học sinh để chúng phát triển hoạt động theo mục tiêu đặt - Phương pháp tiếp cận: Thông qua hoạt động dạy học - Phương pháp so sánh, đối chứng: Thông qua kiểm tra, thực hành - Dạy học gắn với thực hành, dạy học thông qua trò chơi 1.5 Kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách phương tiên điều khiển hoạt động nhận thức HS; HS, nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội nội dung dạy học, hình thành kĩ Nói cách khác, thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất hệ thống phương tiện kĩ thuật, giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học Đối tượng vật chất: phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh nguồn tri thức phong phú vật thật, mơ hình hình vẽ, mơ đối tượng nhận thức Hệ thống phương tiện kĩ thuật thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp phấn, bảng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, máy vi tính, dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh minh hoạ, mơ hình, Hệ thống thiết bị dạy học cụ thể bao gồm: + Hệ thống TBDH tối thiểu BGD ĐT ban hành, nhà trường trang bị theo Thông tư 19/2009/TT-BGD ĐT ngày 11/8/2009 + Các thiết bị giáo viên, học sinh tự làm sử dụng có hiệu + Các trang thiết bị đơn vị trường (các sở sản xuất, làng nghề, thiết chế văn hoá, ) giáo viên lựa chọn trình dạy học giáo dục Thiết bị dùng chung bao gồm: hệ thống thiết bị nghe nhìn, trình chiếu tiếp nhận, lưu giữ, xử lí, khai thác, truyền thơng tin Học liệu phương tiện vật chất lưu giữ, mang phản ánh nội dung học tập, nghiên cứu 2.1.2 Phân loại thiết bị dạy học học liệu Nguyên tắc: Chủ yếu phân loại dựa mô tả, liệt kê phương tiện đồ dùng dạy học, cụ thể gồm vật thật, vật tượng trưng, vật tạo hình, tạo mẫu, mơ hình, phương tiện đồ hoạ (hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ), thiết bị thí nghiệm Phân loại thiết bị dạy học theo tên gọi công dụng thuận lợi dễ nhớ hơn: thiết bị trực quan (sơ đồ, tranh ảnh, mơ hình), thiết bị thí nghiệm hố học hố chất Người ta thường phân ra: Thiết bị dạy học truyền thống, phương tiện dùng từ xưa tới dạy học; ví dụ bảng viết, tranh vẽ, mơ hình… Thiết bị dạy học đại, thiết bị dạy học đưa vào nhà trường; ví dụ sản phẩm cơng nghệ điện tử viễn thông camera số, máy chiếu đa phương tiện… Những thiết bị dạy học thường dùng dạy học trường THPT phổ thơng là: + Hình vẽ (tranh giáo khoa, hình vẽ bảng GV); + Mơ hình vật chất (tĩnh động); + Vật thật (dụng cụ, đồ dùng, chi tiết máy, máy móc, thiết bị kĩ thuật dạy thực hành,…); + Các phương tiện kĩ thuật dạy học (máy chiếu trong, máy chiếu vật thể, máy vi tính, ti vi đầu video/VCD/DVD, máy chiếu đa phương tiện,…) Học liệu sử dụng dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dạng thẻ) học liệu điện tử Học liệu điện tử tài liệu học tập số hoá theo kiến trúc định dạng kịch định, lưu trữ thiết bị điện tử CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy học Dạng thức số hố văn bản, bảng liệu, âm thanh, hình ảnh, video, phần mềm máy tính hỗn hợp dạng thức 2.1.3 Vai trò thiết bị dạy học học liệu Để hình thành phẩm chất lực cho học sinh, địi hỏi thơng qua học, người giáo viên cần xác định mục tiêu yêu cầu học cần tổ chức hoạt động học phù hợp Các thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy phương tiện kết nối tương tác học sinh với kiến thức khoa học, có vai trò đặc biệt quan trọng việc tiếp thu kiến thức thực hành Cịn nói sng dạy chay hiệu thấp 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học học liệu dạy học môn Hố học trường THPT nơi tơi cơng tác Thực tế cịn cho thấy phương pháp dạy học hố học chưa đáp ứng yêu cầu tạo hứng thú cho học sinh học tập Phần lớn học mang nặng tính chất thơng báo kiến thức tiết học kích thích lực khám phá, sáng tạo học sinh Một số giáo viên trọng tập trung truyền đạt nội dung cho hết bài, thay tập trung khơi gợi hứng thú hình thành phát triển lực cho học sinh Ngun nhân: Do cịn trì dạy học định hướng nội dung nên