PHỊNG GD&ĐT TP.PLEIKU TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN CHÍ THANH Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ Mở đầu môn KHTN Số câu: Số điểm: 3,0 Tỷ lệ: 30% Các phép đo kỹ thí nghiệm Số câu: Số điểm: 3.0 Tỷ lệ : 30% Trạng thái vật chất TL – Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học – Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống 0,75 21,42% Biết dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng Quy trình đo độ dài 0.25 7,13% 2,0 57,16% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỷ lệ: 30% Biết vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo 1,0 33,33% Tổng số câu:16 Tổng số điểm: Tỷ lệ: câu điểm 40 % MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: KHTN MÔN: KHTN Thời gian: 90 phút Mức độ kiến thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TN TL KQ - Kính hiển vi kính lúp quan sát vật – Xác định dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hoá chất độc hại 0,75 21,42% 2,0 57,16% Đề xuất phương pháp so sánh chiều cao vật Xác đinh số liệu đo 0.25 7,13% câu điểm 30 % 1 28,58% Các trạng thái khác chất 2.0 66,6 7% câu điểm 20 % câu điểm 10 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: KHTN LỚP NĂM HỌC:2021-2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHỊNG GD&ĐT TP.PLEIKU TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ Họ tên: Lớp Điểm Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) * Khoanh vào đầu chữ câu trả lời Câu 1: Hoạt động người chủ động tìm tịi, khám phá mới? A Đạp xe phố B Điều khiển máy gặt lúa C Lấy mẫu nước ô nhiễm D Hát mừng giáng sinh Câu 2: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm có bước? A bước B bước C bước D bước Câu 3: Những hoạt động mà người chủ động tìm tịi, khám phá gọi A phát minh khoa học B tìm hiểu khoa học C nghiên cứu khoa học D trải nghiệm sáng tạo Câu 4: Trong dụng cụ sau, dụng cụ dùng để đo thể tích? A Cân B Bình chia độ C Thước thẳng D Lực kế Câu 5: Kết ba lần đo chiều dài vật A là: 52cm, 53cm, 53cm giá trị trung bình đại lượng cần đo A 52,7 cm B 51,5 cm C 52,0 cm D 52,6 cm Câu 6: Vật có khả lớn lên ? A Con mèo B Con đò C Viên sỏi D Cục sắt Câu 7: Vật sống trở thành vật khơng sống sinh trưởng điều kiện ? A Thừa khí ơxi B Thiếu dinh dưỡng C Thiếu khí cacbônic D Vừa đủ ánh sáng Câu 8: Cho vật thể sau: hoa đào, hoa hồng, cỏ, quần áo Hãy cho biết vật thể nhân tạo là? A Hoa đào B Hoa hồng C Cây cỏ D Quần áo Câu 9: Hãy đâu vật thể (những chữ ghạch chân) câu sau: Cơ thể người có 63 - 68% khối lượng nước Lõi bút chì làm than chì A Cơ thể người lõi bút chì B Nước than chì C Cơ thể người than chì D.Lõi bút chì nước Câu 10: Tế bào nhìn mắt thường? A Vi khuẩn B Vảy hành C Thịt D Tép bưởi Câu 11: Khi quan sát vật mẫu, tiêu đặt lên phận kính hiển vi ? A Thị kính B Chân kính C Bàn kính D Vật kính Câu 12: Kính lúp khơng dùng để quan sát vật mẫu sau ? A Virut B Quả dâu tây C Cánh hoa D Lá bàng II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13 (2,0 điểm): Nêu quy trình đo độ dài? Câu 14 (2,0 điểm): Kể tên dụng cụ dễ vỡ, dụng cụ hóa chất dễ cháy, dụng cụ vật liệu mau hỏng phịng thí nghiệm Câu 15 (2,0 điểm): Em giống khác của: nước, nước, nước đá Nước tồn trạng thái (thể) nào? Câu 16 (1,0 điểm): Đề xuất phương án để so sánh chiều cao hai học sinh? PHÒNG GD&ĐT TP.PLEIKU TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN HƯỚNG DẪNCHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: KHTN MƠN: KHTN Thời gian: 90 phút CHÍ THANH A Trắc nghiệm: Mỗi câu khoanh 0,25 điểm Câu Đ/A C B C B A A B D A 10 D 11 C 12 A B Tự luận: Câu 13: Nêu quy trình đo độ dài? Đáp án B1: Ước lượng độ dài cần đo B2: Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp, điều chỉnh dụng cụ đo vạch số B3: Tiến hành đo đại lượng B4 Thông báo kết Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 14: Kể tên dụng cụ dễ vỡ, dụng dụ hóa chất dễ cháy, dụng cụ vật liệu mau hỏng phịng thí nghiệm Đáp án Những dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính Những dụng dụ, hóa chất dễ cháy: đèn cồn, hóa chất, dụng cụ nhựa ca nhựa, muỗng xúc hóa chất Những dụng cụ vật liệu mau hỏng: lực kế, thí nghiệm rịng rọc, địn bẩy Biểu