1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn khoa học tự nhiên 8 bài 16 áp suất

20 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 16: ÁP SUẤT A LÝ THUYẾT I Áp suất Áp lực Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Khái niệm áp suất Áp suất tính áp lực tác dụng lên đơn vị diện tích mặt bị ép P= F (Pa) S Pa= 10−5 bar = 9,8692×10−6 atm Để đo áp suất, người ta dùng áp kế Tăng giảm áp suất Để tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, ta có thể: - Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích mặt bị ép - Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, tăng áp lực - Đồng thời tăng áp lực giảm diện tích mặt bị ép B BÀI TẬP Câu Đơn vị đo áp suất gì? A Niutơn (N) B Niutơn mét (N.m) D Niutơn mét vuông (N/m2) C Niutơn mét (N/m) Câu Áp lực A lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B lực ép có phương song song với mặt bị ép C lực ép có phương tạo với mặt vị ép góc D lực ép có phương trùng với mặt bị ép Câu Cho hình vẽ bên, trường hợp áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp tính từ trái qua phải A Trường hợp B Trường hợp C Trường hợp D Trường hợp Câu Đơn vị sau khơng phải đơn vị tính áp suất? A N/m2 B Pa C N/m3 D kPa Câu Bạn Hà nặng 45 kg đứng thẳng hai chân mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn bàn chân 0,005 m2 Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn A 900 000 N/m2 B 90 000 N/m2 C 450 000 N/m2 D 45 000 N/m2 Câu Phát biểu sau khái niệm áp lực? A Áp lực lực ép lên mặt bị ép B Áp lực trọng lượng vật ép lên mặt sàn C Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép D Áp lực trọng lượng vật ép vng góc lên mặt sàn Câu Trong cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách không đúng? A Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép B Muốn giảm áp suất phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép D Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép Câu Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta làm nào? A Giảm áp lực lên diện tích bị ép B Giảm diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép lên số lần D Tăng áp lực giảm diện tích bị ép Câu Cơng thức sau cơng thức tính áp suất? A p = F/S B p = F.S C p = P/S D p = d.V Câu 10 Chọn câu câu sau: A Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn trọng lực tàu C Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ma sát tàu đường ray D Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn ba lực Câu 11 Đặt bao gạo 60kg lên ghế chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Áp suất mà gạo ghế tác dụng lên mặt đất là: A p = 20000N/m2 B p = 2000000N/m2 C p = 200000N/m2 D Là giá trị khác Câu 12 Một học sinh đứng thẳng hai chân lên sàn lớp, gây áp suất lên sàn 14 000 N/ m2, biết diện tích tiếp xúc bàn chân 1,5 dm2, khối lượng học sinh là: A 43 kg B 41 kg C 42 kg D 40 kg Câu 13 Có viên gạch giống hệt với kích thước x 10 x 20 (cm) xếp ba vị trí hình vẽ Biết vị trí có hai viên gạch xêp chồng lên Hỏi áp lực viên gạch tác dụng lên mặt đất vị trí lớn nhất? A Tại vị trí B Tại vị trí C Tại vị trí D Tại ba vị trí áp lực Câu 14 Trường hợp sau áp lực người lên mặt sàn lớn nhất? A Người đứng hai chân tay cầm tạ B Người đứng co chân C Người đứng hai chân cúi gập xuống D Người đứng hai chân Câu 15 Hai người có khối lượng m1 m2 Người thứ đứng ván diện tích S1, người thứ hai đứng ván diện tích S2 Nếu m2 = 1,2m1 S1 = 1,2S2, so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có: A p2 = 1,2p1 B p1 = p2 C p2 = 1,44p1 D p1 = 1,2p2 Câu 16 Niu tơn (N) đơn vị A áp lực B áp suất C lượng D quãng đường Câu 17 Áp lực gì? A Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Lực ép có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương tạo với mặt bị ép góc D Lực ép có phương trùng với mặt bị ép Câu 18 Chỉ kết luận kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị áp suất Câu 19 Trong y học, người ta ứng dụng để đo A áp lực mạch đập B áp suất máu lên thành mạch C vận tốc máu chảy D độ quánh máu Câu 20 Câu nhận xét sau nói áp suất chất rắn ? A Chất rắn truyền áp lực theo phương song song với mặt bị ép B Chất rắn truyền áp lực theo phương C Áp suất độ lớn áp lực mặt bị ép D Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Câu 21 Cơng thức tính áp suất F S A p= B p= S F C F= Câu 22 Đơn vị đo áp suất gì? A Niuton (N) p S D F= C Niutơn mét (N/m) B Niuton mét (Nm) D Niutơn mét vuông (N/m) Câu 23 Muốn tăng áp suất A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu 24 Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực S p Câu 25 Khi nhúng khối lập phương vào nước, mặt khối lập phương chịu áp lực lớn nước? A Áp lực mặt B Mặt C Mặt D Các mặt bên Câu 26 Trường hợp trường hợp sau làm tăng áp suất vật lên vật khác? A Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép B Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép C Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật D Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép Câu 27 Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta làm nào? A Giảm áp lực lên diện tích bị ép B Giảm diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép lên số lần D Tăng áp lực giảm diện tích bị ép Câu 28 Đơn vị sau đơn vị tính áp suất? A N/m2 B Pa C N/m3 D kPa Câu 29 Một vật đặt mặt bàn nằm ngang gây nên áp suất 40N/m’ Phát biểu sau đúng? A Cứ 1m mặt bàn chịu tác dụng áp lực có độ lớn 40N B Áp suất gây vật có khối lượng 4kg C Áp suất gây vật có khối lượng 40kg D Áp suất gây vật có trọng lượng 40N Câu 30 Lực sau áp lực? A Trọng lượng sách đặt mặt bàn nằm ngang B Lực búa tác dụng vng góc với mũ đinh C Lực kéo vật chuyển động mặt sàn D Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật Câu 31 Khi xe chuyển động mặt nằm ngang áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn A trọng lượng xe người xe B lực kéo động xe máy C lực cản động xe máy D không Câu 32 Một người đứng ghế chân Diện tích tiếp xúc người ghế lên mặt đất A diện tích chân ghế B diện tích chân ghế C diện tích bàn chân người D tổng diện tích chân ghế chân người Câu 33 Câu so sánh áp suất áp lực sau đúng? A Áp suất áp lực có đơn vị đo B Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép, áp suất lực ép khơng vng góc với mặt bị ép C Áp suất có số đo độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép D Giữa áp suất áp lực khơng có mối liên hệ Câu 34 Điều sau nói áp suất? A Áp suất độ lớn áp lực mặt bị ép B Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn áp lực C Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép D Áp suất khơng phụ thuộc diện tích bị ép Câu 35 Đặt bao gạo có lượng 200N lên ghế đặt mặt sàn nằm ngang có khối lượng 50N Áp lực tác dụng lên mặt sàn có độ lớn A 50N B 150N C 200N D 250N Câu 36 Một vật có trọng lượng 100N đặt mặt sàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn S = 50cm Áp suất tác dụng lên mặt sàn A 0,2N/m² B 2N/m² C 200N/m² D 2000N/m² Câu 37 Một ơtơ vận tải có khối lương 1,5 Xe có bốn bánh Mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất 100 cm2 Áp suất tác dụng lên mặt đất lốp xe A 6000 Pa B 375 Pa C 375000 Pa D 1462 Pa Câu 38 Bình thường áp suất khí có giá trị vào khoảng: A 76cm B 76cmHg C 76N/m2 D 760cmHg Câu 39 Một người nặng 60kg đứng lên sàn nhà hai chân Biết diện tích bàn chân 3dm2 Áp suất người tác dụng lên sàn nhà A 2.000N/m2 B 20.000N/m2 C 10.000N/m2 D 100.000N/m Câu 40 Đặt bao gạo 60kg lên ghế chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Áp suất mà gạo ghế tác dụng lên mặt đất A p = 20000N/m2 B p = 2000000N/m2 C p = 200000N/m D Là giá trị khác Câu 41 Cùng lực tác dụng lên hai vật khác Diện tích tác dụng lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B A Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B B Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C Áp suất tác dụng lên hai vật D Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A Câu 42 Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm đặt bàn nằm ngang Biết trọng lượng riêng chất làm nên vật d=2.104 N/m3 Áp suất lớn nhỏ tác dụng lên mặt bàn bao nhiêu? Lấy g=10m/s2 A pmax = 4000Pa; pmin = 1000Pa B pmax=10000Pa; pmin=2000Pa C pmax=4000Pa; pmin=1500Pa D pmax=10000Pa; pmin=5000Pa Câu 43 Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25m Áp suất xe tăng tác dụng lên mặt đất A 36N/m² B 36000N/m² C 360000N/m² D 562500N/m² Câu 44 Đặt bao gạo 60kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất A 200000N/m² B 125000N/m² C 80000N/m² D 5000N/m² Câu 45 Khi chân không vào nhà vừa láng xi măng ta thường để lại vết chân Muốn không để lại vết chân người ta thường lót ván rộng lên lên Ở áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời A Lót ván để tăng trọng lượng người tác dụng vào mặt sàn B Lót ván để giảm trọng lượng người tác dụng vào mặt sàn C Lót ván để tăng diện tích tiếp xúc từ giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn D Lót ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn Câu 46 Trong trường hợp sau trường hợp làm tăng áp suất lên mặt bị ép? A Kê gạch vào chân giường B Làm móng to rộng xây nhà C Mài lưỡi dao cho mỏng D Lắp tà vẹt đường ray xe lửa Câu 47 Cột trụ đỡ tạo áp suất lên diện tích chân cột hình trịn Tăng đường kính chân cột lên gấp đơi áp suất thay đổi sao? A giảm lần B giảm lần C không thay đổi D thay đổi khác A, B, C Câu 48 Một nhà gạch có khối lượng 120 Mặt đất nơi cất nhà chịu áp suất tối đa 10 N/m Diện tích tối thiểu móng A 0,083m² B 0,83m² C 1,2m² D 12m² Câu 49 Một mặt đất chịu áp suất tối đa 2.104N/m Hỏi tơ có khối lượng 1000kg, diện tích bánh xe 0,025m qua hay không? Chọn phương án trả lời phương án trả lời sau: A Khơng qua áp suất tơ tạo lớn áp suất tối đa mà mặt đất chịu B Đi qua áp suất ô tô tạo nhỏ áp suất tối đa mà mặt đất chịu C Khơng qua áp suất tơ tạo nhỏ áp suất tối đa mà mặt đất chịu D Đi qua áp suất ô tô tạo lớn áp suất tối đa mà mặt đất chịu Câu 50 Tính chiều cao giới hạn tường gạch áp suất lớn mà móng chịu 110 000N/m3 Biết trọng lượng riêng trung bình gạch vữa 18400N/m3 A 5m B 6m C 5m D 0,2m II Tự luận Bài Trình bày phương pháp để tăng/giảm áp suất Bài Một xe tăng có trọng lượng 30000N Diện tích tiếp xúc xích xe tăng lên mặt đất 1,2m2 a) Tính áp suất xe tăng tăng tác dụng lên mặt đường b) Áp suất người nặng 70 kg có diện tích tiếp xúc bàn chân lên mặt đất 100 cm So sánh áp suất người xe Bài Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào sợi dây Cần phải giữ dây lực để vật cân bằng? Bài Một toa tàu lửa khối lượng 48 có trục bánh sắt, trục có bánh xe, diện tích tiếp xúc bánh xe với mặt ray 4,5 cm2 a Tính áp suất toa tàu lên đường ray toa tàu đỗ mặt ray phẳng 10 b Tính áp suất toa tàu lên mặt đất tổng diện tích tiếp xúc ray tà vẹt lên mặt đất 2.4m2 Bài Treo vật vào lực kế thấy lực kế 45N a) Hãy phân tích lực tác dụng vào vật Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực b) Khối lượng vật bao nhiêu? Bài Một diễn viên xiếc có khối lượng 65kg ghế gỗ có khối lượng tổng cộng 60kg, xếp chồng cân ghế chân có khối lượng 5kg Diện tích tiếp xúc chân ghế 10cm Tính áp suất chân ghế tác dụng lên sàn sân khấu Bài Một viên gạch có kích thước 12cm, 14cm, 20cm khối lượng 800g Đặt viên gạch cho mặt viên gạch tiếp xúc lên mặt bàn Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn trường hợp xảy Bài Một xe bánh xích có trọng lượng 48000 N, diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25 m² Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất Hãy so sánh áp suất xe lên mặt đất với áp suất người nặng 65 kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất 180 cm² Bài Tính áp suất ngón tay gây ấn lên kim, sức ép 3N diện tích mũi kim 0,0003cm2 Bài 10 Một người trượt Patin có khối lượng 50 kg, giày trượt có diện tích tiếp xúc với mặt sàn 20 cm2 Tính: a) Áp lực người tác dụng lên mặt sàn b) Áp suất người tác dụng lên mặt sàn trượt hai chân trượt chân Hướng dẫn giải 1D 2A 3D 4C 5D 6B 7A 8A 9A 10B 11C 12C 13C 14A 15C 16A 17A 18A 19B 20D 21A 22D 23B 24C 25C 26B 27A 28C 29D 30C 11 31A 32B 33C 34C 35D 36D 37C 38B 39C 40C 41D 42A 43C 44A 45C 46C 47B 48D 49A 50B Câu Đáp án D Đơn vị đo áp suất Niutơn mét vuông (N/m2) Câu Đáp án A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Câu Đáp án D Ta có: áp suất p = F/S => Trường hợp có áp suất tác dụng lên sàn lớn diện tích mặt bị ép nhỏ áp lực lớn Câu Đáp án C N/m3 đơn vị tính áp suất Câu Đáp án D Lực mà Hà tác dụng lên mặt sàn là: 45×10=450(N) Áp suất mà Hà tác dụng lên mặt sàn là: 450 (0.005 × 2) = 450 0.01 =45000(N/m²) Câu Đáp án B Áp lực trọng lượng vật ép lên mặt sàn Câu Đáp án A Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép Cách không Câu Đáp án A Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta làm giảm áp lực lên diện tích bị ép Câu Đáp án A Cơng thức tính áp suất p = F/S Câu 10 Đáp án B Khi đồn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn trọng lực tàu Câu 11 Đáp án C Trọng lượng bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N 12 Trọng lượng ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N Diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất là: S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2 Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = (P1 + P2)/S = (600+40)/0.0032 = 200000Pa = 200000 N/m2 Câu 12 Đáp án C đổi 1,5cm2 = 0,00015m2 S = 2x1.5 = 3dm2 = 0.3 m2 Trọng lực học sinh gây F = P.S = 14000.0,00015 =2,1(N) P = F = pxS =14x103x0,03 = 420N Ta có: F = P = 2.1Nm = P/10 = 420/10 = 42kg Câu 13 Đáp án C Trường hợp có áp suất tác dụng lên sàn lớn diện tích mặt bị ép nhỏ Câu 14 Đáp án A Người đứng hai chân tay cầm tạ Câu 15 Đáp án C Áp lực tác dụng lên ván có độ lớn trọng lượng người: F = P = 10.m Áp suất người thứ tác dụng lên ván điện tích S1: p1 = F1/S1 = 10m1/S1 Áp suất người thứ hai tác dụng lên ván diện tích S2: p2 = F2/S2 = 10m2/S2 Lập tỷ số ta được: p2 = 1.44 p1 Vậy p2 = 1.44p1 Câu 16 Đáp án A 13 Niu tơn (N) đơn vị áp lực Câu 17 Đáp án A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Câu 18 Đáp án A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Câu 19 Đáp án B Trong y học, người ta ứng dụng để đo áp suất lên thành mạch Câu 20 Đáp án D Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Câu 21 Đáp án A p= F S Câu 22 Đáp án D Đơn vị đo áp suất Niutơn mét vuông (N/m) Câu 23 Đáp án B Muốn tăng áp suất giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực Câu 24 Đáp án C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép Câu 25 Đáp án C Khi nhúng khối lập phương vào nước, mặt khối lập phương chịu áp lực lớn nước Câu 26 Đáp án B Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép Câu 27 Đáp án A Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta làm giảm áp lực lên diện tích bị ép Câu 28 Đáp án C N/m3 khơng phải đơn vị tính áp suất Câu 29 Đáp án D 14 Áp suất gây vật có trọng lượng 40N Câu 30 Đáp án C Lực kéo vật chuyển động mặt sàn áp lực Câu 31 Đáp án A Khi xe chuyển động mặt nằm ngang áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn trọng lượng xe người xe Câu 32 Đáp án B Một người đứng ghế chân Diện tích tiếp xúc người ghế lên mặt đất diện tích chân ghế Câu 33 Đáp án C Áp suất có số đo độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Câu 34 Đáp án C Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép Câu 35 Đáp án D p = F/S = 200/0.01 = 20000(Pa) Câu 36 Đáp án D p = F/S = 100/0.05 = 2000N/m2 Câu 37 Đáp án C Trọng lượng tơ tải là: P = 10×m = 10×1,5 ×1000 =15000(N) Diện tích tiếp xúc bánh tơ là: S = 4×100 ×0,0001 = 0,04 (m2) Áp suất tác dụng lên mặt đất lốp xe là: P = F/S = 15000/0,04 = 375000(Pa) Vậy áp suất tác dụng lên mặt đất lốp xe là: 375000Pa Câu 38 Đáp án B Bình thường áp suất khí có giá trị vào khoảng 76cmHg Câu 39 Đáp án C 15 2cm2 = 0,0002m2 ⇒ p = F/S = (40 x 10) / (0,0002 x 2) = 1000000(N/m2) Câu 40 Đáp án C Trọng lượng bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N Trọng lượng ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N Diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất là: S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2 Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = (P1 + P2) / S = (600+40) / 0.0032 = 200000Pa = 200000N/m2 Câu 41 Đáp án D Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật#A Câu 42 Đáp án A Áp suất hộp tác dụng lên mặt bàn trường hợp là: P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa) Áp suất trường hợp l: P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa) Áp suất trường hợp là: P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa) Ta có: P1> P2> (do 4000 > 2000 > 1000) => Pmax=4000Pa => Pmin=1000Pa Câu 43 Đáp án C + Trọng lượng xe: P = 10m = 10.45.103 = 450000N + Diện tích tiếp xúc xe với đất: S=1,25m2 Áp suất xe tăng tác dụng lên mặt đất: p = P/S = 450000/1.25=360000N/m2 Câu 44 Đáp án A Trọng lượng bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N Trọng lượng ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N 16 Diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất là: S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2 Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = (P1 + P2) / S = (600+40) / 0.0032 = 200000Pa = 200000N/m2 Câu 45 Đáp án C Lót ván để tăng diện tích tiếp xúc từ giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn Câu 46 Đáp án C Mài lưỡi