1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực tại cáctrường tiểu học thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THUÝ KIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 BÌNH DƯƠNG - 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THUÝ KIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 NGƯỜI HƯƠNG DÂN KHOA HỌC TS HỒ VĂN THƠNG BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học TS Hồ Văn Thông Các số liệu sử dụng để phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuý Kiều i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ kịp thời thầy cô Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Bằng tất lịng mình, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồ Văn Thông, người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu viết luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô để luận văn tác giả hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thúy Kiều ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU Khóa đào tạo: 2019 - 2021 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN THÔNG Tên sở đào tạo: Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam, Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh quản lý hoạt động trường tiểu học Từ khung lý luận này, Luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh thông qua công tác quản lý hoạt động trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Từ thực trạng này, Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương phù hợp với đặc thù địa phương TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thúy Kiều iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xiv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Đóng góp nghiên cứu 8.1 Về mặt lí luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC iv THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước .7 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 11 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường 13 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh 13 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động dạy học 13 1.2.2.2 Khái niệm lực 14 1.2.2.3 Khái niệm lực học sinh 15 1.2.2.4 Khái niệm hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh 16 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học .16 1.3 Hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận theo tiếp cận lực trường tiểu học 16 1.3.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học 16 1.3.2 Vị trí, vai trị trường tiểu học 17 1.3.3 Nhiệm vụ người Hiệu trưởng trường tiểu học 18 1.3.4 Đổi quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học giai đoạn đổi giáo dục 19 1.3.5 Mục tiêu hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 22 1.3.6 Nội dung hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 23 1.3.7 Phương pháp hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 26 1.3.7.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 26 v 1.3.7.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề 27 1.3.7.3 Vận dụng dạy học theo tình 27 1.3.7.4 Vận dụng dạy học theo định hướng hoạt động 28 1.3.7.5 Tạo tâm học tập thoải mái, hào hứng cho học sinh trước bắt đầu tiết học .28 1.3.7.6 Tạo tâm cho học sinh tự giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập .28 1.3.7.7 Xây dựng nội dung học có liên kết với tình thực tiễn 29 1.3.8 Hình thức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 29 1.3.9 Biện pháp hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 30 1.3.10 Xây dựng môi trường dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 30 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận theo tiếp cận lực trường tiểu học 31 1.4.1 Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 31 1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 32 1.4.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 33 1.4.4 Chỉ đạo hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 35 1.4.5 Kiểm tra hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học .35 1.4.6 Các điều kiện tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh vi trường tiểu học 37 1.5.1 Các yếu tố khách quan .37 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 39 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 43 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 43 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 43 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học .44 2.2 Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 46 2.2.1 Đối tượng địa bàn khảo sát 46 2.2.1.1 Đối tượng khảo sát 46 2.2.1.2 Địa bàn khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp khảo sát 46 2.