điểm 0,5 0,75 0,75 Câu 15: Đáp án Biểu điểm Giống nhau: chất Khác nhau: chúng trạng thái khác Nước tồn trạng thái: rắn, lỏng, 1,0 0,5 0,5 Câu 16 Đáp án C1: Hai bạn đứng cạnh mặt phẳng thăng bằng, lấy thước thẳng dóng vng góc từ đỉnh đầu bạn sang bên bạn Nếu thước vượt qua bạn bạn cao hơn, khơng qua thấp Cách 2: Dùng thước chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp đo chiều cao bạn so sánh kết với PHỊNG GD&ĐT TP.PLEIKU TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ Biểu điểm 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: KHTN LỚP NĂM HỌC:2021-2022 Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên: Lớp Điểm Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu Lĩnh vực sau không thuộc khoa học tự nhiên A Sinh Hóa B Thiên văn C Lịch sử D Địa chất Câu Quan sát vật cần phải sử dụng kính hiển vi: A Tế bào biểu bì vảy hành B Con kiến C Con ong D Tép bưởi Câu Hệ thống phóng đại kính hiển vi bao gồm: A Thị kính, vật kính B Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D Đèn chiếu sáng, gương, chắn Câu 4: Cách sử dụng kính lúp cầm tay A Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng quan sát B Đặt mặt kính lúp lên vật quan sát C Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính điều chỉnh khoảng cách cho nhìn rõ vật D Đặt cố định tiêu quan sát Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Câu 5: Nếu không may bị hoá chất rơi vào thể quần áo bước cần thiết phải làm gì? A Đưa trung tâm y tế cấp cứu B Hô hấp nhân tạo C Lấy thuốc bỏng ép vào vị trí D Rửa nước Câu 6: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A Kính có độ B Kính lúp cầm tay C Kinh hiển vị quang học D Kinh hiển vi kính lúp Câu 7: Để đo khối lượng vật ta dùng dụng cụ A Thước đo B Kính hiển vi C Cân D Kính lúp Câu 8: Hãy cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ thước kẻ hình sau: A Giới hạn đo 30 cm độ chia nhỏ mm, B Giới hạn đo 30 cm độ chia nhỏ cm C Giới hạn đo 30 mm độ chia nhỏ mm D Giới hạn đo cm độ chia nhỏ mm Câu 9: Chỉ đâu tính chất vật lí chất A Nến cháy thành khí cacbon oxit nước C Bánh mì để lâu bị ôi thiu B Bơ chảy lỏng để trời D Cơm nếp lên men thành rượu Câu 10: Chỉ đâu tính chất hóa học chất A Đường tan vào nước C Tuyết tan B Kem chảy lỏng để trời D Cơm để lâu bị mốc Câu 11: Hiện tượng tự nhiên sau nước ngưng tụ? A Tạo thành mây C Mưa rơi B Gió thổi D Lốc xốy Câu 12: Lọ nước hoa để phịng có mùi thơm Điều thể hiện: A Chất dễ nén C Chất dễ hóa B Chất dễ nóng chảy D Chất không chảy II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): Đề xuất phương án để so sánh chiều cao hai bàn? Câu 14 (2,0 điểm): Kể tên dụng cụ dễ vỡ, dụng dụ hóa chất dễ cháy, dụng cụ vật liệu mau hỏng phịng thí nghiệm Câu 15 (2,0 điểm): Nêu quy trình dùng cân đồng hồ để đo khối lượng? Câu 16 (2,0 điểm): Em giống khác của: nước, nước, nước đá Nước tồn trạng thái (thể) nào? PHÒNG GD&ĐT TP.PLEIKU TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ A Trắc nghiệm: HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: KHTN LỚP NĂM HỌC:2021-2022 Mỗi câu khoanh 0,25 điểm Câu Đ/A C B C B A Đ/A C A A C D A B D A 10 D 11 C 12 A C C A B D A C B Tự luận: Câu 13: Đáp án Biểu điểm C1: Hai bàn đứng cạnh mặt phẳng thăng bằng, lấy thước thẳng 0,5 dóng vng góc từ đỉnh bàn sang bên bàn Nếu thước vượt qua bàn bàn cao hơn, khơng qua thấp Cách 2: Dùng thước chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp đo chiều cao 0,5 bàn so sánh kết với Câu 14: Kể tên dụng cụ dễ vỡ, dụng dụ hóa chất dễ cháy, dụng cụ vật liệu mau hỏng phịng thí nghiệm Đáp án Những dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính Những dụng dụ, hóa chất dễ cháy: đèn cồn, hóa chất, dụng cụ nhựa ca nhựa, muỗng xúc hóa chất Những dụng cụ vật liệu mau hỏng: lực kế, thí nghiệm ròng rọc, đòn bẩy Biểu điểm 0,5 0,75 0,75 Câu 15: Đáp án B1: Ước lượng khối lượng cần đo B2: vặn ốc điều chỉnh để kim cân vạch số B3: đặt vật cần cân lên đĩa cân B4 Mắt nhìn vng góc với vạch chia mặt cân đầu kim cân B5: Đọc ghi kết đo Biểu điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 16 Đáp án Giống nhau: chất Khác nhau: chúng trạng thái khác Nước tồn trạng thái: rắn, lỏng, Biểu điểm 1,0 0,5 0,5