dao cho mỏng Câu 47 Đáp án B Ta có: P= F/S Khi tăng đường kính mặt cột lên gấp đơi → Tăng bán kính lên gấp lần → Diện tích mặt cột tăng lần => áp suất giảm lần Câu 48 Đáp án D m =120 = 120000kg Vậy áp lực nhà tác dụng lên mặt đất là: F=1200000N Theo công thức: p = F/S ⇒ S = F/p =1200000/100000 = 12m2 Câu 49 Đáp án C Khơng qua áp suất ô tô tạo lớn áp suất tối đa mà mặt đất chịu Câu 50 Đáp án B Cho diện tích tiếp xúc với móng 1m2 Trọng lượng mà móng chịu là: p=P/S⇒P=p.S=110000.1=110000(N) Chiều cao giới hạn tường gạch là: P 110000 P d=P/V = ⇒ h = S = ≈6(m) S.h d 18400 (Có thể cho diện tích tiếp xúc bất kì, tính chiều cao nhau) Vậy chiều cao giới hạn tường mà móng chịu là: 6m 17 Tự luận Bài Để tăng áp suất ta làm sau: • Tăng áp lực, giữ ngun diện tích bị ép Giữ nguyên áp lực giảm diện tích bị ép • Tăng áp lực giảm diện tích bị ép Để giảm áp suất ta làm sau: • Giảm áp lực, giữ ngun diện tích bị ép • Giữ ngun áp lực, Tăng diện tích bị ép • Giảm áp lực tăng diện tích bị ép Bài 2: a) Áp lực xe tăng tác dụng lên mặt đất trọng lượng xe tăng: F = P = 30000N Áp suất xe tăng tác dụng lên mặt đường là: F 3000 p = =¿ = 25000 (N/m2) S 1,2 b) Trọng lượng người: P’= 10.m = 10.70= 700N => Áp lực người lên mặt đất: F’ = P’ = 700N Diện tích mặt tiếp xúc: S’ = 200cm2 = 0,02m2 Áp suất người tác dụng lên mặt đất: F 700 p' = =¿ = 35000 (N/m2) S 0,02 So sánh: p’ = 35000N/m2 > p = 25000N/m2 => Áp suất phụ thuộc vào áp lực diện tích bị áp, vật có trọng lượng lớn gây áp suất nhỏ diện tích mặt tiếp xúc lớn, ngược lại vật có trọng lượng nhỏ gây áp suất lớn diện tích mặt tiếp xúc nhỏ Bài 3: Đổi 7,5kg=75N mà vật đc buộc vaof dây vật cần lực căng dây phải trọng lg cảu vật tức 75N cần lực 75N để vất cân Bài 4: Diện tích tiếp xúc tổng cộng bánh xe lên mặt ray: S = 4,2.4,5 = 36 cm2 = 0,0036 m2 18 Áp lực toa tàu tác dụng xuống ray trọng lượng toa tàu: F = P = 10m = 10.48000 = 480000N Áp suất tác dụng lên ray: p = F 480000 = = 133333333,3 N/m2 S 0,0036 b) Áp suất toa tàu tác dụng lên mặt đất: p' = F ' 480000 = = 200000 N/m2 S' 2,4 Bài 5: Áp lực phân bố cho chân ghế: F = 10 (65+60+5)4 = 325 N Diện tích chân ghế là: S = 10 cm2 = 0,001 m2 Áp suất chân ghế tác dụng lên sàn là: p= F 325 = = = 325000 (N/m2) S 0,001 Bài 6: Áp lực phân bố cho chân ghế: F = 10 (65+60+5)/4 = 325 N Diện tích chân ghế là: S = 10 cm2 = 0,001 m2 Áp suất chân ghế tác dụng lên sàn là: p = F/S=325/0,001 = 325000 (N/m2) Bài mgạch = 800g=0.8kg=8N Sẽ có trường hợp xãy Trường hợp 1: Diện tích mặt tiếp xúc có cạnh 12 14 (cm) S= 12x14= 168(cm2) = 0.0168 m2 F => P= = ==476,2(Pa) S 0,0168 trường hợp mặt tiếp xúc có cạnh 12 20 (cm) S= 12x20= 240 (cm2) =0.024m2 19 => P = F = = 333,33(Pa) S 0,024 trường hợp 3, mặt tiếp xúc có cạnh 14 20 (cm) S= 14x20=280(cm2) = 0.028 m2 F => P= = =285,7 (Pa) S 0,028 Bài Mục đích: Để dễ dàng đo nhịp tim hoạt động tim truyền máu đến phổi Bài Máy thuỷ lực có cấu tạo gồm xilanh, to, nhỏ nối thơng Trong xilanh có chứa đầy chất lỏng thường dầu đậy kín pít tơng Khi tác dụng lực F lên pít tơng nhỏ có diện tích S, lực gây áp suất p = F/S lên chất lỏng Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pít tơng lớn có diện tích S' gây lực nâng F' lên pít tơng s' F ' S' F’ = p.S’ = F => = s F S Bài 10 Trọng lượng vật là: p = m.10 = 80000N Diện tích bánh xe là: S = S1.6 = 7.5*10-4.6 Áp suất xe tải tác dụng lên mặt đường là: p = F/S = 80000/(7.5*10-4.6)Pa=25000Pa 20

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w