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 46 2.2.2.2 Phương pháp vấn 46 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.3 Thời gian khảo sát 47 2.2.4 Quy ước thang đo 47 2.2.5 Mẫu khảo sát 47 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 49 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 49 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 50 vii 2.3.2.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 50 2.3.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 52 2.3.2.3 Thực trạng phương pháp hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 53 2.3.2.4 Thực trạng hình thức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 54 2.3.2.5 Thực trạng biện pháp tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 55 2.3.2.6 Thực trạng môi trường học tập theo tiếp cận lực gia đình học sinh 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương .58 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học 58 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học .59 2.4.3 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học .60 2.4.4 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học .62 2.4.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học 63 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học 65 2.4.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh tiểu học .66 2.5 Đánh giá chung 67 viii DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Mã hóa Chức danh QLT1/GVT1 CBQL/GV Trường Tiểu học Hòa Phú QLT2/GVT2 CBQL/GV Trường Tiểu học Phú Mỹ QLT3/GVT3 CBQL/GV Trường Tiểu học Phú Hòa QLT4/GVT4 CBQL/GV Trường Tiểu học Phú hòa QLT5/GVT5 CBQL/GV Trường Tiểu học Chánh Nghĩa QLT6/GVT6 CBQL/GV Trường Tiểu học Phú Tân 106 Đơn vị BẢN TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CBQL, GV TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Câu Quý Thầy/Cô có ủng hộ việc tổ chức hoạt động dạy học (HĐDH) theo tiếp cận lực (TCNL) nhà trường khơng? Vì sao? Qua trao đổi, hầu hết thầy cô cho rằng: “Đa số thầy cô ủng hộ việc tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh vì: Thơng qua việc dạy học theo hướng tiếp cận, giúp hình thành phát triển lực học sinh, tạo điều kiện phân hóa lực học sinh Qua đó, góp phần hình thành kỹ hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, … Đồng thời khuyến khích giáo viên tìm tịi, sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học tích cực” (QLT1, QLT2, QLT3, QLT4, QLT5, QLT6 số GVT1, GVT2, GVT3, GVT4) Câu Quý Thầy/Cô đánh điểm khác phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo tiếp cận lực học sinh? QLT6 có ý kiến: “Sự khác phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh là: phương pháp dạy học truyền thống truyền thụ kiến thức chiều từ thầy sang trò Phương tiện dạy học chủ yếu phấn bảng, cách dạy chủ yếu đọc - chép Đối với phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực có tương tác qua lại giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho người phát huy hết lực, sở trường thân” QLT2, QLT3 có ý kiến: Sự khác phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học là: - Dạy học truyền thống truyền thụ kiến thức chiều từ thầy sang trò, thiếu tương tác giáo viên học sinh dạy học Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hạn chế - Dạy học theo hướng tiếp cận lực người học có tương tác qua lại thầy trò suốt q trình học tập Thơng đó, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, tri thức khoa học cách chủ động khoa học Đồng thời góp phần hình thành phát triển lực tư phát huy lực cá nhân học sinh Câu Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường thầy/cô công tác? Trao đổi vấn đề thầy cô CBQL cho rằng: “Hiện nay, trường việc tổ chức HĐDH theo TCNL giao cho GV dạy kiêm nhiệm lồng ghép hoạt động dạy học khóa; kế hoạch năm học, thể rõ nội dung HĐDH theo TCNL kế hoạch cụ thể cho việc đánh giá kết xây dựng KHDH phân công GV lập kế hoạch dạy học chi tiết cho môn học theo TCNL chưa trọng nguồn kinh phí thời gian cho cơng việc cịn hạn chế” (QLT1, QLT2, QLT3, QLT4, QLT5, QLT6) 107 Câu Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường thầy/cô công tác? Qua trao đổi với số CBQL, GV cho rằng: “Hiện nay, đa số trường phân công GV thực thiết kế dạy; đổi phương pháp, hình thức dạy học; kiểm tra, đánh giá, …theo tiếp cận lực học sinh Tuy nhiên, việc xây dựng nội dung cịn rời rạc chưa có tiêu chuẩn thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm giảng dạy GV mà tổ chức Dẫn đến hiệu mang lại chưa cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV hạn chế” (QLT2, QLT3, QLT4, QLT5 số GVT1, GVT3, GVT5, GVT6) Câu Quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng việc đạo hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường thầy/cô công tác? Chia sẻ vấn đề thầy cô CBQL, GV cho rằng: “Hiện