giáo viên thường trọng cung cấp kiến thức, số giáo viên e ngại việc dạy phương pháp đổi phải chuẩn bị công phu tốn thời gian Về phía học sinh, nhiều em khơng hứng thú có tâm lý sợ học mơn Hóa rỗng kiến thức thấy mơn Hố học khơ khan, khó hiểu, kĩ vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ mơi trường, giải thích tượng xảy tự nhiên hạn chế Các học liệu thường dùng dạy học mơn Hố học tiết thông thường phiếu học tập, bảng phụ, sách giáo khoa Tuy nhiên, sách giáo khoa trọng nhiều thơng tin, hình ảnh, số liệu khơng cập nhật thường xuyên kênh tiếp thu học sinh trường trung học sở hạn hẹp, không đa dạng phong phú Mặt khác, dạy học giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại vấn đáp, tiết thực hành có sử dụng dụng cụ, thiết bị, hố chất Cịn tiết lí thuyết khác không sử dụng học liệu khác sách giáo khoa Điều khiến học sinh khơng hứng thú dù kiến thức mơn Hố học gần gũi với đời sống Cũng có giáo viên trọng đưa “tình có vấn đề” lúc đầu tiết học để tạo hứng thú song cách thức kể lại câu chuyện tình huống, đưa vấn đề Dù tốt hơn, song chưa cải thiện mức độ hứng thú chạm vào nhu cầu học sinh Đầu năm học, tiến hành cho học sinh trả lời câu hỏi khảo sát hứng thú học tập mơn Hố học với học sinh lớp 11A4, 11A5 Kết thu sau: Bảng Phân loại kết khảo sát hứng thú học mơn Hố học trước tác động Khối Đối tượng TN (11A3) 11 ĐC (11A4) Rất thích Thích 4,4% 26,7% 68,9% 0% 4,5% 22,2% 73,3% 0% Bình thường Ghét Dựa vào bảng thống kê ta thấy: trước tác động, niềm u thích mơn học hai lớp thực nghiệm đối chứng gần Các em khơng ghét mơn Hóa học chưa thực say mê mà dừng mức bình thường mơn Hóa mơn thuộc khối mà em chọn lựa Số học sinh mức thích cịn q Bảng Phân loại kết khảo sát mong muốn học sinh học môn Hóa học (HS phép nhiều lựa chọn) Khối Đối tượng TN (11A3) 11 ĐC (11A4) Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Chỉ học LT làm BT Đa dạng TBDH học liệu 0,0 % 95,6% 97,8% 0,0 % 97,8% 95,6% Khảo sát nhu cầu mong muốn học sinh hai lớp khơng chọn học lý thuyết làm tập Tất có mong muốn giáo viên sử dụng đa dạng TBDH học liệu để tiết học thêm sinh động, hấp dẫn, đồng thời em có mong muốn vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống hàng ngày Tôi tiến hành khảo sát thăm dò thực trạng sử dụng TBDH học liệu dạy học mơn Hóa học số giáo viên trường số giáo viên trường lân cận Kết thăm dò sau: Từ kết thăm dị tơi nhận thấy: Tất giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị học liệu dạy học mơn Hóa học lại sử dụng giảng dạy Phải việc thường xuyên sử dụng TBDH học liệu đặc biệt truyện tranh, video, học liệu tự thiết kế khó khăn phần lớn giáo viên Tóm lại, xuất phát từ nhu cầu mong muốn học sinh thực trạng sử dụng TBDH học liệu giáo viên nhà trường THPT nơi công tác đặt trăn trở thúc phải nghiên cứu để tìm biện pháp góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa trường THPT 2.2.2 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài a) Khó khăn chủ yếu việc áp dụng đề tài thiết bị dạy học cịn thiếu, ví dụ phịng học có máy chiếu khơng có loa, hệ thống mạng chưa phủ sóng nhiều cịn yếu Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh kéo dài làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình triển khai áp dụng đề tài Bên cạnh đó, số học sinh cịn chưa u thích mơn học, chưa tích cực thực nhiệm vụ Một số học sinh có hồn cảnh cịn khó khăn nên chưa có đủ máy móc, thiết bị học tập ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc triển khai, áp dụng đề tài b) Thuận lợi: Khi áp dụng đề tài, nhận giúp đỡ tận tình giáo viên nhà trường, họ tư vấn, hỗ trợ nhiệt tình Đặc biệt hợp tác tuyệt vời em học sinh Bất kể lớp nào, giáo viên nhiệm vụ, phần lớn em tích cực hưởng ứng say sưa thực Đó thực nguồn động lực to lớn khuyến khích việc thực áp dụng đề tài Mặt khác, với phát triển công nghệ thông tin giúp nhiều việc thiết kế học liệu học tập, từ nâng cao hiệu giảng dạy giáo dục 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC THPT Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn, q trình dạy học, tơi tự thiết kế cho học liệu học tập mơn Hố học, cụ thể: Khi cần đưa “tình có vấn đề” mà khơng dùng tượng thí nghiệm hay tượng trực quan liên quan đến học tơi thiết kế truyện tranh Cũng truyện tranh, tơi đặt vấn đề vào cách tự nhiên khơng gị bó, hay truyền tải nội dung đơn giản nhàm chán thành hấp dẫn, phức tạp trừu tượng thành đơn giản, dễ hiểu Học sinh u thích mới, tơi cịn thiết kế mẫu phiếu học tập ấn tượng với màu sắc hình khối mã QR-code để học sinh thực quét mã xem video theo nhóm, giúp cho tối ưu hố nhiệm vụ học tập nhóm, khơng cịn tất lớp cần phải xem chung video hình máy chiếu Mặt khác, tơi thiết kế mẫu áp phích tóm tắt thông tin học hay dự án học tập liên quan, học sinh nắm bắt ghi nhớ thơng tin, có hứng thú với việc đọc thơng tin mẫu áp phích đọc sách giáo khoa mẫu áp phích ghi đơn giản, mạch lạc có hình ảnh minh hoạ sinh động Hơn nữa, học liệu làm giúp khơi nguồn cảm hứng học sinh, kích thích khả sáng tạo học sinh khiến em học sinh nảy sinh mong muốn tự thiết kế video hoạt hình, truyện tranh mẫu áp phích cho riêng mang màu sắc cá nhân 2.3.1 Thiết kế chế tạo số thiết bị dạy học học liệu cho cụ thể Trong q trình dạy chương Sự điện li Hố học 11, tơi có tìm hiểu chế tạo số thiết bị dạy học như: chế tạo giấy thị màu từ số loại hoa củ; số học liệu dùng cho hoạt động luyện tập thiết kế thẻ ion a) Sản xuất giấy quỳ tím từ số loại hoa củ Khi dạy “ Sự điện li nước pH Chất thị axit-bazơ”giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu chế tạo giấy thị màu từ số loại hoa củ Và HS thực với loại giấy quỳ từ: hoa chiều tím, củ nghệ, hoa giấy Quy trình chế tạo chất thị màu axit – bazơ • • • - Nguyên vật liệu: Củ nghệ vàng Hoa chiều tím Hoa giấy Giấy lọc Nước cất Dụng cụ: Chày, cối (hoặc máy xay sinh tố), cốc, chén… Quy trình: Bước 1: Bỏ vỏ, làm Bước 2: Nhiền nhỏ củ nghệ vàng, thêm nước cất, khuấy kĩ, lọc lấy dịch chiết - Bước 3: Cho vài giấy lọc vào dịch chiết ngâm khoảng 15-20 phút, lấy sấy khô ( lặp lại với giấy khoảng 2-3 lần) - Bước 4: Cắt giấy lọc thành băng giấy nhỏ bảo quản khô để sử dụng Làm tương tự quy trình bước với hoa chiều tím hoa giấy Kết thử nghiệm giấy thị màu: Đã tiến hành thử nghiệm chất: Nước vôi, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, NaHCO3, xà phòng, dung dịch HCl, nước chanh, giấm, dung dịch NaCl - Đối với giấy thị hoa chiều tím: Cho kết gần giống với giấy quỳ tím dùng Phịng thí nghiệm: + Các dung dịch: nước vôi, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, NaHCO3, xà phịng: giấy thị từ màu tím nhạt chuyển sang xanh + Các dung dịch HCl, nước chanh, giấm: giấy thị chuyển sang hồng + Dung dịch NaCl giấy thị không đổi màu - Đối với giấy thị nghệ vàng thị hoa giấy: đổi màu gặp dung dịch có mơi trường kiềm ( giấy nghệ vàng chuyển sang nâu đỏ; thị hoa giấy màu tím hồng chuyển sang màu vàng) Việc chế tạo giấy thị màu từ hoa dễ làm, giá thành rẻ Mở rộng ra, chất có dịch màu tím cho kết gần giống với quỳ tím phịng thí nghiệm, dùng để nhận biết môi trường axit, bazơ, trung tính ( làm với bắp cải tím) Học sinh tự làm, tự nghiên cứu nên có hứng thú em hiểu chất thị khơng đâu xa mà có tự nhiên xung quanh chúng ta, trước em khơng hay biết Qua đó, học sinh thấy liên quan hóa học sống u thích mơn Hóa b) Thiết kế thẻ cho trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” Khi dạy “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” Luyện tập chương Sự điện li, tơi có thiết kế trị chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” *Chuẩn bị - Thiết kế quân phần mềm Powerpoint - In giấy cứng A4 - Phiếu đáp án 10 Bắt đầu Phản ứng cặp chất sau có chung phương trình ion thu gọn là: - NaHCO3 KHCO3 KOH NaOH NaHCO3 CaCl2 Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 NaOH - Để thu kết tủa CaCO3 ta cho hai dung dịch tác dụng với nhau? Na2CO3 NaHCO3 KOH PHIẾU ĐÁP ÁN GAME “ THỦ LĨNH THẺ BÀI” BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION (TIẾT 2) HOẶC LUYỆN TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI Bắt đầu: Phản ứng cặp chất sau có chung phương trình ion thu gọn là: NaHCO3 KOH NaHCO3 NaOH KHCO3 NaOH Để thu kết tủa CaCO3 ta cho hai dung dịch tác dụng với nhau? CaCl2 Na2CO3 Ca(HCO3)2 KOH KHCO3 NaOH Phản ứng dung dịch Ba(OH)2 với dung dịch sau vừa sinh kết tủa vừa sinh chất khí? NH4HCO3 HCO3- + OH- → CO32- + H2O? (NH4)3PO4 (NH4)2SO4 11 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU HỌC TẬP Câu 1: Thầy cô chọn mức độ tương ứng thầy cô sử dụng thiết bị dạy học học liệu tiết học mơn Hố học Ln ln Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Dụng cụ, hoá chất Tranh ảnh Video Truyện tranh Phiếu học tập Học liệu tự thiết kế phục vụ học Câu 2: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị học liệu dạy học mơn Hố học? Rất quan trọng cần thiết Không thật quan trọng cần thiết PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HĨA HỌC Câu 1: Em có u thích mơn Hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Ghét Câu 2: Em có mong muốn học mơn Hóa? Chỉ học lý thuyết làm nhiều tập Sử dụng đa dạng thiết bị học liệu để tiết học thêm sinh động Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống DẠ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ NỘI DUNG THUỘC CÁC BÀI HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HỐ HỌC 11 *Ví dụ 1: Bài Sự điện li Hóa học 11) Hoạt động khởi động: Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Kích thích tính tò mò, hứng thú, tạo tâm cho học sinh từ đầu tiết học; giúp HS huy động kiến thức kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến Sự điện li b Phương thức dạy học: Tổ chức cho học sinh xem truyện tranh – Phát biểu vấn đề nhân vật truyện tranh gặp phải c Sản phẩm dự kiến: Học sinh phát vấn đề, chất mà trạng thái dẫn điện, trạng thái khác lại khơng dẫn điện; có chất tan vào nước có khả dẫn điện, có chất lại khơng Từ học sinh có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu để trả lời câu hỏi đặt tình d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc truyện tranh yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận để tìm câu trả lời cho tình câu chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc truyện tranh suy nghĩ Bước 3: HS thảo luận báo cáo - HS dựa vào kiến thức dịng điện mơn Vật lý để trả lời tình câu chuyện Có thể chưa đầy đủ GV cần ghi nhận để dẫn dắt vào Bước 4: Kết luận GV nhắc lại khái niệm dịng điện: Là dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích Như vậy, điều kiện để chất vật có khả dẫn điện chất vật phải chứa thành phần (phần tử) mang điện tích di chuyển Dung dịch muối ăn dẫn điện chứng tỏ dung dịch phải có phần tử mang điện tích chuyển động tự Vậy phần tử mang điện tích dung dịch NaCl gì? Từ đâu sinh ra? Ngồi dung dịch NaCl cịn có dung dịch có khả dẫn điện nữa? Đó câu hỏi giải đáp học hơm Ví dụ 2: Bài Phản ứng trao đổi ion • Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học: Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion, đặc điểm phản ứng trao đổi ion, từ viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy - Nội dung: Tổ chức trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” - Sản phẩm: HS tham gia trị chơi theo nhóm (4 nhóm) có thư kí theo dõi để tính điểm - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia lớp thành nhóm( nhóm 10 người: người chơi chính, cố vấn cho người chơi, thư kí, giám sát) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nắm rõ luật chơi thực nhiệm vụ + GV phổ biến luật chơi + quy định thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức, chiếu đáp án HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu nhiệm vụ -Hết thời gian 10 phút, nhóm dừng chơi, thư kí công bố kết (ai hết trước người chiến thắng chưa hết cịn quân chiến thắng)

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w