nay, việc phân công GV xây dựng HĐDH theo tiếp cận lực thông qua hình thức dạy học như: mơn học khóa, học nhóm, thảo luận, tham quan, tự học, … gặp khơng khó khăn khâu tổ chức thực điều kiện lớp học, tỉ lệ học sinh lớp học q đơng (trung bình 42 đến 46 HS/lớp) so với mức chuẩn 35 HS/lớp” (QLT1, QLT2, QLT3, QLT5, QLT6 số GVT1, GVT2, GVT3, GVT5, GVT6) Câu Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường thầy/cô công tác? Qua vấn, hầu hết thầy cô CBQL cho rằng: “Hiện công tác kiểm tra, đánh giá bước thực nhà trường Tuy nhiên, việc kiểm tra, đánh giá hạn chế GV chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ kiểm tra đánh giá, có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể theo hướng tiếp cận lực người học” (QLT1, QLT2, QLT3, QLT4, QLT5, QLT6) Chia sẻ vấn đề này, GVT1, GVT3, GVT5, GVT6 có ý kiến: “Hiện nay, đa số lãnh đạo nhà trường chủ yếu kiểm tra kế hoạch HĐDH theo TCNL học sinh cách chung chung, chưa sâu vào kế hoạch chi tiết, cụ thể: Ban giám hiệu tập trung yêu cầu GV báo cáo kết dạy học theo TCNL học sinh, chưa tiến hành kiểm tra trực tiếp hoạt động giảng dạy theo TCNL GV, sử dụng tiêu chí để đánh giá hiệu công tác này” Câu Theo Quý Thầy/Cô cần trọng yếu tố (con người hay điều kiện sở vật chất) để đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học theo tiếp cận lực học sinh? Qua vấn QLT1, QLT4 có ý kiến: “Để đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học theo tiếp cận lực học sinh bối cảnh cần phải trọng đến nhiều yếu tố, yếu tố người, sở vật chất, thiết bị dạy học, điều kiện phục vụ hoạt động dạy học thiếu thực tổ chức dạy học theo tiếp cận lực người học nhà trường” 108 Theo ý kiến QLT5: “Theo ý kiến tơi, cần trọng hai yếu tố , người yếu tốt then chốt, sở vật chất, điều kiện phục vu hoạt động dạy học giúp nhà trường tổ chức tốt phương pháp dạy theo hướng tiếp cận lực học sinh” Câu Theo Thầy/cơ khó khăn ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường? Qua trao đổi, hầu hết thầy cho khó khăn ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh là: QLT5 có ý kiến: “Theo tơi có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực như: Nguồn tài liệu tham khảo dạy học tiếp cận lực cịn ít; Trình độ chun mơn, nghiệp việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo tiếp cận lực giáo viên hạn chế; điều kiện hoạt động dạy học theo tiếp cận lực như: sở vật chất, thiết bị dạy học, … cịn nhiều hạn chế” QLT4, QLT5, QLT6 có ý kiến: - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu để tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực - Tài liệu hướng dẫn dạy học theo tiếp cận lực cịn nên việc tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực cịn khó khăn hạn chế - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên dạy học theo tiếp cận lực hạn chế, giáo viên trường Câu Theo Thầy/Cô để công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường đạt hiệu cao cần phải thực biện pháp gì? Qua vấn hầu hết thầy CBQL, GV có ý kiến biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực sau: - Nâng cao trình độ, lực quản lý đội ngũ cán quản lý - Tổ chức buổi giao lưu, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên nhà trường - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh - Đảm bảo đầy đủ điều kiện tổ chức hoạt động dạy học theo tiếp cận lực - Lãnh đạo ngành cấp cần quan tâm nhiều đến việc đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh thời gian tới 109 Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học) Kính thưa qThầy/cơ! Xin q Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi 06 biện pháp Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đề xuất Kính mong q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp quý Thầy/cô Quy ước sau: Không cần thiết/ Không khả thi Ít cần thiết/ Ít khả thi Cần thiết/ Khả thi Rất cần thiết/ Rất khả thi Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô hỗ trợ! Biện pháp quản lí Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 4 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV tầm quan trọng QL hoạt động HĐDH theo TCNL HS trường TH Cải tiến công tác lập kế hoạch HĐDH theo TCNL HS trường TH Đổi công tác tổ chức hoạt động HĐDH theo TCNL HS trường TH Tăng cường đạo HĐDH theo TCNL HS trường TH Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá HĐDH theo TCNL HS trường TH Đảm bảo thực điều kiện thực HĐDH theo TCNL HS trường TH Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 110 111 112 113 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thúy Kiều Người nhận xét: PGS.TS Đỗ Đình Thái Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Sài Gịn NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Giáo dục tiểu học giáo dục đầu cấp chương trình giáo dục phổ thơng Kiến thức kỹ chương trình giáo dục tiểu học tảng cho bậc học sở trung học phổ thông sau Ở giáo dục phổ thông, hoạt động giáo dục cốt lõi gồm hoạt động dạy hoạt động học giúp người dạy người học hồn thành mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học Hoạt động dạy học tiếp cận lực trọng năm gần triết lý dạy học lấy người học làm trung tâm đưa vào nhà trường Tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cho giáo dục tiểu học nói chung giáo dục tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nói riêng Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài luận văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quản lý giáo dục Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Tác giả sử dụng nhóm nghiên cứu phù hợp với đề tài gồm: nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp xử lý thơng tin để xây dựng sở lý luận; mơ tả, phân tích, bàn luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Về cấu trúc, hình thức luận văn Đảm bảo cấu trúc luận văn thạc sĩ Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 81 trang, chương có 35 trang, chương có 27 trang, chương có 16 trang kết luận kiến nghị trang Luận văn có khối lượng nội dung chưa cân đối chương 114 Tài liệu tham khảo gồm 49 nhan đề, có tài liệu tham khảo nước ngồi, thơng tin trang web Hình thức luận văn trình bày tốt; số lỗi tả, lỗi trình bày, … Về kết nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn xây dựng hệ thống lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học, làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có tính cần thiết tính khả thi cao Hệ thống lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học góp phần làm giàu tri thức hệ thống lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực tảng lí luận cho nghiên cứu Sáu biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương khơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương mà cịn áp dụng sở giáo dục tiểu học khác Tác giả có 01 cơng trình khoa học “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” đăng tải Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2022, trang 495-497; 01 cơng trình khoa học “Thực trạng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trưởng tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” đăng tải Tạp chí Giáo chức, số 184, tháng 8/2022, trang 77-79 Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung - Luận văn cần ghi rõ tiếp cận lực học sinh - Mục tiêu nghiên cứu cần mô tả rõ nghiên cứu lý luận gì? Thực trạng đâu? - Bổ sung chủ thể quản lý - Nhiệm vụ nghiên (trang 3), đoạn ghi rõ “nghiên cứu, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý …” trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; tương tự đoạn cần ghi rõ đề xuất biện pháp trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Xem lại cách trích dẫn tho quy định; - Nhiều tài liệu trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo khơng có (ví dụ: Nguyễn Cảnh Tồn, Hồ Ngọc Đại, Đỗ Hương Trà, Harol Koontz….); - Nghiên cứu nước cần bổ sung số nghiên cứu liên quan đến dạy học theo tiếp cận lực; 115 - Chưa đưa khái niệm “Hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học” khái niệm “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học” cần làm rõ lực ai; - Mục 1.3.6 Nội dung hoạt động dạy học theo tiếp cận lực (trang 21) chưa mô tả nội dung hoạt động dạy học trình bày khái niệm, cấu trúc lực; - Mục 1.4.1 (trang 28) chưa nêu tầm quan trọng hoạt động dạy học theo tiếp cận lực; - Cần viết lại tiểu kết chương (trang 40): mô tả đầy đủ nội dung Chương 1; - Bảng 2.3 (trang 45) chia thang đo chưa (1.81 khơng có giá trị khoảng từ 1.80 đến 1.81); - Các Bảng 2.6 đến Bảng 2.15 số liệu thống kê chưa xác Mức độ thực tồn giá trị kết đạt thống kê đủ 240 khơng xác); - Bàng 2.9 (trang 52) khơng có sở lý luận Chương 1; - Bảng 2.10 (trang 53) chưa bám sát sở lý luận Chương (chỉ trình bày phía gia đình); - Cần viết lại tiểu kết chương (trang 67): mơ tả đầy đủ nội dung Chương 2; - Thay cụm từ “khảo nghiệm” thành “khảo sát”; - Tăng cường phân tích, so sánh mối quan hệ biện pháp từ kết khảo sát; - Lưu ý cách trình bày tài liệu tham khảo theo quy định; Kết luận chung Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đề nghị Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ thông qua luận văn thạc sĩ học viên Nguyễn Thị Thúy Kiều Câu hỏi Nghiên đáp ứng/phù hợp chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Phụ huynh học sinh hiểu vấn đề dạy học theo tiếp cận lực khơng? Bình Dương, ngày 11 tháng 02 năm 2023 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Đỗ Đình Thái 116 117 118 119 120

Ngày đăng: 07/11/2023, 20:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN