Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch xanh tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

205 7 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch xanh tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN ĐÌNH THANH HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 NGUYỄN ĐÌNH THANH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, bảo tận tình, động viên để Nghiên cứu sinh hoàn thành Luận án Thứ hai, Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ cho nghiên cứu sinh thời gian học tập, nghiên cứu Thứ ba, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Quốc tế hỗ trợ tạo điều kiện để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cuối cùng, Nghiên cứu sinh gửi lời tri ân sâu sắc tới người thân u gia đình ln đồng hành hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Thanh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội du lịch quốc gia ĐNÁ BTB Slovenia Tourism Board Ủy ban Du lịch Slovenia CUX Cung ứng xanh DLX Du lịch xanh EPI Environmental Performance Index Chỉ số hoạt động môi trường GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội HDV Hướng dẫn viên KTQT Kinh tế Quốc tế NCS Nghiên cứu sinh NLX Nhân lực xanh NTB New Zealand Tourism Board Bộ Du lịch New Zealand OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế opration and Development PATA Pacific Asia Travel Association Hiệp hội Du lịch châu Á Thái Bình Dương STB Singapore Tourism Board Cục Du lịch Singapore TAT Thailand Authority of Tourism Tổng cục Du lịch Thái Lan TTX Tiếp thị xanh UBND Ủy ban Nhân dân UNEP United Nations Environment Chương trình Mơi trường Liên Hợp Programme quốc UNWTO World Tourims Organization Tổ chức Du lịch Thế giới VITA Vietnam Tourism Association Hiệp hội Du lịch Việt Nam VNAT Vietnam National Administration of Tổng cục Du lịch Việt Nam Tourism WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WTTC World Travel and Tourism Council Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển du lịch xanh tới phát triển bền vững 1.1.1 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững môi trường 1.1.2 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững kinh tế 11 1.1.3 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững xã hội 11 1.2 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh 12 1.2.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cầu 12 1.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cung 15 1.2.3 Nghiên cứu yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 19 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH 24 2.1 Khái niệm du lịch xanh 24 2.2 Đặc điểm du lịch xanh 26 2.3 Phát triển du lịch xanh tiêu đánh giá 27 2.3.1 Quy mô phát triển du lịch xanh ……………………………………………27 2.3.2 Phát triển chất lượng du lịch xanh ……………………………………… 28 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh 37 2.4.1 Yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu 37 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng từ phía cung 38 2.4.3 Yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 47 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch xanh 48 2.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 48 2.5.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 50 iv 2.5.3 Kinh nghiệm Slovenia 51 2.5.4 Kinh nghiệm New Zealand 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM …………………………………………………………… 55 3.1 Tổng quan ngành du lịch cần thiết phát triển du lịch xanh Việt Nam 55 3.1.1 Thành tựu phát triển ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 55 3.1.2 Những vấn đề tồn ngành du lịch cần thiết phát triển du lịch xanh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 56 3.2 Thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT 61 3.2.1 Phát triển du lịch xanh từ phía cầu 61 3.2.2 Thực trạng du lịch xanh từ phía cung 62 3.2.3 Thực trạng sách phát triển DLX bối cảnh hội nhập KTQT 69 3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố ảnh hưởng phát triển DLX 71 3.3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố cầu DLX 71 3.3.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố cung DLX 72 3.3.3 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố sách phát triển DLX 73 3.4 Đánh giá chung phát triển du lịch xanh Việt Nam 75 3.4.1 Kết đạt 75 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 80 4.1 Nghiên cứu yếu tố từ phía cầu – yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng dịch vụ DLX 82 4.1.1 Giả thuyết nghiên cứu 82 4.1.2 Xây dựng thang đo thiết kế Bảng hỏi 86 4.1.3 Phương pháp thu thập liệu 88 4.1.4 Phương pháp phân tích liệu 88 v 4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cung 90 4.2.1 Giả thuyết nghiên cứu thiết kế Bảng hỏi 90 4.2.2 Thu thập liệu 95 4.2.3 Phương pháp phân tích liệu 96 4.3 Phân tích yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 97 4.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 97 4.3.2 Phương pháp thu thập phân tích liệu 97 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH 100 5.1 Nghiên cứu yếu tố từ phía cầu – yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng dịch vụ DLX 100 5.1.1 Mô tả liệu 100 5.1.2 Phân tích liệu 101 5.1.3 Kiếm định độ tin cậy thang đo 103 5.1.4 Kết phân tích kiểm định 106 5.1.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 109 5.1.6 Kết luận 112 5.2 Phân tích yếu tố từ phía cung 113 5.2.1 Yếu tố ảnh hưởng phát triển chương trình du lịch xanh 113 5.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng phát triển điểm đến xanh 118 5.2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh 121 5.3 Phân tích yếu tố từ chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 125 5.3.1 Mô tả thông tin chung mẫu vấn ……………………………… 125 5.3.2 Yếu tố mang tính khuyến khích 126 5.3.3 Yếu tố mang tính quy định, chế tài 129 5.3.4 Đánh giá chung 129 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 132 6.1 Xu hướng phát triển du lịch xanh giới 132 6.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch xanh Việt Nam 136 6.2.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nước 136 6.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp lữ hành khách sạn 142 vi TÓM TẮT CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan điểm du lịch xanh 25 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tiêu chí thành phố du lịch ASEAN 36 Bảng 2.3: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch 38 Bảng 2.4: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh 42 Bảng 3.1: Ngành du lịch nước ASEAN đóng góp vào kinh tế năm 2018 58 Bảng 3.2: Bảng xếp hạng lực cạnh tranh du lịch nước ASEAN 59 Bảng 3.3: Số lượng khách du lịch nội địa tham quan điểm đến xanh (2015- 2019) 61 Bảng 3.4: Số lượt khách tham quan điểm đến xanh Việt Nam (2015- 2019) 62 Bảng 3.5: Tổng hợp chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành 64 Bảng 3.6: Bảng thành phố, điểm đến du lịch xanh ASEAN Việt Nam 68 Bảng 3.7: Bảng tiêu chuẩn khách sạn xanh Việt Nam 69 Bảng 4.1 Mã hóa biến 87 Bảng 4.2: Yếu tố ảnh hưởng phát triển chương trình du lịch xanh 91 Bảng 4.3: Mã hóa thang đo 91 Bảng 4.4: Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh 94 Bảng 4.2 Kế hoạch thực vấn sâu chuyên gia 98 Bảng 5.1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát 100 Bảng 5.2: Thống kê biến nhận thức khí hậu 101 Bảng 5.3: Thống kê biến nhận thức du lịch xanh 101 Bảng 5.4: Thống kê biến thái độ bảo vệ môi trường 102 Bảng 5.5: Thống kê biến ý định tham gia du lịch xanh 102 Bảng 5.6: Thống kê biến nhu cầu dịch vụ du lịch xanh 103 Bảng 5.7: Thống kê biến định lựa chọn du lịch xanh 103 Bảng 5.8 Độ tin cậy thang đo 104 Bảng 5.9: Hệ số tương quan biến tổng 105 Bảng 5.10: Kết KMO 106 Bảng 5.11: Phân tích tổng phương sai trích 106 Bảng 5.12: Ma trận mẫu biến quan sát 107 Bảng 5.13: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu 108 viii Bảng 5.14: Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích nhân tố 108 Bảng 5.15: Đánh giá giá trị phân biệt 109 Bảng 5.16: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu chấp nhận mức ý nghĩa 95% 110 Bảng 5.17: Kết ước lượng Bootstrap so với ước lượng 111 Bảng 5.18: Tính phân biệt thang đo 111 Bảng 5.21: Kết khảo sát quan điểm du lịch xanh phát triển du lịch xanh 115 Bảng 5.22: Kết khảo sát đánh giá vai trò DLX phát triển bền vững 116 Bảng 5.23: Kết thang đo nghiên cứu 117 Bảng 5.25: Kết thống kê mô tả tài nguyên du lịch thiên nhiên 119 Bảng 5.26: Kết thống kê mô tả tài nguyên du lịch nhân văn 119 Bảng 5.27: Kết thống kê mơ tả sách phát triển du lịch xanh 120 Bảng 5.28: Thống kê mô tả khách sạn tiến hành khảo sát 122 Bảng 5.29: Kết khảo sát quan điểm phát triển khách sạn xanh nhà lãnh đạo, người quản lý 122 Bảng 5.30: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh 124 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tốc độ phát triển ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2009- 2019 55 Hình 3.2: Tổng số lượt khách du lịch quốc tế đến nước khu vực ASEAN năm 2019 60 Hình 4.1: Khung phân tích 81 Hình 4.2: Mơ hình đề xuất nghiên cứu 82 Hình 5.1: Mơ hình cấu trúc biến 111 Hình 5.2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 112 Hình 5.3: Thống kê mơ tả doanh nghiệp du lịch tiến hành khảo sát 114 x LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào vào kinh tế giới mức độ phạm vi Đặc biệt, sau gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam trì tăng trưởng GDP mức cao đạt 8,46% năm 2007 Tuy nhiên, ảnh hưởng khủng hoảng tài 2008, tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống 5,6%, năm 2015, 2019 2022 đạt mức tăng trưởng 6,68%, 7,02% 8,02% kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Quy mô kinh tế khoảng 400 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 3.900 USD, mức tăng trưởng cao kể từ năm 1977 (WB, 2023) Ngành du lịch ngày đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Tốc độ phát triển ngành 10 năm 2009-2019 mức cao giữ ổn định trung bình gần 10%/ năm (WTTC, 2019) Doanh thu du lịch đóng góp trực tiếp vào GDP năm 2018 đạt 20,6 tỷ la Mỹ chiếm 8,5 % GDP, dự đốn tăng trưởng 9,8% tương đương gần 40 tỷ đô la Mỹ đóng góp vào GDP năm 2028 tạo việc làm cho gần triệu lao động, chiếm 8% tổng số việc làm kinh tế Thực tế cho thấy, ngành du lịch Việt Nam phát triển nhanh suốt thời gian dài quy mô mức độ Chính trọng tới tiêu tăng trưởng nên tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trường không quan tâm mức, hoạt động du lịch gây sức ép huỷ hoại lên mơi trường thiên nhiên nói chung từ tác động tiêu cực ngược trở lại tới môi trường du lịch Nguyên nhân nhận định cách thức quản lý khai thác du lịch chưa có quy hoạch chiến lược phát triển thiếu đồng bộ, vấn đề bảo vệ môi trường sau khai thác cho mục đích du lịch chưa xem xét đầy đủ Tình trạng phát triển q nóng thể số lượng khách nội địa, quốc tế tăng đột biến, gây áp lực tới hạ tầng du lịch, vấn nạn rác thải rắn rác thải nhựa khắp nơi, hậu làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, gây ô nhiễm môi trường cảnh quan điểm đến du lịch Điều gây cản trở cho phát triển du lịch cách lâu dài bền vững, gây nên ảnh hưởng sức khỏe tới người có khách du lịch, từ ảnh hưởng tới sức hút lực cạnh tranh du lịch Việt Nam nhận thức bảo vệ môi trường quan tâm đến sức khỏe, nghỉ dưỡng du lịch ngày nhiều Theo số đánh giá môi trường Việt Nam mức thấp, đạt 46,96/100 điểm, đứng vị trí 132/180 quốc gia xếp hạng, giảm 16 bậc so với năm 2018, nhiễm khơng khí mức báo động đạt điểm 30,54/100, vị trí 161/180 quốc gia xếp hạng (EPI- environmental performance Index2018) Do đó, nhiễm mơi trường nói chung mơi trường du lịch nói riêng ngày trở nên trầm trọng cấp thiết địi hỏi ngành du lịch phải tìm giải pháp hiệu giảm thiểu tới mức thấp lượng khí thải nhà kính gây biến đổi khí hậu trình hoạt động ngành gây nên Trong thập kỷ qua, mối quan tâm ngày tăng quốc tế tính bền vững mơi trường biến đổi khí hậu khiến cho tất doanh nghiệp phải xem xét vấn đề môi trường chiến lược kinh doanh (Toft & Rüdiger, 2020; Tura, Keränen, & Patala, 2019) Người tiêu dùng quan tâm đến lối sống thân thiện với môi trường, họ khơng có trách nhiệm giữ gìn mơi trường mà mong muốn sử dụng sản phẩm “xanh”, sản phẩm thân thiện với môi trường Bởi vậy, nhiều công ty tận dụng xu hướng xanh để cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ trách nhiệm với môi trường xã hội (Yang, Nguyen, Nguyen, Nguyen, & Cao, 2020) Các sáng kiến xanh phát triển nhiều lĩnh vực như: thực phẩm xanh, lượng xanh, bao bì xanh, du lịch xanh, cơng trình xanh, thời trang xanh, kiến trúc xanh, phủ xanh, v.v (Leonidou & Skarmeas, 2015; Nguyen Thi Thu Huong, Yang Zhi, & Anh, 2019) Trong lĩnh vực du lịch, du lịch xanh bắt nguồn từ châu Âu, thuật ngữ thường sử dụng cho hoạt động du lịch trang trại, nông thôn (Hong cộng sự, 2003) Quan điểm du lịch xanh quốc gia nhìn nhận góc độ khác nhau, ví dụ, theo Bộ Nơng nghiệp Hàn Quốc, du lịch xanh “Hoạt động giải trí thơng qua lưu trú để tận hưởng thiên nhiên văn hóa điểm đến tương tác với cư dân địa phương vùng nơng thơn miền núi có cảnh quan thiên nhiên phong phú” (Hong, Kim, & Kim, 2003) Còn theo quan điểm Hiệp hội Du lịch xanh Đài Loan, du lịch xanh “các hoạt động du lịch nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, giảm thiểu việc sử dụng lượng phát thải carbon, đồng thời tận hưởng toàn vẹn sinh thái - nhân văn - văn hóa” Ở nhiều quốc gia, phát triển du lịch xanh có sách hoạch định rõ ràng, chiến lược phát triển cụ thể kế hoạch hành động thực sát Điển hình như: Nhật Bản, Thái Lan, Singapore (châu Á); Slovenia, Tây Ban Nha, Pháp (châu Âu), New Zealand, Australia (châu Đại Dương); Nam Phi, Kenya (châu Phi), quốc gia tiên phong phát triển du lịch xanh đạt nhiều thành công, trở thành điểm đến xanh thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam quốc gia có nhiều nỗ lực hành trình phát triển bền vững Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 2021-2030 với tiêu chí phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng ban hành Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 24/06/2020 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, ngành du lịch có vai trị ngành kinh tế mũi nhọn tầm nhìn 2030 Điều cho thấy, du lịch phát triển theo hướng xanh hóa đáp ứng yêu cầu đặt mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam nhiệm vụ quan trọng cần trọng thực Chủ đề DLX thảo luận nhiều hội thảo, hội nghị năm gần Đặc biệt, hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam năm 2019 lựa chọn du lịch xanh chủ đề chính, suốt ngày diễn hội chợ Các nội dung bàn thảo DLX phát triển DLX tổ chức thông qua seminars, hội thảo, hội nghị với quy mơ quốc tế góc nhìn không nhà quản lý du lịch, nhà quản lý sở lưu trú doanh nghiệp lữ hành mà cịn có nhà nghiên cứu Quan điểm du lịch xanh chiến lược phát triển du lịch xanh triển khai số địa phương Quyết định 147/QĐ-TTg Chính Phủ ban hành ngày 22/01/2020 “Chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2020 tầm nhìn 2030” nêu rõ “Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, theo hướng bền vững lấy tăng trưởng xanh làm trọng tâm” Điều cho thấy, phát triển du lịch xanh khơng cịn vấn đề nghiên cứu hay thảo luận mà trở thành mục tiêu phát triển chiến lược cụ thể Tuy nhiên, sách vĩ mơ, chiến lược vi mô quy định chưa hoàn thiện; việc thúc đẩy du lịch xanh chưa mạnh mẽ; xây dựng tài nguyên du lịch chưa đầy đủ, không hợp lý; hành vi không mực khách du lịch thiếu ý thức xanh, đường phát triển tương lai cần khám phá hồn thiện Tới thời điểm tại, tình hình phát triển DLX Việt Nam manh mún vài sở lưu trú, điểm đến du lịch mang tính tự phát thiếu đồng chưa có chiến lược phát triển lâu dài Chính sách phát triển chưa có thống thiếu tính tổng thể, thế, để đạt mục tiêu phát triển chung bền vững cần phải đánh giá yếu tố ảnh hưởng cách tổng thể toàn diện, nhằm tìm nhóm giải pháp phù hợp bên liên quan trình thực kế hoạch phát triển, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phải có định hướng phát triển phù hợp với thơng lệ tiêu chuẩn quốc tế Trong đó, số lượng nghiên cứu du lịch xanh (DLX) Việt Nam khiêm tốn, phương pháp nghiên cứu sử dụng theo hướng tiếp cận mô tả chung chung, chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng cách cụ thể có góc nhìn đa chiều để từ có sở đề xuất giải pháp toàn diện phát triển DLX góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch, đóng góp vào tăng trưởng xanh, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Từ thực trạng cho thấy nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh từ chủ thể quan trọng khách du lịch, doanh nghiệp lữ hành , công ty cung cấp dịch vụ lưu trú, đặc biệt vai trị phủ ban hành chủ trương sách quy định để thay đổi hành vi chủ thể cần thiết Chính lý đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu chung luận án yếu tố tác động tới phát triển DLX Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), qua đưa nhóm giải pháp để phát triển DLX Để đạt mục tiêu, luận án thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch xanh yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh dựa cách tiếp cận thị trường thơng qua mơ hình cung cầu, bao gồm xem xét từ: (1) nhu cầu du lịch xanh khách du lịch (phía cầu); (2) đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch xanh khách sạn xanh, điểm đến xanh (phía cung); (3) chế sách thúc đẩy phát triển du lịch xanh; Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới phát triển du lịch xanh; Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển du lịch xanh yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh từ phía cầu, phía cung chế sách thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch xanh Việt Nam trình hội nhập KTQT Để thực mục tiêu trên, câu hỏi nghiên cứu luận án bao gồm: 1) Những yếu tố có khả ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh xem xét từ phía cầu, phía cung chế sách? 2) Có kinh nghiệm giới phát triển du lịch xanh? 3) Phát triển du lịch xanh Việt Nam có thành cơng hạn chế gì? Các yếu tố từ phía cầu, phía cung chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh Việt Nam? 4) Những giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án giới hạn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh theo cách tiếp cận mơ hình cung cầu, thông qua xem xét yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch (phía cầu); yếu tố ảnh hưởng việc cung cấp dịch vụ du lịch xanh khách sạn, điểm đến xanh (phía cung); yếu tố chế sách thúc đẩy phát triển du lịch xanh - Về không gian: Nghiên cứu kinh tế Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu tài liệu, số liệu liệu thứ cấp liên quan đến thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam vòng 10 năm từ năm 2009- 2019 đánh giá khảo sát năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh (NCS) sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm định tính định lượng - Phương pháp thu thập liệu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu bàn: Nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, tạp chí, luận văn, cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học, đề án, dự án phát triển du lịch nước; + Phương pháp điều tra xã hội học tiến hành với 03 nhóm đối tượng để xem xét nhóm yếu tố từ phía cầu, phía cung mơi trường sách bao gồm: (1) Để thu thập liệu từ phía cầu, luận án điều tra đối tượng khách du lịch nước đến/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ điểm đến xanh, khách sạn xanh Việt Nam để thu thập thơng tin cho việc phân tính định lượng dựa mơ hình kinh tế lượng; (2) Để thu thập liệu từ phía cung, luận án điều tra đối tượng nhà quản lý/ điều hành doanh nghiệp lữ hành phát triển chương trình du lịch xanh nhà quản lý khách sạn xanh/ điểm đến xanh để tiến hành thống kê mô tả liệu luận giải phương pháp thống kê; (3) Để đánh giá định tính nhân tố sách, luận án tiến hành điều tra vấn sâu lãnh đạo Sở ban ngành du lịch địa phương có điểm đến xanh Tổng số phiếu điều tra 421, đó: 315 phiếu dành cho khách du lịch Việt Nam; 56 phiếu doanh nghiệp lữ hành sở lưu trú; 41 phiếu sở ban ngành du lịch địa phương có kết hợp với vấn sâu + Phương pháp vấn sâu: Nghiên cứu thực vấn chuyên sâu nhà nghiên cứu quản lý du lịch sở ban ngành địa phương để hoàn thiện giải pháp Phương pháp vấn sâu áp dụng phương pháp bán cấu trúc vừa có câu hỏi mở vừa có câu hỏi đóng để nắm bắt quan điểm phân tích chuẩn tắc chuyên gia, lãnh đạo Sở ban ngành, đồng thời có câu trả lời hướng trọng tâm vào phân tích vai trị nhân tố sách phát triển du lịch xanh Việt Nam - Phương pháp phân tích liệu Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu kết hợp, bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, cụ thể; + Phương pháp phân tích định lượng: NCS sử dụng mơ hình kinh tế lượng SEM phần mềm AMOS để phân tích số liệu thu thập thơng qua 315 phiếu khảo sát khách du lịch Việt Nam nhằm đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch + Phương pháp phân tích định tính: NCS lựa chọn phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả phân tích thống kê mơ tả đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh phía cung Phân tích yếu tố chế sách ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh thông qua kết vấn sâu chuyên gia Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận án, NCS tiến hành nghiên cứu thông qua bước sau: - Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, nội dung mà nghiên cứu cần hướng đến - Bước 2: Xây dựng mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài - Bước 3: Tiến hành hệ thống hóa lại lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tham khảo thang đo từ nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài để xây dựng mơ hình nghiên cứu thang đo - Bước 4: Phân tích yếu tố ảnh hưởng phía cầu dựa liệu thu thập thông qua điều tra khảo sát khách du lịch nước Sau phân tích xử lý số liệu thu thập thơng qua phần mềm thống kê mô tả SPSS phương pháp: Kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, Phân tích nhân tố khẳng định CFA, Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính – SEM - Bước 5: Phân tích yếu tố ảnh hưởng phía cung thông qua liệu điều tra nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành cung cấp sở lưu trú Dữ liệu phân tích theo phương pháp thống kê mô tả so sánh - Bước 6: Phân tích yếu tố chế sách thực việc vấn sâu chuyên gia từ nhà quản lý địa phương tới chuyên gia nghiên cứu phát triển du lịch xanh thông qua bảng câu hỏi bán cấu trúc - Bước 7: Dựa kết nghiên cứu định tính định lượng để đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch xanh Việt Nam Những đóng góp Luận án 5.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, luận án sử dụng cách tiếp cận cung cầu để xây dựng khung lý thuyết cho phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh nhấn mạnh tới vai trị chế sách du lịch xanh sản phẩm có tính Thứ hai, với kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh theo cách tiếp cận từ phía cầu, phía cung chế sách có gợi ý cho xây dựng mơ hình nghiên cứu sâu du lịch xanh tương lai 5.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, kết nghiên cứu luận án giúp quan quản lý du lịch định hướng hoạch định chiến lược phát triển du lịch xanh cách toàn diện dựa yếu tố tác động tới phát triển du lịch xanh mà nghiên cứu đưa Thứ hai, thông qua hệ thống sở lý luận mà NCS tổng hợp được, đề tài làm tài liệu giảng dạy tham khảo sở đào tạo du lịch loại hình du lịch xanh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án có kết cấu gồm năm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 5: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Việt Nam Chương 6: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển du lịch xanh tới phát triển bền vững Du lịch xanh thuật ngữ quan tâm ngày nhiều thời gian gần “Xanh” có ngụ ý hoạt động gần gũi với tự nhiên nhiều hơn, nâng cao nhận thức việc lựa chọn người có ảnh hưởng tới phát triển bền vững nói chung (CNN, 2017) Trong thời gian vừa qua, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá vai trị du lịch xanh góp phần xử lý vấn đề phát triển bền vững (bao gồm khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường) Nguồn: Mehdi Azam cộng sự, 2017 1.1.1 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững mơi trường Nền kinh tế tồn cầu phát triển với tốc độ ngày tăng nhờ hỗ trợ cách mạng công nghệ dẫn tới tình trạng nhiệt độ trái đất nóng lên theo thời gian làm thay đổi đặc điểm thời tiết phá vỡ cân vốn có tự nhiên Tình trạng mang đến nhiều nguy cho người sinh vật sống Trái Đất Theo chương trình mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Du lịch giới (UNWTO, 2012), phát triển du lịch kèm với thách thức không nhỏ như: Tiêu thụ nước nhiều so với nước dân dụng sử dụng, xả nước chưa qua xử lý, tạo chất thải, thiệt hại cho đất liền địa phương đa dạng sinh học biển mối đe dọa tồn văn hóa địa phương, di sản truyền thống; du lịch xanh có tiềm tạo nhiều việc làm mới, xanh Chính lý đó, nghiên cứu vai trị du lịch xanh ln hướng ý tới đóng góp du lịch xanh phát triển bền vững môi trường Nghiên cứu Gulez cho phát triển du lịch xanh việc phát triển loại hình du lịch thay mà trọng tới việc thay đổi nhận thức khách du lịch mơi trường có hành vi bảo vệ môi trường cách phù hợp du lịch du khách (Gülez, 1994) Trong nghiên cứu Kearney, phát triển du lịch xanh phát triển loại hình du lịch thay mà hài hịa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững như: Bảo tồn mơi trường tự nhiên mơi trường nhân tạo, hình thành lên hành vi du lịch khách du lịch gắn với thiên nhiên thân thiện với môi trường (Kearney, 1994) Values cộng (2010) lại cho rằng, du lịch xanh kết hợp nguyên tắc du lịch sinh thái với trách nghiệm bảo vệ môi trường du lịch trải nghiệm cảnh sắc thiên nhiên khách du lịch (Values & Symposium, 2010) Quan điểm tác giả Font cộng (2001) đưa lập luận rằng, du lịch xanh thực nơi thiên nhiên bảo vệ hoạt động du lịch khách du lịch không gây hại tới thiên nhiên (Font & cộng sự., 2001) Mơ hình du lịch xanh quốc gia có điều kiện tự nhiên khác có điểm khác biệt rõ rệt hướng tới mục tiêu phát triển bền vững môi trường Theo tác giả Henderson cộng (2001), Singapore dựa vào không gian xanh tự nhiên thảm thực vật xanh công viên quốc gia, vườn thực vật điểm tham quan xanh khởi thủy tiền đề để phát triển du lịch xanh quốc đảo (Henderson cộng sự., 2001) Phát triển du lịch xanh Nhật Bản nhận định phát triển loại hình du lịch gắn với nông thôn nông thôn Theo kết nghiên cứu Bixia cộng (2013), dựa vào cảnh sắc thiên nhiên vùng nông thôn, vùng núi vùng duyên hải cảnh, có sắc thiên nhiên, hoạt động canh tác nông lâm ngư nghiệp thường ngày Khách du lịch người sống thành thị trải nghiệm hoạt động cư dân địa phương làm nơng, lâm nghiệp tìm hiểu văn hóa sống người địa (Bixia & Zhen Mian, 2013) Như vậy, nghiên cứu du lịch xanh gắn du lịch xanh với vai trò góp phần hướng tới phát triển bền vững môi trường Các nghiên cứu bước đầu định nghĩa du lịch xanh theo nghĩa nâng cao nhận thức tác nhân tham gia việc bảo tồn tự nhiên phát triển bền vững môi trường thiên nhiên 10 1.1.2 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững kinh tế Bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức việc hài hòa phát triển kinh tế, thúc đẩy hiệu thương mại trì mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Vấn đề sử dụng nguồn lực cách hiệu có tính trì bảo tồn để không đạt hiệu kinh tế mà đạt mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu môi trường lại trở nên cần thiết bối cảnh Du lịch xanh có nghĩa tạo dấu vết sinh thái nhỏ hơn, đóng góp vào mục tiêu bảo vệ thiên nhiên, cải thiện khả cạnh tranh khả phục hồi thị trường, tạo hội kinh doanh tăng lợi nhuận lợi ích cho kinh tế địa phương (Hrvoje Carić, 2021) Chính lý đó, nghiên cứu du lịch xanh quan tâm tới việc phân tích vai trị du lịch xanh tới việc phát triển bền vững kinh tế Trong nghiên cứu mình, Volkswirt Christoph Vietze du lịch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế địa phương Không vậy, Theo chương trình mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Du lịch giới (UNWTO, 2012), phát triển du lịch có tiềm đáng kể động lực thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế giới; Theo ước tính cơng việc ngành du lịch cốt lõi tạo việc làm gấp 1,5 lần bổ sung gián tiếp liên quan đến du lịch Đầu tư vào việc xanh hóa du lịch giảm chi phí lượng, nước chất thải tăng cường giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản; điều góp phần phát triển bền vững việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế, hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững 1.1.3 Ảnh hưởng du lịch xanh tới phát triển bền vững xã hội Các nghiên cứu nhấn mạnh vào việc cho phép cộng đồng lựa chọn tầm nhìn định quản lý riêng để hỗ trợ ngành du lịch cho tương lai bền vững, cho phép ưu tiên lợi ích lâu dài môi trường xã hội (Mehdi Azam Tapan Sarker 2, 2017) Trong nghiên cứu Rini Andari việc phát triển Bandung thành điểm đến xanh dẫn đến hệ sinh thái trì có sức khỏe lâu dài, hỗ trợ sức sống kinh tế địa phương doanh nghiệp lợi ích cộng đồng, tơn trọng đa dạng văn hóa (Rini Andari, Heri Puspito Diyah Setiyorini, 2017) 11 Pomering cộng (2011) cho du lịch du lịch bền vững không nên xem xét riêng biệt, tất hình thức du lịch cần phải hướng tới kết bền vững Do đó, phát triển DLX góp phần tơn trọng bảo tồn đa dạng văn hóa, tôn trọng phát huy nguồn tài nguyên nhân văn địa phương, góp phần phát triển bền vững xã hội Như vậy, qua nghiên cứu trước đây, DLX mơ tả với vai trị hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường Phát triển DLX góp phần hướng tới phát triển bền vững 1.2 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh 1.2.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cầu Để định việc có mong muốn việc sử dụng sản phẩm dịch vụ, người tiêu dùng tính đến nhiều yếu tố giá sản phẩm, thu nhập (tỉ trọng giá tổng thu nhập), giá sản phẩm có liên quan, kỳ vọng thị trường sản phẩm tương lai thị hiếu/ sở thích người tiêu dùng Sản phẩm du lịch xanh sản phẩm dịch vụ tương đối mẻ người tiêu dùng (khách du lịch) đánh giá phát triển từ phía cầu DLX khơng thể khơng tính đến thay đổi nhận thức/ thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm Chính lý đó, nghiên cứu trước DLX đề cập nhiều vai trò phát triển bền vững (Phần 1.1.1) Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu liên quan tới việc lựa chọn sử dụng dịch vụ du lịch xanh chủ yếu đề cập tới yếu tố nhận thức khách du lịch (thay đổi phụ thuộc vào thị hiếu kỳ vọng khách du lịch phát triển thị trường tương lai) Phương pháp mà nghiên cứu trước lựa chọn việc nghiên cứu phát triển DLX từ phía cầu chủ yếu phương pháp chọn mẫu thực khảo sát tập trung vào việc thống kê quan điểm khách DLX hành vi thực hành DLX Trong nghiên cứu mình, tác giả Sonny (Sunghwan) Chun thực khảo sát DLX giai đoạn 9/2002-10/2002 với khu vực lựa chọn khu vực thành phố Daegu Busan (Hàn Quốc) với câu hỏi liên quan tới quan điểm DLX, loại hình DLX ưu tiên dành cho DLX khách du lịch (Sonny Sung Hwan Chun, 2015) Trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh, Sue Bergin-Seers Judith Mair thực 166 vấn khách du lịch Trung tâm Thông tin Du khách địa điểm xung quanh Victoria Úc (Melbourne, Lorne, Bendigo, Mildura 12 Mount Beauty) Việc lựa chọn mẫu vấn nghiên cứu thực thông qua Tổ chức Du lịch Tiểu bang - Du lịch Victoria Trung tâm Thông tin Du khách có liên quan Câu hỏi đặt để đo lường hành vi thực tế liên quan tới tiêu dùng xanh, nhà kỳ nghỉ liên quan đến tính bền vững mơi trường Như vậy, phương pháp nghiên cứu trước thường lựa chọn mẫu có chủ đích hướng tới khách du lịch khu vực thành thị khu vực lân cận, câu hỏi khảo sát thường tập trung vào quan điểm khách DLX, hành vi tiêu dùng xanh/ lựa chọn ưu tiên dịch vụ DLX mà khách lựa chọn chưa phân tích tác động nhân tố từ phía cầu tới hành vi lựa chọn DLX khách du lịch Nghiên cứu Cheng cộng (2018) đưa nhóm yếu tố tác động tới định khách du lịch là: Nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Nhóm yếu tố bên ngồi liên quan tới sản phẩm du lịch xanh điểm đến, dịch vụ du lịch xanh điểm đến xanh/ khách sạn xanh (Hunecke & cộng sự, 2001) Nhóm yếu tố bên trọng bao gồm nhận thức, thái độ động lực thân khách du lịch Hai tác giả Dimanche Havitz (1995) lại cho 04 yếu tố ảnh hưởng tới hành vi du lịch bao gồm: (i) Quan tâm cá nhân; (ii) Lòng trung thành cam kết khách du lịch; (iii) Lựa chọn gia đình; (iv) nhu cầu tìm hiểu tính lạ Trong đó, hầu hết nghiên cứu lý thuyết hành vi tập trung vào yếu tố bên thái độ cá nhân hiệu thân ảnh hưởng đến định lựa chọn (Hunecke & cộng sự, 2001) Nhận thức môi trường nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sống người đánh giá nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới gia tăng cầu dịch vụ du lịch xanh Đặc biệt qua thời kỳ dịch bệnh đại dịch Covid- 19, khách du lịch ngày trọng tới việc lựa chọn loại hình du lịch giảm thiểu khí thải nhà kính đem lại lợi ích cho sức khỏe khách du lịch (Saseanu & cộng sự., 2020) Yếu tố nhận thức ảnh hưởng môi trường cần thiết bảo vệ môi trường nghiên cứu xem xét từ nhiều thập kỷ trước Theo Braun cộng (1999), yếu tố thời tiết khí hậu đóng vai trị tiên việc định chọn điểm đến khách du lịch Khách du lịch ngày quan tâm định lựa chọn loại hình du lịch phù hợp đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe q trình tham quan Nhận thức môi trường yếu tố ảnh hưởng tới mơi trường 13 hình thành nên nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch xanh Sự thay đổi nhận thức ảnh hưởng tới hành vi du khách tham quan hay sử dụng dịch vụ du lịch Trong nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ du lịch biến đổi khí hậu, L Amusan (2017) cho “Biến đổi khí hậu du lịch bền vững” đưa khẳng định rằng: biến đổi khí hậu làm cho thay đổi thời tiết gây tượng không thuận lợi mưa bão, hạn hán tác động xấu tới cảnh quan điểm đến đặc biệt làm thay đổi định du khách việc lựa chọn điểm đến du lịch loại hình du lịch Kết nghiên cứu Cheng cộng sự, 2018, từ nhận thức khách du lịch mơi trường hành vi lựa chọn loại hình du lịch phù hợp du khách có mối quan hệ thuận chiều Nếu nhận thức không đủ định lựa chọn phù hợp ngược lại Du lịch xanh khách du lịch định lựa chọn khách du lịch am hiểu môi trường du lịch môi trường du lịch lợi ích mà loại hình du lịch đem lại cho sức khỏe du khách Nhóm nghiên cứu Ibnou-Laaroussi, Rjoub Wong, 2020 lại cho rằng, nhận thức môi trường khách du lịch đóng vai trị định tới việc định lựa chọn loại hình du lịch xanh khách du lịch Hơn nữa, du lịch xanh đem lại nhiều lợi ích sức khỏe đóng góp vào bảo vệ mơi trường du lịch Chính thế, với việc người ta quan tâm nhiều tới vấn đề bảo vệ sức khỏe, ngày nhiều khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch xanh Sukawati cho rằng, nhận thức môi trường khách du lịch cao việc đưa định lựa chọn du lịch xanh cao Nhận thức môi trường tác động tới giá trị xã hội giá trị tinh thần đưa định lựa chọn tham quan làng du lịch xanh (Sukawati & cộng sự., 2019) Nhận thức (phản ánh thay đổi thị hiếu kỳ vọng khách du lịch phát triển thị trường tương lai) đánh giá nhân tố định tới hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch xanh Nhận thức khách du lịch quan tâm nâng cao mức nhiều trường hợp lấn át tác động giá sản phẩm DLX tới hành vi người tiêu dùng Nghiên cứu Kostaki Sardianou khách du lịch đưa định lựa chọn sử dụng có nhận thức khách sạn xanh cho dù mức giá khách sạn xanh cao mức giá thơng thường với sản phẩm khách sạn thay khác (Kostakis Sardianou, 2012) Nghiên cứu Chen Peng cho khách lưu trú có nhận thức khách sạn xanh lợi ích việc lưu trú khách sạn xanh đem lại cho khách 14 du lịch có hành vi định lựa chọn lưu trú khách sạn xanh (Chen & Peng, 2012) Có thể dễ dàng nhận có nhiều nhân tố định tới hành vi lựa chọn sản phẩm DLX nghiên cứu thời gian qua nhấn mạnh tới vai trò việc nhân cao nhận thức (niềm tin) khách du lịch tác động mà DLX tạo nên phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội Nhiều nghiên cứu việc nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng (tổng hòa từ nhân tố thay đổi thị hiếu, kỳ vọng…) tạo nên ảnh hưởng lớn so với ảnh hưởng giá sản phẩm DLX, giá sản phẩm du lịch thay hay thu nhập người tiêu dùng 1.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cung Những nhân tố ảnh hưởng tới việc dịch chuyển đường cung sản phẩm thông thường bao gồm: giá nguồn lực sản xuất, yếu tố công nghệ, kỳ vọng phía cung, sách Chính phủ Tuy nhiên, DLX sản phẩm tương đối đặc biệt yêu cầu đầu tư ban đầu đầu tư để trì bảo tồn nguồn tài nguyên q trình sản xuất địi hỏi vốn tương đối lớn đồng Ngồi ra, q trình tham gia cung cấp sản phẩm không giới hạn mức độ doanh nghiệp lữ hành mà tham gia tác nhân khác vai trò điểm đến xanh khách sạn xanh Trong nghiên cứu trước đây, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh từ phía cung tiếp cận từ sản phẩm du lịch xanh, điểm đến xanh khách sạn xanh a, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển chương trình du lịch xanh Chương trình du lịch xanh thân thiện với mơi trường doanh nghiệp lữ hành ngày thu hút khách du lịch, đặc biệt sau đại dịch Covid- 19 mà môi trường dịch bệnh ngày gây nguy hại tới sức khỏe người (Borysova & cộng sự, 2021) Đại dịch covid- 19 làm thay đổi xu hướng du lịch du khách, thay du lịch đại chúng (mass tourism) du lịch xanh/ du lịch sinh thái trở nên phổ biến lựa chọn từ phía khách du lịch (Borysova & cộng sự., 2021) Yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng tổ chức thực chương trình du lịch xanh bao gồm: Nguồn nhân lực, phương thức marketing, chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch xanh (Ma, He & Gu, 2021; Meler & Ham, 2012) Là sản phẩm dịch 15 vụ, DLX đòi hỏi đội ngũ nhân lực tham gia trình cung cấp phải am hiểu có nhận thức đầy đủ mơi trường cách thức hướng dẫn cho du khách dẫn chương trình du lịch xanh để đáp ứng mong muốn trải nghiệm du lịch xanh kỳ vọng tìm hiểu hoạt động bảo vệ mơi trường, giáo dục môi trường khách du lịch (Chun, 2006) Bên cạnh đó, sản phẩm DLX kết hợp bên bao gồm điểm đến xanh khách sạn xanh, việc xây dựng phát triển chuỗi cung ứng xanh để đảm bảo phối hợp cung cấp dịch vụ DLX lại trở nên quan trọng Bên cạnh đó, yếu tố liên quan tới nguồn lực để tạo sản phẩm DLX đóng vai trị vơ quan trọng việc cung cấp sản phẩm DLX Nguồn lực cởi mở văn hóa quốc gia xuất xứ, đa dạng sinh học đại diện cho “thiên nhiên tốt đẹp” nguồn lực đảm bảo an toàn du khách (Volkswirt Christoph Vietze, 2017) Hai tác giả Murray Patterson Garry McDonald (2004) cơng trình nghiên cứu “Vịng đời tác động mơi trường tương lai, trường hợp New Zealand” lại đưa yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch xanh bao gồm: nguồn lượng không tái tạo, nguồn nước sạch, đất đai… (Patterson & Mcdonald, 2014) Nghiên cứu Shwn- Meei Lee cộng (2012), cho yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hoạt động hướng tới phát triển sản phẩm du lịch xanh việc tái tạo nguồn tài nguyên nước lượng việc cải thiện, bảo vệ đa dạng sinh học b, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển điểm đến xanh Trong nghiên cứu liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh, chuyên gia nhấn mạnh tới yếu tố nguồn lực/đầu vào trình cung ứng sản phẩm Đặc biệt, nhận thức từ nơi cung cấp điểm đến xanh việc bảo tồn phát triển bền vững nguồn lực sử dụng cung ứng sản phẩm DLX đặc biệt nhấn mạnh Trong nghiên cứu “Hành vi thái độ thân thiện với môi trường khách du lịch” Untaru cộng cho rằng, yếu tố việc sử dụng nguồn tài nguyên lượng nguồn tài nguyên không tái tạo hiểu biết tầm quan trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên môi trường du lịch có tác động tới q trình xanh hóa ngành du lịch tất quốc gia (Untaru & cộng sự., 2014) Bên cạnh đó, nguồn tài hỗ trợ việc bảo tồn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, đặc biệt nước phát triển đánh giá yếu tố 16 quan trọng tác động vào thành cơng q trình xanh hóa ngành du lịch (UNEP UNWTO) Yếu tố chất lượng nguồn nhân lực điểm đến xanh nhân tố cần quan tâm đặc biệt Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia cung ứng sản phẩm DLX cần đào tạo, nâng cao nhận thức đồng thời đảm bảo mức thu nhập quyền lợi khác người lao động Là sản phẩm đặc biệt đòi hỏi việc quản lý sử dụng nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước, phát triển điểm đến xanh không kể đến nhân tố sách quản lý từ phủ Tác giả Mehdi Azam Tapan Sarker “Du lịch xanh bối cảnh biến đổi khí hậu hướng tới phát triển kinh tế bền vững khu vực Nam Á” lại đánh giá cao yếu tố đầu tư xanh góp phần tạo việc làm xanh việc xanh hóa ngành du lịch Bên cạnh đó, sách mở rộng thu hút đầu tư tư nhân điểm đến xanh việc chung tay bảo vệ môi trường, đưa sáng kiến xanh với chiến lược bảo vệ môi trường hiệu tạo việc làm xanh thúc đẩy tiến trình xanh hóa ngành du lịch bền vững Theo kết nghiên cứu E Kaiwa: Sự phát triển nóng ngành du lịch khu vực kéo theo số lượng khách quốc tế đến khách nội địa tăng đột biến, gây áp lực lên hạ tầng du lịch tác động xấu đến môi trường đặc biệt gây biến đổi khí hậu Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) đóng vai trị lớn việc thúc đẩy q trình xanh hóa tiến triển bền vững nhờ có sáng kiến xanh, hợp tác xanh đầu tư xanh bắt kịp xu du lịch giới Sự cần thiết cấp bách phải có sách quản lý vận hành du lịch hướng tới bền vững, cụ thể có hệ thống giám sát quản lý tác động tiêu cực tới môi trường du lịch, chế tài xử phạt giám sát chặt chẽ địa phương c, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh Nhân tố tác động tới phát triển khách sạn xanh đưa với tầm quan trọng nhận thức đội ngũ nhân khách sạn xanh việc thực hành xanh Nhân tố nhận thức hành động xanh đội ngũ nhân khách sạn xanh chịu tác động từ nhân tố như: đào tạo đội ngũ, xây dựng quy trình thực hành xanh khách sạn… Kết nghiên cứu nhóm tác giả Hassan cộng (2014) “Thực du lịch xanh Malaysia” cho hoạt động thực hành xanh giặt là, thiết bị làm nóng lạnh, thiết bị chiếu sáng, giấy thải chai lọ nhựa đựng dầu 17 gội khách sạn không trọng tái chế sử dụng tác động tiêu cực tới trình xanh hóa sở lưu trú (Hassan & Nezakati, 2014) Thực hành xanh nhằm đạt tiêu chuẩn xanh, mặt khác lại nâng cao lực cạnh tranh cho sở lưu trú việc thu hút khách lưu trú (Han & cộng sự, 2010) Bên cạnh đó, nghiên cứu Manganari cộng (2016), kết q trình xanh hóa sở lưu trú cần phải có đủ trụ cột tham gia như: (1) Thực hành xanh sở lưu trú; (2) Vai trị điều tiết sách hiệp hội khách sạn; (3) Thực hành xanh sở lưu trú đáp ứng nhu cầu khách lưu trú (Manganari cộng sự., 2016) Nghiên cứu tác giả Balaji cộng (2019) cho sở lưu trú xanh vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, mặt khác đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách lưu trú thân thiện với môi trường (Balaji & cộng sự., 2019) Theo tác giả Budiasa cộng (2019), nguyên tắc du lịch xanh phải thực hai phía khách du lịch bên cung cấp dịch vụ du lịch Theo đó, khách sạn xanh phải áp dụng biện pháp thực hành xanh (Budiasa & cộng sự, 2019) Meei Lee cộng (2016) lại cho sở lưu trú phải chung tay bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp thực hành xanh, tiêu dùng xanh để đạt trách nhiệm với xã hội hướng tới du lịch xanh phát triển bền vững (Meei Lee & Chris Honda, 2016) Nhóm tác giả Pham cộng sự, Ilina cộng đưa kết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò nguồn nhân lực xanh phát triển khách sạn xanh Đào tạo nguồn nhân lực thường xuyên, nâng cao nhận thức môi trường nắm rõ quy trình thực hành xanh khách sạn thúc đẩy quy trình phát triển khách sạn xanh bền vững (Pham, Tučková Chiappetta Jabbour, 2019), (Ilina & cộng sự., 2019) Kết nghiên cứu Kim cộng (2017) cho rằng, chủ động tham gia thực hành xanh điều kiện tiên việc thu hút tăng dần số lượng khách du lịch thân thiện với môi trường lựa chọn lưu trú Nghiên cứu Hồ Lê Thu Trang cộng (2019) đưa kết luận thực hành xanh sở lưu trú ảnh hưởng lớn tới ý thức khách lưu trú hiểu biết thân thiện với môi trường lựa chọn ý định lưu trú Hơn nữa, sở lưu trú xanh, khách lưu trú có hội trải nghiệm thực hành xanh nâng cao thêm hiểu biết thực hành xanh sống xanh (Trang & cộng sự, 2019) Bên cạnh đó, xu hướng xanh hóa ngành du lịch ngày trở nên rõ rệt Số lượng khách 18 du lịch xanh ngày gia tăng Các sở lưu trú đạt tiêu chuẩn xanh ngày thu hút khách lưu trú tăng lực cạnh tranh (W G Kim & cộng sự, 2017) Như vậy, nghiên cứu trước liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới cung sản phẩm DLX, cho dù đứng góc nhìn thương mại sản phẩm (liên quan tới sản phẩm DLX doanh nghiệp lữ hành ) hay góc nhìn sản xuất cung ứng (liên quan tới điểm đến xanh khách sạn xanh nhân tố nhấn mạnh ln từ phía nguồn lực nhận thức việc sử dụng nguồn lực từ đội ngũ nhân tham gia vào trình cung ứng sản phẩm dịch vụ Bên cạnh đó, nhân tố khác liên quan tới việc cung sản phẩm DLX cơng nghệ, sách Chính phủ đặc biệt quan tâm để mơ tả cách xác nhân tố ảnh hưởng tới cung DLX Các nghiên cứu trước yếu tố liên quan tới cung phát triển DLX thực thông qua khảo sát với đối tượng nguồn nhân lực cấp cao tổ chức cung cấp dịch vụ DLX Trong nghiên cứu Nunzio Casalino (2019) tiến hành khảo sát phạm vị quốc gia với đối tượng tham gia vấn người đứng đầu dự án DLX với tổng số mẫu 140 mẫu trả lời từ Ý, Hungary Bulgary Bên cạnh đó, nghiên cứu thực nghiên cứu bàn chế sách có liên quan tới đào tạo nhân lực DLX Như vậy, cách thức chọn mẫu nghiên cứu yếu tố nhân lực (yếu tố cung) liên quan tới DLX phù hợp với mục đích nghiên cứu yếu tố đầu vào cung DLX yếu tố nguồn nhân lực, cách thức chọn mẫu mang tính đại diện Tuy nhiên, việc nghiên cứu sách đào tạo nguồn nhân lực cho DLX khai thác phương pháp nghiên cứu bàn dẫn tới rủi rõ tính thực tiễn nghiên cứu chưa nắm bắt đánh giá từ người thực thi sách có liên quan 1.2.3 Nghiên cứu yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh Trong nghiên cứu phát triển du lịch xanh, chuyên gia nhấn mạnh tới việc sử dụng nguồn lực đầu vào trình cung ứng sản phẩm DLX Q trình cung ứng sản phẩm DLX có nhiều đòi hỏi việc phải đầu tư lượng vốn lớn kèm theo hệ thống chế sách phù hợp để trì bảo tồn nguồn lực tự nhiên sử dụng; giải xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế với ngành, hạn chế tầm nhìn ngắn hạn Việc xanh hóa ngành du lịch cần giải thách thức đến từ tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu với 19 tác hại nước biển dâng cao, bão nhiệt đới, lũ lụt, nước ngập mặn… Bên cạnh đó, ngành dịch vụ, DLX không kể tới tầm quan trọng yếu tố người nhận thức đội ngũ nhân tham gia vào trình cung cấp dịch vụ Theo Hoàng Hồng Hạnh Nguyễn Thu Hà (2020), vai trị sách phát triển du lịch xanh địa phương quan trọng việc triển khai hiệu thực hành xanh sở lưu trú, đào tạo nguồn nhân lực xanh cho ngành du lịch phát triển DLX Trong nghiên cứu “Phát triển du lịch xanh” góp phần xây dựng nơng thôn đồng sông Cửu Long tác giả Huỳnh Thanh Hiếu (2015), yếu tố quan trọng sách phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực du lịch xanh phục vụ phát triển du lịch xanh địa phương Một số nghiên cứu du lịch xanh Việt Nam cho thấy vai trị khác chế sách việc nâng cao nhận thức khách du lịch đơn vị lữ hành, đơn vị quản lý hỗ trợ phát triển du lịch xanh Theo tác giả Nguyễn Hoàng Mai nghiên cứu “Du lịch xanh- xu hướng phát triển bền vững cho du lịch Cát Bà”, địa phương chưa có kế hoạch quản lý đáp ứng nhu cầu số lượng khách tăng đột biến vào mùa cao điểm dẫn tới tác động xấu tới quy hoạch phát triển du lịch xanh Cát Bà Trong “Trăn trở phát triển du lịch xanh”, Minh Ngọc (2012) cho ý thức ý tưởng sai lầm lại khiến mục đích xây dựng du lịch xanh bị biến dạng việc tạo nên bãi biển nhân tạo Hạ Long nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực trình phát triển du lịch xanh di sản giới Cơ chế sách phù hợp có vai trị quan trọng phát triển du lịch xanh hỗ trợ phát triển bền vững mặt văn hóa - xã hội, giải xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế với ngành, hạn chế tầm nhìn ngắn hạn dẫn tới tượng tài nguyên du lịch bị tàn phá sử dụng sai mục đích Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả Kumar Kusakabe (2012), sách khai thác quản lý di sản văn hóa cụ thể nhà vườn (Huế) kết hợp với chủ sở hữu cách hài hịa tạo mơi trường phát triển sản phẩm du lịch xanh cách hiệu tận dụng hết tài nguyên văn hóa cho hoạt động du lịch địa phương Như , nghiên cứu vai trò quan trọng nhân tố sách quản lý việc định hướng, xây dựng vận hành du lịch xanh Các sách tạo chế phù hợp cho việc sử dụng nguồn lực trình cung cấp dịch vụ 20 du lịch xanh như: nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn lực quản lý… để hỗ trợ phát triển du lịch xanh theo hướng bền vững 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu Trong nghiên cứu nay, kết nghiên cứu ảnh hưởng hay vai trò du lịch xanh nhiều, phát triển du lịch xanh nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch xanh cịn khiêm tốn Đặc biệt, DLX chưa xem xét tổng quát mặt lý luận thực tế, yếu tố tác động chưa bao quát đủ nhóm yếu tố chưa nhìn nhận tổng thể góc độ cung – cầu thị trường vai trò điều tiết quản lý phủ Mặt khác giai đoạn, điều kiện quốc gia việc áp dụng sáng tạo vấn đề lý luận thực tiễn DLX lại đặt đòi hỏi khác Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại hệ cách mạng công nghệ 4.0, việc nghiên cứu nhân tố tác động tới DLX góc độ cung – cầu trở nên quan trọng hết nhằm hướng tới khuyến nghị góc độ sách quản lý để hỗ trợ phát triển DLX bền vững Việt Nam Các nghiên cứu trước DLX chủ yếu nghiên cứu liên quan tới cầu, quan tâm tới hành vi khách du lịch vào lý thuyết liên quan tới tư duy, xã hội tâm lý; nghiên cứu thiên đối tượng tham gia vào cung sản phẩm DLX doanh nghiệp lữ hành lữ hành (cung cấp chương trình DLX), khách sạn xanh, điểm đến xanh Tuy nhiên, DLX sản phẩm đặc biệt địi hỏi phải có đầu tư lớn trình cung cấp sản phẩm; bên cạnh việc tiêu dùng cung ứng sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững cần có vai trị điều tiết quan trọng từ phía nhà nước thơng qua sách có liên quan Trong đó, hệ thống luật pháp sách Việt Nam việc sở hữu sử dụng nguồn lực liên quan tới việc cung cấp sản phẩm DLX có tính đặc thù Vì vậy, khoảng trống nghiên cứu DLX từ trước tới thể chỗ chưa có góc nhìn mang tính thị trường để đồng thời đánh giá nhân tố từ phía cầu phía cung DLX, đặc biệt chưa đánh giá rõ vai trị quản lý định hướng phủ việc phát triển DLX thông qua tác động vào phía cung phía cầu để phát triển Nhìn chung, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh cơng trình nghiên cứu ngồi nước có khoảng trống sau: 21 Thứ nhất, nội dung, nghiên cứu phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh tiếp cận từ phía từ phía cầu, từ phía cung bàn luận chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh Như vậy, cách thức tiếp cận nghiên cứu trước chưa mở góc nhìn thị trường tương tác cung, cầu sản phẩm DLX thị trường Bên cạnh đó, nghiên cứu bàn sản phẩm DLX chưa thực nhấn mạnh đặc biệt sản phẩm xanh góc độ sản phẩm cần có đầu tư lớn chịu ảnh hưởng lớn từ sách quan chủ quản tác động vào phía cầu phía cung Khi nghiên cứu phát triển DLX từ phía cung, nghiên cứu trước thường đề cập tới sản phẩm xanh chương trình DLX đơn vị kinh doanh lữ hành cung cấp, chưa nhấn mạnh tới sẵn sàng điểm đến xanh khách sạn xanh địa điểm để du khách tự thực hành vi tiêu dùng sản phẩm mà khơng cần tham gia vào chương trình đơn vị lữ hành tổ chức Vì vậy, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DLX, đặc biệt DLX Việt Nam với nhiều điều kiện tự nhiên cho phát triển DLX bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới cần xem xét thêm nhiều khía cạnh Thứ hai, phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu trước tiếp cận riêng từ phía cung hay cầu, chưa có nghiên cứu tiếp cận từ phía cung cầu Với nghiên cứu từ phía cầu, có nghiên cứu định lượng hành vi lựa chọn sử dụng sản phẩm du lịch xanh, chủ yếu nghiên cứu mang tính giới thiệu tác động, vai trò du lịch xanh tới vấn đề kinh tế - xã hội, đặc biệt nghiên cứu Việt Nam Với nghiên cứu từ phía cung, phương pháp sử dụng chủ yếu mô tả dựa vào số thơng tin riêng lẻ, chưa mang tính chất hệ thống điều tra diện rộng Vì cần có nghiên cứu xem xét với cách tiếp cận đa chiều đầy đủ thu thập thông tin xem xét yếu tố tác động, đặc biệt yếu tố chế sách xem yếu tố quan trọng tác động vào phía cung phía cầu 22 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch xanh Từ việc nghiên cứu tài liệu nước, Chương cho thấy khoảng trống nghiên cứu chưa có nghiên cứu tổng hợp đầy đủ yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh xét từ góc độ người tiêu dùng (phía cầu), bên cung cấp dịch vụ (phía cung) chế sách ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Cách thức tiếp cận nghiên cứu trước chưa mở góc nhìn thị trường tương tác cung, cầu sản phẩm DLX thị trường Bên cạnh đó, nghiên cứu bàn sản phẩm DLX chưa thực nhấn mạnh đặc biệt sản phẩm góc độ sản phẩm cần có đầu tư lớn chịu ảnh hưởng lớn từ sách quan chủ quản việc nghiên cứu DLX phía chưa nhấn mạnh tới sẵn sàng điểm đến xanh khách sạn xanh địa điểm để du khách tự thực hành vi tiêu dùng sản phẩm mà không cần tham gia vào chương trình đơn vị lữ hành tổ chức Đặc biệt kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đề tiêu chuẩn quốc tế cần phải bàn luận 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH 2.1 Khái niệm du lịch xanh Du lịch xanh thuật ngữ quan tâm ngày nhiều thời gian gần “Xanh”có ngụ ý hoạt động gần gũi với tự nhiên, nâng cao nhận thức việc lựa chọn người có ảnh hưởng tới phát triển bền vững nói chung (CNN, 2017) Có thể thấy nghiên cứu trước đây, DLX nhấn mạnh hoạt động mang lại hoạt động tổng hòa mục tiêu bền vững môi trường, kinh tế xã hội Thực giải pháp du lịch xanh góp phần: mơi trường (sử dụng, trì bảo tồn hiệu nguồn lực tự nhiên/ ghi nhận giá trị nguồn tài nguyên…), kinh tế (hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương thông qua việc sử dụng nguồn lực hiệu quả, tránh lãng phí…), xã hội (mang lại giá trị cho cộng đồng, bảo vệ sức khỏe cho người dân, hỗ trợ giáo dục việc nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia vào DLX, nâng cao trình thực hành xanh khách sạn xanh điểm đến xanh, bảo tồn giá trị văn hóa…) Nghiên cứu Gulez cho phát triển du lịch xanh việc phát triển loại hình du lịch thay mà trọng tới việc thay đổi nhận thức khách du lịch mơi trường có hành vi bảo vệ mơi trường cách phù hợp du lịch du khách (Gülez, 1994) Trong nghiên cứu Kearney, phát triển du lịch xanh phát triển loại hình du lịch thay mà hài hòa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững như: Bảo tồn môi trường tự nhiên mơi trường nhân tạo, hình thành lên hành vi du lịch khách du lịch gắn với thiên nhiên thân thiện với môi trường (Kearney, 1994) Values cộng (2010) lại cho rằng, du lịch xanh kết hợp nguyên tắc du lịch sinh thái với trách nghiệm bảo vệ môi trường du lịch trải nghiệm cảnh sắc thiên nhiên khách du lịch (Values & Symposium, 2010) Quan điểm tác giả Font cộng (2001) đưa lập luận rằng, du lịch xanh thực nơi thiên nhiên bảo vệ hoạt động du lịch khách du lịch không gây hại tới thiên nhiên (Font & cộng sự., 2001) Bên cạnh đó, nghiên cứu du lịch xanh quan tâm tới việc phân tích vai trị du lịch xanh tới việc phát triển bền vững kinh tế Du lịch xanh có nghĩa tạo dấu vết sinh thái nhỏ hơn, đóng góp vào mục tiêu bảo vệ thiên nhiên, cải thiện 24 khả cạnh tranh khả phục hồi thị trường, tạo hội kinh doanh tăng lợi nhuận lợi ích cho kinh tế địa phương (Hrvoje Carić, 2021) Trong nghiên cứu mình, Volkswirt Christoph Vietze du lịch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế địa phương Khơng vậy, Theo chương trình mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Du lịch giới (UNWTO, 2012), phát triển du lịch có tiềm đáng kể động lực thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế giới; Theo ước tính cơng việc ngành du lịch cốt lõi tạo việc làm gấp 1,5 lần bổ sung gián tiếp liên quan đến du lịch Đầu tư vào việc xanh hóa du lịch giảm chi phí lượng, nước chất thải tăng cường giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản; điều góp phần phát triển bền vững việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế, hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững DLX đề cập với vai trò hỗ trợ mục tiêu phát triển xã hội bền vững Các nghiên cứu nhấn mạnh vào việc cho phép cộng đồng lựa chọn tầm nhìn định quản lý riêng để hỗ trợ ngành du lịch cho tương lai bền vững, cho phép ưu tiên lợi ích lâu dài mơi trường xã hội (Mehdi Azam Tapan Sarker 2, 2017) Trong nghiên cứu Rini Andari việc phát triển Bandung thành điểm đến xanh dẫn đến hệ sinh thái trì có sức khỏe lâu dài, hỗ trợ sức sống kinh tế địa phương doanh nghiệp lợi ích cộng đồng, tơn trọng đa dạng văn hóa (Rini Andari, Heri Puspito Diyah Setiyorini, 2017) Bảng 2.1: Quan điểm du lịch xanh Tác giả (năm) Quan điểm du lịch xanh Font cộng Du lịch xanh gắn liền với khu vực lành, không bị ô sự, 2001 nhiễm, địa điểm xa khu dân cư sông, công viên, rừng khu vực không gian xanh Azam cộng Du lịch xanh loại hình du lịch hoạt động ý đến bảo vệ tài sự, 2004 nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Ren cộng Du lịch xanh định nghĩa cách thức du lịch có trách nhiệm sự, 2016 tới khu vực tự nhiên, bảo vệ mơi trường phương tiện trì tính bền vững môi trường Meei Lee Du lịch xanh loại hình du lịch áp dụng cách thức thực sử cộng sự, 2016 dụng nguồn nguyên liệu, nước lượng cách khôn ngoan, giảm thiểu gây nhiễm tới khơng khí, nguồn nước nguồn đất, bảo vệ tăng cường đa dạng sinh học Chengcai Du lịch xanh sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên tự nhiên, giảm cộng sư, 2017 thiểu tác động tiêu cực từ du lịch đến môi trường xã hội Nguồn: NCS tổng hợp 25 Đề tài nghiên cứu bối cảnh giới đứng trước nhiều thách thức diễn thời gian vừa qua kỳ vọng tiếp diễn tương lai như: vấn đề nhiệt độ trái đất nóng lên theo thời gian làm thay đổi đặc điểm thời tiết phá vỡ cân vốn có tự nhiên, mang đến nhiều nguy cho người sinh vật sống trái đất; dịch bệnh tác động tới toàn cầu gây tác hại sâu rộng kinh tế, xã hội môi trường… Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức việc hài hòa phát triển kinh tế, thúc đẩy hiệu thương mại trì mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Vấn đề sử dụng nguồn lực cách hiệu có tính trì bảo tồn để khơng đạt hiệu kinh tế mà đạt mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu môi trường lại trở nên cần thiết bối cảnh Chính lý trên, lựa chọn lý luận chung DLX, đề tài lựa chọn tiếp cận theo hướng Du lịch xanh du lịch dựa tảng khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, phát triển gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm phát khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu; DLX hướng tới mục tiêu sử dụng nguồn lực hiệu để phát triển kinh tế bền vững gìn giữ bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phương 2.2 Đặc điểm du lịch xanh Du lịch xanh phát triển dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng, khu sinh thái bảo vệ (Luzar cộng sự, 1998), việc phát triển xanh điểm đến du lịch, khu nghỉ dưỡng, sở lưu trú, nhà hàng đóng vai trị quan trọng q trình xanh hóa hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch Tuy nhiên, quy mô du lịch xanh nhỏ loại hình du lịch khác, mơ hình khu nghỉ dưỡng xanh, nhà hàng xanh thuộc sở hữu cá nhân (Jones, 2016) Đặc điểm du lịch xanh khái quát bốn yếu tố (Joppe cộng sự, 1998; Dodds cộng sự, 2001) - Thể trách nhiệm với môi trường- bảo vệ, bảo tồn nâng cao giá trị môi trường thiên nhiên nhằm đảm bảo sinh tồn lâu dài hệ sinh thái; - Đảm bảo sức sống kinh tế địa phương- hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển bền vững; - Giữ gìn sắc văn hóa- tơn trọng đề cao văn hóa địa phương; 26 - Trải nghiệm thực tế - cung cấp trải nghiệm phong phú thỏa mãn nhu cầu thông qua tham gia ý nghĩa động khách du lịch với thiên nhiên, người, địa phương văn hóa địa 2.3 Phát triển du lịch xanh tiêu đánh giá Trước địi hỏi phát triển bền vững mơi trường, kinh tế xã hội, phát triển DLX bước tiến tất yếu ngành dịch vụ du lịch DLX phát triển quy mô chất lượng cần có tiêu chí phù hợp để đánh giá nhằm tiếp tục đưa giải pháp thúc đẩy DLX toàn diện tương lai 2.3.1 Quy mô phát triển du lịch xanh a Số lượng điểm đến xanh, khách sạn xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp dịch vụ du lịch xanh Tiếp cận phát triển DLX góc độ thị trường từ phía cung, tiêu để xác định mức tăng quy mô DLX số lượng đơn vị cung ứng dịch vụ DLX doanh nghiệp lữ hành số lượng điểm đến xanh, khách sạn xanh Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp lữ hành cung cấp dịch vụ DLX tăng số lượng điểm đến du lịch khu nghỉ dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng DLX (tiêu chuẩn nhãn hiệu xanh tồn cầu, chìa khóa xanh, du lịch xanh…) cho thấy khả cung ứng sản phẩm DLX tăng lên Về khách sạn khu nghỉ dưỡng, nhãn hiệu xanh toàn cầu (Green global) với thành viên 90 quốc gia vùng lãnh thổ giới Nhãn hiệu chìa khóa xanh (Green key) có 3000 thành viên 50 quốc gia Nhãn hiệu du lịch xanh (Green Tourism) có 1000 thành viên 50 quốc gia Hiệp hội nhà hàng xanh (GRA) với hàng nghìn nhà hàng thành viên phạm vi toàn cầu với Nhãn hiệu khách sạn xanh thành phố du lịch ASEAN có hàng trăm thành viên đạt tiêu chuẩn hàng năm 10 quốc gia thành viên ASEAN Về điểm đến du lịch xanh (GGDD), nhiều điểm đến du lịch xanh quốc gia vùng lãnh thổ đạt tiêu chí xếp hạng vinh danh hàng năm Top 100 GGDD xướng tên suốt năm vừa qua, điều cho thấy, ngày nhiều điểm đến du lịch thực áp dụng biện pháp thực hành xanh nhằm đạt mức tiêu chuẩn trở thành GGDD quốc gia khu vực giới 27 b Sự gia tăng số lượng khách du lịch lựa chọn sản phẩm du lịch xanh, điểm đến xanh, khách sạn xanh Cầu yếu tố mang tính tiên để sản phẩn tồn phát triển thị trường Du lịch xanh ngoại lệ Để phát triển du lịch xanh lâu dài cần phải có người sử dụng, người mua sản phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch xanh, nhiên, yếu tố quan trọng gia tăng nhận thức vai trò du lịch xanh từ phía khách du lịch thơng thường sử dụng sản phẩm du lịch xanh có chi phí cao sản phẩm du lịch thông thường Yếu tố ảnh hưởng tới việc thị trường kỳ vọng phát triển tương lai khiến cho cung dịch vụ DLX từ phía doanh nghiệp lữ hành , điểm đến xanh hay khách sạn xanh tăng lên Khi khách du lịch tăng nhận thức vai trò DLX phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội, hành vi tiêu dùng khách du lịch thay đổi (thị hiếu, thói quen tiêu dùng thay đổi), số lượng khách du lịch thân thiện với môi trường không ngừng gia tăng qua năm sẵn sàng chi trả cao tham gia chương trình du lịch thân thiện với môi trường (Wight, 1996) Khách du lịch nhận thức môi trường giảm xâm hại môi trường tác động tới hành vi lựa chọn loại hình du lịch bảo vệ môi trường ngày rõ rệt (Netta Nissim, 2020) Bên cạnh đó, vấn đề sức khỏe quan tâm hết sau đợt dịch Covid- 19 với ảnh hưởng phạm vi toàn cầu thời gian qua Yếu tố khách quan tiếp tục làm thay đổi thị hiếu thói quen tiêu dùng khách du lịch thơng qua thay đổi nhận thức họ Xu hướng du lịch hậu Covid 19 du lịch xanh du lịch sinh thái (Kusumaningrum & Wachyuni, 2020) Như vậy, thay đổi khách quan tác động tới nhận thức người tiêu dùng vai trò DLX phát triển bền vững thời gian qua coi nhân tố làm thay đổi thị hiếu, thói quen tiêu dùng khách du lịch Do đó, từ góc độ tiếp cận thị trường, thay đổi cầu dẫn tới thay đổi kỳ vọng từ phía cung dẫn tới phát triển quy mô việc cung sản phẩm DLX Tiêu chí việc nâng cao nhận thức khách du lịch DLX coi tiêu chí đo phát triển quy mơ cung sản phẩm DLX từ phía doanh nghiệp lữ hành , điểm đến xanh, khách sạn xanh 28 2.3.2 Phát triển chất lượng du lịch xanh Bên cạnh việc đưa tiêu chí đánh giá mức độ phát triển quy mơ DLX, để đánh giá DLX đặc biệt góc độ cung sản phẩm dịch vụ, yêu cầu đặt phải lựa chọn tiêu chí để đánh giá phát triển DLX chất lượng Ngành du lịch không ngừng phát triển phạm vi tồn cầu quy mơ chất lượng Việc tăng trưởng du lịch quy mơ địi hỏi việc phát triển chất lượng để đảm bảo tới phát triển bền vững ngành du lịch nói riêng kinh tế nói chung DLX sản phẩm tương đối đặc biệt yêu cầu đầu tư ban đầu đầu tư để trì bảo tồn nguồn tài ngun q trình sản xuất địi hỏi vốn tương đối lớn đồng Ngoài ra, q trình tham gia cung cấp sản phẩm khơng giới hạn mức độ doanh nghiệp/ doanh nghiệp lữ hành lữ hành mà tham gia tác nhân khác vai trò điểm đến xanh khách sạn xanh Do đó, tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLX lựa chọn tiếp cận luận án hướng tới tiêu chí ảnh hưởng tới nguồn lực nguồn nhân lực, vốn đầu tư kỹ quản lý đối tượng cung ứng DLX điểm đến xanh, khách sạn xanh Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên Hiệp hội Đơng Nam Á (ASEAN) có nét tương đồng điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa với nước khu vực, luận án tiếp cận lựa chọn tiêu chí mà ASEAN áp dụng 10 quốc gia thành viên có chỉnh sửa bổ sung phù hợp từ năm 2016 (ASEAN, 2016) để hướng tới thay đổi chất lượng du lịch xanh cho phù hợp với điều kiện phát triển DLX Việt Nam Các nước thành viên Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), ngành du lịch quốc gia áp dụng biện pháp thực hành xanh thành phố du lịch (điểm tham quan du lịch đô thị), khách sạn xanh (cơ sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng) (ASEAN, 2016) Chiến lược phát triển du lịch xanh ngành du lịch quốc gia thành viên Hiệp hội tích cực triển khai nhằm nâng cao lực cạnh tranh sức hút du lịch quốc gia khu vực Căn vào tiêu chí phát triển chất lượng DLX, hàng năm, Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) công nhận khách sạn xanh, điểm đến thành phố du lịch đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN 10 quốc gia thành viên Tiêu chuẩn khách sạn xanh điểm đến ASEAN áp dụng 10 quốc gia thành viên có chỉnh sửa bổ sung phù hợp từ năm 2016 (ASEAN, 2016) 29 Luận án lựa chọn sử dụng tiêu chuẩn thành phố du lịch ASEAN (2016) làm thước đo đánh giá chất lượng phát triển DLX Việt Nam bàn phát triển DLX có ba trụ cột phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội Trong đó, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức ngày nhiều với vấn đề phát triển bền vững mơi trường Thực tế trái đất nóng dần lên, nhiễm mơi trường tồn cầu dẫn tới để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao khả cạnh tranh, quốc gia (đặc biệt quốc gia phát triển) lựa chọn hy sinh mục tiêu phát triển bền vững môi trường ngắn hạn Là nước phát triển đường hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không tránh khỏi phải đối mặt với thách thức Vì vậy, luận án lựa chọn tiêu chí thành phố ASEAN (2016) thước đo chất lượng phát triển DLX Việt Nam cách ưu tiên đánh giá tiêu chí phát triển mơi trường bền vững Việt Nam Cụ thể, tiêu chuẩn tổng hợp cách tiếp cận DLX luận án lựa chọn góc nhìn từ phía sử dụng nguồn lực để cung ứng sản phẩm dịch vụ sau: a Tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN ✔ Nguồn nhân lực: o Đào tạo nguồn nhân lực/ nâng cao nhận thức: Có kế hoạch nâng cao nhận thức sử dụng nguồn lực theo hướng phát triển bền vững môi trường cho nhân viên; o Thực hành xanh: ▪ (i) Sử dụng sản phẩm xanh: Khuyến khích sử dụng sản phẩm có sẵn địa phương hoạt động khách sạn Ví dụ: thực phẩm hay đồ thủ cơng; Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường; ▪ (ii) Sử dụng/ kiểm sốt nguồn lực (nặng lượng, nước, khơng khí…) hiệu (giới thiệu kỹ thuật tiết kiệm lượng/ nước, lắp đặt thiết bị/ máy đo để giám sát việc tiêu thụ lượng/ nước… ✔ Đầu tư o Đầu tư quy trình kiểm sốt quản lý chất thải (chất thải rắn, nước thải…) cách đưa kỹ thuật xử lý chất thải Ví dụ: giảm thải, tái sử dụng, tái chế, phân loại chất thải ủ thải làm phân bón (composting); o Đầu tư hệ thống quản lý chất lượng khơng khí (trong khách sạn ngồi trời), ví dụ: Thiết kế khu vực hút thuốc khu vực không hút thuốc; Thường xuyên 30 giám sát bảo dưỡng thiết bị/ hệ thống điều hịa khơng khí sở vật chất khách sạn để đảm bảo chất lượng khơng khí; o Xây dựng phương án kiểm sốt nhiễm tiếng ồn ✔ Kỹ quản lý: Có kế hoạch quản lý mơi trường điều hành hoạt động khách sạn; Có chương trình giám sát hoạt động quản lý bảo vệ mơi trường khách sạn Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng: (i) Có kế hoạch/hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng; (ii) Có chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương; (iii) Tạo hoạt động thúc đẩy/tuyên truyền văn hóa, nghệ thuật truyền thống phong cách sống địa phương b Tiêu chuẩn thành phố du lịch ASEAN/ điểm đến xanh Với cách tiếp cận chất lượng phát triển du lịch xanh điểm đến, tiêu chí đưa hướng tới hiệu việc sử dụng nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội thông biện pháp thực hành xanh Các hoạt động phát triển du lịch xanh điểm đến du lịch nhằm đạt mục tiêu giảm lượng khí thải nhà kính, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi từ nước bảo vệ nguồn nước cung cấp điểm đến trọng hầu hết điểm đến du lịch (Jürgen Ringbeck, 2010) Theo tiêu chí điểm đến ASEAN (ACTCS) yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp thực hành xanh thành phố du lịch hướng tới xanh hóa điểm đến du lịch, bao gồm: b.1 Thực hành xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững môi trường - Đánh giá điểm đến xanh việc đưa chiến lược việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu theo hướng bảo tồn phát huy để đảm bảo phát triển bền vững môi trường Nhận thức xây dựng bảo vệ môi trường ▪ Việc nâng cao nhận thức đề cập đến hoạt động bao gồm ba thành phần chính: Mục tiêu nâng cao nhận thức, mục tiêu cần thực tài liệu hỗ trợ sử dụng để cung cấp thông tin Xây dựng nhận thức bảo vệ môi trường đề cập đến việc nhạy cảm với người dân địa phương, khách du lịch bên liên quan lợi ích sẽ, vệ sinh, vệ sinh môi trường lành mạnh Tiêu chuẩn thành phố du lịch có mối quan tâm đặc biệt đến việc nhắc nhở 31 ý người dân địa phương, nhà cung cấp dịch vụ du lịch khách du lịch môi trường ▪ Đánh giá chế thành phố khởi xướng để nhắc nhở bên liên quan hiểu bắt đầu đóng góp thực tiêu chuẩn Nó thực hình thức khác Khơng u cầu hoạt động đặc biệt cách cung cấp khả cho thành phố định chọn phương pháp xứng đáng với tình hình thực tế thành phố, bên cạnh đó, việc đánh giá cần tập trung vào hiệu quả, tính thường xuyên hoạt động đề Việc nâng cao nhận thức thực với bên liên quan khác tổ chức quốc tế/ tổ chức phi phủ, vv ▪ Chỉ số đánh giá hoạt động thực để nâng cao nhận thức nhà cung cấp dịch vụ du lịch bảo vệ mơi trường giữ gìn vệ sinh thực thường xuyên (các chiến dịch cộng đồng, kiện, thi, v.v.) Các công cụ sử dụng để xây dựng nhận thức sách, tờ rơi, biểu ngữ áp phích ▪ Chỉ số đánh giá mức độ thông tin cung cấp cho khách du lịch việc tuân thủ quy định mơi trường giữ gìn vệ sinh - Đánh giá khả xây dựng số đo lường/ kiểm soát hoạt động doanh nghiệp du lịch lữ hành, điểm lưu trú… việc bảo vệ môi trường như: tuân thủ quy hoạch thị, xử lý chất thải, giữ gìn vệ sinh chung… Quản lý chất thải ▪ Thu gom chất thải lỏng: Chỉ số đánh giá việc tổ chức công cộng chỗ để thu gom chất thải lỏng đo lường tỷ lệ phần trăm dân số liên kết với mạng lưới xử lý chất thải lỏng Ở khu vực khơng có mạng lưới, đánh giá mức độ chất thải lỏng thu gom mức độ thường xuyên ▪ Thu gom chất thải rắn: Chỉ số đánh giá việc tổ chức công cộng chỗ để thu gom chất thải rắn đo lường tỷ lệ phần trăm dân số liên kết với mạng lưới xử lý chất thải rắn (tồn khu vực xử lý gần nơi dân cư sinh sống) Ở khu vực khơng có mạng lưới, trình đánh giá mức độ chất thải rắn thu gom mức độ thường xuyên ▪ Lưu trữ xử lý chất thải lỏng: Đánh giá sẵn có khu vực lưu trữ chất thải lỏng mà dân chúng sử dụng thơng qua việc thu thập quan chức 32 sẵn có thiết bị lưu trữ tư nhân sở du lịch (ví dụ bể tự hoại) thiết bị có sẵn để xử lý sản phẩm thải (nhà máy xử lý nước) ▪ Lưu trữ xử lý chất thải rắn: Đánh giá sẵn có khu vực lưu trữ chất thải rắn sử dụng người dân nói chung doanh nghiệp lữ hành thông qua việc thu thập quan chức (như bãi chôn lấp) Các phương pháp sử dụng để xử lý chất thải rắn đánh giá (nghĩa nhà máy xử lý tái chế chất thải, đốt, chôn lấp) ▪ Tái chế: Đánh giá liệu quyền địa phương có khuyến khích tái chế hay khơng có hệ thống để thu gom tái chế hay không Điều đề cập đến nhận thức tầm quan trọng việc tái chế dân cư địa phương đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành ) - Vệ sinh ▪ Vệ sinh khu vực cơng cộng thể qua mức độ nhà vệ sinh công cộng, số lượng nhà vệ sinh công cộng địa điểm du lịch thành phố, tần suất chất lượng bảo trì của nhà vệ sinh cơng cộng theo Tiêu chuẩn nhà vệ sinh công cộng ASEAN (ASEAN, 2016); ▪ Sự địa điểm du lịch (bảo tảng, đền, cơng viên, bãi biển, ví dụ có đủ thùng rác địa điểm du lịch hay không, tần suất ungư xử lý rác thải độ bảo trì chung khu vực xung quanh địa điểm Bên cạnh đó, tiêu chí cịn xem xét, quyền địa phương có áp dụng chế tài phạt đơn vị cung cấp khơng tn thủ quy định giữ gìn vệ sinh người dân địa phương khách du lịch hay không; ▪ Sạch dọc theo phố phường chính: Điều đánh giá điều kiện trục đường thành phố từ thành phố sang thành phố khác, có vệ sinh thường xun hay khơng có sẵn thiết bị phù hợp không b.2 Thực hành xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững kinh tế Xây dựng quy hoạch đô thị: quy hoạch sử dụng đất, phân vùng, quy hoạch mơi trường quy hoạch giao thơng quyền thành phố thực để đảm bảo tăng trưởng bền vững kiểm soát thành phố Cơ sở hạ tầng tiện nghi du lịch -Cơ sở hạ tầng sở du lịch thành phần sách phát triển du lịch Phát triển du lịch phụ thuộc vào sở hạ tầng, kết nối phong phú 33 tiện nghi du lịch Một điều chắn phong phú sở hạ tầng sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại vận chuyển quan trọng du lịch Nếu đề cập thiếu gián đoạn lý nào, dẫn đến cản trở phát triển đô thị tăng trưởng du lịch đô thị Điều quan trọng thành phố có kế hoạch phù hợp cho du lịch cách kế hoạch chiến lược để kiểm soát nhịp độ phát triển du lịch thành phố -Cơ sở hạ tầng hỗ trợ chủ yếu trung tâm thông tin, biển báo đến địa điểm du lịch đồ du lịch quan trọng cho việc cung cấp thông tin du lịch thành phố Những nơi khác mà khách du lịch người dân địa phương tận hưởng, với thiết bị phục vụ mục tiêu khác thư giãn, văn hóa, học tập, mua sắm, thể thao, v.v., đề xuất cung cấp thành phố Sự hài lòng khách du lịch đánh giá qua số việc thành phố phải thấy cần cải thiện để thu hút khách du lịch khuyến khích họ lại lâu thành phố Quy hoạch du lịch -Điều xem xét liệu kế hoạch chiến lược thức có sẵn để kiểm sốt phát triển du lịch thành phố quy hoạch sử dụng đất cho khu vực du lịch, hành trình du lịch theo kế hoạch, quy hoạch giao thơng du lịch, kế hoạch bảo vệ văn hóa di sản, v.v - Trung tâm thông tin, biển báo đồ du lịch: Điều đánh giá phương pháp hiệu việc cung cấp thông tin du lịch thành phố quy mô vị trí trung tâm thơng tin chất lượng vật liệu có sẵn trung tâm này, Bảng dẫn đến địa điểm du lịch quanh thành phố liệu đồ du lịch có tồn hay không, nội dung phân phối chúng điểm quan tâm thành phố - Vị trí trung tâm mua sắm cửa hàng bán lẻ: Điều đánh giá khu vực nơi khách du lịch tìm thấy mặt ung quan tâm, cho dù họ gần địa điểm du lịch trung tâm thành phố, dễ dàng truy cập chất lượng giá ung thủ công đồ lưu niệm địa phương 34 - Khu giải trí (khu du lịch, công viên công cộng, thể thao giải trí …): Chỉ số đánh giá phạm vi hoạt động có sẵn cho khách du lịch liệu hoạt động có sẵn giá hợp lý ngư dân địa phương - Mức độ hài lòng khách du lịch: Điều quan trọng phải giám sát số lượng khách du lịch trải nghiệm thành phố (sạch sẽ, chào đón hiếu khách, an ninh, trang hồng thành phố mơi trường, v.v.) xác định điểm phải cải thiện Các khảo sát nên thực thường xuyên Điều quan trọng để đánh giá thông tin cần phân tích Các số đánh giá xem khảo sát thực hiện, tần suất hành động xây dựng để cải thiện thành phố dựa thơng tin có khảo sát b.3 Thực hành xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững xã hội Tiêu chí nhằm đánh giá sách quyền địa phương việc đảm bảo an toàn sức khỏe an toàn an ninh thị An tồn an ninh -An tồn an ninh trách nhiệm quyền địa phương, khu vực du lịch đảm bảo an toàn cho khách du lịch người dân sống khu vực mục tiêu số Điều nhằm mục đích mong muốn tạo nên hài hòa khách du lịch quốc tế người dân địa phương, khuyến khích thành phố hành động để góp phần giảm thiểu rủi ro xảy hình thức theo ý nghĩa đóng góp cho phát triển du lịch bối cảnh du lịch an toàn -Chỉ số đánh giá mức độ trật tự cơng cộng chỗ đo lường số lượng cảnh sát (đặc biệt cảnh sát du lịch) cách họ đào tạo để xử lý vấn đề liên quan đến khách du lịch Làm lái xe taxi đối xử với khách du lịch cách lịch trung thực nên xem xét Sức khỏe Bên cạnh đó, tiêu chí đưa số/ mức độ sức khỏe bao gồm 1) đánh giá số lượng chất lượng trung tâm y tế (bệnh viện, phòng khám chữa bệnh) nhà thuốc nhà cung cấp dịch vụ y tế; 2) phạm vi kiểm tra vệ sinh khu vực nơi khách du lịch tụ tập (nhà hàng, cửa hàng cung ứng thức ăn nhanh, bán hàng rong, v.v.) theo luật pháp quy định Không gian xanh 35 -Không gian xanh thành phố khu vực mà cơng chúng tiếp cận (dân cư địa phương khách du lịch) nơi họ thư giãn, trang trí cây, hoa / cỏ - Không gian xanh cải thiện điều kiện sống cách cung cấp vị trí tự nhiên khu vực thị Nhìn chung, số khơng gian xanh bố trí thành phố Do đó, tiêu chuẩn với mục đích khuyến khích sử dụng khơng gian xanh cách tập trung vào số lượng chăm sóc khơng gian xanh thường xuyên - Số lượng không gian xanh thành phố: Điều đánh giá diện tích bề mặt thành phố phân bổ cho không gian xanh - Quản lý chăm sóc khơng gian xanh: Điều đánh giá mức độ thường xuyên không gian trì, có chương trình liên tục cải thiện khơng gian, chất lượng bảo trì đồ nội thất cơng cộng (ánh sáng, ghế, lối đi, v.v.) hệ thống quản lý môi trường áp dụng (hệ thống tiết kiệm lượng cho chiếu sáng, tưới tiêu, sử dụng phân bón hữu cơ, v.v Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tiêu chí thành phố du lịch ASEAN Tiêu chí Cụ thể tác động Quản lý mơi Quản lý môi trường chung thành phố trường Quản lý đất đai quy hoạch tổng thể Quản lý nguồn nước khơng khí mơi trường Quy hoạch Quy hoạch hạ tầng đô thị, giao thông thị Tạo tiện lợi cho du khách Quản lý chất thải Quản lý chất thải khơng hiệu ảnh hưởng tới hình ảnh điểm đến Quy trình quản lý chất thải phải hiệu đạt tiêu chuẩn chôn lấp hay xử lý tiêu hủy Không gian Không gian xanh cơng viên, vườn bách thảo góp phần nâng xanh cao chất lượng môi trường cài thiện môi trường thông qua lọc khơng khí, điều hịa khơng khí thị, tạo không gian xanh ungư dân khách du lịch An toàn sức Đưa biện pháp an toàn sức khỏe cho du khách khỏe an ninh biện pháp kiểm sốt dịch bệnh thị Tội phạm khủng bố, cướp giật đe dọa an ninh khách du lịch ảnh hưởng đến sức hút điểm đến du lịch Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng tiện nghi du lịch Trung tâm du lịch dễ dàng tiếp cận Trung tâm mua sắm đa dạng dễ tiếp cận Nguồn: Tiêu chí thành phố du lịch ASEAN 36 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh 2.4.1 Yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu Trên sở xem xét yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu DLX dựa lý thuyết hành vi người tiêu dùng kết mơ hình nghiên cứu thực chứng tác giả công bố (đã nêu phần 1.1.2), luận án đánh giá lựa chọn nhân tố đánh giá có tác động lớn tới định tiêu dùng sản phẩm DLX nhằm đưa vào mơ hình đánh giá thực trạng du lịch xanh Việt Nam đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới DLX Việt Nam bối cảnh kinh tế quốc tế Thái độ người tiêu dùng với sản phẩm xuất phát từ việc người tiêu dùng đo lường nhận thức thuộc tính sản phẩm Thuyết hành động hợp lý (TRA) Ajzen Fishbien xây dựng vào năm 1975 hiệu chỉnh vào năm 1991 cho người tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại ích lợi cần thiết có mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số thuộc tính dự đốn gần kết lựa chọn người tiêu dùng Yếu tố chuẩn chủ quan đo lường thông qua mức độ tác động tới hành vi người tiêu dùng ủng hộ hay phản đối việc mua người tiêu dùng động người tiêu dùng làm theo mong muốn người có ảnh hưởng Như vậy, hành vi theo thuyết kiểm soát cảm tính mang tính chủ quan, thiếu tính khách quan, nguyên nhân tác giả thuyết hiệu chỉnh cho đời thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) vào năm 1991 Việc đo lường thuộc tính sản phẩm để định tới thái độ hành vi người tiêu dùng sản phẩm mơ tả tác động nhóm yếu tố bên liên quan tới sản phẩm du lịch xanh điểm đến, dịch vụ du lịch xanh điểm đến xanh/ khách sạn xanh (Hunecke & cộng sự, 2001) Như vậy, việc đánh giá khách du lịch mang thói quen cảm tính, thiếu tính khách quan dẫn tới tác động nhân tố chưa hẳn có tính đại diện Luận án tiếp tục nghiên cứu thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) với lập luận hành vi người kiểm sốt lý trí Thuyết TBP định lý tâm lý học Đây công cụ nghiên cứu dự đoán ý định hành vi cá nhân hành vi thực tế TPB nghiên cứu chủ yếu để giải thích hành vi cá nhân, bao gồm yếu tố dự đoán hợp lý, dự định cá nhân đưa tới định cuối cho hành động 37 lựa chọn sản phẩm Nhân tố trung tâm thuyết hành vi có kế hoạch ý định cá nhân việc thực hành vi định Theo tác giả nhân tố thái độ hành vi, tiêu chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định thực hành vi Theo Chen & Yang (2019), thuyết TPB phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm đạt độ xác cao từ thái độ hành vi, chuẩn mực chủ quan khả kiểm soát hành vi thông qua nhận thức Đến nay, TPB sử dụng sở để nghiên cứu hành vi tiêu dùng nhiều lĩnh vực khác có lĩnh vực du lịch (Han, Hsu & Sheu, 2010; Kim & Han, 2010; Lee cộng sự, 2010) Lý thuyết cho thấy điều chỉnh mang tính khách quan nghiên cứu hành vi khách du lịch với sản phẩm DLX Mô tả nhân tố bên nhận thức, thái độ động lực thân khách du lịch định tới hành vi lựa chọn sản phẩm DLX Hầu hết nghiên cứu lý thuyết hành vi tập trung vào yếu tố bên thái độ cá nhân hiệu thân ảnh hưởng đến định lựa chọn (Hunecke & cộng sự, 2001) Bảng 2.3: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn du lịch xanh Yếu tố Cụ thể tác động Nhận thức ✔ Tác động vào hành vi du lịch lựa chọn điểm đến du lịch biến đổi khí ✔ khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch thay tác động hậu tiêu cực tới mơi trường Nhận thức ✔ Loại hình du lịch thay giảm thiểu thấp tác động tiêu du lịch xanh cực tới môi trường ✔ Thực hành xanh bảo vệ mơi trường ✔ Đóng góp phát triển kinh tế địa phương ✔ Trải nghiệm văn hóa địa phương Thái độ bảo ✔ Khách du lịch có hành vi ứng xử mực với môi trường vệ môi trường ✔ Bảo vệ môi trường trách nhiệm du lịch Nhu cầu dịch ✔ Khách du lịch mong muốn sử dụng dịch vụ du lịch xanh vụ du lịch ✔ Khách du lịch mong muốn trải nghiệm không gian xanh, xanh thiên nhiên bảo vệ ✔ Khách du lịch mong muốn giáo dục xanh Ý định tham ✔ Nhận thức mơi trường khí hậu tác động làm nảy sinh ý định gia du lịch tham gia du lịch xanh xanh ✔ Thái độ bảo vệ MT tác động hình thành ý định tham gia DLX Nguồn: NCS tổng hợp 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng từ phía cung Trong bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp hội Đơng Nam Á (ASEAN) có nét tương đồng điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa với nước 38 khu vực, luận án lựa chọn tiếp cận lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển DLX theo tiêu chí ASEAN áp dụng 10 quốc gia thành viên có chỉnh sửa bổ sung phù hợp từ năm 2016 (ASEAN, 2016) để phù hợp với điều kiện phát triển DLX Việt Nam Trên sở tiêu chí đánh giá phát triển DLX quy mô chất lượng, nhấn mạnh tới tác động DLX tới phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội; luận án lựa chọn nhân tố tác động tới cung DLX góc độ đánh giá mức độ đáp ứng yếu tố đầu vào trình cung ứng DLX tại: - (1) Doanh nghiệp lữ hành xây dựng phát triển chương trình du lịch xanh gồm có: (i) Nhân lực xanh (bao gồm nhận thức đội ngũ nhân lực tham gia vào cung ứng DLX thực hành xanh đơn vị cung ứng nhằm nâng cao nhận thức cho khách du lịch thông qua hoạt động tiếp thị xanh); (ii) Chuỗi cung ứng xanh (khả xây dựng/ quản lý hệ sinh thái xanh việc cung ứng sản phẩm DLX đối tác khách sạn xanh, điểm đến xanh doanh nghiệp lữ hành); - (2) Điểm đến xanh gồm có: (i) Tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) Tài nguyên du lịch nhân văn; (iii) Chính sách phát triển du lịch xanh địa phương; - (3) Khách sạn xanh gồm có: (i) yếu tố vốn đầu tư; (ii) yếu tố nguồn nhân lực; (iii) yếu tố công nghệ; (iv) Năng lực vận hành quản lý nhà quản lý 2.4.2.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chương trình du lịch xanh Doanh nghiệp lữ hành đơn vị xây dựng kết nối đối tác khác chuỗi cung ứng dịch vụ điểm đến xanh khách sạn xanh để cung cấp chương trình du lịch xanh (DLX) cho khách du lịch Vì vậy, đánh giá nhân tố tác động tới phát triển chương trình DLX doanh nghiệp lữ hành, luận án nhấn mạnh vào nhân tố đầu vào trình cung ứng như: nguồn nhân lực, kỹ điều phối quản lý, vốn đầu tư Ban đầu chương trình DLX chương trình du lịch quy mô nhỏ tập hợp khách du lịch có nhận thức biến đổi khí hậu tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trường (Bramwell, 1990) Tuy nhiên, với thời gian khách du lịch trẻ tuổi ngày quan tâm tới mơi trường lựa chọn chương trình du lịch thân thiện với môi trường; khách du lịch thân thiện với mơi trường có xu hướng tiêu dùng xanh du lịch ngày gia tăng (Bergin-Seers & Mair, 39 2009) Vì vậy, chương trình DLX lại quan tâm nhiều đòi hỏi việc xây dựng chương trình DLX cần đầu tư cơng phu (Han cộng sự, 2018) ● Nguồn nhân lực xanh Là ngành cung cấp dịch vụ, nhân tố phát triển chương trình DLX phải kể đến nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trị định việc thực chương trình du lịch xanh q trình xanh hóa doanh nghiệp lữ hành (So Baih cộng sự, 2020) Với đặc thù sản phẩm DLX sản phẩm mà việc xây dựng, vận hành sản phẩm mang lại tác động tích cực tới phát triển bền vững, nhân cung ứng sản phẩm DLX cần phải đánh giá tiêu chí nhận thức sản phẩm mà cung ứng Nhân tham gia bước cung ứng dịch vụ từ xây dựng chương trình, sale, marketing chăm sóc hậu phải có nhận thức đắn DLX vai trò DLX phát triển bền vững Quá trình triển khai tư vấn, cung cấp chương trình du lịch xanh thực tốt nhân viên doanh nghiệp lữ hành am hiểu vai trò DLX phát triển bền vững từ hình thành thực hành xanh hoạt động thân thiện với môi trường (Siyam Balapitiya cộng sự, 2018) Tiêu chí đánh giá nhân DLX vơ quan trọng hình thành nên thay đổi nhận thức hành vi khách du lịch làm thay đổi cầu DLX tạo tiền đề cho kỳ vọng phát triển thị trường DLX tương lai Hướng dẫn viên du lịch (HDV) trực tiếp tổ chức thực chương trình du lịch xanh với khách du lịch, đóng vai trị mang tính định tới thành cơng HDV thay đổi hành vi khách du lịch thân thiện với môi trường khách giải thích để có nhận thức đắn vai trị sản phẩm DLX phát triển bền vững (Hwang cộng sự, 2020) Thông qua nhận thức DLX, kiến thức nhận thức đầy đủ sâu sắc môi trường cách thức bảo vệ môi trường, đội ngũ nhân tiếp thị sản phẩm du lịch xanh tới khách hàng Khách hàng mục tiêu sản phẩm du lịch xanh mang tính đặc thù khác biệt so với khách du lịch thơng thường khác (Meler & Ham, 2012a) Do đó, để đạt hiệu quả, việc tiếp thị sản phẩm DLX phải thể đặc tính vượt trội sản phẩm phân biệt với sản phẩm du lịch thơng thường khác từ tác động tới nhân tố định tới hành vi người tiêu dùng theo Thuyết hành động hợp lý 40 (TRA) Ajzen Fishbien xây dựng vào năm 1975 hiệu chỉnh vào năm 1991 Việc đội ngũ nhân đủ trình độ nhận thức chia sẻ thuộc tính DLX đến với khách hàng giúp cho khách hàng có nhận thức có hành vi lựa chọn sản phẩm phù hợp Phương thức tiếp thị cần đa dạng thông qua mạng xã hội, tạo mạng lưới khách hàng sở thích chương trình du lịch xanh (Saseanu cộng sự, 2020; Meler & Ham, 2012) Như vậy, đánh giá sản phẩm du lịch xanh cung ứng doanh nghiệp lữ hành, nhân tố người nhân tố mà luận án lựa chọn nghiên cứu sâu vào nhân tố liên quan tới đào tạo nhân công ty nhận thức DLX, thực hành xanh phương thức truyền tải thông tin (tiếp thị xanh) tới khách du lịch tiềm thị trường DLX  Chuỗi cung ứng xanh Chuỗi cung ứng xanh (CUX) kết hợp dịch vụ sở lưu trú xanh, khách sạn xanh, điểm đến xanh, doanh nghiệp lữ hành nhà hàng xanh nhằm tạo sản phẩm du lịch xanh với mức giá hợp lý, sẵn sàng cung ứng, đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt cho khách du lịch nhiều thời điểm khác (Do cộng sự, 2020) Sản phẩm CUX vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng vừa tạo mối liên kết chặt chẽ cung ứng dịch vụ, mặt khác định hướng sản phẩm thân thiện với mơi trường (Chen & cộng sự, 2018) CUX tạo mạng lưới chuẩn xanh từ dịch vụ cung ứng tới sản phẩm cuối chương trình du lịch tới khách hàng mà bao hàm dịch vụ từ nhà hàng, khách sạn, phương tiện vận chuyển, điểm đến du lịch xanh tới khách hàng (Michail Idou cộng sự, 2016) Bên cạnh đó, liên kết CUX đem lại mức giá tốt cho khách hàng thơng qua chương trình giảm giá combo kích cầu du lịch Việc đánh giá tiêu chí CUX thực chất phản ánh khả tổ chức, phối hợp đối tác góp phần cung ứng sản phẩm DLX doanh nghiệp lữ hành , điểm đến xanh khách sạn xanh CUX vận hành hiệu lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường DLX đẩy mạnh Việc tổ chức hợp lý CUX mang lại giá trị tăng dịch vụ cho khách hàng như: Dịch vụ tặng kèm bữa ăn, voucher cho kỳ nghỉ lần sau Điều tạo động lực cho khách du lịch tiếp tục quay lại sử dụng dịch vụ, kích thích tiêu thụ sản phẩm du lịch tương lai 41 Bảng 2.4: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh Yếu tố tác động Nguồn nhân lực xanh (nhận thức nhân sự, thực hành xanh, tiếp thị xanh) Cụ thể tác động  Nguồn nhân lực am hiểu môi trường tư vấn tốt sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch  HDV đóng vai trị định thành cơng chương trình du lịch xanh  Tư vấn cho khách thân thiện với môi trường lựa chọn du lịch xanh  Sản phẩm DLX tính chất vượt trội  Kết nối khách du lịch xanh sở thích Nguồn tham khảo So Baih cộng sự, 2020 Chen cộng sự, 2018 Meler & Ham, 2012 Saseanu cộng sự, 2020  Sự kết hợp dịch vụ sở lưu trú xanh, Do cộng sự, điểm đến sạch, chương trình du lịch thân 2020 Chuỗi thiện với môi trường tạo nên chuỗi dịch vụ Chen cộng cung ứng cung ứng DLX thu hút khách sự, 2018) xanh  Thu hút du khách thân thiện với mơi trường Michailidou kích thích phát triển sản phẩm chuỗi cộng sự, 2016 Nguồn: NCS tổng hợp 2.4.2.2 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh du lịch Điểm đến xanh có vai trò nhà cung cấp dịch vụ du lịch xanh địa phương Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh cho là: (i) Tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) Tài nguyên du lịch nhân văn; (iii) chiến lược quy hoạch phát triển du lịch xanh địa phương Những nhân tố làm nên thuộc tính đặc thù cho DLX địa phương Đánh giá nhân tố liên quan tới khả cung ứng dịch vụ DLX địa phương góp phần đánh giá cung từ điểm đến xanh đồng thời dự báo tác động tới cầu DLX địa phương dự báo phát triển thị trường DLX địa phương tương lai Bám sát vào tiêu chí đánh giá ASEAN vai trò DLX phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường (1.3.2), luận án lựa chọn tiêu chí đầu vào tương ứng với mơi trường (tiêu chí tài nguyên du lịch thiên nhiên), xã hội (tài nguyên du lịch nhân văn) kinh tế (chiến lược quy hoạch địa phương việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực để đảm bảo phát triển bền vững) 42 ● Tài nguyên du lịch thiên nhiên Một địa điểm du lịch phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường tự nhiên Theo May et al., (2013), môi trường tự nhiên cần đặc biệt trọng, mơi trường tự nhiên cần thiết cho phát triển du lịch xanh bền vững Do đó, địa phương có điều kiện mơi trường tự nhiên thích hợp, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch yếu tố tạo hội kiện đặc biệt, điều kiện thị trường cho thu hút khách du lịch Quy mô nguồn tài nguyên du lịch lớn, chất lượng chúng cao có nhiều tính độc đáo, hấp dẫn có điều kiện để thu hút nhiều du khách, mở rộng thị trường cho phát triển du lịch xanh Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng tác động đến quy mơ, chất lượng, loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch xanh Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch góp phần ta ̣o đươc̣ lơị thế đặc trưng riêng phát triể n du lịch xanh, từ thu hút một nguồ n lực kinh tế đáng kể , đồng thời tác động ma ̣nh mẽ đế n trình tăng trưởng phát triể n kinh tế - xã hội điểm đến du lịch Tài nguyên du lịch thiên nhiên xem yếu tố tảng cho hoạt động phát triển du lịch xanh Mọi thay đổi chất lượng số lượng dạng tài nguyên du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch xanh ● Tài nguyên du lịch nhân văn Nhằm hướng tới đáp ứng yêu cầu tiêu chí đánh giá phát triển DLX theo ASEAN 2016, luận án lựa chọn đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn điểm đến xanh Tài nguyên nhân văn kể đến di tích, kiến trúc lịch sử văn hóa (Nguyễn Thị Minh Tân, 2021) Sự phát triển du lịch nói chung mặt tạo nên sơi động cho thị trường sản phẩm du lịch mặt khác đặt thách thức cho việc bảo tồn giá trị nhân văn địa phương/ điểm đến xanh Mọi thay đổi chất lượng số lượng dạng tài nguyên du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch xanh Biến đổi khí hậu kéo theo thay đổi quy luật diễn biến yếu tố khí hậu chủ yếu nhiệt độ, độ ẩm, v.v làm thay đổi điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, loại hình du lịch du lịch Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển, chí tồn 43 nhiều hệ sinh thái, loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu có giá trị du lịch Đồng thời, biến đổi khí hậu cịn làm xuất nhiều tượng thời tiết cực đoan với quy mô cường độ lớn, xảy vùng chịu ảnh hưởng theo quy luật truyền thống Tác động bão, lũ, hệ ngập úng kéo dài gây hư hại, chí xố sổ nhiều di tích, kiến trúc lịch sử văn hố - xem dạng tài nguyên du lịch đặc biệt có vai trò quan trọng để phát triển du lịch xanh (Nguyễn Thị Minh Tân, 2021) Biến đổi khí hậu với biểu thay đổi quy luật thời tiết xuất ngày tăng tượng thời tiết cực đoan, có tác động tiêu cực đến việc tổ chức thực chương trình du lịch, gây ảnh hưởng không hoạt động kinh doanh du lịch mà gây ảnh hưởng đến quyền lợi số trường hợp gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng du khách (Geng, J., Long, R., Chen, H., & Li, W, 2017) Như đứng từ góc độ tài nguyên du lịch thiên nhiên lẫn tài nguyên du lịch nhân văn, biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tài nguyên qua ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch xanh địa phương ● Chính sách phát triển du lịch xanh địa phương Phát triển DLX bối cảnh kinh tế quốc tế lại tiếp tục đặt thêm thách thức cho địa phương việc cân đối mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu phát triển bền vững Điều đòi hỏi chiến lược quy hoạch phát triển du lịch xanh địa phương gắn liền với nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn mà địa phương sở hữu phải nghiên cứu, lựa chọn thống thực địa phương Với mục tiêu tăng trưởng xanh ngành kinh tế mũi nhọn tầm nhìn 2030, chiến lược quy hoạch tổng thể đóng vai trị tiên việc thực đạt mục tiêu đề vừa phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vừa phù hợp với bối cảnh nước hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn cho phát triển du lịch xanh địa phương (Nguyễn Văn Đính, 2021) Như vậy, đánh giá sách phát triển du lịch xanh điểm đến xanh lựa chọn tiêu chí góp phần đánh giá mức độ phát triển theo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững mà ASEAN (2016) đề cho địa điểm cung cấp dịch vụ DLX 44 2.4.2.3 Yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh DLX sản phẩm cần phối hợp cung ứng dịch vụ đối tượng từ doanh nghiệp lữ hành , điểm đến xanh khách sạn xanh Bên cạnh đó, xu thể DLX phát triển theo hướng khách du lịch tự lên lịch trình lựa chọn điểm đến xanh khách sạn xanh để lưu trú Chính lý đó, luận án tiếp tục xem xét nhân tố tác động tới phát triển khách sạn xanh để đánh giá phát triển DLX khách du lịch tự lên lịch trình mà không qua sử dụng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành thiết kế., Phát triển khách sạn xanh nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, gây hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu gây nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước rác thải, nước thải (Z B Yusof & Jamaludin, 2013) Mặt khác, xanh hóa khách sạn làm gia tăng lực cạnh tranh hợp thức hóa quy trình hoạt động tn thủ quy định pháp luật sở bảo vệ môi trường Xét dài hạn, điều đem lại lợi nhuận việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh khách sạn xanh (Rahman cộng sự., 2012) Khách sạn coi doanh nghiệp ngành du lịch, việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển loại hình doanh nghiệp đặc thù xem xét doanh nghiệp kinh doanh kinh tế Chính thế, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xem xét yếu tố: (i) vốn đầu tư; (ii) nguồn nhân lực; (iii) công nghệ; (iv) lực vận hành quản lý nhà quản lý khách sạn ● Yếu tố vốn đầu tư Yếu tố vốn đầu tư vào thiết bị kỹ thuật phát triển khách sạn xanh ban đầu hệ thống đường ống, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống lượng mặt trời có vai trị lớn việc thực hành xanh hóa khách sạn Theo Han cộng sự, yếu tố định thành cơng quy trình xanh hóa khách sạn, lâu dài vốn đầu tư ban đầu bù đắp đem lại lợi nhuận (Han cộng sự., 2018) Vốn đầu tư ban đầu vào thiết bị, kỹ thuật, bảo hành thiết bị đào tạo nguồn nhân lưc xanh khách sạn mức cao (Yusof Jamaludin, 2014) Chính thế, rào cản yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh ● Yếu tố nguồn nhân lực khách sạn 45 Yếu tố đóng góp vào phát triển khách sạn xanh nguồn nhân lực Vai trị mang tính định tới thành cơng quy trình vận hành xanh hóa khách sạn (Pham cộng sự, 2018) Kết nghiên cứu Pham, nguồn nhân lực xanh khách sạn đem lại lợi ích phát triển nội Trong đó, nâng cao lực xanh nguồn nhân lực thông qua đào tạo, tuyển dụng; thúc đẩy phát huy lực xanh nguồn nhân lực thông qua chi thưởng, quản lý; tạo nên hội xanh cho nguồn nhân lực thơng qua tham gia văn hóa doanh nghiệp Nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo, quản lý xanh khách sạn trở thành nguồn nhân lực xanh, qua có thực hành xanh thể xanh trình làm việc (Nisar cộng sự., 2021) Kết nghiên cứu Wu cộng (2016), cho nhận thức xanh, tri thức xanh kỹ xanh nhân lực tác động trực tiếp tới lực xanh kết thực xanh khách sạn (Wu cộng sự., 2016) ● Yếu tố công nghệ Công nghệ lượng, công nghệ tái chế, xử lý chất thải lỏng rắn hệ thống khách sạn phần cứng vận hành khách sạn Khi khách sạn phát triển theo xu xanh hóa, cơng nghệ tạo nên lực cạnh tranh cho khách sạn Kết nghiên cứu nhóm tác giả Wijesinghe cộng cho thấy yếu tố công nghệ dài hạn đem lại hiệu giảm chi phí tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh hình ảnh khách sạn xanh (Wijesinghe, Samarasinghe Kuruppu, 2016; Li, 2011) Kết nghiên cứu Memarzadeh Anand (2019), việc áp dụng công nghệ xanh khách sạn ảnh hưởng tới việc định luu trú khách du lịch, mối quan hệ dương theo tỷ lệ thuận công nghệ xanh hành vi xanh khách lưu trú Điều chứng tỏ rằng, khách lưu trú lựa chọn khách sạn thực hành xanh việc áp dụng triển khai công nghệ xanh vận hành khách sạn (Memarzadeh Anand, 2019) ● Năng lực vận hành quản lý nhà quản lý khách sạn Năng lực vận hành quản lý nhà quản lý khách sạn xanh đóng vai trò then chốt việc điều hành hoạt động khách sạn nhằm mục tiêu đạt tiêu chí theo hướng xanh hóa (Ahmed cộng sự., 2021) Năng lực vận hành quản lý 46 khách sạn xanh nhà quản lý thể quản lý nguồn nhân lực xuất phát từ nguồn tri thức xanh nhà quản lý khách sạn Như nguồn tri thức xanh cao lực quản lý nguồn nhân lực hiệu (Haldorai, Kim Garcia, 2022) Năng lực quản lý vận hành khách sạn xanh nhà lãnh đạo cịn tác động q trình chuyển đổi xanh khách sạn đạt hiệu Nhà quản lý khách sạn đánh giá vai trò yếu tố đầu vào q trình xanh hóa khách sạn vốn, nhân lực, công nghệ nhằm vận hành quản lý theo mục tiêu xanh hóa (Mittal Dhar, 2016) Vai trò lãnh đạo khách sạn chuyển đổi xanh được cho quan trọng cho sáng tạo xanh động lực cho nguồn nhân lực xanh phát huy hết lực trình làm việc nhằm hướng tới phát triển xanh khách sạn (Singh & cộng sự., 2020) 2.4.3 Yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh Là sản phẩm dịch vụ có vai trị việc đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, nghiên cứu phát triển DLX đòi hỏi phải nghiên cứu yếu tố chế sách Cơ chế sách phát triển du lịch quy định mục tiêu lâu dài, nhiệm vụ chủ yếu phát triển du lịch hướng tới tăng trưởng xanh, đường cách thức để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, phương hướng chung phát triển du lịch thời kỳ dài Chiến lược phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh công cụ để cung cấp tầm nhìn dài hạn hoạt động ngành giai đoạn lịch sử định mà nội dung việc xây dựng chiến lược xác định nhiệm vụ mục tiêu dài hạn, lựa chọn sách thích hợp với điều kiện nước, quốc tế kết hợp khai thác tối ưu nguồn lực để đạt mục tiêu mà việc kinh doanh du lịch đề (Nguyễn Anh Dũng, 2018) Đây lựa chọn có khoa học mục tiêu bản, chủ yếu để phát triển du lịch theo hướng xanh, đồng thời xác định nguồn lực, phương tiện, chọn lựa phương án thích hợp để đạt mục tiêu Việc tổ chức xây dựng thực thi chiến lược du lịch có ý nghĩa to lớn việc định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển việc xử lý vấn đề nảy sinh ngành du lịch nói riêng kinh tế nói chung Chiến lược phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh tập hợp vấn đề lý luận thực tiễn nhằm có kế hoạch thực lựa chọn tổng thể nguồn lực toàn kinh tế - xã hội, khu, điểm du lịch riêng 47 rẽ có liên quan đến trình đầu tư sản xuất như: đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng; bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ; chất lượng nguồn nhân lực; phát triển du lịch xanh góp phần cải thiện kinh tế nông thôn địa phương kinh tế nơi quy hoạch; phát triển du lịch xanh góp phần gìn giữ đa dạng văn hóa địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch xanh Du lịch xanh xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường diễn ngày gay gắt tác động xấu tới hoạt động du lịch quy mơ tồn cầu Vai trị du lịch xanh phát triển bền vững ngày rõ rang việc phát triển DLX trở nên thiết yếu quy mơ tồn cầu Căn vào phần phân tích khung lý thuyết với nhân tố liên quan tới cầu, cung yếu tố sách liên quan tới phát triển DLX, luận án lựa chọn học kinh nghiệm số quốc gia mà học kinh nghiệm phát triển DLX gắn liền với nhân tố cho có yếu tố định DLX nghiên cứu trước Cụ thể, luận án lựa chọn học kinh nghiệm từ Thái Lan, Slovenia New Zealand với mong muốn đưa nhìn thực tiễn từ yếu tố liên quan tới sách phát triển DLX mà quốc gia áp dụng thành tựu phát triển DLX mà quốc gia có được; học từ Nhật Bản lại nhấn mạnh vào yếu tố thực hành xanh từ cấp bậc nhỏ cho thấy đổi từ phía nhân tố cung thị trường DLX Với mong muốn đó, luận án tiếp cận kinh nghiệm quốc gia lựa chọn để tạo tiền đề nghiên cứu thực tiễn cho phần áp dụng kinh nghiệm Việt Nam sau 2.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan quốc gia ý thức rõ rệt việc cần có chiến lược dài hạn phát triển DLX, cụ thể chiến lược chương trình mang tính khuyến khích mang tính chế tài để áp dụng cho phát triển DLX Tổng cục du lịch Thái Lan (TAT) đưa biện pháp xanh hóa ngành du lịch theo tình hình cụ thể đất nước Hành động ngành du lịch thân thiện với môi trường theo phong cách riêng Thái Lan với hành động xanh (lữ hành), xanh (khách sạn) thực đơn xanh (nhà hàng) Ngành du lịch Thái Lan đặt 48 tâm cao hành động phủ rộng lĩnh vực toàn ngành Xác định sản phẩm xanh chủ đạo chiến lược phát triển TAT đưa chiến lược phát triển du lịch xanh TAT phối hợp với hiệp hội khách sạn Thái Lan (THA) triển khai chương trình xanh (từ tới tương đương xanh tới xanh), đánh giá mức độ quản lý hệ thống khách sạn với tiêu chí bảo vệ mơi trường, tiết kiệm sử dụng lượng, nước sạch, hệ thống nước thải chất thải đại có hệ thống xử lý Tại Thái Lan, 154 công viên quốc gia thực lệnh cấm xả rác thải nhựa từ năm 2018 Áp dụng chế tài mặt nâng cao nhận thức khách du lịch người dân địa nguy hại loại rác thải tới môi trường thông qua chiến dịch áp dụng 24 bãi biển đẹp đất nước Cụ thể hóa lý thuyết hành động, lĩnh vực quản lý khai thác khách sạn lắp đặt hệ thống quản lý nước nhằm giảm chi phí bảo vệ nguồn tài nguyên nước Các khách sạn khu nghỉ dưỡng lắp đặt thiết bị vòi tắm hoa sen tiết kiệm nước, bóng đèn cảm ứng khu cơng cộng phịng tập gym, nhà vệ sinh Bên cạnh đó, hệ thống khách sạn Thái Lan phải áp dụng mô hình 5Rs (reducing, reusing, repairing, recycling and rejecting) vào thực hiện, cụ thể giảm tiêu thụ; (1) bao bì khơng thể tái chế, tái sử dụng mặt hàng sử dụng lại chai thủy tinh, hộp giấy; (2) dùng lại thay mua mới; (3) tái chế tất vật liệu chuyển đổi thành sản phẩm mới; (4) sửa dùng lại và; (5) từ chối sử dụng gây nhiễm gây hại cho mơi trường Thái Lan quốc gia du lịch lớn khu vực giới Sản phẩm du lịch quốc gia phong phú hấp dẫn thay thay đổi thường xuyên đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng Sản phẩm du lịch xanh đặc biệt đầu tư quảng bá mang đậm văn hóa du lịch đất nước nụ cười Lồng ghép yếu tố “Xanh” vào menu bữa ăn đầy hấp dẫn lơi như: Món khai vị xanh (Green Appetizer), xanh (green main course), ăn kèm xanh (green side dish), ăn thượng hạng xanh (green topping) Đây cách thức quảng cáo lạ sáng tạo phù hợp với tính chất sản phẩm du lịch xanh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế 49 Thái Lan áp dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN điểm đến ASEAN triển khai hoạt động du lịch xanh Ngoài ra, TAT áp dụng hệ thống đánh giá quốc gia du lịch xanh phát triển bền vững Chương trình giải thưởng du lịch quốc gia (TTA) tôn vinh khách sạn, khu nghỉ dưỡng, doanh nghiệp lữ hành nhà hàng hoạt động đạt tiêu chuẩn phát triển bền vững quốc gia Là quốc gia khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên gần gũi với Việt Nam, có tài ngun nhân văn Á đơng có nhiều điểm tương đồng, kinh nghiệm việc xây dựng hành lang pháp lý Thái Lan coi sở để luận án đưa khuyến nghị liên quan tới sách Chính phủ quan quản lý việc phát triển DLX Việt Nam 2.5.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Là quốc gia mà điều kiện tự nhiên có nhiều biến động động đất, núi lửa, sóng thần, bão lũ… người dân Nhật Bản có nhận thức sâu sắc việc bảo vệ môi trường sống hướng tới phát triển bền vững Chính lẽ đó, nhân tố nhận thức tới từ phía cầu khiến cho người dân Nhật Bản thực hành xanh cách để đề phịng thách thức mà mơi trường mang tới Thực hành xanh hình thành chuỗi cung ứng xanh DLX người dân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, nhận thức sản phẩm DLX… Du lịch xanh lại xuất phát từ ý thức bảo vệ môi trường canh tác nông nghiệp người nông dân vùng nông thôn xa xôi Ở khơng khí lành, khơng có khói bụi công nghiệp, nguồn nước bảo vệ (Aoki, 1998) Du lịch xanh hình thành Nhật Bản đặc biệt, q trình thực nơng nghiệp xanh tạo sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho khách du lịch thơng qua chương trình tour kết hợp doanh nghiệp lữ hành nhà nông Thông qua nông trang với kỹ thuật canh tác thân thiện môi trường, khách du lịch/ người thành thị trải nghiệm cách thức trồng trọt thân thiện với môi trường Bức tranh nông thôn xanh, nông nghiệp tiền đề phát triển du lịch xanh đặc thù Nhật Bản Các vùng nông thôn Nhật Bản từ lâu trọng tới phát triển sản phẩm nông nghiệp cách bền vững, đánh giá điển hình bảo vệ giá trị thiên nhiên di sản văn hóa vùng miền xa xôi, hẻo lánh xa trung tâm lớn đất nước Khi du lịch xanh hình thành đây, nhà nông nghiệp túy giàu kinh nghiệm nơi nắm bắt tình hình, bắt đầu xây dựng mơ hình 50 nơng nghiệp- nơng trang bền vững Họ lấy chất lượng sản phẩm nông nghiệp sạch, trình canh tác xanh để quảng bá cho giá trị dịch vụ cung cấp vào chuỗi cung ứng du lịch địa phương Những homestay hoàn toàn áp dụng phương thức hoạt động tiết kiệm lượng, sử dụng nguồn nước hợp lý, quản lý rác thải, nước thải đánh giá thông minh giới Tất tạo nên dịch vụ xanh theo phong cách riêng có Nhật Bản Bên cạnh đó, lồng ghép đưa phương pháp canh tác nông nghiệp bền vững vào chương trình tour, thực nghiệm thực tế cho khách du lịch quốc tế, cho khách du lịch nội địa, cư dân thành thị mong muốn trải nghiệp thực tế canh tác nông nghiệp bền vững Các hoạt động kết tạo nên tranh du lịch xanh độc đáo thu hút vùng nông thôn, riêng biệt mà có Nhật Bản Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn từ Nhật Bản cho thấy học kinh nghiệm việc tác động vào nhân tố từ phía cầu liên quan tới nhận thức người dân DLX trách nghiệm phát triển bền vững, đồng thời nhận thức nhân lực tham gia chuỗi cung ứng xanh để hoạt động thực hành xanh diễn cách tự nhiên hiệu 2.5.3 Kinh nghiệm Slovenia Nhận thức ưu có từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, Slovenia quan tâm tới việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc phát triển DLX Ủy ban du lịch quốc gia Slovenia (STB) đưa chiến lược hành động quốc gia phát triển du lịch xanh vào thực xác định yếu tố xanh vốn có thiên nhiên ưu đãi với tình hình thực tế môi trường ô nhiễm nguy tác động xấu tới hoạt động du lịch nói chung phát triển du lịch xanh, STB bên liên quan đưa chiến lược hành động quốc gia mục tiêu phát triển du lịch xanh Áp dụng hệ thống đánh giá xếp hạng xanh quốc gia quốc tế Slovenia thực từ triển khai hoạt động phát triển du lịch xanh Cụ thể, Slovenia ban hành áp dụng tiêu chuẩn quốc tế du lịch xanh phát triển bền vững Đồng thời, trao giải thưởng xanh quốc gia (GSST) đạt tiêu chuẩn phát triển bền vững giới quốc gia bao gồm: Giải thưởng xanh Slovenia cho điểm đến, khách sạn xanh, doanh nghiệp lữ hành xanh công viên Ngành du lịch Slovenia tiến hành xanh hóa điểm đến thơng qua tiến trình bước, quan trọng tăng cường nâng cao hiểu biết khách du lịch người dân địa phương bảo vệ môi trường, tạo lợi so sánh điểm đến xanh, 51 thu thập thông tin thống kê Điểm đến xanh phải nâng cao tiêu chí xanh hóa bước theo tiêu chuẩn Châu Âu từ nhãn hiệu đồng tới bạch kim Đối với hệ thống khách sạn, phải đạt chuẩn xanh theo tiêu chí đánh giá Green Globe, Travelife EU Ecolable (ETIS, 2016) Thúc đẩy xanh áp dụng mức độ độ sở điểm đến, nhà cung cấp dịch vụ; chủ động thúc đẩy xanh hóa ngành du lịch nhằm hướng tới ngành dịch vụ thư giãn đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cộng đồng khách du lịch Slovenia phải điểm đến xanh sao, hướng tới ngành du lịch xanh, động đem lại lợi ích tốt cho sức khỏe Sự phát triển du lịch xanh Slovenia không tập trung xanh hóa điểm đến, quy trình xanh cịn thực doanh nghiệp lữ hành , đại lý du lịch, khách sạn, công viên phương tiện giao thông phục vụ du lịch Đây chiến lược hành động tổng thể hồn hảo cho thấy quy mơ tâm hành động toàn xã hội hướng tới hình ảnh Slovenia xanh phát triển bền vững Hệ thống khách sạn Slovenia cam kết xanh hóa hoạt động quản lý khai thác theo tiêu chuẩn châu Âu như: (i) sử dụng hợp lý nước sạch, sử dụng lượng mặt trời, phong điện thay lượng truyền thống; (ii) giảm tối đa việc sử dụng chất tẩy rửa; (iii) xử lý chất thải, rác thải phân loại, xử lý nước thải khách sạn theo tiêu chuẩn Châu Âu; (iv) tham gia vào hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học điểm đến 2.5.4 Kinh nghiệm New Zealand Chính phủ New Zealand đưa chiến lược hài hòa yếu tố, cân tác động vào mơi trường lợi ích kinh tế mà ngành du lịch đem lại với chương trình tổng thể thực triệt để mục tiêu đất nước xanh hấp dẫn khách du lịch quốc tế (IAN Yeoman & cộng sự, 2014), cụ thể; Thứ nhất, thực biện pháp không chất thải từ năm 2002, New Zealand trở thành quốc gia giới áp dụng tầm nhìn chất thải khơng Chiến lược chất thải quốc gia New Zealand kêu gọi xử lý chất thải tự nguyện vào năm 2020, số khu vực hoàn thành việc giảm 70% chất thải thơng qua tái chế thu hồi tồn diện Chiến lược hành động 5Rs (reduction, reuse, recycling, recovery, and residual management) - giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, thu hồi quản lý lại giải vấn đề xử lý chất thải Kể từ năm 2003, 220 hóa chất cũ độc hại loại bỏ khỏi trang trại theo đề án thu gom hóa chất nơng nghiệp xử lý cách an toàn Mục tiêu cuối không chất thải (Zero waste) giảm thiểu cuối loại bỏ chất thải 52 Thứ hai, tăng cường sử dụng lượng xanh, chương trình sưởi ấm nước lượng mặt trời New Zealand thúc đẩy việc sử dụng lượng mặt trời hộ gia đình với mức tiết kiệm ước tính cho hộ gia đình năm 450 la Chính phủ có kế hoạch đầu tư 15,5 triệu la ba năm chương trình năm năm để tăng cường sử dụng hệ thống sưởi lượng mặt trời Năm 2005, thủy điện, địa nhiệt phong điện chiếm khoảng 64% tổng sản lượng điện New Zealand Thứ ba, toàn dân bảo vệ rừng, quản lý cho hoạt động bảo tồn, di sản giải trí Việc khai thác gỗ từ khu rừng bị Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Cục Bảo tồn nghiêm khai thác, trồng diện tích rừng khai thác quy hoạch phủ Các khu rừng địa phần quan trọng môi trường New Zealand nơi sinh sống số lượng lớn động vật hoang dã độc đáo, số phân loại có nguy tuyệt chủng bị đe dọa Khai thác để xuất với sách phát triển giải phóng mặt làm giảm đáng kể khu rừng Thứ tư, bảo vệ biển đa dạng sinh học, quản lý hệ thống quản lý hạn ngạch đánh bắt cá nhằm phát triển bền vững Bộ Thủy sản nghiên cứu sách đại dương quy tắc bảo vệ biển quản lý môi trường biển tồn diện phát triển sách khu bảo tồn biển để tạo mạng lưới bảo vệ biển New Zealand công nhận quốc gia dẫn đầu bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái giới, quốc gia giới đưa khái niệm bền vững vào luật từ năm 1991 Hơn 200 loài thực vật động vật biển có vú có nguy tuyệt chủng bảo vệ Quốc gia sử dụng lượng sử dụng nguồn tái tạo lượng không gây hại môi trường, ký kết hiệp định thư Kyoto, chấp thuận sáng kiến môi trường quốc tế Liên Hợp Quốc New Zealand với học việc luật hóa xây dựng chế tài điều chỉnh mối quan hệ thị trường DLX kỳ vọng mang lại học thực tiễn cho việc áp dụng sau thị trường DLX Việt Nam 53 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển du lịch xanh Chương 1, Chương đưa sở lý luận thực tiễn du lịch xanh để từ xây dựng khung phân tích Luận án Nội dung bao gồm : Khái niệm đặc điểm DLX, tiêu chí đánh giá phát triển DLX, đặc biệt yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh theo cách tiếp cận cung - cầu Với đặc thù du lịch xanh, chế sách phát triển du lịch xanh có vai trị quan trọng tác động vào phía cung cầu nên nhấn mạnh Căn vào điều kiện thực tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án vào tiêu chí tiêu ASEAN (2016) du lịch xanh để đánh giá phát triển DLX nhân tố ảnh hưởng tới phát triển Về phía cung, du lịch xanh phát triển phụ thuộc vào: (1) doanh nghiệp lữ hành xây dựng phát triển chương trình du lịch xanh, gồm có cách yếu tố ảnh hưởng: (i) Nhân lực xanh (bao gồm nhận thức đội ngũ nhân lực tham gia vào cung ứng DLX thực hành xanh đơn vị cung ứng nhằm nâng cao nhận thức cho khách du lịch thông qua hoạt động Tiếp thị xanh); (ii) Chuỗi cung ứng xanh (khả xây dựng/ quản lý hệ sinh thái xanh việc cung ứng sản phẩm DLX đối tác khách sạn xanh, điểm đến xanh doanh nghiệp lữ hành lữ hành); (2) điểm đến xanh như: (i) Tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) Tài nguyên du lịch nhân văn; (iii) Chính sách chiến lược phát triển du lịch xanh địa phương; (3) khách sạn xanh như: (i) yếu tố vốn đầu tư; (ii) yếu tố nguồn nhân lực; (iii) yếu tố công nghệ; (iv) Năng lực vận hành quản lý nhà quản lý Về phía cầu, luận án nhấn mạnh vai trò nhận thức từ phía khách du lịch coi nhân tố định tới hành vi lựa chọn sử dụng sản phẩm DLX Nhận thức khách du lịch mơi trường/ biến đổi khí hậu, chất DLX coi nhân tố tác động tới phát triển DLX từ phía cầu Đặc biệt, Luận án nhận thấy tính đặc thù sản phẩm DLX đòi hỏi phân bổ nguồn lực theo hướng phát triển bền vững, cần có tác động ngoại sinh từ phía phủ để đạt mục tiêu phát triển chung Do đó, luận án thực nghiên cứu riêng nhân tố chế sách phát triển DLX không lông ghép chung vào phần phân tích phía cung phía cầu Với nghiên cứu sở thực tiễn, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch xanh quốc gia tiêu biểu Thái Lan, Nhật Bản, Slovenia New Zealand để củng cố thêm lý luận học hỏi để đưa khuyến nghị cho việc phát triển du lịch xanh Việt Nam 54 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM 3.1 Tổng quan ngành du lịch cần thiết phát triển du lịch xanh Việt Nam 3.1.1 Thành tựu phát triển ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ngành du lịch Việt Nam đánh giá có tốc độ phát triển nhanh suốt thập kỷ qua (Hình 2.1), đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Cụ thể, tốc độ phát triển 6,2% năm 2019, đón 16,2 triệu lượt khách quốc tế 85 triệu lượt khách nội địa (TCTK, 2020) Tổng doanh thu du lịch đóng góp trực tiếp vào GDP khoảng 21,6 tỷ la Mỹ chiếm 9,5% GDP (WTTC, 2020) Mục tiêu đến năm 2030, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, có lực cạnh tranh cao Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thuộc nhóm quốc gia phát triển du lịch hàng đầu khu vực ASEAN Đến năm 2050, du lịch khẳng định vai trò động lực kinh tế Phần trăm tăng trưởng 18 15.8 16.2 2018 2019 16 14 12 10 6.4 6.2 5.4 5.2 5.4 2012 2013 6.7 6.2 2015 2016 6.8 2009 2010 2011 2014 2017 Năm Hình 3.1: Tốc độ phát triển ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2009- 2019 Nguồn: UNWTO, 2020 Bên cạnh đó, ngành du lịch Việt Nam đóng góp phần tích cực việc tạo việc làm Theo số liệu thống kê năm 2017 Hội đồng Lữ hành Du lịch giới (WTTC) tổng số lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch Việt Nam đạt triệu người, chiếm 7,6% lực lượng lao động nước, dự đoán số tăng lên 8% năm 2028 tương đương triệu việc làm 55 Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), Việt Nam trở thành điểm đến thân thiện hiếu khách đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu khác từ du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch golf tới du lịch khám phá thiên nhiên Đặc biệt, ẩm thực Việt Nam khách du lịch thực khách quốc tế đánh giá cao phong phú đa dạng chủng loại ăn theo vùng miền Theo thăm dị CNN (2021), danh sách 50 ăn ngon giới, hai ăn Việt Nam nằm danh sách Gỏi (Summer roll) xếp vị trí 30/50, Phở 28/50 Theo đánh giá xếp hạng WTTC năm 2017, thương hiệu hình ảnh du lịch Việt Nam ngày có vị đồ du lịch giới Cụ thể, ngành du lịch Việt Nam đứng vị trí 47 quy mơ, 100 đóng góp vào GDP, 31 tốc độ tăng trưởng, 10 chiến lược phát triển dài hạn tầm nhìn 2028 tổng số 185 nước khảo sát xếp hạng Theo Bảng xếp hạng diễn đàn kinh tế giới (WEF), số cạnh tranh lữ hành du lịch năm 2017, Việt Nam đứng vị trí 67 141 quốc gia, tăng bậc so với năm 2016 Mặc dù, năm gần hình ảnh du lịch Việt Nam có nhiều cải thiện, lực cạnh tranh tăng lên nhiều bậc Tuy nhiên, để đạt mục tiêu mà Chính Phủ đề Quyết Định 147 “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển xanh theo hướng bền vững Ngành du lịch Việt Nam phải đương đầu nhiều thách thức 3.1.2 Những vấn đề tồn ngành du lịch cần thiết phát triển du lịch xanh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Những vấn đề tồn ngành du lịch Việt Nam Thách thức lớn ngành du lịch Việt Nam phải đương đầu việc phát triển nóng thời gian dài việc khai thác du lịch chưa sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, hiệu suất sử dụng tài nguyên thấp Phát triển du lịch chưa gắn kết chặt chẽ với phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội Thứ nhất, việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên yếu điểm đến, với thiếu sản phẩm du lịch thân thiện môi trường dịch vụ nghèo nàn làm cản trở làm giảm sức hấp dẫn lực cạnh tranh du lịch Việt Nam năm tới (Eurocham, 2017) Cụ thể, việc xử lý vấn đề liên quan tới môi trường 56 theo tiêu chuẩn ASEAN quản lý môi trường, quy hoạch đô thị, quản lý chất thải… địa phương du lịch chưa quan tâm mức xử lý triệt để Theo số đánh giá mơi trường EPI năm 2018, vị trí xếp hạng Việt Nam 132/175 quốc gia vùng lãnh thổ (EPI, 2018) cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường mức báo động Hình ảnh du lịch Việt Nam ngày sức hút môi trường cảnh quan du lịch ngày ô nhiễm, ý thức bảo vệ môi trường người dân khách du lịch điểm đến không quan tâm làm cho vấn đề trở nên trầm trọng, làm lực cạnh tranh du lịch giảm số lượng khách du lịch quốc tế đến Về quản lý môi trường quản lý chất thải Tại nhiều điểm du lịch xuất chất thải rắn, rác thải, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để Nước thải chưa qua xử lý từ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp vào môi trường làm tăng mức độ ô nhiễm nước biển ven bờ Vấn nạn nhiễm mơi trường, rác thải nhựa, khơng khí ô nhiễm thành phố du lịch ngày làm xấu tranh du lịch, giảm sức hút lực cạnh tranh du lịch Việt Nam (Nam Phương, 2019) Tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường đẩy lùi tốc độ phát triển ngành du lịch, làm giảm sức cạnh tranh du lịch Hầu hết bãi tắm suốt dọc đất nước tình trạng ô nhiễm nặng rác thải tràn ngập khắp nơi (VNTA, 2016) Theo đánh giá Tài nguyên mơi trường, phát triển q nóng ngành du lịch dẫn tới số lượng khách tăng đột biến đặc biệt mùa cao điểm Trong vấn để quản lý môi trường hạn chế tác động xấu từ gia tăng đột biến khách du lịch lại chưa quan tâm mức Để phục vụ lượng khách gia tăng, xả thải từ ngành dịch vụ phụ trợ gia tăng, nuôi trồng thủy hải sản tràn lan đáp ứng nhu cầu khách du lịch gia tăng, ô nhiễm nước biển ven bờ phương tiện vận tải thuyền chở khách du lịch tăng lên, phương tiện vui chơi thể thao nước, khai thác san hơ khơng kiểm sốt Tất dẫn tới thách thức việc phát triển bền vững mơi trường Điều làm suy thối hệ sinh thái nhiệt đới thảm thực vật, thiệt hại ô nhiễm môi trường gây tính 5% GDP (Vietnam News, 2016), tác động tiêu cực làm giảm giá trị tăng trưởng ngành có du lịch 57 Về quy hoạch đô thị giải xung đột lợi ích kinh tế Phát triển du lịch đôi với việc đảm bảo phát triển kinh tế bền vững thách thức ngành du lịch Việt Nam Việc phát triển du lịch làm gia tăng mức độ tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn, thay đổi cảnh quan thiên nhiên, qn bình mơi sinh mơi trường sống sinh vật Ngày nhiều sở lưu trú dịch vụ du lịch xây dựng đảo khơng theo quy hoạch, làm tăng nguy xói mịn đường bờ biển, suy thối hệ sinh thái biển đảo Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý hoạch định chiến lược Tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích Những tệ nạn xã hội, văn hóa ngoại lai hạn chế nhận thức bảo vệ môi trường làm giảm hiệu kinh tế du lịch mang lại, làm môi trường xuống cấp, gây ảnh hưởng xấu tới hình ảnh phát triển bền vững du lịch Việt Nam (Nguyễn Văn Đính, 2019) Thứ hai, phát triển ngành du lịch Việt Nam chưa thể vai trò phát triển chung kinh tế đất nước Mặc dù tốc độ phát triển ngành du lịch Việt Nam lọt top 10 nước có ngành du lịch phát triển nhanh giới (UNWTO, 2019) Tuy nhiên xét góc độ đóng góp thực tế doanh thu du lịch vào GDP đạt mức độ trung bình, tổng vốn đầu tư tạo việc làm cho kinh tế thể khiêm tốn so với nước khác khu vực ASEAN (Bảng 3.1) Số lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam mức độ thấp chưa xứng với tài nguyên du lịch (Hình 3.2) Bảng 3.1: Ngành du lịch nước ASEAN đóng góp vào kinh tế năm 2018 Quốc gia Thái Lan Philippin Indonesia Malaysia Vietnam Singapore Campuchia Myanmar Lào Brunei Đóng góp GDP Tạo việc Đầu tư (tỷ Tốc độ phát (tỷ đô la Mỹ) làm (triệu) đô la Mỹ) triển 42,2 5,834 7,7 5,2 27,3 7,796 1,9 4,5 19,4 12,241 12,0 6,6 15,2 1,704 5,3 3,9 13,0 4,060 5,1 7,0 12,8 0,322 14,5 4,5 3,1 2,663 0,8 6,5 2,0 1,282 0,3 4,6 0,6 0,383 0,6 5,7 0,2 0,019 0,6 3,2 Nguồn: WTTC, 2019 58 Thứ ba, tần suất khách du lịch quay lại Việt Nam chưa đạt mức kỳ vọng so sánh với điểm đến khác khu vực Các nước có lực cạnh tranh du lịch cao khu vực Thái Lan, Singapore Malaysia thể qua số lượt khách quốc tế đến tăng trưởng ấn tượng Hình 2.2 Theo PATA, số lượng khách quốc tế quay trở lại quốc gia đạt tỷ lệ cao Thái Lan 82%, Singapore 89%, Malaysia 69% 6% quay lại Việt Nam lần thứ Bảng 3.2: Bảng xếp hạng lực cạnh tranh du lịch nước ASEAN Các nước Singapore Malaysia Thái Lan Indonesia Việt Nam Brunei Philipine Điểm xếp hạng 4,8 4,5 4,5 4,3 3,9 3,8 3,8 Vị trí xếp hạng Vị trí xếp hạng tồn cầu ASEAN 17 29 31 40 63 72 75 Nguồn: WTTC, 2019 3.1.2.2 Sự cần thiết phát triển du lịch xanh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giá yếu tố tác động tới lực cạnh tranh du lịch, UNWTO cho vai trò mơi trường tính bền vững mơi trường trở thành yếu tố mang tính định việc đánh giá tính bền vững ngành du lịch nâng cao sức thu hút du lịch Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam bị sụt giảm vấn đề môi trường không cải thiện có chiến lược để bảo tồn phát triển Ngành du lịch phải tìm hướng phát triển hợp xu nước khu vực giới thực hiện, mặt giảm thiểu tác động hoạt động du lịch tới nhiễm khơng khí, mơi trường, mặt khác phát triển bền vững du lịch Bên cạnh đó, nhận thức khách du lịch bối cảnh có nhiều thay đổi dẫn tới lựa chọn khách du lịch theo hướng “xanh hóa” Theo Nguyễn Hồng Hạnh (2018), khoảng 70% du khách cho biết khả cao họ đặt phòng sở lưu trú xanh (2019); 60% du khách muốn du lịch bền vững họ ấn tượng với cảnh quan thiên nhiên chuyến trước trước (2018); 52% du khách chuyển sang phương thức lại thân thiện với môi trường bộ, đạp xe đường dài có thể; 68% mong muốn chi tiêu du lịch họ giúp ích cho cộng 59 đồng địa phương (2019); 67% du khách sẵn sàng chi trả thêm 5% cho chuyến du lịch để hạn chế tác động mơi trường Thái Lan 39.8 Các nước ASEAN Malaysia 20.1 Việt nam 18 Singapore 15.9 Indonexia 13.6 Phi líp Pin Campuchia 6.7 myanma 4.3 Lào 3.4 Bunei 0.23 10 15 20 25 30 35 40 45 Triệu lượt (năm 2019) Hình 3.2: Tổng số lượt khách du lịch quốc tế đến nước ASEAN năm 2019 Nguồn: UNWTO, 2020 Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đặt toán cho quốc gia việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, xây dựng giá trị nhân văn có tính đặc thù khai thác lợi cạnh tranh từ giá trị tài ngun nhân văn Chính thế, sản phẩm du lịch xanh cho phép cộng đồng lựa chọn tầm nhìn định quản lý riêng để hỗ trợ ngành du lịch cho tương lai bền vững, cho phép ưu tiên lợi ích lâu dài môi trường xã hội (Mehdi Azam Tapan Sarker 2, 2017) lựa chọn bắt buộc điều kiện Trong nghiên cứu Rini Andari việc phát triển Bandung thành điểm đến xanh dẫn đến hệ sinh thái trì có sức khỏe lâu dài, hỗ trợ sức sống kinh tế địa phương doanh nghiệp lợi ích cộng đồng, tơn trọng đa dạng văn hóa (Rini Andari, Heri Puspito Diyah Setiyorini, 2017) Với biến cố dịch bệnh ảnh hưởng kinh tế xã hội thời gian qua, hết địi hỏi từ phía xã hội sản phẩm du lịch xanh, hướng tới kết bền vững phủ nhận Trên thực tế, phát triển du lịch xanh quốc gia giải lúc nhiều vấn đề, mặt giảm thiểu tác động gây gia tăng ô nhiễm môi trường, khí thải nhà kính, mức độ nhiễm khơng khí cải thiện ngày tốt hơn, mặt khác tạo sản phẩm du lịch xanh có sức cạnh tranh tốt số lượt khách quay trở lại sử dụng 60 loại hình du lịch khơng ngừng tăng lên Phát triển du lịch xanh gắn liền với bảo vệ môi trường, thực hành xanh sở lưu trú, dài hạn, giảm chi phí hoạt động đạt hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Như vậy, phát triển DLX nhằm nâng cao lực cạnh tranh sức hút du lịch cấp thiết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Bảng 3.2) 3.2 Thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT 3.2.1 Phát triển du lịch xanh từ phía cầu 3.2.1.1 Sự gia tăng số lượng khách du lịch xanh nước Những năm gần đây, số lượng khách du lịch xanh gia tăng mạnh Sự lựa chọn điểm đến xanh nhóm khách du lịch cho thấy xu hướng phát triển loại hình du lịch xanh cịn mẻ Việt Nam có sức thu hút Nhận thức khách du lịch mơi trường, biến đổi khí hậu khách du lịch nước phần ảnh hưởng tới định lựa chọn loại hình du lịch thân thiện với mơi trường Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh khơng khí ngày ô nhiễm nay, khách du lịch có xu hướng lựa chọn loại hình du lịch đảm bảo yếu tố tham quan sức khỏe Con số thống kê Bảng 2.3 cho thấy, tăng trưởng số lượng khách du lịch sử dụng dịch vụ du lịch xanh có tham quan điểm đến xanh Việt Nam phát triển bền vững Điều chứng tỏ du lịch xanh không xu hướng mà vào thực tiễn phát triển ngày có nhiều khách du lịch lựa chọn Bảng 3.3: Số lượng khách du lịch nội địa tham quan điểm đến xanh (2015- 2019) Năm Điểm đến xanh TP Huế Phong Nha TP Quy Nhơn Đà Lạt 2015 2.103.000 560.000 2.235.000 4.827.330 2016 2017 2018 2019 2.202.000 2.290.000 2.185.000 2.631.000 611.000 620.000 697.000 750.000 2.935.000 3.300.000 3.900.000 4.150.000 5.130.000 5.817.000 6.200.000 6.500.000 Nguồn: NCS tổng hợp số liệu 3.2.1.2 Sự gia tăng số lượng khách quốc tế sử dụng dịch vụ du lịch xanh Việt Nam Loại hình du lịch xanh giới phổ biến Khách du lịch quốc tế du lịch sang nước khác lựa chọn loại hình du lịch Số lượng khách du lịch quốc tế lựa chọn điểm đến xanh Việt Nam tăng trưởng đặn qua năm (Bảng 3.4) Các điểm đến xanh Việt Nam hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA) công nhận hàng năm đạt tiêu chí đánh giá Số lượng khách quốc tế tăng trưởng bền 61 vững qua năm cho thấy sức thu hút điểm đến xanh đáp ứng kỳ vọng khách du lịch quốc tế Yếu tố mơi trường du lịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh định sức hút điểm đến Bảng 3.4: Số lượt khách tham quan điểm đến xanh Việt Nam (2015- 2019) Điểm đến xanh TP Huế Phong Nha TP Quy Nhơn Đà Lạt Năm 2015 2016 778.248 100.000 171.000 250.000 980.000 109.200 210.000 270.000 2017 2018 2019 1.510.000 2.015.000 2.189.000 112.912 167.990 250.000 262.670 286.463 321.045 400.000 485.000 590.000 Nguồn: NCS tổng hợp số liệu 3.2.2 Thực trạng du lịch xanh từ phía cung Để đánh giá thực trạng du lịch xanh Việt Nam từ phía cung, luận án bám sát vào khung lý thuyết lựa chọn phần cứng bao gồm nguồn lực việc cung ứng sản phẩm DLX điểm đến xanh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên nhân văn, phân tích thực trạng sản phẩm du lịch xanh, thực trạng phát triển doanh nghiệp lữ hành cung cấp dịch vụ du lịch xanh; thực trạng phát triển điểm đến xanh khách sạn xanh 3.2.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch xanh, cụ thể: Với 3.200km đường bờ biển , vùng biển rộng triệu km2 nơi có tới gần 3.000 đảo; 125 nhiều bãi tắm vịnh đẹp nằm top 15 vịnh đẹp giới; 33 vườn quốc gia với tổng diện tích vườn quốc gia khoảng 10.665,44 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 3% diện tích lãnh thổ đất liền Sáu vườn quốc gia công nhận vườn di sản ASEAN bao gồm: Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, U Minh Thượng Bái Tử Long Bên cạnh đó, Việt Nam cịn sở hữu khu dự trữ sinh (DTSQ), DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO (2000) công nhận khu DTSQ giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình vùng ngập mặn giới Bên cạnh đó, hệ sinh thái Việt nam phong phú, đa dạng bao gồm; 95 kiểu hệ sinh thái thuộc dạng hệ sinh thái cạn; 39 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước 20 kiểu hệ sinh thái biển khác Sự phong phú, đa dạng hệ sinh thái mơi trường sống cho lồi sinh vật để Việt Nam biết 62 đến 16 trung tâm đa dạng sinh học lớn giới, nơi có gần 14.000 lồi thực vật 12.000 lồi thực vật bậc cao thuộc gần 3.000 chi 398 họ; gần 19.000 loài động vật, có 275 lồi thú, 828 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi ếch nhái; 2.470 lồi cá; 400 lồi san hơ tạo rạn Đây yếu tố tự nhiên làm tiền đề phát triển du lịch xanh dựa vào tài nguyên thiên nhiên xanh đa dạng sinh học từ tự nhiên ưu đãi cho Việt Nam 3.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng giàu sắc dân tộc Di sản văn hóa độc đáo phong phú vùng miền đất nước góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung, thúc đẩy việc bảo tồn phát triển du lịch nói riêng Nhiều di sản cơng nhận di sản văn hóa giới quốc gia như: Di sản văn hóa vật thể gồm quần thể cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, quần thể danh thắng Tràng An; di sản văn hóa phi vật thể gồm nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù Thăng Long, dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, hội Gióng, đờn ca tài tử, dân ca ví - dặm Nghệ Tĩnh, nghi lễ kéo co, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ; di sản tư liệu gồm mộc triều Nguyễn, mộc chùa Vĩnh Nghiêm Đây giá trị nhân sâu sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam gìn giữ lan tỏa sâu rộng thơng qua hoạt động du lịch Khai thác giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch xanh mặt mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa, góp phần tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa điểm đến, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Mặt khác, đem lại trải nghiệm quý giá cho khách du lịch tham gia chương trình du lịch văn hóa địa phương 3.2.2.3 Gia tăng sản phẩm du lịch xanh Đáp ứng nhu cầu gia tăng khách du lịch Việt Nam sản phẩm du lịch xanh, nhiều doanh nghiệp lữ hành xây dựng cung cấp thị trường sản phẩm du lịch xanh phong phú đa dạng như: Chương trình du lịch biển đảo Cù Lao Chàm, Cần Giờ, Quan Lạn, miệt vườn Nam Bộ Đặc điểm chung chương trình khơng dùng đồ nhựa, tham quan trải nghiệm thiên nhiên xanh kết hợp 63 tìm hiểu văn hóa địa phương Bên cạnh đó, chương trình tour du lịch nơng thơn Mộc Châu, Đà Lạt, khách du lịch tìm hiểu văn hóa truyền thống người địa sống nông thôn, trải nghiệm thực vào công việc người nông dân trồng hoa màu, trồng lúa địa phương ngày thu hút khách du lịch ngồi nước (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Tổng hợp chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp lữ hành Chương trình du lịch xanh Số lượng chương trình Hanoitourist Thuận An (Ascend) Maitour Travelive Hanoi green travel Vietnamtourism Vietrantour Suntravel Sunvina Hanoitourist Quan Lạn Đà Lạt Mai Châu Cần Giờ Cù Lao Chàm Quy Nhơn Quảng Bình Hội An Mộc Châu Vũng Tàu 5 20 10 5 Tổng số lượng khách Thời gian thực 215 Hè 2022 120 Hè 2022 120 Hè 2022 70 Hè 2022 105 Hè 2022 550 Hè 2022 235 Hè 2022 300 Hè 2022 115 Hè 2022 135 Hè 2022 Nguồn: NCS tổng hợp Đặc biệt, doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam Vietravel, Saigontourist xây dựng dần trở thành doanh nghiệp lữ hành xanh Vietravel doanh nghiệp lữ hành Việt Nam giành nhiều giải thưởng doanh nghiệp lữ hành hàng đầu châu Á Nhà Điều hành tour hàng đầu châu Á 2019 (Asia's Leading Tour Operator 2019), nhà điều hành tour hàng đầu Việt Nam 2019 (Vietnam's Leading Tour Operator 2019), Doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam 2019 (Vietnam's Leading Travel Agency 2019) Từ năm 2013, Vietravel khởi động chiến dịch phát triển du lịch xanh với hiệu “Go green” Vietravel ngày khẳng định vai trò doanh nghiệp lữ hành tiên phong hành động du lịch xanh thu hút khách du lịch nước Saigontourist doanh nghiệp lữ hành đạt nhiều giải thưởng du lịch năm 2019 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tốt đón khách du lịch vào Việt Nam (Inbound) năm 2019; Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế đưa khách du lịch nước tốt Việt Nam (Outbound) năm 2019 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tốt Việt Nam năm 2019 Saigontourist tiên phong đầu phát triển du lịch xanh, triển khai nhiều chương trình “Vì màu xanh Cần Giờ”, “Vệ sinh biển Cần Giờ”, “Mỗi du khách xanh cho 64 Đà Lạt” Nhiều chương trình du lịch xanh xây dựng cung cấp cho khách du lịch năm gần 3.2.2.4 Gia tăng điểm đến du lịch xanh đáp ứng tiêu chuẩn khu vực Chiến lược phát triển du lịch xanh địa phương trọng năm gần Tùy thuộc vào điều kiện điểm đến mà áp dụng biện pháp khác phù hợp với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân văn vào hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tạo chế sách hợp lý nhằm tận dụng hết giá trị tài nguyên vào phát triển du lịch xanh địa phương ● Hà Nội Kế hoạch phát triển du lịch xanh hành động thiết thực Hà Nội sở du lịch thành phố triển khai từ năm 2009 Hệ thống xe điện chạy lượng mặt trời phục vụ nhu cầu thăm quan phố cổ từ năm 2010 Chương trình trồng triệu xanh tồn thành phố, giới hóa việc thu gom vận chuyển rác thải, nâng cao chất lượng nguồn nước, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng 1000 nhà vệ sinh công cộng Đề án 100 tuyến phố du lịch xanh – – đẹp phong cách hướng đến mục tiêu phủ ba tầng xanh với mùa hoa, đảm bảo mơi trường bóng mát; trang hồng ánh sáng trang trí, đèn đường; nghệ thuật hóa vỉa hè hai bên phố sản phẩm từ gốm, sứ, truyện tranh phục vụ cộng đồng dân cư khách du lịch ● Bà Rịa Vũng Tàu Sở hữu bãi tắm đẹp, du lịch biển Bà Ria Vũng Tàu khách du lịch đánh giá cao qua nhiều năm qua Đánh giá tình hình thực tế phát triển du lịch tỉnh nhà với nhu cầu du lịch thay đổi du khách đặc biệt khách nước ngoài, nhà quản lý kinh doanh du lịch địa phương nắm bắt rõ xu hướng việc chọn điểm đến du lịch du khách thân thiện với môi trường, bãi tắm sạch, đẹp, người làm du lịch thân thiện Chính thế, ngành du lịch địa phương quan chủ quản tổ chức chiến dịch tuyên truyền, quảng bá tới người dân địa phương khách du lịch tăng cường hiểu biết việc bảo vệ môi trường Phong trào bảo vệ môi trường du lịch trở thành hành động cụ thể kế hoạch chi tiết Các khu nghỉ dưỡng, khách sạn địa bàn đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn, phân loại rác thải, trồng xanh Khách sạn Grand Palace đánh giá khách sạn xanh, đầu chiến lược phủ xanh, đầu tư hệ thống xử lý nước 65 thải, hệ thống lượng mặt trời, hệ thống đèn tiết kiệm lượng Thành công khách sạn khách du lịch quốc tế ca ngợi đánh giá cao (Báo du lịch 2015) Kết qua nhiều năm nỗ lực quyền địa phương quan chủ quản du lịch, Vũng Tàu trở thành điểm đến năm 2020-2021 hiệp hội du lịch nước Đông Nam Á công nhận (ASEAN Clean City Award 2020) ● Thành phố Huế Được đánh giá điểm đến xanh phát triển bền vững Viêt Nam, ngành du lịch Huế tiên phong hành động trở thành đô thị du lịch xanh thông qua dự án tạo sản phẩm du lịch xanh sử dụng lượng, tạo khí thải gây hiệu ứng nhà kính Huế địa phương đầu việc hành động hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường sống, môi trường du lịch xanh Các việc làm nhỏ trở thành phong trào người dân địa phương thiết thực để có điểm đến xanh như: "ngày Chủ nhật xanh", "60 phút nhà, đẹp ngõ", "nhặt cọng rác, bạn làm Huế hơn", xây dựng "thành phố bốn mùa hoa" minh chứng cho quyêt tâm xây dựng điểm đến xanh cố đô Thành phố Huế lần vinh danh thành phố du lịch ASEAN (2016, 2018) Huế công nhận thành phố Việt Nam cam kết phát triển thành phố Carbon thấp (WWF, 2016) Hướng tới thành phố xanh quốc gia toàn cầu, đáp ứng nhu cầu sống môi trường xanh, chất lượng sống cao, công dân thân thiện ý thức xanh hành vi mình, Huế đánh giá có bước đột phá chiến lược hành động trở thành điểm đến xanh, cố đô di sản giàu giá trị lịch sử bậc Việt Nam Sản phẩm du lịch xanh Huế ấn tượng du lịch tạo đặc trưng văn hóa cố đô riêng biệt Nhà vườn Huế biểu tượng du lịch xanh địa phương, đánh giá cao hòa quyện thiết kế kiến trúc thiên nhiên (Mơ hình ngơi nhà vườn cho du lịch xanh Huế, 2012) Được coi động lực thúc đẩy trình phát triển du lịch xanh, mặt tính đặc thù ngơi nhà vườn gần gũi với thiên nhiên, mặt khác sức thu hút khách du lịch yếu tố cổ kính hịa quyện kiến trúc nhuộm màu thời gian tạo sức hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt, khơng sử dụng hệ thống điều hịa, thay gió tự nhiên làm mát ngơi nhà, xích lơ phục vụ khách trình di chuyển Chiến lược thắng- thắng (win-win) triển khai hiệu Khách lưu trú nhà vườn 66 thưởng thức hoa trái hữu trồng vườn nhà Như vậy, bên cạnh thiên nhiên vốn có ngơi nhà, kết hợp với khéo léo áp dụng giải pháp xanh vào trình khai thác du lịch, gia chủ nhà vườn với nhà nghiên cứu phát triển xanh quan chủ quản du lịch địa phương tạo tranh sống động ngơi nhà vườn- ngơi nhà xanh đóng góp thật tích cực vào q trình xanh hóa ngành du lịch địa phương ● Sa Pa Chương trình khởi động Sa Pa xanh triển khai năm 2014, nhóm tư vấn chuyên gia thuộc WB đưa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sa Pa theo hướng phát triển xanh, tập trung vào vào mục tiêu: chất lượng môi trường, quản lý hiệu phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa địa phương Quyết tâm đưa Sapa trở thành điểm đến du lịch xanh dự án đầu tư như: xây dựng hệ thống cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước thải, dịch vụ vận tải có mạng lưới cung cấp dịch vụ đa dạng kết nối điểm thăm quan làng với hợp lý tiện lợi cho du khách Triển khai mở rộng mơ hình homestay xanh du lịch địa phương việc sử dụng nguồn nước tự nhiên, lượng sạch, thực phẩm hữu Sản phẩm lưu trú xanh độc đáo hấp dẫn thành cơng mơ hình homestay văn hóa dân tộc thu hút khách du lịch quốc tế Sapa Các điểm đến xanh Việt Nam ngày gia tăng số lượng chất lượng như; Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Đặc biệt, Sapa điểm đến xanh đánh giá cao mơ hình triển khai kết đạt mà điển hình khu nghỉ dưỡng sinh thái Topas lấy tiêu chí bảo vệ môi trường kim nam hành động, xây dựng nhà máy nhiệt điện nhỏ cung cấp điện, trồng xanh bổ sung khu vực khu nghỉ dưỡng (National Geographic, 2018) 67 Bảng 3.6: Bảng thành phố, điểm đến du lịch xanh ASEAN Việt Nam ✔ Quản lý môi trường thành phố đạt tiêu chuẩn -ASEAN Clean Thành phố ✔ Quản lý xử lý tốt nước thải, chất thải city Award Huế ✔ Ý thức bảo vệ môi trường người dân địa (2016- 2018; tốt 2018- 2020) ✔ Đảm bảo an toàn an ninh cho du khách Thành phố ✔ Đà Lạt ✔ ✔ ✔ Thành phố ✔ Quy Nhơn ✔ ✔ ✔ Thành phố ✔ Hội An ✔ ✔ Nông sản xanh Đô thị xanh Ý thức bảo vệ môi trường cư dân địa phương Quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn Ý thức bảo vệ môi trường người dân địa Chính sách phát triển du lịch xanh Khơng gian xanh Ý thức bảo vệ môi trường Đảm bảo an ninh an tồn cho du khách Khơng gian xanh Hạ tầng du lịch phương tiện phục vụ du lịch thân thiện môi trường ASEAN Clean city Award (2018- 2020) ASEAN Clean city Award (2018- 2020) ASEAN Clean city Award (2018- 2020) Nguồn: NCS tổng hợp 3.2.2.5 Sự gia tăng khách sạn xanh đạt chuẩn khu vực Việt Nam đưa tiêu chí khách sạn xanh theo tiêu chuẩn vào áp dụng từ năm 2012 Theo VNAT (2016), nhãn hiệu hoa sen xanh trao cho 33 khách sạn đạt chuẩn xanh có khách sạn nhận cánh sen xanh, 12 sở lưu trú nhận sen xanh Tất sở lưu trú, khách sạn đạt tiêu chuẩn cánh sen trở lên áp dụng công nghệ sử dụng lượng tái tạo, quy định cụ thể sản phẩm cung cấp thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, khách sạn đạt tiêu chuẩn bơng sen xanh đáp ứng đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực xanh, áp dụng thói quen thực hành xanh vận hành khách sạn Đạt tiêu chuẩn sen xanh góp phần cho khách sạn tham gia dễ dàng chuỗi cung ứng xanh nhằm góp phần cung ứng tốt dịch vụ khách sạn xanh Đặc biệt, nhiều khách sạn khu nghỉ dưỡng Việt Nam công nhận khách sạn xanh ASEAN hiệp hội khách sạn ASEAN (ASEANTA, 2021) khách sạn Terracotta Đà Lạt, Victoria Cần Thơ, Novotel Halong Bay, Four Seasons Resort Bên cạnh đó, khu nghỉ dưỡng xanh đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, khách du lịch đánh giá cao như: Topas Sapa (Lào Cai), InterContinental Danang Sun Peninsula Resort (Đà Nẵng) Flamingo Đại Lải 68 Bảng 3.7: Bảng tiêu chuẩn khách sạn xanh Việt Nam Đặc điểm dịch vụ xanh Danh mục Six Senses Côn Đảo ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ Topas Ecolodge Sapa ✔ ✔ ✔ ✔ Interconti nental Đà Nẵng ✔ ✔ Flamingo Đại Lải ✔ ✔ Tổ chức giới công nhận Vật liệu xây dựng thân thiện mơi trường National Dùng gió thiên nhiên chủ yếu Geographic Kiến trúc tổng thể xanh bảo vệ môi trường Traveler – Sử dụng lượng môi trường Luxury Topics, Dịch vụ buồng phịng thân thiện mơi trường World Travel Award Tổ chức tour du lịch khám phá địa phương -National xe đạp Geographic Thực đơn xanh, sử dụng thực phẩm hữu trồng Traveler địa phương -Luxury Topics Nhân lực người địa phương dân tộc thiểu số -World Travel Dầu gội đầu sữa tắm khu nghỉ dưỡng không Award gây hại môi trường Hệ thống đèn LED thông minh hệ thống máy World Travel dò chuyển động trang bị khắp nơi để giảm Award thiểu lượng khí thải Cacbon Các tour tham quan cho khách tăng cường hiểu biết thách thức việc bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam, quần thể động thực vật cần bảo vệ Sơn Trà Tòa nhà Forest in The Sky, tòa nhà nhận -International chứng xanh EDGE tiết kiệm 45% Property lượng; 22,3% nguồn nước; giải pháp tiết Awards (kiến kiệm vật liệu 37,4% trúc xanh) Thực phẩm hữu địa phương cung ứng nguồn -ASEAN thực phẩm an toàn, tươi ngon, tạo tảng cho Green hotel sống khỏe mạnh Award (2018) Xe đạp, xe điện phục vụ du khách khu nghỉ dưỡng thay phương tiện gây ô nhiễm môi trường Nguồn: NCS tổng hợp 3.2.3 Thực trạng sách phát triển DLX bối cảnh hội nhập KTQT Chính phủ Việt Nam đặc biệt coi trọng yếu tố xanh hóa, số hóa, hịa bình phát triển ngành dịch vụ du lịch Du lịch với phát triển bền vững môi trường, xã hội kinh tế, định vị đại sứ cho hịa bình, đại sứ cho lan tỏa phát triển Việt Nam cộng đồng quốc tế Du lịch xanh phát huy mạnh yếu tố văn hóa địa, mang lại phúc lợi cho người dân đảm bảo hạnh phúc người dân đảm bảo văn minh đô thị nông thơn Du lịch xanh cịn thể điểm người dân coi trọng, văn hóa địa tơn trọng Đó tảng vừa 69 mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế-xã hội Chính lý đó, Chính phủ Việt Nam không ngừng quan tâm thiết lập hành lang pháp lý để hỗ trợ phát triển DLX Chính sách Chính phủ đề cập tới định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, quan tâm tới hỗ trợ ba trụ cột môi trường, kinh tế xã hội Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ ban hành từ năm 2012 để phát triển du lịch Việt Nam bền vững Luật Du lịch (2017) xác định nguyên tắc phát triển du lịch phải “gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên” Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhấn mạnh vai trò phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ môi trường thiên nhiên; giải tốt vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 147-QĐ/TTg việc Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 nhấn mạnh nội dung định hướng phát triển du lịch Việt Nam theo hướng “xanh” hóa Cụ thể, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch bền vững bao trùm tảng tăng trưởng xanh tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Trong Quyết định nhấn mạnh tới việc tạo chế cho phát triển du lịch xanh theo hướng bền vững để (i) sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; (ii) trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn du lịch với bảo tồn phát huy giá trị sắc dân tộc; (iii) phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách cụ thể hóa phần liên quan tới thực hành xanh phát triển du lịch, cụ thể, chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị liên quan tới việc tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch Xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch Hỗ trợ phát triển du lịch 70 cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái Phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển du lịch Để cụ thể hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch ban hành đạo thực nhiều văn quản lý liên quan đến du lịch xanh phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh; triển khai nhiều hoạt động thực tế Cụ thể, Bộ ban hành Bộ tiêu chí “Nhãn du lịch bền vững Bơng sen xanh”; tổ chức “Tuần văn hóa Du lịch Di sản xanh - Nơi gặp gỡ người thiên nhiên” Tổng cục Du lịch ban hành Bộ tiêu chí “Nhãn Du lịch xanh” Hiệp Hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Bộ tổ chức Hội chợ Du lịch Quốc tế - VITM 2019 Hà Nội với chủ đề “Du lịch xanh” Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch nói chung DLX nói riêng Việt Nam liên tục cập nhật để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển sau đại dịch Covid 19 Để đáp ứng yêu cầu mở cửa từ ngày 15/3/2022 yêu cầu nhập cảnh để thu hút khách du lịch nước tới Việt Nam điều chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi trước năm 2020 Nhờ có điều chỉnh thuận lợi đó, tháng đầu năm 2022, Việt Nam đón 220 nghìn lượt khách quốc tế, gần 50 triệu lượt khách nội địa, tăng mạnh so với kỳ hai năm trước (Diendandulich, 2022) Cụ thể, Việt nam nới lỏng sách nhập cảnh yêu cầu y tế (bỏ cách ly khách du lịch, nới lỏng bỏ yêu cầu test COVID-19, áp dụng hộ chiếu vắc-xin không yêu cầu chứng nhận tiêm vắc-xin nhập cảnh); Đẩy mạnh mức độ bao phủ vắc-xin; Đăng cai kiện xúc tiến quảng bá du lịch, kiện thể thao quốc tế; Triển khai chiến dịch quảng bá du lịch sau COVID-19… Như vậy, thời gian qua Chính phủ quan chức cho thấy việc quan tâm xây dựng hệ thống sách để phát triển DLX theo hướng bền vững; bước nâng cao nhận thức ban ngành, địa phương người dân Việt Nam tầm quan trọng vị trí chiến lược DLX tương lai 3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố ảnh hưởng phát triển DLX 3.3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố cầu DLX Nền kinh tế toàn cầu đối diện với vấn đề dịch bệnh, lạm phát nguy suy thoái Đặc biệt đại dịch Covid – 19 diễn quy mơ tồn giới dẫn tới nhận thức khách du lịch tiếp tục có nhiều thay đổi tương lai 71 dẫn tới lựa chọn khách du lịch theo hướng “xanh hóa” Hơn hết, người quan tâm nhiều tới vấn đề biến đổi khí hậu, thái độ bảo vệ môi trường… dẫn tới tăng nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, củng cố ý định tham gia du lịch xanh định lựa chọn sản phẩm du lịch xanh… Đây hội cho phát triển DLX nói chung DLX Việt Nam nói riêng thị hiếu khách du lịch sản phẩm DLX theo hướng khuyến khích phát triển thị trường Hơn nữa, việc kỳ vọng phát triển thị trường tương lai trở nên sôi động xu chung giới quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường phát triển du lịch theo hướng bền vững (môi trường, xã hội kinh tế) khiến cho khách du lịch nhanh chóng định lựa chọn sản phẩm DLX để tận dụng ưu khách hàng Hội nhập KTQT góp phần gia tăng lượng khách nước ngồi tới với Việt Nam chắn số liệu thống kê có bước tăng trưởng trở lại so với việc sụt giảm lớn gây đại dịch Covid năm 2019-2021 Khách nước ngoài, với việc tiếp cận tư DLX từ nước phát triển nước khu vực có kinh nghiệm phát triển DLX, đến với Việt Nam tạo nên nhận thức nâng cao cho khách du lịch Việt Nam điều tiếp tục góp phần tạo hội phát triển cho thị trường DLX Việt Nam 3.3.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố cung DLX Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi quốc gia phải nâng cao khả cạnh tranh việc phát triển ngành du lịch đồng thời phải hài hòa mục tiêu phát triển bền vững mơi trường, kinh tế xã hội Điều địi hỏi quốc gia phải tìm biện pháp để sử dụng cách hợp lý nguồn lực tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch xanh nhằm giải lúc nhiều vấn đề, mặt giảm thiểu tác động gây gia tăng ô nhiễm mơi trường, khí thải nhà kính, mức độ nhiễm khơng khí cải thiện ngày tốt hơn, mặt khác tạo sản phẩm du lịch xanh có sức cạnh tranh tốt nâng cao số lượt khách quay trở lại sử dụng loại hình du lịch Ở khía cạnh đó, động thái thách thức khả cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam mặt khác phát triển DLX nhằm nâng cao lực cạnh tranh sức hút du lịch cấp thiết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia nhận thức khách du lịch du lịch xanh không ngừng nâng cao 72 thông qua biện pháp thực hành xanh quốc gia điểm đến xanh, khách sạn xanh…Nhận thức khách du lịch trở nên đầy đủ với vai trị phát triển bền vững mơi trường, kinh tế xã hội giúp bước thay đổi thị hiếu khách du lịch Dẫn tới cầu sản phẩm du lịch xanh ngày tăng lên Điều dẫn tới kỳ vọng thị trường du lịch xanh ngày phát triển tương lai mở hội cho phát triển du lịch xanh Việt Nam Nền kinh tế giới năm vừa qua đối diện với thách thức từ dịch bệnh, vấn để khủng hoảng chuỗi cung ứng dẫn tới việc bảo tồn nguồn lực tự nhiên quốc gia trở nên cần thiết hết để tăng trưởng ổn định độc lập bối cảnh kinh tế giới có nhiều yếu tố biến động Đứng trước thách thức đó, đòi hỏi sản phẩm du lịch xanh hướng tới phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội đòi hỏi thiết yếu, mở hội phát triển cho thị trường sản phẩm du lịch xanh tương lai giới nói chung với Việt Nam nói riêng 3.3.3 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế tới yếu tố sách phát triển DLX Việc Việt Nam chủ động tích cực tham gia mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch, ký kết điều ước, thỏa thuận hợp tác quốc tế du lịch với nước tổ chức tạo khung pháp lý thuận lợi cho việc tăng cường hợp tác quốc tế cho DLX Việt Nam, nhiên đồng thời thách thức buộc yếu tố sách Việt Nam phát triển DLX phải tính tới tác động Hội nhập KTQT Với nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế, đến du lịch Việt Nam ký kết 100 điều ước, thỏa thuận hợp tác quốc tế du lịch với nước, tạo điều kiện sở pháp lý tăng cường hợp tác với đối tác quốc tế Du lịch Việt Nam tích cực chủ động tham gia nhiều chế hợp tác khu vực giới, hợp tác ASEAN, Tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác ACMECS, CLMV, CLV hợp tác sông MêKông - sông Hằng Du lịch Việt Nam tích cực tham gia khn khổ hợp tác đa phương khác G20, APEC, Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA)…(Vietnamtourism, 2020) Đáng ý, Việt Nam tham gia Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Chương trình Phát triển du lịch bền vững UNWTO – coi việc phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh phần đường phát triển bền vững, nhấn mạnh vai 73 trò tiềm du lịch tác nhân kích thích kinh tế kinh tế xanh Điều cho thấy yêu cầu bắt buộc Việt Nam việc ban hành hệ thống sách chế để thực hóa thúc đẩy phát triển DLX đáp ứng tiềm quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam cam kết tham gia vào tuyên bố chung vào tháng 7/2010 với định hướng: Các đối tác tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng hỗ trợ ASEAN tiến gần với mơ hình phát triển “Giảm carbon - Tăng trưởng xanh” để hạn chế tác động xấu biến đổi khí hậu Tại Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM) tổ chức tháng 10/2010 Bỉ, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đề xuất sáng kiến hợp tác Á - Âu tăng trưởng xanh, nhiều tổ chức quốc gia thành viên ASEM ủng hộ Đi đầu thực xanh hóa kinh tế, Việt Nam coi tăng trưởng xanh định hướng phát triển quốc gia thập kỷ tới, đặc biệt trước hậu sâu sắc khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu Tháng 10/2011, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu tăng trưởng xanh (Asia-Europe Meeting Green Growth Forum) với chủ đề “Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh” tổ chức Việt Nam để tìm chế hợp tác chia sẻ kinh nghiệm phát triển xanh nước Tại Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/2011 Hawaii (Mỹ), nhà lãnh đạo APEC có Việt Nam thơng qua Tun bố Honolulu, xác định cần phải giải thách thức môi trường kinh tế khu vực hướng đến kinh tế xanh, carbon thấp, nâng cao an ninh lượng tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế việc làm; tập trung giảm 45% cường độ sử dụng lượng APEC vào năm 2035 so với năm 2005, kết hợp chiến lược phát triển thải carbon tăng trưởng kinh tế thông qua dự án thành phố mẫu carbon thấp… Năm 2022, Việt Nam tham dự Hội nghị Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) tiếp tục thể cam kết tham gia sâu rộng vào hoạt động phát triển DLX hướng tới tăng trưởng xanh UNWTO để từ nắm bắt hội phục hồi chung mà ngành du lịch giới có sau gián đoạn đại dịch Covid 19 gây Ngành du lịch giới tiếp tục bước khôi phục năm 2022 Ba tháng 74 đầu năm 2022 có 76 triệu lượt khách du lịch quốc tế, khu vực châu Âu chiếm tới 50 triệu lượt; xuất du lịch quốc tế đạt 713 tỷ đô-la Mỹ Quý I/2022 UNWTO dự báo kịch phục hồi năm 2022 đạt từ 55% đến 70%, ngành du lịch giới quay trở lại mức phát triển 2019 vào năm 2023 (Diendandoanhnghiep, 2022) Trong giai đoạn nay, UNWTO trọng vấn đề phát triển du lịch hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, bao gồm: Đổi chuyển đổi số; Đầu tư khởi nghiệp xanh; Đào tạo tạo việc làm; Nâng cao khả phục hồi, đẩy mạnh thông tin thị trường tạo điều kiện lại; Bảo vệ di sản xã hội, văn hố mơi trường bền vững Bên cạnh đó, nội dung QĐ 147-CP/TTg đặt mục tiêu năm 2025 Việt Nam trở thành điểm đến thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á, tạo từ 5,5 triệu – triệu việc làm… phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc (Hình…) Những cam kết định hướng đặt đòi hỏi mặt sách phát triển DLX cần phải cụ thể điều chỉnh theo hướng nhấn mạnh vào trụ cột môi trường, kinh tế xã hội, cụ thể hóa yếu tố mang tính khuyến khích để đạt mục tiêu phát triển, yếu tố cụ thể mang tính quy định, chế tài để đảm bảo phát triển DLX theo định hướng Từ đó, bước thực theo lộ trình mà Chính phủ Việt Nam đưa đồng thời đáp ứng cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết 3.4 Đánh giá chung phát triển du lịch xanh Việt Nam 3.4.1 Kết đạt Từ chiến lược phát triển Chính phủ tới hành động quan chủ quản du lịch Việt Nam (Tổng cục du lịch Việt Nam, VNTA), địa phương doanh nghiệp du lịch phạm vi nước thể tâm nhằm thúc trình phát triển du lịch xanh hiệu hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch Mặc dù, Việt Nam chưa có tiêu chí xanh cho doanh nghiệp lữ hành, điểm đến du lịch, nỗ lực tâm nhằm đưa ngành du lịch áp dụng tiêu chuẩn như: Nhãn sen xanh (VNTA), tiêu chuẩn điểm đến du lịch xanh ASEAN tiêu chí khách sạn xanh ASEAN, ngành du lịch Việt Nam đem lại kết khách du lịch quốc tế cộng đồng du lịch ASEAN đánh giá cao Cụ thể kết đạt sau: 75 Thứ nhất, số lượt khách du lịch nội địa quốc tế lựa chọn đến tham quan điểm đến xanh di sản thiên nhiên giới Việt Nam ngày gia tăng Với việc nhận thức DLX vai trò DLX với phát triển bền vững cộng đồng quốc tế ngày gia tăng, số lượng khách quốc tế lựa chọn điểm đến Việt Nam góp phần tạo nên ngoại ứng tích cực, giúp nâng cao nhận thức người dân địa phương DLX, làm thay đổi thị hiếu khách du lịch ngồi nước theo hướng “xanh” hóa Điều làm cho kỳ vọng phát triển thị trường DLX tương lai củng cố Thứ hai, sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng Việt Nam đầu tư từ ban đầu định hướng phát triển xanh thân thiện với môi trường Môi trường thiên nhiên môi trường nhân tạo đa dạng phong phú, lấy yếu tố môi trường cảnh quan xanh bảo vệ làm kim nam cho hoạt động phát triển du lịch xanh điểm đến du lịch khu du lịch địa phương Bên cạnh nhiều địa phương, điểm đến du lịch tìm hướng phát triển theo tình hình cụ thể dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên địa phương cách hợp lý cho phát triển du lịch xanh Chính thế, ngày nhiều khu nghỉ dưỡng xanh, khách sạn xanh thành phố du lịch tổ chức hiệp hội du lịch khu vực giới công nhận Thứ ba, Chính phủ Việt Nam chủ động tham gia vào cam kết mang tính quốc tế thể chiến lược phát triển DLX tương lai quan tâm trọng Bên canh đó, số chương trình hành động cấp quốc gia cấp địa phương triển khai nhằm thực hóa mục tiêu phát triển DLX tầm nhìn năm 2030 mà Chính phủ đề Với việc khung pháp lý đầu tư xây dựng, phát triển DLX Việt Nam hy vọng có khởi sắc tương lai 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, Chính phủ, quan chủ quản du lịch Việt Nam (Tổng cục du lịch Việt Nam, VNTA), địa phương doanh nghiệp du lịch phạm vi nước bước đầu thể tâm nhằm thúc đẩy trình phát triển du lịch xanh hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch thông qua Quyết định, Nghị mang tầm chiến lược, phát triển sản phẩm du lịch xanh chưa đạt đồng bộ, chưa đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm kỳ vọng 76 Thứ hai, đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành , điểm đến xanh khách sạn xanh nỗ lực nâng cao chất lượng ngành du lịch xanh cách áp dụng tiêu chuẩn quốc tế như: Nhãn sen xanh (VNTA), tiêu chuẩn điểm đến du lịch xanh ASEAN tiêu chí khách sạn xanh ASEAN, ngành du lịch Việt Nam chưa có tiêu chuẩn riêng để quản lý kiểm soát cho phù hợp với điều kiện du lịch xanh Việt Nam Điều dẫn tới triển khai thiếu đồng chủ thể tham gia phát triển du lịch xanh Việt Nam Thứ ba, việc xây dựng phát triển dự án du lịch xanh chưa có đầu tư xứng tầm từ phía nhà đầu tư nước ngồi Đây thiệt thịi cho việc phát triển ngành du lịch xanh nhà đầu tư nước ngồi khơng có lợi vốn đầu tư mà cịn có lợi chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm việc xây dựng phát triển du lịch theo hướng bền vững Thứ tư, nhận thức đội ngũ nhân tham gia hoạt động phát triển du lịch xanh vai trò du lịch xanh nâng cao xung đột kinh tế tầm nhìn ngắn hạn dài hạn chi phối hành vi chủ thể tham gia hoạt động du lịch xanh dẫn tới kết phát triển khơng bền vững Ví dụ: nhiều khu, điểm du lịch xuất tình trạng chất thải rắn, rác thải, chất thải nhựa, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để; nhiều sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng đảo du lịch không theo quy hoạch làm tăng nguy xói mịn đường bờ biển, làm suy thối hệ sinh thái biển đảo… Bên cạnh đó, chế sách quản lý chưa đáp ứng đủ để xử lý phòng ngừa mâu thuẫn dẫn đến giải vấn đề chậm trễ ảnh hưởng tới phát triển chung mặt kinh tế, môi trường xã hội Trên sở xác định hạn chế tồn phát triển du lịch xanh Việt Nam, luận án bước đầu luận giải số nguyên nhân dẫn tới hạn chế sau: Trước hết, chiến lược quy hoạch tổng thể hệ thống sách chưa bắt kịp với đòi hỏi mà phát triển mạnh du lịch xanh thời gian qua giới Việt Nam Chính phủ chưa có quy hoạch tổng thể sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi đầu tư chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư nước nước việc xây dựng phát triển dự án du lịch xanh Dự án du lịch xanh dự án lớn, lượng vốn đầu tư ban đầu lớn đặc biệt trình vận hành triển khai 77 dự án cần nhà đầu tư có cơng nghệ đại, có kinh nghiệm để điều hành khai thác hiệu Tuy nhiên, chế sách lại chưa đủ hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư dẫn tới lượng vốn lớn bị bỏ lỡ lượng vốn chảy sang nước khác khu vực dẫn tới khả cạnh tranh du lịch xanh Việt Nam trở nên khó khăn tương lai Bên cạnh đó, Chính phủ Ban ngành liên quan chưa xây dựng sách hỗ trợ quảng bá hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp lữ hành xanh dẫn tới việc thực bị hạn chế vốn doanh nghiệp khơng đủ để làm đồng sở hạ tầng Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, quan chủ quản du lịch, chưa xây dựng ban hành tiêu chí du lịch xanh quốc gia đáp ứng yêu cầu khu vực giới Chính thế, thiếu định hướng phát triển, điều dẫn tới tính tự phát thiếu thống triển khai hoạt động trình giám sát quan chủ quản du lịch dẫn tới tình trạng phát triển manh mún thiếu đồng Cuối cùng, nhiều hạn chế nhận thức phát triển du lịch xanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trình tổ chức hoạt động du lịch, mức độ tiếp cận với loại hình du lịch cịn hình thức Vì vậy, nhiều khu, điểm du lịch xuất tình trạng chất thải rắn, rác thải, chất thải nhựa, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để; nhiều sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng đảo du lịch không theo quy hoạch làm tăng nguy xói mịn đường bờ biển, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo; xung đột lợi ích kinh tế, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế cơng nghệ dẫn tới tài nguyên du lịch thiên nhiên bị tàn phá, xâm hại ảnh hưởng hình ảnh điểm đến bền vững phát triển du lịch địa phương Như vậy, nhiều tồn yếu tố vĩ mô lẫn vi mô dẫn tới phát triển du lịch xanh Việt Nam hạn chế Điều , đòi hỏi nhiều giải pháp đồng kịp thời nhằm thống hành động để đặt mục tiêu phát triển du lịch xanh thành mục tiêu ưu tiên, ngành kinh tế mũi nhọn lấy tăng trưởng xanh làm trọng tâm 78 TÓM TẮT CHƯƠNG Để có sở cho khuyến nghị phát triển du lịch xanh góc nhìn thị trường (cầu, cung chế sách) Việt Nam, Chương luận án phân tích tổng quát phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch xanh nói riêng thời gian qua phân tích tác động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển DLX Với cách thức tiếp cận thị trường thơng qua phân tích cung – cầu chế sách, luận án vấn đề cịn tồn tại, thách thức ngành du lịch nói chung DLX nói riêng dẫn tới phát triển DLX chưa đạt kỳ vọng Sử dụng số tiêu chuẩn đánh giá du lịch xanh ASEAN (2016), luận án hạn chế phát triển du lịch xanh Việt Nam Cụ thể vấn đề thể chế quản lý dẫn tới du lịch xanh chưa thu hút lượng đầu tư nước xứng tầm, việc sử dụng nguồn lực du lịch xanh chưa kiểm soát hiệu dẫn tới xung đột lợi ích bên, phát triển khơng bền vững mơi trường Cơ chế sách quản lý chưa đáp ứng đủ để xử lý phòng ngừa mâu thuẫn dẫn đến giải vấn đề chậm trễ ảnh hưởng tới phát triển chung mặt kinh tế, môi trường xã hội Bên cạnh đó, phát triển du lịch xanh cịn chưa đồng thiếu hệ tiêu chuẩn thống theo đặc thù Việt Nam Nhân lực cung ứng du lịch xanh nâng cao nhận thức khơng tránh khỏi có hành vi làm tổn hại phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội lợi ích cá nhân đặt lên lợi ích bền vững Từ phân tích đó, luận án tính cấp thiết việc phát triển du lịch xanh Việt Nam, mặt việc phát triển du lịch xanh giải vấn đề tồn ngành du lịch nói chung vấn đề khai thác du lịch chưa sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, hiệu suất sử dụng tài nguyên thấp; vấn đề phát triển ngành du lịch chưa đạt kỳ vọng đóng góp vào GDP chung; vấn đề khách du lịch có tần suất quay lại với điểm đến Việt Nam thấp nhiều so với điểm đến khác khu vực cho thấy khả cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam chưa cao… Mặt khác, việc phát triển du lịch xanh Việt Nam để đón hội từ tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng Việt Nam, đón hội từ việc cầu du lịch xanh tăng mạnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập KTQT đưa vào phân tích cầu, cung yếu tố sách phát triển DLX Bối cảnh tạo hội cho phát triển du lịch xanh tương lai nhận thức du lịch xanh vai trò du lịch xanh từ khách du lịch nâng cao; ý thức việc sử dụng nguồn lực để hướng tới phát triển bền vững nhấn mạnh (nhất sau khoảng thời gian dịch bệnh Covid- 19 hoành hành rủi ro chuỗi cung ứng bị đứt gãy thời gian qua) khung pháp lý quan tâm phát triển thông qua việc Chính phủ Việt nam xây dựng chiến lược phát triển đáp ứng với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết liên quan tới DLX tăng trưởng xanh thời gian qua 79 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch xanh chương sở lý luận chương giúp cho luận án lựa chọn lý luận chung DLX phù hợp với hướng tiếp cận luận án giúp cho luận án nhận thấy khoảng trống nghiên cứu trước thể chỗ chưa có nghiên cứu triển khai cách đầy đủ góc độ thị trường với đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLX từ phía cầu, phía cung tác động chế sách Chính nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam, luận án áp dunng phân tích định tính định lượng Bên cạnh phân tích dựa liệu thứ cấp, đánh giá dựa tiêu theo tiêu chuẩn ASEAN 2016 phát triển DLX Việt Nam bao gồm quy mơ chất lượng; Luận án cịn dụng liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát vấn Cụ thể sau: - Yếu tố cầu: cách tiếp cận Luận án tiến hành nghiên cứu định lượng mơ hình kinh tế lượng nhằm đánh giá tác động yếu tố đến định lực chọn du lịch xanh thông qua điều tra khảo sát hành vi lựa chọn du lịch xanh khách du lịch nước - Yếu tố cung: cách tiếp cận thực tế, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chương trình du lịch xanh cung cấp cho khách du lịch doanh nghiệp lữ hành, phát triển điểm đến du lịch xanh, phát triển khách sạn xanh dựa tiêu chuẩn khu vực ASEAN Luận án áp dụng phương pháp điều tra khảo sát thống kê mô tả cho phần phân tích - Yếu tố chế sách: cách tiếp cận tập trung vào tác động yếu tố chế sách nhà nước địa phương ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Luận án sử dụng phương pháp vấn sâu với chuyên gia lãnh đạo Sở ban ngành địa phương có điểm đến xanh để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố từ chế sách tới phát triển DLX 80 + Khách sạn xanh + Chương trình du lịch xanh + Điểm đến xanh (Thống kê mô tả) Ý kiến doanh nghiệp lữ hành sở lưu trú Yếu tố cung dịch vụ du lịch xanh Ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh Việt Nam Yếu tố chế sách (Nghiên cứu định tính) Yếu tố cầu du lịch xanh + Chính sách phát triển du lịch xanh + Chiến lược Phát triển du lịch xanh Ý kiến khách du lịch (Nghiên cứu định lượng) Ý kiến chuyên gia, nhà quản lý nhà nước Hình 4.1: Khung phân tích Nguồn: NCS đề xuất, 2022 81 4.1 Nghiên cứu yếu tố từ phía cầu – yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng dịch vụ DLX 4.1.1 Giả thuyết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) tác giả Ajzen Fishbien (1991) điều chỉnh cho lĩnh vực du lịch xanh tham khảo từ nghiên cứu Cheng & cộng sự, 2018; Han, 2015 Theo đó, yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi vai trò yếu tố bên ảnh hưởng gián tiếp tới ý định hành vi Các quan hệ hành vi lựa chọn du lịch xanh thái độ khách du lịch thể hành động bảo vệ mơi trường, nhận thức biến đổi khí hậu nhận thức du lịch xanh chuẩn chủ quan khách du lịch kiểm soát hành vi thể nhu cầu dịch vụ du lịch xanh tác động lên ý định tham gia du lịch xanh thêm vào dựa chứng nghiên cứu Cheng & cộng sự, 2018; Ibnou-Laaroussi & cộng sự, 2020 Cụ thể, mơ hình nghiên cứu mơ tả hình 4.1 Các lập luận quan hệ biến nghiên cứu mơ hình diễn tả chi tiết giả thuyết nghiên cứu Nhận thức biến đổi khí hậu H1 H2 Nhận thức du lịch xanh Thái độ bảo vệ môi trường H5 Ý định tham gia H3 du lịch xanh du lịch xanh H4 Quyết H6 định lựa chọn du lịch xanh Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh Hình 4.2: Mơ hình đề xuất nghiên cứu Nguồn: NCS xây dựng ● Nhận thức biến đổi khí hậu khách du lịch Một du khách có nhận thức mơi trường định nghĩa “nhà sinh thái học” nắm hiệu việc người chống lại vấn đề ô nhiễm môi trường, làm để có ý thức trách nhiệm với tương lai nhân loại việc mà người sử dụng nguồn tài nguyên (Babaoğul & Ozgun, 2008; Boztepe, 2012) Đơn giản hơn, Kollmuss & Agyeman (2002) nói rằng, nhận thức môi trường cá nhân hiểu biết cá nhân tác động hành vi 82 người đến môi trường Con người hiểu biết nhận thức rõ vấn đề mơi trường nhìn nhận rõ hệ môi trường tương lai gây hành vi tiêu dùng thân, từ có hiểu biết thay đổi ý định tiêu dùng Bên cạnh đó, nhận thức biến đổi khí hậu khách du lịch tác động tới hành vi bảo vệ môi trường khách du lịch Khí hậu, mơi trường thiên nhiên yếu tố tác động lên hành vi du lịch lựa chọn điểm đến khách du lịch (Han & cộng sự, 2016) Trong đó, biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường thiên nhiên, gây nên tượng thời tiết cực đoan trực tiếp ảnh hưởng tới hoạt động du lịch thay đổi hành vi du lịch khách du lịch việc lựa chọn điểm đến du lịch (Smith, 1993) Khách du lịch thay đổi điểm đến du lịch mưa kéo dài, nắng nóng bất thường, nhiệt độ tăng cao bão biệt đới thường xuyên (Lise & cộng sự, 2002) Chính thế, khí hậu đóng vai trị hình thành nên nhu cầu du lịch khách du lịch Quyết định du lịch khách du lịch phần lớn phụ thuộc vào tình hình ổn định khơng có biến động lớn thời tiết Du lịch mùa hè gắn với biển, nắng cát Du lịch mùa đơng gắn với tuyết Tính ổn định khơng có thay đổi bất thường khí hậu với mơi trường khơng bị nhiễm đóng vai trị quan trọng việc thu hút khách du lịch (Smith, 1993) Khách du lịch ngày nhận thức hậu biến đổi khí hậu gây cản trở hoạt động người, có hoạt động du lịch Ở chiều ngược lại, hoạt động q nóng khơng kiểm sốt ngành du lịch năm qua góp phần gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt khí thải phương tiện giao thông phục vụ du lịch hàng không, xe du lịch tàu du lịch (Gössling, 2000) Giả thuyết (H1): Nhận thức biến đổi khí hậu có tác động tích cực đến thái độ bảo vệ mơi trường ● Nhận thức du lịch xanh khách du lịch Vấn đề mơi trường có liên quan với hiểu biết cùa cá nhân khía cạnh khác cùa vấn đề môi trường xuống cấp môi trường, nguồn lực hạn chê ô nhiễm (Han, Hsu & Lee, 2009; Laroche & cộng sự, 2001) Khi khách hàng bày tỏ mối quan tâm môi trường có xu hướng dẫn đến thái độ tích cực với vấn đề mơi trường hình thành hành vi có ý thức mơi trường sống hàng ngày họ (Do Paco & Raposo, 2009) Trong lĩnh vực du lịch, số lượng ngày 83 nhiều du khách lựa chọn loại hình du lịch xanh họ cho thấy mối quan tâm mức độ nghiêm trọng suy thối mơi trường (Han, Hsu & Sheu, 2010) Khi du khách quan tâm nhiều đến việc tham gia vào hành vi tiết kiệm điện, nước, giảm việc sử dụng sản phẩm dùng lần, giảm rác thải, nhận thức du lịch xanh họ tăng lên (Han, Hsu & Sheu, 2010) Nhìn chung, vấn đề nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu tác động rõ rệt tới hoạt động người có hoạt động du lịch Khách du lịch ngày hiểu tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường thông qua hành vi người, có hành vi du lịch Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch mà không gây tác hại tới môi trường, mặt khác góp sức vào bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động thực hành xanh điểm đến, sở lưu trú nhà hàng xu Giả thuyết (H2): Nhận thức DLX tác động thái độ bảo vệ môi trường Môi trường ô nhiễm ngày trở nên nghiêm trọng, thách thức tới sức khỏe người Điều tác động tới lựa chọn dịch vụ du lịch xanh khách du lịch du lịch Dịch vụ du lịch xanh ngày khách du lịch quan tâm lựa chọn Tham gia vào chương trình du lịch xanh đồng nghĩa với việc tiếp cận phương pháp bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động cụ thể sử dụng phương tiện công cộng, lựa chọn sở lưu trú xanh, trải nghiệm văn hóa địa (Judith Chen-Hsuan Cheng, 2018) Giả thuyết (H3) Nhận thức DLX tác động tới nhu cầu dịch vụ DLX ● Nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch xanh Dịch vụ du lịch xanh ngày thu hút quan tâm lựa chọn khách du lịch Khi khách du lịch đánh giá chương trình du lịch xanh đem lại trải nghiệm thú vị việc khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, kết hợp với việc thực hành xanh q trình du lịch, đặc biệt góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên (Zhang, 2010) Hơn nữa, đặc tính sản phẩm du lịch xanh đem lại nhiều ích lợi cho sức khỏe khách du lịch sau trình sử dụng sản phẩm yếu tố thu hút lựa chọn khách du lịch Chính thế, nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch xanh tăng lên yếu tố tác động tới hành vi lựa chọn loại hình dịch vụ du lịch Giả thuyết (H4): Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh dẫn tới định lựa chọn DLX 84 ● Thái độ bảo vệ môi trường khách du lịch Theo Ajzen (1991), hành vi bị ảnh hưởng “thái độ”, “chuẩn mực chủ quan” “nhận thức kiểm sốt hành vi” Trong đó, thái độ “đánh giá cá nhân kết thu từ việc thực hành vi” Thái độ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần tổ chức qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh ảnh hưởng động phản ứng cá nhân hướng đến khách thể tình quan hệ Một mở rộng khéo léo Schultz & Zelezny (2000) định nghĩa thái độ hành động thể người tiêu dùng thích khơng thích thái độ quan tâm môi trường bắt nguồn từ quan niệm người mức độ cá nhân nhận thức thân phần thiếu môi trường tự nhiên, đề cập đến ý định mua người tiêu dùng phụ thuộc vào thái độ môi trường họ Thái độ hành động có ảnh hưởng mạnh tích cực đến ý định hành động, mối quan hệ vài nghiên cứu (Chan, 2001; Vermeir, & Verbeke, 2004) Thái độ yếu tố có vai trị khởi đầu dẫn tới hành vi phát triển tâm lý chung người (Passafaro, 2020) Đặc biệt, nhận thức biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường khách du lịch nâng cao thái độ bảo vệ môi trường khách du lịch trở nên rõ rệt thể hành động cụ thể du lịch Đối với khách du lịch có nhận thức khí hậu vấn đề nhiễm mơi trường ln đề cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch không xả rác, đồng thời cịn giải thích nhắc nhở khách du lịch khác phải có hành động thân thiện với môi trường Trong bối cảnh tham gia du lịch xanh, thái độ đề cập đến cảm xúc nhận thức khách du lịch việc sử dụng sản phẩm du lịch xanh thái độ khách du lịch có ảnh hưởng đến ý định tham gia vào du lịch xanh họ Giả thuyết (H5): Thái độ bảo vệ môi trường tác động tới việc hình thành ý định tham gia DLX ● Ý định tham gia du lịch xanh Quá trình định điểm đến phức tạp, đặc biệt khách du lịch đánh giá lựa chọn nhiều điểm đến Um & Crompton (1990), Ankomah cộng (1996), Sirakaya & Woodside (2005) giải thích để chọn điểm đến, khách du lịch tuân theo thủ tục hình phễu, tập hợp điểm đến thay ban đầu tương đối lớn thơng qua q trình gồm nhiều giai đoạn thu hẹp 85 dần, cuối khách du lịch chọn điểm đến hứa hẹn Trong trải qua giai đoạn trình lựa chọn, người định chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, việc hình thành ý định ban đầu có ảnh hưởng tích cực đến việc định khách du lịch Ý định tham gia du lịch xanh xuất phát từ nhận thức biến đổi khí hậu Những tượng bất thường thời tiết xảy với tần suất thường xuyên hạn hán, lũ lụt, mưa bão không theo mùa cản trở gây ảnh hưởng tới hoạt động người, có hoạt động du lịch Hơn nữa, khơng khí mơi trường ô nhiễm ngày trầm trọng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch ngày tăng lên Chính thế, lựa chọn tham gia loại hình du lịch mà đáp ứng nhu cầu du lịch yêu cầu bảo vệ môi trường hệ sinh thái khách du lịch quan tâm (Sukawati & cộng sự, 2019) Du lịch xanh loại hình du lịch thay khách du lịch lựa chọn Số lượng khách du lịch xanh không ngừng tăng Giả thuyết (H6): Ý định du lịch xanh tác động tới việc định lựa chọn du lịch xanh 4.1.2 Xây dựng thang đo thiết kế Bảng hỏi Các biến quan sát sử dụng để đánh giá khái niệm nghiên cứu tham khảo từ nghiên cứu trước (Cheng & cộng sự, 2018) Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình SEM phần mềm AMOS để đánh giá tác động nhân tố tới định lựa chọn DLX khách du lịch Bảng hỏi khảo sát chia làm phần gồm phần thống kê nhân học để kiểm chứng độ tin cậy mẫu Đối với biến nhân học chủ yếu thông tin cá nhân liên quan đến khách du lịch tham gia khảo sát bao gồm: Độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, tình trạng hôn nhân, thu nhập Thiết kế Bảng câu hỏi Nội dung Bảng câu hỏi gồm phần chính: Phần 1: Gồm câu hỏi du lịch xanh yếu tố tác động đến định lựa chọn du lịch xanh Phần 2: Gồm câu hỏi nhằm thu thập thông tin khách du lịch nước bao gồm: Địa phương, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập trung bình (trđ/tháng), nơi làm việc, tình trạng hôn nhân 86 Phần Bảng hỏi liên quan đến nhân tố (biến tiềm ẩn) bao gồm: Nhận thức biến đổi khí hậu (NTKH); Thái độ bảo vệ mơi trường (TĐ); Dịch vụ du lịch xanh (DV); Nhận thức du lịch xanh (NTDLX); Ý định tham gia du lịch xanh (YĐ); Quyết định lựa chọn DLX (QĐ) NCS tiến hành xây dựng thang đo cho biến dựa sở lý thuyết chương mã hóa biến theo thang đo likert mức độ 5.Với 29 thang đo, thang đo lựa chọn phương án trả lời khác từ hoàn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý hoàn toàn đồng ý Các thang đo hoàn thiện sau tiến hành điều tra sơ từ 30 mẫu khảo Bảng 4.1 Mã hóa biến sát Khái niệm Nhận thức biến đổi khí hậu Nhận thức du lịch xanh Thái độ bảo vệ môi trường Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh Ý định tham gia Quyết định lựa chọn du lịch xanh Mã NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTKH4 NTKH5 NTDLX1 NTDLX2 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX5 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 DV6 YĐ1 YĐ2 YĐ3 YĐ4 QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 QĐ5 Thang đo thức Nguồn Hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu Ơ nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây nên tượng tiêu cực thời tiết Biến đổi khí hậu ngày trầm trọng Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng sức khỏe Du lịch xanh góp phần bảo vệ mơi trường Du lịch xanh tốt cho sức khỏe khách du lịch Du lịch xanh bảo tồn văn hóa địa phương Du lịch xanh góp phần giáo dục mơi trường Du lịch xanh góp phần cải thiện kinh tế cho địa phương Không xả rác điểm đến du lịch Không sử dụng đồ nhựa lần Sử dụng đồ dùng cá nhân du lịch (bàn chải, lược) Sử dụng phương tiện công cộng Cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN Chuỗi cung ứng xanh cung cấp dịch vụ du lịch xanh Điểm đến du lịch ASEAN Thực phẩm an toàn Các dịch vụ bổ trợ thân thiện với môi trường Sự đa dạng văn hóa địa phương điểm đến Mong muốn trải nghiệm thiên nhiên xanh Mong muốn tìm hiểu môi trường Mong muốn thực hành xanh Mong muốn trải nghiệm chương trình du lịch có giáo dục Lựa chọn DLX để góp phần bảo vệ mơi trường du lịch Lựa chọn DLX có trách nhiệm với tương lai Lựa chọn DLX để đóng góp phát triển kinh tế địa phương Lựa chọn DLX nhằm bảo vệ văn hóa địa phương Tư vấn cho bạn bè, người thân lựa chọn DLX Smith, 1993 Han & cộng sự., 2016 Varela Candamio & cộng sự., 2018 2010; Han & cộng sự., 2016; Laaroussi & cộng sự., 2020 Cheng &cộng sự., 2018 Tác giả bổ sung Zhang, 2010 Kostakis, 2012 Tác giả bổ sung Meei Lee & cộng sự., 2016 Hernández et al., 2013; Henderson & cộng sự, 2001 Ismail et al., 2020; Azam et al., 2004 Meler &, 2012 Meler &, 2012 Nguồn: NCS tổng hợp 87 4.1.3 Phương pháp thu thập liệu Trong nghiên cứu mơ hình nghiên cứu có biến độc lập; biến phụ thuộc; tương ứng với 29 thang đo Vì thế, kích thước mẫu tính theo theo Tabachnick Fidell (1991) n ≥ 75, theo Harris RJ Aprimer (1985) n ≥ 110 mẫu; theo Hair cộng (1998) n ≥ 120 (24x5) Thông tin mẫu nghiên cứu thu thập phương pháp điều tra khách du lịch nước Bảng câu hỏi chi tiết Bảng câu hỏi gửi đến người khảo sát hình thức Google form thông qua danh mục khách du lịch doanh nghiệp lữ hành tổ chức tour du lịch tới điểm đến xanh sử dụng dịch vụ lưu trú xanh Kết khảo sát, sau làm sau nhập vào ma trận liệu phần mềm AMOS 4.1.4 Phương pháp phân tích liệu 4.1.4.1 Giai đoạn đánh giá sơ thang đo NCS tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo thơng qua kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố sau phân tích EFA Mục đích kiểm định tìm hiểu xem biến quan sát có đo lường cho khái niệm cần đo hay khơng Giá trị đóng góp nhiều hay phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) Qua đó, cho phép loại bỏ biến khơng phù hợp mơ hình nghiên cứu Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 sử dụng Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cân nhắc sử dụng bối cảnh nghiên cứu Thang đo sử dụng phải có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) từ 0,3 trở lên (Hair cộng sự, 2010) 4.1.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Trong nghiên cứu này, sau EFA phân tích nhân tố khẳng định CFA Vì thế, trình Cronbach’s Alpha, tác giả giữ lại thang đo có trị số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 loại biến quan sát có tương quan biến tổng < 0,3 Trong trình EFA, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal components với phép xoay Varimax; loại bỏ biến quan sát có trị số Factor loading ≤ 0,4 trích vào nhân tố khác mà chênh lệch trọng số Factor loading nhân tố ≤ 0,3 88 4.1.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmation Factor Analysis) để kiểm tra mơ hình đo lường có đạt u cầu khơng, thang đo có đạt yêu cầu thang đo tốt hay không Để đo lường mức độ phù hợp mơ hình với thông tin thị trường, ta sử dụng số Chi-square (CMIN), Chi-square điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df), số thích hợp so sánh CFI, số RMSEA Mơ hình xem phù hợp với liệu thị trường kiểm định Chi-square có P-value < 0.05 Nếu mơ hình nhận giá trị TLI, CFI > 0.9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df < < (Carmines & McIver, 1981); RMSEA < 0.08 (Steiger, 1990) xem phù hợp với liệu Ngồi phân tích CFA cịn thực đánh giá khác đánh giá độ tin cậy thang đo, tính đơn nguyên, đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt thang đo Các tiêu đánh giá độ phù hợp mô hình giá trị xác suất thống kê Chi – bình phương lớn 0.05, hai số GFI CFI có giá trị lớn 0.9 số RMSEA 0.08 trường hợp kiểm định Chi – bình phương có ý nghĩa thống kê mức 5% (Rex, 2005) 4.1.4.4 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kỹ thuật phân tích mơ hình cấu trúc SEM để tìm ảnh hưởng CSR mức độ tác động yếu tố Phương pháp kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu cơng cụ SEM ngồi việc có ưu điểm so với phương pháp truyền thống hồi quy đa biến tính sai số đo lường, cho phép kết hợp khái niệm tiềm ẩn với đo lường chúng với mơ hình lý thuyết lúc 4.1.4.5 Kiểm định Bootstrap Phương pháp Bootstrap sử dụng để kiểm định tính tin cậy ước lượng Đây phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay từ mẫu ban đầu (N) với mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumaker and Lomax, 1996) Số lần lấy mẫu chọn B = 315 lần Nếu giá trị trung bình từ kết Bootstrap với B lần từ N mẫu có xu hướng gần với ước lượng tổng thể phương pháp ML (MaximumLikelihood), độ chệch (bias) ước lượng sai lệch chuẩn có giá trị nhỏ ổn định cho phép kết luận ước lượng ML áp dụng tin cậy 89 4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh từ phía cung 4.2.1 Giả thuyết nghiên cứu thiết kế Bảng hỏi 4.2.1.1 Chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp Doanh nghiệp lữ hành đơn vị xây dựng kết nối đối tác khác chuỗi cung ứng dịch vụ điểm đến xanh khách sạn xanh để cung cấp chương trình du lịch xanh (DLX) cho khách du lịch Vì vậy, đánh giá nhân tố tác động tới phát triển chương trình DLX doanh nghiệp lữ hành, luận án nhấn mạnh vào nhân tố đầu vào trình cung ứng như: nguồn nhân lực, kỹ điều phối quản lý, vốn đầu tư Giả thuyết (H1): Nguồn nhân lực có nhận thức đầy đủ du lịch xanh thực tốt cơng tác tiếp thị xanh góp phần tích cực việc xây dựng thành cơng chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp Giả thuyết (H2): Kỹ điều phối/ xây dựng vận hành chuỗi cung ứng xanh có tác động tích cực tới việc xây dựng thành cơng chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp Căn vào tổng quan nghiên cứu phần lựa chọn sở lý luận nhấn mạnh tới nhân tố đầu vào trình cung ứng dịch vụ DLX nguồn nhân lực (đặc biệt lực quản lý, lực đào tạo, khả thực hành xanh…), chuỗi cung ứng xanh (liên quan tới phối kết hợp chuỗi cung ứng), hoạt động tiếp thị…, Để xây dựng cụ thể Bảng hỏi, NCS tiến hành vấn chuyên gia cho thấy, yếu tố có sức ảnh hưởng tới việc phát triển chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam với tỷ lệ trả lời vấn gần tuyệt đối bao gồm: (i) Nhân lực xanh doanh nghiệp lữ hành; (ii) Chuỗi cung ứng xanh; (iii) Tiếp thị xanh.Vì để tiến hành thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh, Bảng hỏi điều tra khảo sát xây dựng dựa nhóm yếu tố này: 90 Bảng 4.2: Yếu tố ảnh hưởng phát triển chương trình du lịch xanh Yếu tố Nguồn nhân lực xanh Chuỗi cung ứng xanh Tiếp thị xanh Cụ thể tác động Vai trò nhân lực quan trọng định thành công Nguồn nhân lực am hiểu môi trường tư vấn tốt sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch HDV hiểu biết DLX đóng vai trị định thành cơng chương trình du lịch xanh Sự kết hợp dịch vụ sở lưu trú xanh, điểm đến sạch, chương trình du lịch thân thiện với mơi trường tạo nên chuỗi dịch vụ cung ứng DLX thu hút khách Dịch vụ chuỗi cung ứng xanh có mức giá phải thu hút khách du lịch Tạo Combo sản phẩm DLX phù hợp nhóm khách khác Tư vấn cho khách thân thiện với môi trường lựa chọn du lịch xanh Kết nối khách du lịch xanh sở thích thành nhóm hội chia sẻ sử dụng sản phẩm du lịch xanh thường xuyên Tư vấn cho khách du lịch chương trình DLX có tính vượt trội chương trình khác Nguồn Sobaih cộng sự, 2020 Chen cộng sự, 2018 Do cộng sự, 2020 Chen cộng sự, 2018 Michailidou cộng sự, 2016 Meler & Ham, 2012 Saseanu cộng sự, 2020 Meler & Ham, 2012) Nguồn: NCS tổng hợp Bảng hỏi chia làm phần Phần thông tin chung đối tượng khảo sát Phần quan điểm đối tượng khảo sát du lịch xanh phát triển du lịch xanh Phần đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển chương trình du lịch xanh Các nhóm yếu tố mã hoá thang đo Bảng 4.3 Bảng 4.3: Mã hóa thang đo Mã NLX1 NLX2 NLX3 CUX1 CUX2 CUX3 CUX4 TTX1 TTX2 TTX3 TTX4 TTX5 Thang đo Nguồn Vai trị định thành cơng chương trình DLX Sobaih cộng Am hiểu môi trường biện pháp thực hành xanh sự, 2020 đem lại hiệu tư vấn chương trình DLX Chen cộng Vai trị HDV việc định thành cơng sự, 2018 chương trình DLX Tác giả bổ sung Kết hợp doanh nghiệp du lịch, sở lưu trú, điểm đến Do cộng sự, xây dựng chương trình DLX 2020 Chương trình DLX CUX có mức giá hợp lý Chen cộng Combo sản phẩm DLX phù hợp nhóm khách sự, 2018 khác Michailidou Đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt chuẩn xanh thu hút cộng sự, 2016 khách du lịch Tư vấn rộng rãi chương trình DLX Meler & Ham, Làm bật tính ưu việt chương trình DLX 2012 Đa dạng kênh quảng bá chương trình DLX Saseanu cộng Quảng bá chương trình DLX nước ngồi sự, 2020 Famtrip thực địa chất lượng chương trình DLX Tác giả bổ sung Nguồn: NCS tổng hợp 91 4.2.1.2 Điểm đến xanh Điểm đến du lịch xanh có vai trò nhà cung cấp dịch vụ du lịch xanh địa phương Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh cho là: (i) Tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) Tài nguyên du lịch nhân văn; (iii) chiến lược quy hoạch phát triển du lịch xanh địa phương Những nhân tố làm nên thuộc tính đặc thù cho DLX địa phương Giả thuyết (H1): Khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên theo hướng bảo tồn phát triển có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh địa phương Quản lý khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên vào phát triển du lịch xanh đóng vai trị quan trọng q trình thu hút du khách Mơi trường tự nhiên tài nguyên du lịch điều kiện, yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động du lịch, đồng thời yếu tố tác động đến phát triển bền vững du lịch Số lượng, chủng loại, cấu, mức độ đa dạng, vị trí khả khai thác, môi trường tự nhiên tác động trực tiếp lớn đến việc xác định định hướng, mục tiêu phát triển, lựa chọn sản phẩm du lịch đặc trưng, xác định giải pháp phát triển du lịch; đến hiệu kinh tế - xã hội khả phát triển du lịch theo hướng tương ứng Quy mô nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên lớn, chất lượng chúng cao có nhiều tính độc đáo, hấp dẫn, môi trường tự nhiên bảo vệ có điều kiện để thu hút nhiều du khách, mở rộng thị trường cho phát triển du lịch xanh Môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên yếu tố quan trọng tác động đến quy mơ, chất lượng, loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch xanh (May cộng sự, 2013; Kisiel, Zielinska-Szczepkowska Taradejna, 2018) Giả thuyết (H2): Khai thác giá trị tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển du lịch xanh điểm đến cách bền vững có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh địa phương Tài nguyên du lịch nhân văn bảo tồn đưa vào khai thác phát triển du lịch xanh đem lại nhiều trải nghiệm văn hóa nhân văn cho du khách Khách du lịch đến tham quan điểm đến ln đặt việc tìm hiểu văn hóa địa quan trọng (Mai cộng sự., 2020) Di sản văn hóa vật thể phi vật thể tạo sức hút du lịch bền vững khai thác cách hợp lý vào hoạt động du lịch điểm đến (Hoang Tien cộng sự., 2020) Hoạt động tham quan trải nghiệm khách du 92 lịch đánh giá sâu sắc đầy đủ hay khơng phụ thuộc vào việc tìm hiểu giá trị văn hóa địa phương tổ chức mức độ (Kisiel, Zielinska-Szczepkowska Taradejna, 2018) Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn vào hoạt động du lịch điểm đến mặt bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác đáp ứng nhu cầu mong muốn tìm hiểu văn hóa địa khách du lịch (Hughes, 1995) Giả thuyết (H3): Chính sách phát triển du lịch xanh có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh địa phương Du lịch thiếu nhu cầu đại người Triển vọng ngành du lịch kích thích nước phát triển phát triển hướng sách họ để trở thành điểm đến du khách giới Chính sách yếu tố then chốt để giành lợi cạnh tranh điểm du lịch (N Scott, 2015) Mặt khác, sách du lịch thể rõ định trị ảnh hưởng tới phát triển du lịch (C M Hall, 2008) Trong đó, nhu cầu sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường khách du lịch ngày gia tăng Xu phát triển du lịch thay tiếp tục gia tăng với việc nâng cao nhận thức xanh khách du lịch ngày rõ rệt Điều thúc đẩy trình xanh hóa ngành du lịch phải riết hết Đồng thời, sách phát triển du lịch xanh mà cấp thiết (Hong cộng sự, 2003) Quy hoạch phát triển du lịch xanh địa phương làm hài hòa ba mục tiêu bảo vệ mơi trường tự nhiên, đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương (Kearney, 1994) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiêu chuẩn du lịch xanh xem xét để đánh giá Luận án áp dụng tiêu chuẩn xanh ASEAN cho điểm đến du lịch (ASEAN, 2016) Các nhóm yếu tố ảnh hưởng thể thang đo mã hoá theo Bảng 4.4 93 Bảng 4.4: Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh Yếu tố Mã hoá TN1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên TN2 TN3 TN4 TN5 NV1 Tài nguyên du lịch nhân văn NV2 NV3 NV4 CL1 Chính sách phát triển DLX địa phương CL2 CL3 CL4 CL5 CL6 Thang đo tác động Tài nguyên du lịch thiên nhiên đóng vai trò định tới phát triển du lịch xanh điểm đến Bảo tồn khu sinh quyển, bãi tắm hoang sơ, thảm động thực vật đa dạng sinh học vào khai thác phát triển DLX điểm đến Môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch góp phần thu hút du khách Bảo tồn đa dạng sinh học tạo sức hút cho du lịch xanh điểm đến Quy mô mức độ phát triển DLX điểm đến phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên Khai thác hợp lý tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển DLX điểm đến Nguồn May cộng sự., 2013 May cộng sự., 2013 (Kisiel, ZielinskaSzczepkowska Taradejna, 2018) (Hoang Tien cộng sự., 2020) Khai thác giá trị di sản dân gian giàu sắc văn hóa truyền thống địa phương (Kisiel, Zielinskaphát triển DLX điểm đến Szczepkowska Sự khác biệt sản phẩm DLX phụ thuộc Taradejna, 2018) vào việc khai thác giá trị văn hóa (Hoang Tien truyền thống vào hoạt động du lịch cộng sự., 2020) điểm đến Bảo tồn di sản văn hóa, di tích lịch sử cách bền vững phát huy vai trò quan trọng vào phát triển du lịch xanh điểm đến Quy hoạch phát triển điểm đến xanh theo tiêu chuẩn thành phố du lịch ASEAN Quy hoạch tăng diện tích phủ xanh, trồng Zhou & Ikeda, thêm xanh điểm đến 2010 Đào tạo nguồn nhân lực xanh điểm Votsi cộng sự, đến (2014) Thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng Ralf Buckley, sở du lịch xanh 2017 Tổ chức quảng bá sản phẩm DLX điểm đến Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành giám sát hoạt động doanh nghiệp lữ hành, khách sạn điểm đến Nguồn: NCS tổng hợp 94 4.2.1.3 Khách sạn xanh Khách sạn coi doanh nghiệp ngành du lịch, việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển loại hình doanh nghiệp đặc thù xem xét doanh nghiệp kinh doanh kinh tế Chính thế, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xem xét yếu tố: (i) vốn đầu tư; (ii) nguồn nhân lực; (iii) công nghệ; (iv) lực vận hành quản lý nhà quản lý khách sạn Giả thuyết (H1): Yếu tố vốn đầu tư có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Giả thuyết (H2): Nguồn nhân lực xanh thực hành xanh sở lưu trú có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Giả thuyết (H3): Đầu tư cơng nghệ có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Giả thuyết (H4): Nâng cao lực quản lý có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh 4.2.2 Thu thập liệu 4.2.2.1 Chương trình du lịch xanh Bảng hỏi gửi đến 100 chủ doanh nghiệp, điều hành trưởng doanh nghiệp lữ hành miền Bắc, Trung Nam từ ngày 7/4/2022 tới ngày 20/5/2022.Tổng số phiếu thu 79 phiếu, đại diện cho 79 doanh nghiệp lữ hành Các doanh nghiệp lữ hành vấn hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch nội địa (domestic), du lịch quốc tế đến (inbound) du lịch quốc tế (outbound) Các doanh nghiệp lữ hành cung ứng sản phẩm DLX thị trường Việt Nam năm gần Do tình hình dịch bệnh Covid-19, nên tác giả thực thiện khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google form 4.2.2.1 Khách sạn xanh NCS lựa chọn phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả phân tích thống kê mô tả Khảo sát thực nhà quản lý 15 khách sạn đạt chuẩn xanh ASEAN chưa đạt chuẩn xanh ASEAN nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh Bảng khảo sát thực trực tuyến thông qua Google form từ ngày 15/3/2022 tới 15/4/2022 95 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh thông qua việc đánh giá nhận định nhà lãnh đạo, người quản lý khách sạn việc triển khai phát triển khách sạn xanh, rào cản gây ảnh hưởng tới trình thực quy trình phát triển khách sạn xanh như: Yếu tố vốn đầu tư, nguồn nhân lực, công nghệ, lực quản lý vận hành nhà quản lý khách sạn NCS lựa chọn phương án trả lời “Đúng” “Không đúng” cho yếu tố quan sát Bằng cách hỏi trực tiếp lựa chọn hai cách trả lời, NCS đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới trình xanh hóa khách sạn thơng qua kết trả lời phiếu khảo sát 4.2.2.2 Điểm đến xanh Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả phân tích thống kê mô tả Khảo sát tiến hành 15 sở du lịch, phòng du lịch trực thuộc sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh thành phố có khách sạn xanh ASEAN, khu nghỉ dưỡng xanh công nhận, điểm đến xanh ASEAN như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Yên, Cao Bằng, Ninh Bình, Huế, Lâm Đồng, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Định, Quảng Bình Bảng hỏi gửi đến cán cơng tác địa phương nảy NCS tiến hành khảo sát nhằm đánh giá tác động yếu tố tới phát triển điểm đến xanh như: Tài nguyên du lịch thiên nhiên; Tài nguyên du lịch nhân văn; sách phát triển du lịch xanh địa phương Hình thức khảo sát trực tuyến sử dụng cơng cụ Google form hỗ trợ trình khảo sát từ ngày 15/4 tới 15/5/2022 4.2.3 Phương pháp phân tích liệu Đối với yếu tố đo lường thang đo, NCS tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Bảng hỏi Mục đích kiểm định tìm hiểu xem biến quan sát có đo lường cho khái niệm cần đo hay khơng Giá trị đóng góp nhiều hay phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) Qua đó, cho phép loại bỏ biến khơng phù hợp mơ hình nghiên cứu Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 sử dụng Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cân nhắc sử dụng bối cảnh nghiên cứu Thang đo sử dụng phải có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) từ 0,3 trở lên (Hair cộng sự, 2010) 96 Để đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng tới cung DLX, Luận án sử dụng giá trị trung bình thang đo Đối với thông tin khác nhận thức hay đặc điểm nhân học sử dụng dạng câu hỏi (Yes/No), mức độ phổ biến hay quan trọng đánh giá dựa tỷ lệ 4.3 Phân tích yếu tố chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 4.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Cơ chế sách phát triển du lịch quy định mục tiêu lâu dài, nhiệm vụ chủ yếu phát triển du lịch hướng tới tăng trưởng xanh, đường cách thức để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, phương hướng chung phát triển du lịch thời kỳ dài Đây lựa chọn có khoa học mục tiêu bản, chủ yếu để phát triển du lịch theo hướng xanh, đồng thời xác định nguồn lực, phương tiện, chọn lựa phương án thích hợp để đạt mục tiêu Việc tổ chức xây dựng thực thi chiến lược du lịch có ý nghĩa to lớn việc định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển việc xử lý vấn đề nảy sinh ngành du lịch nói riêng kinh tế nói chung Chiến lược phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh công cụ để cung cấp tầm nhìn dài hạn hoạt động ngành giai đoạn lịch sử định mà nội dung việc xây dựng chiến lược xác định nhiệm vụ mục tiêu dài hạn, lựa chọn sách thích hợp với điều kiện nước, quốc tế kết hợp khai thác tối ưu nguồn lực để đạt mục tiêu mà việc kinh doanh du lịch đề (Nguyễn Anh Dũng, 2018) Giả thuyết (H1): Cơ chế sách góp phần tạo môi trường thuận lợi việc khởi tạo hệ sinh thái xanh Giả thuyết (H2): Cơ chế sách góp phần đào tạo nguồn nhân lực du lịch xanh Giả thuyết (H3): Cơ chế sách góp phần hỗ trợ hình thành thúc đẩy chuỗi cung ứng du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành lữ hành, điểm đến xanh khách sạn xanh Giả thuyết (H4): Cơ chế sách hỗ trợ phối hợp quan, ban ngành phát triển du lịch xanh 4.3.2 Phương pháp thu thập phân tích liệu Nhằm đánh giá phân tích chuyên sâu yếu tố chế sách ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh, tác động yếu tố chế sách có ảnh hưởng 97 tới phát triển du lịch xanh, luận án lựa chọn phương pháp vấn chuyên gia nghiên cứu phân tích định tính Đối tượng vấn chuyên sâu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu phù hợp với mục tiêu đảm bảo tính đại diện trọng yếu trình bày Bảng 4.5 Câu hỏi vấn bán cấu trúc chia làm phần với nội dung chính: (1) Phần đầu câu hỏi quan điểm du lịch xanh phát triển du lịch xanh; (2) Phần câu hỏi yếu tố từ chế sách ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh địa phương Bảng 4.5 Kế hoạch thực vấn sâu chuyên gia Chủ đề Đặc điểm Lãnh đạo Nhà quản lý địa phương Lãnh đạo (Giám đốc/Phó giám đốc) Sở du lịch địa phương có sản phẩm du lịch xanh, điểm đến xanh Có kinh nghiệm quản lý cơng tác quy hoạch địa phương từ 03 năm trở lên để đảm bảo ý kiến thu thập từ nhà quản lý đánh giá kế hoạch phát triển ngành địa phương Thạc sĩ Phỏng vấn sâu Thạc sĩ Phỏng vấn sâu Nguồn: NCS tổng hợp Chuyên gia Có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy du lịch từ năm trở lên Trình độ học vấn Tiến sĩ Hình thức Phỏng vấn sâu Quá trình thực từ việc liên lạc để hẹn lịch vấn, gửi email tới chuyên gia chủ đề câu hỏi vấn Cuộc vấn thức thực thơng qua Google Meet ghi âm lại Cuối liệu thu sau dỡ băng tổng hợp lại theo câu hỏi nghiên cứu đưa vào phân tích 98 TĨM TẮT CHƯƠNG Căn vào nghiên cứu tổng quan chương việc lựa chọn sở lý luận mà luận án tiếp cận nghiên cứu, lựa chọn nhân tố ảnh hưởng tới cung, cầu chế sách tới phát triển du lịch xanh, chương 3, luận án luận giải giả thuyết nghiên cứu, cách thức xây dựng thang đo, Bảng hỏi, phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu cho phần đánh giá yếu tố tác động tới DLX góc nhìn thị trường Trong chương 3, phương pháp nghiên cứu luận án, đề xuất nghiên cứu quy trình nghiên cứu rõ: ● Phương pháp phân tích định lượng sử dụng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn du lịch xanh phía cầu ● Phương pháp phân tích định tính dựa thống kê mơ tả sử dụng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh phía cung ● Phương pháp phân tích định tính qua vấn sâu nghiên cứu chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 99 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH 5.1 Nghiên cứu yếu tố từ phía cầu 5.1.1 Mơ tả liệu Với mong muốn khảo sát khách du lịch đến thăm quan nghỉ dưỡng điểm đến du lịch ASEAN/ khu nghỉ dưỡng xanh ASEAN nước, tác giả sử dụng theo phương thức gửi form google doc qua network doanh nghiệp lữ hành có sản phẩm du lịch xanh để lấy thơng tin mang tính đại diện q trình nghiên cứu yếu tố từ phía cầu liên quan tới phát triển DLX Việt Nam Cách khảo sát phương thức chọn mẫu thuận tiện đảm bảo đối tượng hỏi có tính đại diện cho phía cầu đại diện cho khu vực lưu trú đa dạng nước Tác giả tiến hành khảo sát 350 mẫu từ khách du lịch nước đến thăm quan nghỉ dưỡng điểm đến du lịch ASEAN/ khu nghỉ dưỡng xanh ASEAN, theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên, có 35 mẫu khơng đáp ứng yêu cầu chiếm 10%, 315 mẫu đạt yêu cầu chiếm 90% Tác giả thu kết thông tin nhân học như: Độ tuổi, giới tính, thu nhập bình quân, trình độ học vấn tình trạng hôn nhân Bảng Kết khảo sát cho thấy độ tin cậy hợp lý Đặc điểm khách du lịch khảo sát mô tả Bảng 5.1 Bảng 5.1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát Đặc điểm phân loại Địa phương Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thu nhập trung bình (trđ/tháng) Nơi làm việc Tình trạng nhân Tổng Hà Nội Hải phịng Tp Hồ Chí Minh Tỉnh khác Nam Nữ Dưới 30 tuổi Trên 30 tuổi tới 60 tuổi Trên 60 tuổi Dưới đại học Đại học Trên đại học < 20 tr 20-30tr Trên 30-50tr >50 tr Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân/ liên doanh Chưa kết hôn Đã kết hôn Số người 273 28 103 212 59 239 17 13 224 78 166 61 46 34 137 178 57 258 315 Tỷ trọng % 86,7 1,6 2,9 8,9 32,8 67,2 18,7 75,9 5,4 4,1 71,1 24,8 52,7 19,4 16,4 10,8 43,5 56,5 18,1 81,9 100,00 Nguồn: NCS Tổng hợp qua phần mềm SPSS 100 Thống kê nhân học khảo sát thể qua Bảng 5.1 Người khảo sát chủ yếu cư trú Hà Nội (86,7 %) giới tính nữ (67,2%) đa số độ tuổi lao động 30 tới 60 tuổi chiếm đa số (75,9%) Phần lớn người hỏi có trình độ học vấn đại học (71,1%) kết hôn (81,9%) Khơng có khác biệt nhiều nơi làm việc người khảo sát, doanh nghiệp nhà nước (43,5%) doanh nghiệp liên doanh/tư nhân (56,5%) Mức thu nhập của người hỏi 20 triệu/ tháng (52,7%) lại 20 triệu tới 30 triệu (19.4%), 30 triệu tới 50 triệu (16,4%) 50 triệu/ tháng (10,8%) 5.1.2 Phân tích liệu ● Nhận thức khí hậu Bảng 5.2: Thống kê biến nhận thức khí hậu N NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTKH4 NTKH5 315 315 315 315 315 Giá trị nhỏ 1 1 GT lớn 5 5 GT trung Độ lệch chuẩn bình 2,40 0,947 2,34 0,985 2,20 0,830 2,25 0,920 2,25 0,876 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS Nhận thức khách du lịch biến đổi khí hậu vấn đề nhiễm mơi trường mức trung bình đánh giá biến đổi khí hậu gây hại cho sức khỏe trầm trọng ô nhiểm môi trường ngày tăng lên có giá trị trung bình 2.25 Mức độ nhận thức yếu tố khác tác nhân gây ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu gây nên tượng tiêu cực thời tiết mức trung bình 2.40 2.34, cho thấy, nhận thức biến đổi khí hậu khách du lịch khảo sát mức trung bình (Bảng 5.2) ● Nhận thức du lịch xanh Bảng 5.3: Thống kê biến nhận thức du lịch xanh NTDLX1 NTDLX2 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX5 N Giá trị nhỏ GT lớn 315 315 315 315 315 101 GT trung bình Độ lệch chuẩn 3,46 0,928 3,48 0,939 3,51 0,918 3,71 0,822 3,36 0,955 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS Nhận thức khách du lịch khảo sát du lịch xanh cho thấy đánh giá DLX góp phần giáo dục mơi trường, bảo tồn văn hóa địa phương, tốt cho sức khỏe khách tham gia Điều cho thấy, khách du lịch nhận thấy tầm quan trọng loại hình du lịch thân thiên với môi trường, giá trị trung bình 3.71; 3.51; 3.48 Nhận thức DLX góp phần cải thiện kinh tế cho địa phương DLX góp phần bảo vệ mơi trường giá trị trung bình 3.36 3.46 (Bảng 5.3) ● Thái độ bảo vệ môi trường Bảng 5.4: Thống kê biến thái độ bảo vệ môi trường TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 N Giá trị nhỏ 315 315 315 315 GT lớn 5 5 GT trung bình Độ lệch chuẩn 2,68 0,969 3,26 0,963 2,54 1,000 2,70 1,021 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS Qua kết đánh giá thái độ bảo vệ môi trường du lịch khách du lịch khảo sát cho thấy, thói quen khách du lịch việc bảo vệ môi trường sử dụng đồ dùng cá nhân (bàn chải, lược ) không xả rác điểm tham quan du lịch đạt giá trị trung bình thấp 2.54 2.68 Tuy nhiên, không sử dụng đồ nhựa lần lại đạt giá trị cao 3.26 Trong đó, độ lệch chuẩn biến TĐ3 TĐ4 cao, 1.000 1.021, cho thấy có chênh lệch quản điểm người tham gia trả lời khảo sát (Bảng 5.4) ● Ý định tham gia du lịch xanh Giá trị trung bình thang đo ý định tham gia du lịch xanh mức trung bình 2.70; 2.73 2.85 Chỉ có biến YĐ4 đạt giá trị trung bình 3.04 độ lệch chuẩn lại cao (1.434), chứng tỏ ý kiến đánh giá khơng có tính thống mong muốn trải nghiệm chương trình du lịch có giáo dục môi trường (Bảng 5.5) Bảng 5.5: Thống kê biến ý định tham gia du lịch xanh YĐ1 YĐ2 YĐ3 YĐ4 N 315 315 315 315 Giá trị nhỏ 1 1 GT lớn GT trung bình Độ lệch chuẩn 2,73 0,836 2,85 0,894 2,70 0,889 3,04 1,434 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS 102 ● Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh khách du lịch thể qua kết khảo sát cho thấy, giá trị trung bình biến đạt giá trị trung bình gần xấp xỉ 4.0, giá trị từ 3.70 tới 3.83 cho biến DV1, DV2, DV3, DV4 DV6 Biến DV5 có giá trị trung bình 3.18, nhiên độ lệch chuẩn lại cao 1.393 cho thấy ý kiến đánh giá khơng có thống thực phẩm an toàn (Bảng 5.6) Bảng 5.6: Thống kê biến nhu cầu dịch vụ du lịch xanh DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 DV6 N 315 315 315 315 315 315 Giá trị nhỏ GT lớn 5 5 5 GT trung bình Độ lệch chuẩn 3,83 0,901 3,82 0,815 3,70 0,821 3,73 0,817 3,18 1,393 3,76 0,829 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS ● Quyết định lựa chọn du lịch xanh Hầu kiến đánh giá cho định lựa chọn DLX góp phần bảo vệ mơi trường, lựa chọn DLX có trách nhiệm với tương lai, đóng góp kinh tế góp phần bảo vệ văn hóa địa phương, 4.01; 3.87; 3.90; 3.97 Biến sẵn sàng tư vấn cho bạn bè người thân lựa chọn DLX đạt giá trị trung bình cao 3.94 (Bảng 5.7) Bảng 5.7: Thống kê biến định lựa chọn du lịch xanh QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 QĐ5 N Giá trị nhỏ 315 315 315 315 315 GT lớn 5 5 GT trung bình Độ lệch chuẩn 4,01 0,618 3,87 0,684 3,90 0,712 3,97 0,653 3,94 0,653 Nguồn: NCS tổng hợp từ SPSS 5.1.3 Kiếm định độ tin cậy thang đo ● Phân tích độ tin cậy thang đo dựa hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng để đánh giá độ tin cậy yếu tố đo lường Công cụ giúp kiểm tra biến quan sát nhân tố mẹ có đáng tin cậy hay không Phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan biến quan sát nhân tố Mức giá trị hệ số Cronbach's Alpha cho thấy thang đo sử dụng hay khơng (Hồng Trọng cộng sự, 2008) 103 Từ 0.8 đến gần 1.0: Thang đo có độ tin cậy tốt Từ 0.7 đến gần 0.8: Thang đo sử dụng tốt Từ 0.6 trở lên: Thang đo chấp nhận Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted): hệ số lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng xem xét loại bỏ biến Hệ số tương quan biến tổng (Item- total Correlation): Hệ số khẳng định mức độ tương quan chặt chẽ biến quan sát với biến tổng Các biến quan sát phải có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Nếu nhỏ 0,3 loại bỏ biến (Hair cộng sự, 2006) Bảng 5.8 Độ tin cậy thang đo Biến quan sát NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTKH4 NTKH5 NTDLX1 NTDLX2 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX5 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 YĐ1 YĐ2 YĐ3 YĐ4 DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 DV6 QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 QĐ5 Hệ số tương quan biến tổng 0,731 0,779 0,827 0,801 0,788 0,692 0,789 0,769 0,800 0,709 0,635 0,638 0,618 0,597 0,506 0,589 0,487 0,007 0,666 0,652 0,588 0,729 0,051 0,731 0,636 0,772 0,626 0,780 0,803 Hệ số Cronbach’s Cronbach’ Alpha loại biến s Alpha 0,907 0,897 0,899 0,915 0,892 0,788 0,889 0,868 0,872 0,899 0,868 0,886 0,751 0,750 0,806 0,759 0,770 0,355 0,273 0,542 0,357 0,842 0,682 0,684 0,700 0,756 0,665 0,897 0,663 0,878 0,847 0,884 0,883 0,845 0,840 Nguồn: NCS tổng hợp từ phân tích SPSS 104 Kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố 29 biến quan sát, kết cho thấy, biến quan sát DV5 YĐ4 có giá trị hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3, 0.07 0.51, nên loại biến quan sát (Bảng 5.8) Sau chạy lại SPSS, kết cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 đạt yêu cầu, bên cạnh có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đểu nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha biến nghiên cứu Vì vậy, thang đo phù hợp, chấp nhận nhóm yếu tố với 27 biến quan sát để đưa vào mơ hình phân tích nhân tố (Bảng 5.9) Bảng 5.9: Hệ số tương quan biến tổng Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s sát thang đo thang đo biến tổng Alpha NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTKH4 NTKH5 NTDLX1 NTDLX2 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX5 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 YĐ1 YĐ2 YĐ3 DV1 DV2 DV3 DV4 DV6 QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 QĐ5 9,04 10,231 0,731 0,907 9,10 9,783 0,779 0,897 9,24 10,430 0,827 0,889 9,18 10,036 0,801 0,892 9,19 10,346 0,788 0,895 14,06 9,942 0,692 0,889 14,04 9,422 0,789 0,868 14,00 9,627 0,769 0,872 13,80 10,012 0,800 0,868 14,16 9,716 0,709 0,886 8,51 5,951 0,635 0,751 7,92 5,962 0,638 0,750 8,65 5,891 0,618 0,759 8.48 5,887 0,597 0,770 5,55 2,732 0,645 0,838 5,43 2,291 0,786 0,700 5,58 2,480 0,696 0,792 15,02 7,786 0,757 0,872 15,02 7,850 0,721 0,880 15,14 8,093 0,652 0,895 15,11 7,581 0,791 0,864 15,08 7,452 0,811 0,860 15,69 5,348 0,636 0,878 15,83 4,771 0,772 0,847 15,80 5,039 0,626 0,883 15,73 4,873 0,780 0,845 15,77 4,817 0,803 0,840 Nguồn: NCS tổng hợp kết phân tích số liệu chạy SPSS 105 5.1.4 Kết phân tích kiểm định 5.1.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập trung gian để tìm biến có mối quan hệ với nhau, điều giúp cho việc đánh giá mức độ tác động biến độc lập, biến trung gian lên biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu NCS thực phương pháp trích hệ số trục (Principal Axis Factoring) với phép xoay nhân tố Promax Bảng 5.10: Kết KMO KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 891 Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square 5166.593 Sphericity df 351 Sig .000 Nguồn: Kết chạy SPSS Bảng 5.11: Phân tích tổng phương sai trích Factor Initial Eigenvalues Total 10 … 27 8.122 3.588 2.562 1.888 1.796 1.336 720 670 569 496 …… 174 % of Variance 30.081 13.290 9.489 6.992 6.654 4.947 2.668 2.482 2.108 1.838 …… .643 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulativ e% 30.081 43.372 52.861 59.853 66.506 71.453 74.121 76.603 78.711 80.549 …… 100.00 Total 7.77 3.25 2.21 1.53 1.38 1.02 % of Variance 28.797 12.052 8.198 5.678 5.141 3.783 Cumulative % 28.794 40.849 49.048 54.726 59.867 63.650 Extraction Method: Principal Axis Factors Nguồn: NCS tổng hợp kết chạy SPSS 106 Bảng 5.12: Ma trận mẫu biến quan sát Factor Biến quan sát NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTHK4 NTKH5 NTDLX1 NTDLX2 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX5 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 DV5 QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 QĐ5 HV1 HV2 HV3 HV4 YĐ1 YĐ2 YĐ3 904 860 858 793 722 863 861 811 759 692 860 852 829 777 625 878 869 841 638 627 746 745 717 641 946 752 667 Nguồn: NCS tổng hợp kết chạy SPSS Kết chạy SPSS cho thấy: Hệ số KMO mơ hình đạt 0,891 > 0,5 Hệ số sig kiểm định Barlett (0,000) nhỏ 0,5 cho thấy phù hợp mơ hình, điều cho thấy biến mơ hình tương quan lẫn Hệ số tải tất các nhân tố lớn 0,5 Tổng phương sai trích có mơ hình 63,650% > 50% 107 cho thấy nhân tố chứa 63,650% số biến ban đầu, đủ điều kiện để phân tích EFA Kết phân tích tổng phương sai trích thể (Bảng 5.11) 5.1.4.2 Phân tích nhân tố cấu trúc CFA Phân tích nhân tố khẳng định CFA thực với 27 biến quan sát sau loại biến khơng phù hợp Kết phân tích khẳng định CFA cho thấy số Ch-quare/df= 1,437 0,9; GFI gần 0,905, TLI = 0,969 >0,85 RMSEA = 0,037 < 0,08 phù hợp Vì vậy, mơ hình phù hợp với liệu phân tích (Bảng 5.13) Bảng 5.13: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu Mức độ phù hợp Chi-square/df GFI CFI TLI RMSEA Giá trị chấp nhận Mơ hình đo lường Mơ hình cấu trúc Chi-square/df < 1,437 1,786 GFI > 0,8 0,905 0,887 CFI > 09 0,973 0,950 TLI > 0,9 0,969 0,945 RMSEA < 0,8 0,037 0,05 Nguồn: NCS tổng hợp qua phần mềm AMOS 5.1.4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua số: Độ tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai trích rút (AVE) hệ số Cronbach’s Alpha - Hệ số Cronbach’s Alpha phân tích mục 4.1.3.3 - Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích, kết cho thấy tất CR lớn 0,5 AVE tất thang đo lớn 0,5 Do vậy, thang đo lường đáng tin cậy Bảng 5.14: Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích nhân tố Nhân tố TĐ DV NTKH NTDLX QĐ YĐ Độ tin cậy tổng hợp (CR) Tổng phương sai rút trích (AVE) 0,807 0,512 0,899 0,641 0,917 0,690 0,901 0,647 0,888 0,617 0,849 0,655 Nguồn: NCS tổng hợp qua phần mềm AMOS Kiểm định giá trị hội tụ: Thang đo xem đạt giá trị hội tụ trọng số chuẩn hóa thang đo lớn 0,5 có ý nghĩa thống kê (Gerbring & Anderson, 1998) Ngoài ra, tổng phương sai rút trích (AVE) khác niệm đạt giá trị lớn 0,5 cho thấy nhân tố đạt giá trị hội tụ (Bảng 5.14) 108 5.1.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 5.1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu Cheng Cộng sự., 2018; Han, 2015 điều chỉnh mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) tác giả Ajzen Fishbien (1991) lĩnh vực du lịch xanh Theo đó, yếu tố thái độ, mang tính chủ quan đóng vai trị nhân tố bên trong, tác động tới hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch xanh Thái độ định tới hành vi lựa chọn du lịch xanh thể thông qua nhận thức hành động bảo vệ mơi trường, nhận thức biến đổi khí hậu nhận thức sản phẩm du lịch xanh Các lập luận quan hệ biến nghiên cứu mơ hình diễn tả chi tiết giả thuyết nghiên cứu đây: Giả thuyết (H1): Nhận thức biến đổi khí hậu có tác động tích cực đến thái độ bảo vệ mơi trường Giả thuyết (H2): Nhận thức DLX tác động thái độ bảo vệ môi trường Giả thuyết (H3) Nhận thức DLX tác động tới nhu cầu dịch vụ DLX Giả thuyết (H4): Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh dẫn tới định lựa chọn DLX Giả thuyết (H5): Thái độ bảo vệ môi trường tác động tới việc hình thành ý định tham gia DLX Giả thuyết (H6): Ý định du lịch xanh tác động tới việc định lựa chọn du lịch xanh 5.1.5.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết Sau phân tích CFA, tác giả sử dụng mơ hình cấu trúc SEM nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới định lựa chọn du lịch xanh (QĐ) Trong kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu, SEM cho phép kết hợp khái niệm độc lập trung gian phần hay kết hợp chung với mơ hình lý thuyết lúc Bảng 5.15: Đánh giá giá trị phân biệt Mối quan hệ tương quan Estimate S.E C.R P Standar nhân tố dized TĐ < - NTKH 0,386 0,062 6,224 0,000 0,404 TĐ < - NTLDX 0,217 0,055 3,963 0,000 0,247 YĐ < - TĐ 0,481 0,080 6,046 0,000 0,406 DV < - NTDLX 0,338 0,055 6,118 0,000 0,372 QĐ < - YĐ 0,138 0,039 3,562 0,000 0,205 QĐ < - DV 0,329 0,045 7,240 0,000 0,429 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra NCS 109 Kết phân tích cho thấy nhận thức biến đổi khí hậu có tác động mạnh tới thái độ bảo vệ môi trường Nhận thức du lịch xanh ảnh hưởng dương tới nhu cầu dịch vụ du lịch xanh tác động tới định lựa chọn du lịch xanh Tác giả ghi nhận nhận thức du lịch xanh thái độ bảo vệ môi trường tác động tới nhu cầu dịch vụ du lịch xanh làm nảy sinh ý định tham gia du lịch xanh dẫn tới định tham gia du lịch xanh khách du lịch (p-value < 0,05) Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh khách du lịch ảnh hưởng tới việc hình thành ý định tham gia du lịch xanh đưa định tham gia du lịch xanh khách du lịch Nhận thức du lịch xanh tác động trực tiếp tới định tham gia du lịch xanh khách du lịch Như vậy, chấp nhận giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 không bác bỏ giả thuyết Như vậy, vào phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, CFA mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, kết kiểm định cá giả thuyết nghiên cứu trình bày (Bảng 5.15) Bảng 5.16: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu chấp nhận mức ý nghĩa 95% Giả thuyết Kết Giả thuyết Nhận thức biến đổi khí hậu tác động tới thái độ bảo vệ Chấp nhận môi trường Giả thuyết Nhận thức DLX tác động tới nhu cầu dịch vụ DLX Chấp nhận Giả thuyết Nhận thức DLX tác động tới nhu cầu dịch vụ DLX Chấp nhận Giả thuyết Nhu cầu dịch vụ DLX tác động tới định lựa chọn Chấp nhận DLX Giả thuyết Thái độ bảo vệ môi trường tác động ý định tham gia DLX Chấp nhận Giả thuyết Ý định tham gia DLX tác động tới định lựa chọn Chấp nhận DLX Nguồn: NCS tổng hợp kết nghiên cứu 5.1.5.3 Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết Phương pháp Bootstrap sử dụng để ước lượng lại tham số mô hình lý thuyết ước lượng phương pháp ước lượng tối ưu Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính SEM thường địi hỏi kích thước mẫu lớn, sử dụng phương pháp ước lượng thông thường việc lấy mẫu nhiều thời gian chi phí Trong trường hợp này, bootstrap phương pháp thay phù hợp (Schumacker & Lomax, 2006) Bản khảo sát tác giả có cỡ mẫu n=315, tác giả chọn kích thước N=1000 cho kiểm định mơ hình lý thuyết NCS ước lượng Bootstrap thực cách lấy mẫu lặp lại với kích thước N=1000 Kết ước lượng (Bảng 4.17) cho thấy, độ chệch (Bias) sai số lệch chuẩn độ chệch (Se-Bias) ước lượng bootstrap với ước lượng tối ưu sử dụng 110 nghiên cứu kiểm định có xuất hiện, khơng đáng kể, điều cho thấy, kết ước lượng nghiên cứu đáng tin cậy giá trị tuyệt đối CR < Bảng 5.17: Kết ước lượng Bootstrap so với ước lượng Quan hệ NTKH NTDLX TĐ NTDLX YĐ DV > > > > > > Ước lượng Estimate TĐ TĐ YĐ DV QĐ QĐ 0,386 0,217 0,481 0,338 0,138 0,329 Ước lượng bootstrap Chênh lệch Mean SE SE-SE Bias SE (Bias) 0,401 0,066 0,001 -0,003 0,002 0,246 0,066 0,001 -0,001 0,002 0,404 0,063 0,002 -0,002 0,002 0,375 0,066 0,001 0,003 0,002 0,267 0,067 0,002 0,001 0,002 0,428 0,081 0,002 0,000 0,003 CR -1,5 -0,5 -1,0 1,5 0,5 0,0 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra NCS Kiểm định tính phân biệt thang đo dựa vào tiêu chuẩn sau: - MSV (Maximum shared variance- Phương sai riêng lớn nhất) < AVE - SQRTAVE (Square Root of AVE- bậc AVE) > ICC (inter- construct Correlation- tương quan biến) Nhìn vào Bảng 5.18 thấy phương sai riêng lớn nhỏ AVE, đồng thời bậc AVE > tương quan biến, kết luận thang đo có tính phân biệt TĐ DV NTKH NTDLX QĐ YĐ MSV 0.171 0.227 0.171 0.227 0.227 0.227 Bảng 5.18: Tính phân biệt thang đo AVE 0.512 0.641 0.690 0.647 0.617 0.655 TĐ 0.715 0.213 0.414 0.272 0.226 0.360 DV NTKH NTDLX QĐ YĐ 0.801 0.280 0.359 0.476 0.371 0.831 0.194 0.192 0.410 0.805 0.470 0.476 0.785 0.343 0.809 Nguồn: Kết xử lý số liệu NCS Hình 5.1: Mơ hình cấu trúc biến Nguồn: Kết chạy mơ hình SEM 111 Nhận thức biến đổi khí hậu Nhận thức du lịch xanh 0,386 0,217 Thái độ bảo vệ môi trường 0,481 Ý định tham gia 0,138 0,338 0,329 Dịch vụ du lịch xanh Quyết định lựa chọn du lịch xanh Hình 5.2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Nguồn: NCS tổng hợp 5.1.6 Kết luận Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố tới định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch Tác giả ghi nhận ảnh hưởng trực tiếp rõ ràng của nhận thức biến đổ khí hậu tác động tới thái độ bảo vệ môi trường khách du lịch để đưa ý định tham gia du lịch xanh tới định lựa chọn du lịch xanh Kết tương đồng với số nghiên cứu trước cho thấy ảnh hưởng chiều tác động tích cực hình thành thái độ khách du lịch (Cheng cộng sự, 2018) Nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng rõ ràng nhận thức du lịch xanh tới nhu cầu dịch vụ du lịch xanh đưa định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch Điều cho thấy, khách du lịch nhận thức đầy đủ du lịch xanh tính vượt trội loại hình du lịch đưa định lựa chọn thông qua nhu cầu sử dụng dịch vụ Theo kết nghiên cứu, nhận thức du lịch xanh tác động tích cực tới thái độ hành vi lựa chọn du lịch xanh khách du lịch Điều cho thấy, khách du lịch quan tâm tới dịch vụ du lịch xanh, đồng nghĩa với việc họ có nắm bắt nhiều thơng tin loại hình du lịch này, nhà cung cấp dịch vụ du lịch xanh đảm bảo chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn xanh thỏa mãn kỳ vọng khách du lịch Bên cạnh đó, nhận thức biến đổi khí hậu có tác động mạnh tới thái độ bảo vệ mơi trường cho thấy ô nhiễm môi trường vấn đề liên quan tới môi trường quan tâm có hành động kịp thời người nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường sống du lịch Qua phân tích, cho thấy nhận thức biến đổi khí hậu nhận thức du lịch xanh có tác động mạnh đưa tới định lựa chọn du lịch xanh Do đó, để đạt hiệu việc thu hút khách du lịch tham gia tích cực người dân địa 112 phương điểm đến việc bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển du lịch xanh, cần có biện pháp cơ, đồng có phối hợp chặt chẽ bên liên quan việc: (i) Tiếp tục nâng cao nhận thức người dân khách du lịch biến đổi khí hậu, ảnh hưởng bất lợi thời tiết khí hậu tới sống sức khỏe cư dân địa phương khách du lịch (ii) Cơ quan chủ quản du lịch tiếp tục thực biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức thái độ bảo vệ môi trường tới người dân địa phương khách du lịch, (iii) Cơ sở lưu trú/ nhà hàng điểm đến du lịch áp dụng biện pháp thực hành xanh triệt để toàn diện nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ xanh cung cấp cho khách du lịch ngày tốt hơn; (iv) Chính quyền địa phương cần đưa sách khuyến khích nhà sản xuất sản phẩm dịch vụ xanh, sản phẩm du lịch xanh nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch; (v) Tổ chức xây dựng phát triển sản phẩm du lịch xanh, chủ yếu loại hình du lịch sinh thái gắn với bảo vệ mơi trường: xác định tiềm tài nguyên du lịch xanh, thực khảo sát nghiên cứu thị trường, khuyến khích tăng cường tính “xanh” phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ du lịch 5.2 Phân tích yếu tố từ phía cung 5.2.1 Yếu tố ảnh hưởng phát triển chương trình du lịch xanh 5.2.1.1 Mô tả liệu Kết khảo sát thu 79 phiếu đại diện cho 79 doanh nghiệp lữ hành trả lời khảo sát cho thấy, loại hình doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào: Tư nhân chiếm 51,9% (41/79); cổ phần 45,5% (36/79), lại liên doanh chiếm tỷ lệ nhỏ 2,6% (2/79) Quy mô doanh nghiệp với số nhân viên từ 10 tới 50 nhân viên chiếm 76% (60/79), 50 đến 100 nhân viên chiếm 12,6% (10/79), 100 nhân viên chiếm 11,4% (9/79) Phạm vi hoạt động phần lớn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chương trình du lịch nước, đón khách quốc tế vào, đưa khách Việt Nam nước ngoài, chiếm tới 77,1% (60/79) tổng số doanh nghiệp lữ hành Qua số liệu khảo sát cho thấy, đa số doanh nghiệp du lịch khảo sát thuộc loại hình doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp tư nhân chiếm ưu loại hình doanh nghiệp lữ hành hoạt động Các doanh nghiệp khảo sát hoạt động đa lĩnh vực dịch vụ cung cấp nội địa, quốc tế đến (Inbound) quốc tế (Outbound) quy mơ trung bình (Hình 5.3) 113 Loại hình doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp Dịch vụ cung cấp 11.4 0% 2.90 % 8.60 % 2.6 11.4 12.6 45.5 77.1 0% 51.9 76 DN tư nhân 51.9 DN cổ phần Liên doanh DN từ 10 tới 50 nhân viên DN từ 50 tới 100 nhân viên DN 100 nhân viên Dịch vụ nước Dịch vụ Inbound Dịch vụ Outbound Tất dịch vụ Hình 5.3: Thống kê mơ tả doanh nghiệp du lịch tiến hành khảo sát Nguồn: NCS tổng hợp từ kết khảo sát 5.2.1.3 Đánh giá giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết (H1): Nguồn nhân lực có nhận thức đầy đủ du lịch xanh thực tốt công tác tiếp thị xanh góp phần tích cực việc xây dựng thành cơng chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp Kết điều tra 79 nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành cho thấy đại đa số lãnh đạo nhà quản lý có nhận thức đầy đủ vai trò du lịch xanh phát triển bền vững; bên cạnh kết khảo sát cho thấy chủ trương thực hành xanh nhà lãnh đạo doanh nghiệp lữ hành xanh đánh giá cao việc giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp Cụ thể: Quan điểm du lịch xanh phát triển du lịch xanh Dựa theo kết khảo sát cho thấy: DLX loại hình du lịch thay bảo vệ mơi trường với 72/79 phiếu trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 95% tổng số phiếu trả lời DLX góp phần bảo tồn cân đa dạng sinh học với 70/79 phiếu trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 91% tổng số phiếu trả lời DLX áp dụng biện pháp thực hành xanh làm giảm chi phí hoạt động doanh nghiệp du lịch với 70/39 phiếu trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý chiếm 88% tổng số phiếu trả lời DLX khai thác tài nguyên cách hợp lý với 72/79 phiếu trả lời hoàn toàn chiếm 91% tổng số phiếu trả lời (Bảng 5.21) Như vậy, quan điểm chuyên gia đánh giá đạt tỷ lệ cao 114 Bảng 5.21: Kết khảo sát quan điểm du lịch xanh phát triển du lịch xanh Quan điểm du lịch xanh Hoàn toàn Đúng Phân vân Khơng DLX loại hình du lịch thay bảo vệ mơi trường DLX góp phần bảo tồn cân đa dạng sinh học Biện pháp thực hành xanh giảm chi phí hoạt động doanh nghiệp lữ hành DLX khai thác tài nguyên cách hợp lý 19/79 56/79 1/79 7/79 65/79 10/79 10/79 0/79 Hồn tồn khơng 3/79 Tỷ lệ trả lời đồng ý 95% 2/79 2/79 3/79 91% 60/79 4/79 1/79 4/79 88% 62/79 3/79 1/79 3/79 91% Nguồn: NCS tổng hợp từ kết khảo sát ● Vai trò du lịch xanh phát triển bền vững Kết khảo sát việc đánh giá vai trò DLX phát triển bền vững cho thấy với 74/79 phiếu trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý hỏi DLX góp phần bảo tồn phát triển văn hóa địa phương, chiếm gần 93,6% tổng số phiếu trả lời DLX góp phần phát triển kinh tế địa phương, có 69/79 phiếu trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý, chiếm gần 87,3% tổng số phiếu trả lời DLX tạo việc làm cho người dân địa phương, có 67/79 phiếu trả lời hoàn toàn đúng, chiếm 86% tổng số phiếu trả lời DLX góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho ngành du lịch địa phương, với 67/79 phiếu trả lời hoàn toàn đúng, chiếm 84,8% tổng số phiếu trả lời Như vậy, qua kết khảo sát vai trò DLX phát triển bền vững cho thấy, hầu hết nhà quản lý doanh nghiệp du lịch đồng ý với quan điểm tác giả đưa (Bảng 5.22) Như vậy, vai trị DLX đóng góp quan trọng vào phát triển du lịch bền vững Về phía doanh nghiệp lữ hành, việc phát triển du lịch xanh mà cụ thể xây dựng phát triển chương trình du lịch xanh cung cấp cho khách du lịch trở nên cấp thiết 115 Bảng 5.22: Kết khảo sát đánh giá vai trò DLX phát triển bền vững Vai trò du lịch xanh phát triển bền vững Hồn tồn Đúng Phân vân Khơng Hồn tồn khơng DLX góp phần bảo tồn phát triển văn hóa địa DLX góp phần phát triển kinh tế địa phương DLX tạo việc làm cho người dân địa phương DLX góp phần nâng cao lực cạnh tranh 10/79 64/79 4/79 0/79 1/79 Tỷ lệ trả lời hoàn toàn 93,6% 10/79 59/79 5/79 0/79 5/79 87,3% 12/79 56/79 5/79 1/79 5/79 86% 30/79 37/79 4/79 0/79 8/79 84,8% Nguồn: NCS tổng hợp kết khảo sát Như vậy, kết cho thấy nhận thức đội ngũ lãnh đạo du lịch xanh thực hành xanh hoạt động doanh nghiệp lữ hành xanh nhấn mạnh việc tạo nên tính hiệu hoạt động kinh doanh sản phẩm du lịch xanh Đứng từ góc độ cung dịch vụ, yếu tố thúc đẩy cung DLX Giả thuyết (H2): Kỹ điều phối/ xây dựng vận hành chuỗi cung ứng xanh có tác động tích cực tới việc xây dựng thành cơng chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành cung cấp Yếu tố ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành Tiến hành khảo sát nhà quản lý, giám đốc doanh nghiệp lữ hành yếu tố ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh, NCS phân tích yếu tố (i) Nhân lực xanh; (ii) chuỗi cung ứng xanh; (iii) Tiếp thị xanh phần mềm SPSS, kết cho thấy độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho thấy biến quan sát NLX NLX1= 0,940; NLX2= 0,938; NLX3= 0,890 đạt giá trị Cronbach’s Alpha lớn 0,7 nhỏ giá trị Cronbach’s Alpha biến nhân tố giá trị tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3, chấp nhận biến quan sát Tương tự, biến quan sát CUX CUX1= 0,860; CUX2= 0,976; CUX3= 0,963; CUX4= 0,915 nhỏ Cronbach’s Alpha biến nhân tố giá trị tương quan biến tổng đạt giá trị lớn 0,3, cậy biến quan sát CUX chấp nhận đạt độ tin cậy thang đo Các giá trị Cronbach’s Alpha của biến quan sát yếu tố TTX đạt giá 116 trị lớn 0,7; TTX1= 0,969; TTX2= 0,930; TTX3= 0,938; TTX4= 0,937; TTX5= 0,959 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 Vì vậy, biến quan sát đạt độ tin cậy thang đo (Bảng 5.23) Bảng 5.23: Kết thang đo nghiên cứu Yếu tố NLX CUX TTX Biến quan sát NLX1 NLX2 NLX3 CUX1 CUX2 CUX3 CUX4 TTX1 TTX2 TTX3 TTX4 TTX5 Trung bình 4,34 4,54 4,46 4,38 4,43 4,30 4,54 4,03 4,40 4,40 4,29 4,09 Độ lệch chuẩn 0,968 0,886 0,980 0,954 0,988 0,985 0,993 0,985 0,976 1,006 0,987 1,011 Cronbach’s Alpha biến quan sát 0,940 0,938 0,890 0,981 0,948 0,952 0,966 0,969 0,939 0,938 0,937 0,959 Hệ số tương quan biến tổng 0,870 0,874 0,933 0,860 0,976 0,963 0,915 0,759 0,943 0,947 0,954 0,842 Cronbach’s Alpha biến tổng 0,948 0,971 0,995 Nguồn: NCS tổng hợp phần mềm SPSS Như vậy, thấy thang đo yếu tố ảnh hưởng tới chương trình DLX phù hợp Giá trị trung bình yếu tố nhận giá trị lớn 4,0 cho thấy yếu tố xem xét có vai trị quan trọng phát triển chương trình DLX doanh nghiệp lữ hành Nhìn vào giá trị trung bình cho thấy yếu tố quan trọng nhân lực, thang đo đánh giá nhận giá trị trung bình quanh mức 4.5; thiết kế chuỗi cung ứng xanh với kết hợp điểm đến xanh với sở lưu trú xanh chương trình 5.2.1.4 Kết luận Phân tích kiểm tra thang đo phần mềm SPSS cho thấy độ tin cậy biến quan sát khẳng định phù hợp, yếu tố (i) Nguồn nhân lực xanh; (ii) Chuỗi cung ứng xanh; (iii) Tiếp thị xanh yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành (Bảng 5.23) Thứ nhất, yếu tố nguồn nhân lực xanh doanh nghiệp lữ hành đóng vai trị định tới phát triển chương trình du lịch tới khách du lịch Trong đó, người hướng dẫn viên du lịch (HDV), nhận thức đầy đủ môi trường, du lịch xanh 117 trở thành người tư vấn cho khách du lịch trình thực chương trình du lịch giới thiệu kế hoạch du lịch xanh Lãnh đạo/ nhà quản lý/ nhân viên bán hàng doanh nghiệp lữ hành đánh giá cao vai trò nguồn nhân lực xanh việc triển khai chương trình du lịch xanh tới khách du lịch thành cơng chương trình Thứ hai, sản phẩm DLX cần phối hợp bên liên quan Việc phát triển chuỗi cung ứng xanh nhằm liên kết bên liên quan việc cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, bao gồm: (i) Dịch vụ lưu trú xanh; (2) Chương trình du lịch xanh; (iii) Thực phẩm an toàn; (iv) Dịch vụ điểm đến xanh có ý nghĩa vơ quan trọng việc tạo nên sản phẩm dịch vụ đồng lâu dài Các gói sản phẩm du lịch xanh cung cấp cho khách du lịch trải nghiệm thú vị thiên nhiên, tiếp cận với cách thức khác truyền thống với cảnh quan thiên nhiên đối tượng tham quan tập trung chủ yếu vào tìm hiểu tự nhiên hịa vào thiên nhiên Vai trị chuỗi cung ứng xanh quan trọng việc sẵn sàng cung ứng sản phẩm du lịch xanh, liên kết bên liên quan tạo nên liên hoàn tính chun nghiệp q trình cung ứng dịch vụ Thứ ba, yếu tố “Tiếp thị xanh”, với vai trò định hướng cho nhu cầu khách du lịch hướng tới sản phẩm du lịch xanh, tiêu dùng xanh du lịch, mặt khác, góp phần làm thay đổi nhận thức khách hàng loại hình sản phẩm đặc thù Tiếp thị xanh thông qua thực hành xanh đội ngũ nhân đánh giá góp phần giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp đồng thời đánh giá tạo phát triển bền vững cho địa phương góc độ kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, tác động làm tăng cung DLX địa phương Vai trò TTX định hướng nâng cao nhận thức khách du lịch môi trường du lịch xanh 5.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng phát triển điểm đến xanh 5.2.2.1 Mô tả liệu Bảng hỏi sau gửi phản hồi cán chuyên trách trực tiếp quản lý điểm đến xanh tỉnh nêu Chương 5.2.2.3 Đánh giá giả thuyết nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả yếu tố môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch với biến quan sát Kết cho thấy, giá trị Cronbach’s Alpha 118 tất biến quan sát thấp giá trị Cronbach’s Alpha biến tổng (0,889) Độ lệch chuẩn biến quan sát đạt giá trị > 0,3 cho thấy tin cậy thang đo chấp nhận biến quan sát, không loại bỏ biến quan sát (Bảng 5.25) Giả thuyết (H1): Khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên theo hướng bảo tồn phát triển có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh địa phương Bảng 5.25: Kết thống kê mô tả tài nguyên du lịch thiên nhiên Yếu tố Tài nguyên du lịch thiên nhiên Biến quan sát Trung bình TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 3,90 3,93 4,10 4,05 3,90 Độ lệch chuẩn 0,800 0,755 0,800 0,921 0,865 Cronbach’s Alpha 0,883 0,859 0,873 0,844 0,870 Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha biến tổng 0,649 0,765 0,889 0,696 0,821 0,760 Nguồn: NCS tổng hợp SPSS Căn vào giá trị trung bình thấy yếu tố tài ngun thiên nhiên có ảnh hưởng đến khả phát triển điểm đến xanh, yếu tố đánh giá quan trọng mơi trường tự nhiên có tính hấp dẫn cao khách du lịch Giả thuyết (H2): Khai thác giá trị tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển du lịch xanh điểm đến cách bền vững có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh địa phương Đối với yếu tố “Tài nguyên du lịch nhân văn”, với biến quan sát, số Cronbach’s Alpha biến tổng 0,895, số Cronbach’s Alpha biến quan sát đạt giá trị < 0,885, hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Điều lại khẳng định thang đo đạt tiêu chuẩn kiểm định chấp nhận biến quan sát (Bảng 5.26) Bảng 5.26: Kết thống kê mô tả tài nguyên du lịch nhân văn Yếu tố Tài nguyên du lịch nhân văn Biến quan sát NV1 NV2 NV3 NV4 Trung bình 3,85 3,78 3,95 3,76 Độ lệch chuẩn 0,87 0,95 0,84 0,86 Cronbach’s Alpha 0,880 0,870 0,860 0,850 Hệ số Cronbach’s tương quan Alpha biến biến tổng tổng 0,750 0,895 0,755 0,820 0,800 Nguồn: NCS tổng hợp SPSS Khi xem xét mức độ quan trọng yếu tố thông qua giá trị trung bình thấy đánh giá quan trọng việc phát triển điểm đến 119 xanh Tuy nhiên, yếu tố có mức độ quan trọng so với yếu tố tài nguyên thiên nhiên Giả thuyết (H3): Chính sách phát triển du lịch xanh có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh điểm đến Đối với yếu tố “Chính sách phát triển du lịch xanh địa phương”, với biến quan sát, số Cronbach’s Alpha biến tổng 0,953, số Cronbach’s Alpha biến quan sát đạt giá trị < 0,953, hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Điều lại khẳng định thang đo đạt tiêu chuẩn kiểm định chấp nhận biến quan sát (Bảng 5.27) Bảng 5.27: Kết thống kê mô tả sách phát triển du lịch xanh Yếu tố Chính sách phát triển du lịch xanh Biến quan sát CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 Trung bình Độ lệch chuẩn 4,00 3,90 4,00 4,02 3,98 3,90 0,922 0,944 0,922 0,851 0,790 0,944 Cronbach’ s Alpha Hệ số tương Cronbach’s quan biến Alpha biến tổng tổng 0,923 0,834 0,921 0,853 0,953 0,926 0,806 0,929 0,773 0,926 0,807 0,925 0,811 Nguồn: NCS tổng hợp qua phần mềm SPSS Kết giá trị trung bình thang đo cho thấy yếu tố sách có vai trị quan trọng yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn xây dựng điểm đến xanh 5.2.2.4 Kết luận Qua kết phân tích, NCS nhận thấy yếu tố: (i) Tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) Tài nguyên du lịch nhân văn (iii) Chính sách phát triển du lịch xanh địa phương Đối với yếu tố “Tài nguyên du lịch thiên nhiên”, việc đánh giá vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch xanh điểm đến quan trọng Khai thác giá trị địa mạo địa chất, hệ sinh thái, điều kiện khí hậu phong cảnh thiên nhiên cho hoạt động du lịch điểm đến nhằm nâng cao lực cạnh tranh sức hút du lịch Đối với yếu tố “Tài nguyên du lịch nhân văn”, vai trò tài nguyên du lịch nhân văn đánh giá quan trọng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm du lịch 120 điểm đến Di tích lịch sử, lễ hội văn hóa, văn hóa dân gian khai thác đưa vào chương trình du lịch tham quan đáp ứng mong muốn tìm hiểu văn hóa địa khách du lịch Việc khai thác giá trị tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển du lịch xanh điểm đến bền vững vừa đáp ứng nhu cầu từ phía khách du lịch, mặt khác tham gia vào trình bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống địa phương Đối với yếu tố “Chính sách phát triển điểm đến xanh”, vai trị sách phát triển du lịch xanh cho quan trọng dựa việc đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương thiên nhiên xanh, bảo tồn đa dạng sinh học khu sinh cho phát triển du lịch xanh Hơn nữa, khảo sát cho thấy tầm quan trọng việc áp dụng biện pháp thực hành xanh phát triển khách sạn xanh/ khu nghỉ dưỡng xanh việc đưa tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN, tiêu chí thành phố du lịch ASEAN cho điểm tham quan du lịch Vai trò áp dụng chế tài xử phạt sở lưu trú/ nhà hàng điểm tham quan du lịch việc không tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn ASEAN rào cản ảnh hưởng tới sách phát triển du lịch xanh địa phương Chính sách quy hoạch phát triển du lịch xanh địa phương” vai trò yếu tố như: Đào tạo nguồn nhân lực xanh; Gìn giữ bảo tồn phát triển văn hóa địa phương; Tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường người dân địa phương khách du lịch; quảng bá sản phẩm du lịch xanh địa phương; thu hút đầu tư vào hạ tầng du lịch xanh; giám sát hoạt động doanh nghiệp lữ hành, quản lý điểm tham quan du lịch q trình xanh hóa sở lưu trú đặc biệt nhấn mạnh 5.2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh 5.2.3.1 Mô tả liệu ● Mẫu vấn chuyên gia khách sạn/ khu nghỉ dưỡng NCS tiến hành khảo sát 21 nhà lãnh đạo người quản lý khách sạn, lựa chọn ngẫu nhiên thông qua hình thức khảo sát qua cơng cụ Google Form Kết khảo sát cho thấy, số quản lý khách sạn khảo sát, số lượng khách sạn đạt chuẩn chiếm tỷ lệ cao (61,9%), đó, khách sạn đạt chuẩn chiếm 23,8%, lại chiếm 14,3 % Số lượng khách sạn đạt chuẩn xanh Việt Nam 57,8%, ASEAN 52,4% Tỷ lệ bán khách sạn đạt tiêu chuẩn xanh quốc gia khu vực Với tỷ lệ 85,7% khách sạn phục vụ khách lưu trú Việt Nam quốc tế, điều cho thấy, hầu hết khách sạn phục vụ đón nguồn khách nội địa quốc tế (Bảng 4.19) 121 Bảng 5.28: Thống kê mô tả khách sạn tiến hành khảo sát Đặc điểm phân loại Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn Tổng số Đạt tiêu chuẩn xanh Việt Nam Đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN Tổng số Số lượng 3/21 5/21 Tỷ trọng (%) 14,3 23,8 13/21 21/21 Có 12/21 Khơng 9/21 21/21 Có 11/21 61,9 100,00 57,1 42,9 100,00 52,4 Không 10/21 47,6 Tổng số 21/21 100,00 Khách lưu trú quốc tế 2/21 9,5 Khách lưu trú Việt Nam 1/21 4,8 Khách lưu trú quốc tế Việt Nam 18/21 85,7 Tổng số 21/21 100,00 Nguồn: NCS tổng hợp kết khảo sát 5.2.3.2 Đánh giá giả thuyết nghiên cứu Quan điểm nhà lãnh đạo, người quản lý khách sạn phát triển xanh cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách lưu trú, với 19/21 câu trả lời hoàn toàn cho “Phát triển xanh giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường”, điều cho thấy, hầu hết khách sạn đánh giá tầm quan trọng việc xanh hóa Với tỷ lệ gần tuyệt đối câu trả lời hỏi vai trị xanh hóa sở lưu trú việc nâng cao lực cạnh tranh (19/21), góp phần đem lại sức khỏe cho khách lưu trú (19/21), tăng lợi nhuận dài hạn (19/21) cho thấy, việc xanh sở lưu trú đóng vai trị tiên tới hoạt động khách sạn việc thu hút khách lưu trú (Bảng 5.29) Bảng 5.29: Kết khảo sát quan điểm phát triển khách sạn xanh nhà lãnh đạo, người quản lý Quan điểm khách sạn xanh Phát triển khách sạn xanh giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường KSX tốt cho sức khỏe khách lưu trú KSX nâng cao lực canh tranh cho sở lưu trú KSX giảm chi phí dài hạn KSX tăng lợi nhuận dài hạn Hoàn tồn khơng 0/21 Khơng Phân vân Đúng 0/21 2/21 6/21 Hoàn toàn 13/21 0/21 0/21 0/21 0/21 1/21 2/21 4/21 4/21 15/21 15/21 0/21 1/21 0/21 0/21 3/21 1/21 5/21 10/21 13/21 9/21 Nguồn: NCS tổng hợp kết khảo sát 122 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh thông qua việc đánh giá nhận định nhà lãnh đạo, người quản lý khách sạn việc triển khai phát triển khách sạn xanh, rào cản gây ảnh hưởng tới trình thực quy trình phát triển khách sạn xanh như: Yếu tố vốn đầu tư, nguồn nhân lực, công nghệ, lực quản lý vận hành nhà quản lý khách sạn NCS lựa chọn phương án trả lời “Đúng” “Không đúng” cho yếu tố quan sát Bằng cách hỏi trực tiếp lựa chọn hai cách trả lời, NCS đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới q trình xanh hóa khách sạn thông qua kết trả lời phiếu khảo sát (Bảng 5.30), cụ thể, kết khảo sát yếu tố sau: Giả thuyết (H1): Yếu tố vốn đầu tư có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Đối với yếu tố “vốn”, tỷ lệ trả lời “đúng” đạt từ 16/21 tới 20/21 phiếu khảo sát, tức đồng ý hoàn toàn đồng ý với biến quan sát Vốn ban đầu việc lắp đặt thay thiết bị công nghệ xanh rào cản lớn nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng với 20/21 câu trả lời “Đúng” cho thấy rõ điều Biến quan quan “nguồn vốn đầu tư khó khăn” với tỷ lệ trả lời 20/21 gần tuyết đối, chứng tỏ khách sạn tiếp cận nguồn vốn đầu tư vào cơng nghệ đào tạo nhân lực cịn chưa thuận lợi Đối với biến quan sát “chi phí vận hành bảo dưỡng cao”, với tỷ lệ trả lời “Đúng” 16/21 nhà quản lý khách sạn, khu nghỉ dưỡng đánh giá yếu tố tuyệt đối cản trở q trình xanh hóa Giả thuyết (H2): Nguồn nhân lực xanh thực hành xanh sở lưu trú có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Yếu tố “Nguồn nhân lực xanh khách sạn”, với biến quan sát “vai trò nguồn nhân lực phát triển khách sạn xanh”, tỷ lệ trả lời 20/21 lựa chọn “Đúng” cho thấy đánh giá kết biến quan sát trả lời tuyệt đối Điều cho thấy, nguồn nhân lực khách sạn đứng vị trí quan trọng việc phát triển khách sạn xanh Biến quan sát “Nhận thức nguồn nhân lực môi trường chưa đầy đủ” “Kỹ thực hành xanh nguồn nhân lực yếu” trả lời với tỷ lệ tuyệt đối 21/21 20/21, điều cho thấy, yếu tố cản trở phát triển khách sạn xanh lại nguồn nhân lực khách sạn có tỷ lệ thuận với Nếu nguồn nhân lực có nhận thức kỹ thực hành xanh đầy đủ tác động tốt cho trình phát triển khách sạn xanh, ngược lại 123 Giả thuyết 3(H3):Đầu tư cơng nghệ có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Yếu tố công nghệ phát triển khách sạn xanh Vai trị cơng nghệ phát triển khách sạn xanh coi trọng, với tỷ lệ trả lời 14/21, cho thấy biến quan sát đóng vai trị quan trọng yếu tố có ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh Lần lượt biến quan sát “công nghệ áp dụng vào thực tế thực hành xanh chưa thống nhất”, “Công nghệ xanh tạo nên lực cạnh tranh khách sạn xanh”, “năng lực chuyển giao cơng nghệ xanh cịn yếu kém” có tỷ lệ trả lời 15/21, 16/21 21/21, điều cho thấy, biến quan sát lực chuyển giao công nghệ quan trọng nhất, biến quan sát khác đóng vài trị tương đối Giả thuyết (H4): Nâng cao lực quản lý có tác động tích cực tới phát triển khách sạn xanh Yếu tố “Năng lực quản lý quản lý khách sạn người quản lý” đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy q trình xanh hóa tỷ lệ trả lời 21/21 Các biến quan sát “Nhận thức đầy đủ vận hành xanh” “Tầm nhìn xanh người quản lý” với tỷ lệ trả lời 18/21 17/21 cho thấy lực nhà lãnh đạo, người quản lý nhận thức vận hành xanh đánh giá tương đối cao trình định hướng vận hành xanh khách sạn Bảng 5.30: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng phát triển khách sạn xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Vốn đầu tư Vốn đầu tư ban đầu lớn chi phí vận hành Chi phí vận hành bảo dưỡng cao Nguồn vốn đầu tư khó khăn Nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển khách sạn xanh Nhận thức môi trường chưa cao Kỹ thực hành xanh yếu Vai trị cơng nghệ xanh phát triển khách sạn xanh Áp dụng công nghệ phù hợp chưa thống Công nghệ Năng lực quản lý điều hành lãnh đạo/người quản lý khách sạn Công nghệ xanh nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Năng lực chuyển giao công nghệ xanh yếu Vai trò lực quản lý lãnh đạo/ quản lý khách sạn Nhận thức phát triển xanh khách sạn nhà lãnh đạo/ người quản lý Tầm nhìn xanh quản lý/ điều hành khách sạn Đúng 16/21 20/21 20/21 20/21 Không 5/21 1/21 1/21 1/21 Mức độ ảnh hưởng Tương đối Tuyệt đối Tuyệt đối Tuyệt đối 21/21 21/21 14/21 0/21 0/21 7/21 Tuyệt đối Tuyệt đối Tương đối 15/21 6/21 Tương đối 16/21 5/21 Tương đối 21/21 21/21 0/21 0/21 Tuyệt đối Tuyệt đối 18/21 3/21 17/21 4/21 Gần tuyệt đối Tương đối Nguồn: NCS tổng hợp kết khảo sát 124 5.2.3.3 Kết luận Qua phân tích kết khảo sát, NCS thấy rằng, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh, yếu tố vốn đầu tư nguồn nhân lực đóng vai trị trọng hơn, biến quan sát khảo sát đánh giá mức tuyệt đối gần tuyệt đối Yếu tố nguồn nhân lực khách sạn, với biến quan sát đạt mức trả lời hoàn toàn tuyệt đối, cho thấy, việc thực hành xanh khách sạn cần nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu vận hành xanh từ nhận thức tới kỹ đáp ứng u cầu q trình xanh hóa khách sạn Các yếu tố công nghệ lực quản lý điều hành lãnh đạo, người quản lý ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh mức thấp hơn, có số biến quan sát đạt mức tuyệt đối 5.3 Phân tích yếu tố từ chế sách ảnh hưởng phát triển du lịch xanh 5.3.1 Mô tả thông tin chung mẫu vấn Nghiên cứu thực vấn chuyên sâu nhà nghiên cứu quản lý du lịch sở ban ngành địa phương để hoàn thiện giải pháp Phương pháp vấn sâu áp dụng phương pháp bán cấu trúc vừa có câu hỏi mở vừa có câu hỏi đóng để nắm bắt quan điểm phân tích chuẩn tắc chuyên gia, lãnh đạo Sở ban ngành, đồng thời có câu trả lời hướng trọng tâm vào phân tích vai trị nhân tố sách phát triển du lịch xanh Việt Nam Kết vấn hướng trọng tâm vào phân tích vai trị nhân tố sách phát triển DLX Việt Nam với nhóm nhân tố mang tính khuyến khích DLX, nhóm nhân tố chế, chế tài Bên cạnh đó, chuyên gia lãnh đạo sở ban ngành địa phương thể quan điểm phân tích chuẩn tắc thơng qua việc trả lời câu hỏi mở mẫu vấn Về bản, theo chuyên gia, kế hoạch phát triển DLX địa phươngtrong năm vừa qua chưa thể rõ vai trị sách thời gian triển khai chưa đủ đánh giá (Quảng Nam 8/2021, Huế địa phương khác tiến hành vấn chưa có kế hoạch cụ thể) Kết vấn sâu chun gia chế sách có tác động khuyến khích tới phát triển du lịch xanh vai trò phát triển du lịch xanh định hướng ngành kinh tế mũi nhọn tầm nhìn 2030 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Ảnh hưởng chế sách tới phát triển du lịch xanh thể ở: (1) Tạo môi trường thuận lợi việc khởi tạo hệ sinh thái xanh; (2) Nguồn nhân lực du lịch 125 xanh; (3) Liên kết tạo chuỗi cung ứng du lịch xanh; (4) Phối kết hợp sở ban ngành liên quan tham gia phát triển du lịch xanh Mặc dù du lịch xanh quan tâm Việt Nam nhiều năm vừa qua với mong muốn giải vấn đề tồn ngành du lịch nói chung vấn đề khai thác du lịch chưa sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, hiệu suất sử dụng tài nguyên thấp phát triển du lịch xanh để đón hội từ tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng Việt Nam, đón hội từ việc cầu du lịch xanh tăng mạnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thời gian phát triển du lịch xanh Việt Nam chưa dài chưa nhiều để đánh giá tác động sách tới phát triển du lịch xanh việc so sánh tình hình phát triển trước sau sách (các sách đưa vào thực với khoảng thời gian chưa dài để đo tác động Cụ thể: Kế hoạch phát triển du lịch xanh Quảng Nam – địa phương đầu phát triển du lịch xanh, đưa vào 8/2021 thời gian triển khai năm (Quảng Nam, 2021) 5.3.2 Yếu tố mang tính khuyến khích Giả thuyết (H1): Cơ chế sách góp phần tạo mơi trường thuận lợi việc khởi tạo hệ sinh thái xanh Nhận thức vai trò hệ sinh thái xanh phát triển DLX, ý kiến chuyên gia thống việc cần phải có chế sách phù hợp để bảo tồn tài nguyên tự nhiên, khởi tạo bảo tồn hệ sinh thái xanh cho Việt Nam Các đánh giá nhấn mạnh vai trò DLX phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội nhấn mạnh vai trị sách hỗ trợ phát triển DLX góp phần bảo vệ mơi trường khởi tạo nên hệ sinh thái xanh Du lịch xanh đóng góp quan trọng cho phát triển du lịch địa phương, góp phần phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, văn hóa cộng đồng, cảnh quan thiên nhiên Vai trị chế sách then chốt định thành công chiến lược phát triển du lịch xanh địa phương Chính thế, quyền địa phương quan chủ quản phối kết hợp nhằm đưa sách phát triển phù hợp 126 Chính quyền địa phương ban hành chế, sách hỗ trợ phát triển du lịch xanh Cơ quan tham mưu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan phối hợp hiệp hội du lịch, sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị liên quan Hoạch định chế sách vừa bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển du lịch xanh Hơn nữa, tạo liên kết tuyến/ vùng du lịch xanh phù hợp với mạnh điểm đến du lịch Liên kết, hợp tác với địa phương nước để đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm du lịch xanh; tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch; hình thành chuỗi sản phẩm du lịch liên kết đặc trưng, mẻ, khai thác tối đa lợi du lịch địa phương, phù hợp với bối cảnh thị trường Đánh giá vai trò nguồn nhân lực du lịch xanh, chuyên gia đồng quan điểm cho chế sách tạo thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phải coi trọng mang tính thường xuyên liên tục Kiểm định giả thuyết số 2, ý kiến chuyên gia nhấn mạnh vai trò nhà hoạch định việc đề chế sách để xây dựng nguồn nhân lực xanh đáp ứng yêu cầu phát triển DLX địa phương Các sách cần đồng để khiến cho người lao động đảm bảo sống, nâng cao niềm tin nhận thức DLX để theo đuổi cơng việc cách bền vững Chính sách phát triển nguồn nhân lực cần tác động từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp lữ hành, quản lý khách sạn xanh đội ngũ quản lý điểm đến xanh nhân trực tiếp cung ứng sản phẩm DLX tới với khách du lịch Giả thuyết (H2): Cơ chế sách góp phần đào tạo nguồn nhân lực du lịch xanh Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có kỹ điều hành, hướng dẫn doanh nghiệp du lịch thực mơ hình du lịch xanh, bền vững Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho đối tượng tiếp cận phương pháp, mô hình xây dựng sản phẩm du lịch xanh địa phương ngồi nước có mơ hình du lịch xanh tiêu biểu Cơ chế sách khuyến khích tạo chuỗi cung ứng du lịch xanh gồm bên liên quan khách sạn xanh, nhà hàng xanh chương trình du lịch xanh cung ứng dịch vụ du lịch xanh cho khách du lịch Kiểm định giả thuyết 3, ý kiến thu thập nhấn mạnh vai trị thống sách tạo tính đồng vận hành chuỗi cung ứng du lịch xanh đối tượng cung cấp DLX Điều 127 góp phần khiến cho sản phẩm DLX đảm bảo chất lượng đồng quy trình vận hành cung ứng DLX hiệu Giả thuyết (H3): Cơ chế sách góp phần hỗ trợ hình thành thúc đẩy chuỗi cung ứng du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành, điểm đến xanh khách sạn xanh Xây dựng nhận diện thương hiệu du lịch xanh, triển khai, vận động doanh nghiệp hướng đến sản xuất quà tặng lưu niệm từ vật liệu xanh, thân thiện môi trường để phục vụ quảng bá, xúc tiến du lịch xanh, xây dựng phim, vlog quảng cáo du lịch…quảng bá trang mạng xã hội, phương tiện truyền thơng, tổ chức đón đoàn Famtrip, đến tham quan, khảo sát điểm du lịch, sản phẩm, dịch vụ du lịch xanh Chiến lược phát triển du lịch xanh gắn liền với kế hoạch dài hạn có chế sách huy động tham gia sở ban ngành như: Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Giao thơng vận tải… với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối kết hợp quy hoạch, cung cấp vốn đầu tư ban đầu cho dự án phát triển điểm/ tuyến du lịch xanh địa phương vùng du lịch Kiểm định giả thuyết số 4, ý kiến chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng sách việc tạo tảng phối hợp quan, ban ngành quản lý thúc đẩy phát triển DLX Giả thuyết (H4): Cơ chế sách hỗ trợ phối hợp quan, ban ngành phát triển du lịch xanh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp Sở, ngành, địa phương đơn vị liên quan xây dựng triển khai Bộ tiêu chí du lịch xanh, thực nhiệm vụ giao kế hoạch này, cụ thể: Khảo sát lập danh mục điểm du lịch, sản phẩm du lịch để đầu tư phát triển thành sản phẩm du lịch xanh; xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển du lịch xanh; tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch xanh Tổ chức đánh giá thường niên kết đạt việc thực kế hoạch phát triển du lịch xanh địa phương, rút kinh nghiệm thay đổi cho phù hợp với tình hình nhằm thúc đẩy q trình xanh hóa ngành du lịch địa phương đạt mục tiêu đề Tổ chức tổng kết, đánh giá kết thực kế hoạch phát triển du lịch xanh làm sở đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn cho phù hợp với tình hình thực tế 128 5.3.3 Yếu tố mang tính quy định, chế tài Phỏng vấn chuyên sâu với lãnh đạo sở ban ngành địa phương có phát triển du lịch xanh yếu tố mang tính quy định chế tài, luận án nhận thấy vấn đề hạn chế phát triển du lịch xanh quy định, chế tài chưa đáp ứng sau: Thứ nhất, việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên yếu điểm đến quy định chế tài chưa đầy đủ làm giảm sức hấp dẫn lực cạnh tranh du lịch Việt Nam năm tới (Eurocham, 2017) Cụ thể, việc xử lý vấn đề liên quan tới môi trường theo tiêu chuẩn ASEAN quản lý môi trường, quy hoạch đô thị, quản lý chất thải… địa phương du lịch chưa quan tâm mức xử lý triệt để Thứ hai, việc xây dựng phát triển dự án du lịch xanh chưa có đầu tư xứng tầm từ phía nhà đầu tư nước ngồi sách chế tài chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư nước Như vậy, hạn chế ngành du lịch nói chung phát triển du lịch xanh nói riêng có nguyên nhân từ hạn chế sách, nói cách khác việc thay đổi/ điều chỉnh sách thiết lập chế tài đánh giá có tác động quan trọng tới việc giải vấn đề phát triển du lịch xanh liên quan tới bảo vệ nguồn tài nguyên, xử lý vấn đề xung đột lợi ích kinh tế… 5.3.4 Đánh giá chung Trên sở khảo sát chuyên sâu với lãnh đạo địa phương phát triển du lịch xanh, kết hợp với đánh giá thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam, luận án luận giải số hạn chế phát triển du lịch xanh có tác động từ thiếu bao trùm, không đồng chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn chế, sách Việt Nam Sự bất cập sách liên quan đến vấn đề quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; sách liên quan tới việc giải xung đột lợi ích chủ thể; sách liên quan tới khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi; sách liên quan tới khuyến khích phát triển nguồn nhân lực… dẫn tới phát triển du lịch xanh chưa tương xứng với mạnh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn hội mà bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Chính đánh giá từ thực trạng kết vấn chuyên sâu từ phía lãnh đạo địa phương, luận án kiểm định giả thuyết đưa nhân tố sách tác động tới phát triển du lịch xanh cho yếu tố liên 129 quan tới sách khuyến khích, sách chế tài có tác động tích cực tới phát triển du lịch xanh Ý kiến chuyên gia đồng thuận việc chế sách có ảnh hưởng tích cực tới việc xây dựng hệ sinh thái xanh, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực xanh, hỗ trợ hình thành thúc đẩy chuỗi cung ứng du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành lữ hành, điểm đến xanh khách sạn xanh tạo tảng tương tác phối hợp đơn vị quản lý nhằm thống cách quản lý DLX Bên cạnh đó, ý kiến mặt hạn chế phát triển DLX năm vừa qua có nguyên nhân từ vấn đề quy định chế tài việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên yếu điểm đến quy định chế tài chưa đầy đủ hay việc chưa thu hút vốn đầu tư nước xứng tầm với tiềm phát triển DLX Việt Nam Vì lý đó, chuyên gia đồng thuận việc giải vấn đề chế khuyến khích, xử lý hạn chế quy định, chế tài quản lý góp phần tích cực việc phát triển DLX Việt Nam thời gian tới TÓM TẮT CHƯƠNG Với mong muốn xác định nhân tố tác động tới phát triển du lịch xanh góc nhìn thị trường từ phía cầu, từ phía cung từ phía sách quản lý, chương xây dựng giả thuyết kiểm định, đánh giá giả thuyết mơ hình định tính phù hợp đánh giá định lượng thông qua phương pháp vấn chuyên sâu với chuyên gia Căn vào phương pháp tiếp cận (phần 1.3.1) nhân tố ảnh hưởng luận án lựa chọn cho phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (phần 1.5 Tổng quan nghiên cứu), giả thuyết liên quan tới nhân tố tác động tới cầu, cung sách liên quan đến phát triển du lịch xanh Việt Nam kiểm định Cụ thể: Phân tích định lượng thực nghiên cứu cầu du lịch xanh khách du lịch Luận án sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định giá trị thang đo phân tích nhân tố EFA, nhân tố khẳng định CFA mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc SEM kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu định tính thống kê mơ tả áp dụng việc phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh, phát triển chương trình du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành, phát triển điểm đến xanh Phân tích định tính yếu tố từ chế sách ảnh hưởng tới phát triển du lịch xanh thông qua vấn sâu chuyên gia 130 Kết kiểm định, đánh giá giả thuyết cho thấy kết sau: Về phía cầu Luận án ghi nhận ảnh hưởng trực tiếp rõ ràng của nhận thức biến đổi khí hậu tác động tới thái độ bảo vệ mơi trường khách du lịch để đưa ý định tham gia du lịch xanh tới định lựa chọn du lịch xanh Kết tương đồng với số nghiên cứu trước cho thấy ảnh hưởng chiều tác động tích cực việc hình thành thái độ khách du lịch (Cheng & cộng sự., 2018) đến hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch xanh Bên cạnh đó, nhận thức đầy đủ sản phẩm du lịch xanh có ảnh hưởng rõ ràng tới việc quan tâm lựa chọn sử dụng dịch vụ này, nhận thức du lịch xanh tác động tích cực tới thái độ hành vi lựa chọn du lịch xanh khách du lịch Về phía cung Thứ nhất, phân tích kiểm tra thang đo phần mềm SPSS cho thấy độ tin cậy thang đo khẳng định phù hợp Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chương trình DLX cho thấy nguồn nhân lực xanh có vai trị quan trọng phát triển chương trình DLX Với điểm đến xanh, yếu tố Tài nguyên du lịch thiên nhiên có vai trị lớn phát triển điểm đến xanh có khả thu hút khách du lịch Qua phân tích kết khảo sát, yếu tố vốn đầu tư nguồn nhân lực đóng vai trị trọng nhân tố lại xem xét khả phát triển khách sạn xanh đạt tiêu chuẩn ASEAN Đối với yếu tố chế sách, kết vấn cho thấy đồng thuận cao việc chế sách có ảnh hưởng tích cực tới việc xây dựng hệ sinh thái xanh, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực xanh, hỗ trợ hình thành thúc đẩy chuỗi cung ứng du lịch xanh doanh nghiệp lữ hành lữ hành, điểm đến xanh khách sạn xanh tạo tảng tương tác phối hợp đơn vị quản lý nhằm thống cách quản lý DLX Bên cạnh đó, ý kiến mặt hạn chế phát triển DLX năm vừa qua có nguyên nhân từ vấn đề quy định chế tài việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên yếu điểm đến quy định chế tài chưa đầy đủ hay việc chưa thu hút vốn đầu tư nước xứng tầm với tiềm phát triển DLX Việt Nam Vì lý đó, chun gia đồng thuận việc giải vấn đề chế khuyến khích, xử lý hạn chế quy định, chế tài quản lý góp phần tích cực việc phát triển DLX Việt Nam thời gian tới 131 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Dựa kết nghiên cứu chương yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch xanh Việt Nam phía cầu, phía cung chế sách, kinh nghiệm quốc tế chương thực trạng phát triển du lịch xanh Việt nam chương 3, NCS đề xuất nhóm giải pháp phát triển du lịch xanh Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ, ngành liên quan quan chủ quản du lịch, với doanh nghiệp lữ hành, khách sạn 6.1 Xu hướng phát triển du lịch xanh giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai trò thành viên tảng cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch xanh, Việt Nam cần nắm bắt xu hướng phát triển du lịch xanh giới để nhóm khuyến nghị giải pháp đưa lộ trình phù hợp với bối cảnh chung Ngành du lịch giới phải đối mặt với thực tế bị mơi trường ô nhiễm tác động tiêu cực gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động khai thác cung cấp dịch vụ du lịch Mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đến khai thác du lịch khác nhau, chủ yếu; (i)ảnh hưởng trực tiếp thông qua thay đổi lượng mưa, thời tiết cực đoan nhiệt độ trái đất tăng lên; (ii)ảnh hưởng gián tiếp thay đổi môi trường bắt nguồn từ biến đổi khí hậu tác động xấu gây đa dạng sinh học, giảm độ hấp dẫn cảnh quan, nước biền dâng cao; (iii)hậu sách giảm nhẹ tác động tiêu cực đến tính dễ thay đồi du lịch; (iiii)ảnh hưởng mang tính xã hội gián tiếp đến tính ổn định kinh tế trị số quốc gia Trong nhóm tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mà OECD đưa ra, môi trường yếu tố mang tính định tới phát triển bền vững đóng vai trị quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch (OECD, 2013) Chính lý đó, nhóm giải pháp tổ chức, khu vực đưa dành ưu tiên cho nhóm giải pháp liên quan tới phát triển bền vững môi trường Nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch xanh giai đoạn tới tiếp tục quốc gia, khu vực trọng thông qua kiện thường niên Châu Âu, quốc gia du lịch tiếng châu lục khởi động phong trào xanh hóa ngành du lịch sớm giới Từ thập niên 80 kỷ trước, hoạt 132 động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ không gian xanh ưu tiên trọng mức (UNWTO, 2010) Theo Bảng đánh giá The Economist, năm 2017 top nước có ngành du lịch bền vững có góp mặt quốc gia Châu Âu như: Pháp, Đức Anh Slovenia vị trí đứng đầu Bảng xếp hạng Ngành du lịch giới tổ chức ngày điểm đến xanh toàn cầu thường niên (GGDD) cơng bố 100 điểm đến xanh tồn cầu thành phố Nijmegen – Vương quốc Hà Lan năm 2018 Xu hướng nâng cao hiểu biết môi trường du lịch từ thập niên 60 kỷ trước, nhằm dần cải thiện tác động xấu người vào mơi trường nói chung mơi trường du lịch nói riêng Quản lý khai thác du lịch thân thiện bảo vệ mơi trường hình thành chiến lược xanh vào thập niên 80 (Atonio Machado, 2003) Các hoạt động du lịch thân thiện với môi trường tâm điểm ý giới việc bảo vệ thiên nhiên môi trường để trì tính bền vững cho hệ tương lai (Rini Andari cộng sự, 2016) Du lịch xanh trở thành trọng tâm giới, đặc biệt nhà quản lý xây dựng chương trình du lịch bền vững mà yếu tố xanh đóng vai trị định Bởi lẽ, ngày nhiều khách du lịch quan tâm mong muốn sử dụng dịch vụ xanh từ khách sạn lưu trú, phương tiện vận chuyển tới thực phẩm cung cấp dịch vụ du lịch (UNWTO, 2017) Kỳ vọng phát triển du lịch xanh tương lai đánh giá theo hướng tích cực thể lan tỏa loại hình du lịch Hội nghị thượng đỉnh du lịch sinh thái - du lịch xanh tổ chức thành phố Quebec (Canada) năm 2002 đưa số phát triển ngoạn mục tới 20% năm loại hình du lịch Điều cho thấy mức độ phạm vi phát triển mô hình sâu rộng Để thúc đẩy phát triển du lịch xanh thể vai trò DLX phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội, tổ chức, khu vực đưa nhóm giải pháp nhằm định hướng cho phát triển DLX tương lai, cụ thể sau: Thứ nhất, tuyên bố Davos (2009), tổ chức du lịch giới UNWTO nhấn mạnh định hướng phát triển ngành du lịch giới theo hướng bền vững Trước tình hình biến đổi khí hậu diễn biến gây tác động tiêu cực tới sống người dân địa phương nói riêng hoạt động du lịch phạm vi tồn cầu nói chung, nhóm giải pháp dành ưu tiên hàng đầu cho mục tiêu phát triển môi trường bền vững đảm bảo việc sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên cách hiệu Yêu cầu bảo vệ 133 môi trường thiên nhiên trở nên cấp thiết với hiệu thiết thực đưa “Chúng ta không thừa hưởng trái đất từ tổ tiên, mà mượn trái đất từ cháu mình” (H.E Sultan Bin Saeed Al Mansoori, 2015) Tuyên bố Davos (2009) đưa bốn nhóm hành động thiết thực đồng thuận cao sau; ● Giảm khí thải nhà kính từ hoạt động du lịch đặc biệt từ phương tiện giao thông du lịch sở lưu trú khách sạn, nhà hàng ● Áp dụng biện pháp thích hợp khai thác, vận hành điểm đến trước điều kiện biến đổi khí hậu ● Đưa kỹ thuật, cơng nghệ nhằm sử dụng nguồn lượng hiệu ● Đảm bảo nguồn tài nhằm hỗ trợ vùng khó khăn, nước nghèo Thứ hai, hiệp hội du lịch châu Á Thái Bình Dương (PATA) tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) đưa nhóm giải pháp nhằm hướng tới ngành du lịch xanh phát triển bền vững việc luật hóa luật du lịch bền vững nhằm đưa cam kết nước thành viên khu vực hợp tác chặt chẽ với hướng tới phát triển bền vững tương lai, lược trích: ● Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học: Ngành du lịch đóng góp vào vệ bảo vệ sống thảm thực, động vật đa dạng sinh học biển, quy hoạch khu vực riêng nhằm bảo tồn phát triển, triển khai hành động du lịch thích hợp nhằm bảo vệ thiên nhiên hệ sinh thái tự nhiên ● Bảo vệ nguồn lượng cắt giảm khí thải tác động làm xấu thiên nhiên; tăng cường hành động mơi trường xanh, giảm khí thải nhà kính, các tác nhân gây hại tới khơng khí, bảo vệ nguồn nước chất lượng nước, quản lý hiệu nguồn lượng rác thải, kiểm soát tiếng ồn quảng bá rộng rãi sử dụng vật dụng tái tạo gây hại mơi trường ● Giáo dục truyền thông điệp ý thức bảo vệ môi trường tới khách du lịch nhóm đối tượng ngồi ngành du lịch nhằm hợp tác, kết nối tạo nên đồng thuận chung xã hội bắt tay vào hành động môi trường xanh phát triển bền vững ngành du lịch khu vực Thứ ba, Đông Nam Á, hội nghị trưởng du lịch ASEAN lần thứ 35 (Philippin, 2016), trước tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch nước khu vực, nhằm 134 hướng tới phát triển bền vững tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế, ngành du lịch quốc gia khu vực xác định thống phát triển du lịch theo hướng xanh hóa tầm nhìn 2025 Theo đó, áp dụng cơng nghệ xanh vào vận hành quản lý hệ thống khách sạn khu nghỉ dưỡng khu vực Hiệp hội du lịch lữ hành ASEAN đưa quy tắc tiêu chí khách sạn xanh ASEAN (ASEAN green hotel standard, 2016) Các doanh nghiệp lữ hành khu vực xây dựng chương trình tour khám phá thân thiện với môi trường (Eco- Adventure Tours) Thứ tư, Hiệp định Paris phát triển du lịch bền vững (UNWTO, 2015) ký kết thay hiệp định Kyoto, có 196 quốc gia thành viên, đặc biệt nước phát triển tham gia cam kết Hội nghị thượng đỉnh giới du lịch bền vững thống phát triển du lịch xanh giải pháp hiệu chiến lược bảo vệ môi trường hành động cụ thể giảm thiểu tối đa hiệu ứng nhà kính, khí thải nhiễm, cụ thể: (i)trong cở sở lưu trú khách sạn phải sử dụng hiệu nguồn lượng việc lắp đặt hệ thống đèn Led tiết kiệm điện, sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm; (ii) xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải nhằm giảm thiểu tối đa nhiễm mơi trường chi phí xử lý; (iii)phương tiện vận tải phục vụ du lịch máy bay, tàu hỏa, thuyền, ô tô sử dụng động thay hướng tới công nghệ không gây ô nhiễm (Eco-machines) Thứ năm, phát triển du lịch xanh hướng tới bền vững ngành du lịch giới tổ chức du lịch giới (UNWTO), hiệp hội Du lịch Lữ hành giới (WTTC), Hiệp hội Du Lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA) đưa vào chương trình nghị nhiều thập kỷ qua Chương trình hành động cụ thể thơng qua UNWTO có hướng dẫn thực phát triển bền vững du lịch lấy tăng trưởng xanh làm trọng tâm (UNWTO, Guidebook, 2017) WTTC đưa chiến lược hành động phát triển du lịch xanh sáng kiến toàn cầu xanh (green globe, 1996) biện pháp thực xanh hóa cụ thể Như vậy, xu hướng phát triển du lịch xanh giới cho thấy thách thức từ biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường tồn cầu, nhận thức quốc gia, khu vực tổ chức tầm quan trọng việc phát triển du lịch xanh ngày nâng cao thể thông qua nhóm giải pháp liên quan tới phát triển bền 135 vững cho DLX Phát triển du lịch xanh kỳ vọng xu hướng tất yếu góp phần giải thách thức để giúp quốc gia hướng tới phát triển bền vững 6.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch xanh Việt Nam 6.2.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nước Trên sở phân tích thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam chương 2, sở lý luận liên quan tới kinh nghiệm nước (đặc biệt quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội tương đối giống với Việt Nam Thái Lan Nhật Bản) sở điều tra vấn sâu với chuyên gia/ lãnh đạo ban ngành địa phương có điểm đến xanh, luận án đề xuất giải pháp cho Chính Phủ quan quản lý Nhà nước có liên quan việc phát triển du lịch xanh sau ● Đối với Chính phủ Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch xanh chương giúp cho luận án xác định số hạn chế việc phát triển du lịch xanh liên quan tới sách Chính phủ sau: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam thể tâm nhằm thúc đẩy trình phát triển du lịch xanh hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch, phát triển sản phẩm du lịch xanh chưa đạt đồng bộ, chưa đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm kỳ vọng Thứ hai, tồn triển khai thiếu đồng chủ thể tham gia phát triển du lịch xanh Việt Nam thiếu tiêu chuẩn đồng phát triển du lịch xanh Việt Nam Thứ ba, việc xây dựng phát triển dự án du lịch xanh chưa có đầu tư xứng tầm từ phía nhà đầu tư nước ngồi sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực du lịch xanh chưa đủ hấp dẫn, chế chưa đủ khuyến khích Thứ tư, tồn xung đột kinh tế tầm nhìn ngắn hạn dài hạn hạn chế việc nhận thức vai trò DLX phát triển bền vững Điều chi phối hành vi chủ thể tham gia hoạt động du lịch xanh dẫn tới kết phát triển không bền vững Ví dụ: nhiều khu, điểm du lịch xuất tình trạng chất thải rắn, rác thải, chất thải nhựa, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để; nhiều sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng đảo du lịch không theo quy hoạch làm tăng nguy xói mịn đường bờ biển, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo… Bên cạnh đó, 136 chế sách quản lý cịn chưa đáp ứng đủ để xử lý phòng ngừa mâu thuẫn dẫn đến giải vấn đề chậm trễ ảnh hưởng tới phát triển chung mặt kinh tế, môi trường xã hội Bài học từ Chính Phủ Thái Lan, Nhật Bản New Zealand cho thấy, vai trị hoạch định sách xây dựng khung pháp lý, định hướng đưa chiến lược phát triển du lịch xanh vô quan trọng định thành công kế hoạch quốc gia Việc hoạch định từ phía Chính phủ góp phần xây dựng sản phẩm du lịch xanh đồng bộ, phát triển thị trường du lịch xanh cách hiệu thông qua quản lý sử dụng yếu tố đầu vào tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn…và phát huy mạnh riêng quốc gia Khuyến nghị Chính Phủ sau: Thứ nhất, với việc nhận định vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực xanh, nâng cao nhận thức đội ngũ nhân tham gia vào DLX khuyến khích thực hành xanh, Chính phủ cần xây dựng khung pháp lý chế sách phát triển du lịch xanh; nâng cao lực thể chế quản lý vĩ mô thúc đẩy q trình chuyển đổi phát triển du lịch xanh thơng qua điều chỉnh thị trường lao động, sách khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực xanh Thứ hai, cần có chế khuyến khích đầu tư nước ngồi vào hạng mục phát triển du lịch xanh sở lưu trú xanh, khu nghỉ dưỡng xanh đạt tiêu chuẩn ASEAN việc ưu đãi thuế, mặt bằng, làm tiền đề cho việc phát triển hạ tầng du lịch xanh phát triển dài hạn bền vững Đây động thái cần thiết nhằm huy động vốn công nghệ kinh nghiệm từ nhà đầu tư nước việc hỗ trợ phát triển DLX Việt Nam Với đặc thù DLX ngành dịch vụ cần đầu tư vốn lớn, cần áp dụng công nghệ đại, khuyến nghị coi khuyến nghị quan trọng hướng tới Chính phủ quan quản lý Thứ ba, bổ sung chế tài đầy đủ để luật hóa du lịch xanh, áp dụng chế tài xử lý vi phạm với hành vi xâm phạm môi trường cảnh quan điểm đến xả thải, xả rác hành động gây ô nhiễm môi trường chưa có ý thức bảo vệ mơi trường du lịch điểm đến Chính phủ cần phối hợp với ban ngành có liên quan xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện Việt Nam liên tục đánh giá đối tượng cung ứng dịch vụ DLX (điểm đến xanh khách sạn 137 xanh) tiêu chí nhằm đảm bảo việc phát triển DLX đồng hiệu Có thể tham khảo cách thức mà Thái Lan xây dựng triển khai chương trình xanh (từ tới tương đương xanh tới xanh), đánh giá mức độ quản lý hệ thống khách sạn với tiêu chí bảo vệ mơi trường, tiết kiệm sử dụng lượng, nước sạch, hệ thống nước thải chất thải đại có hệ thống xử lý Thứ tư, Chính Phủ điều phối giám sát q trình hợp tác chéo bộ, ban, ngành việc phối kết hợp hành động hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế có du lịch ● Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Là đơn vị trực tiếp quản lý du lịch xanh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị chủ quản, nắm khó khăn thách thức ngành bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong việc phối hợp với đơn vị quản lý khác, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đóng vai trị việc triển khai Chiến lược quốc gia phát triển du lịch xanh, đạo ngành du lịch nghiên cứu đưa đề xuất Chính Phủ ban hành sách cụ thể ưu tiên đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực xanh nhằm phát triển du lịch xanh Nhằm định hướng cho phát triển DLX giai đoạn tới, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần xây dựng, ban hành Chiến lược hành động phát triển du lịch xanh giai đoạn 2021- 2025 định hướng đến năm 2030 phạm vi nước nhằm thực hóa chủ trương Chính phủ việc phát triển DLX tới năm 2030 theo Quyết định 147-QĐ/TTg (2020) ; Chỉ đạo Tổng cục Du lịch nghiên cứu xây dựng định quy định, thông tư hướng dẫn cụ thể chi tiết phát triển du lịch xanh; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngành du lịch từ quan quản lý, cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch vai trị tính cấp thiết việc phát triển du lịch xanh Bên cạnh đó, để tạo thành sản phẩm DLX tổng thể đồng bộ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần phối kết hợp với bộ, ngành có liên quan thúc đẩy phát triển du lịch xanh mối liên kết tổng thể phát triển ngành kinh tế khác theo hướng tăng trưởng xanh Tài nguyên Môi trường, Giao thông vận tải,… nhằm hướng tới xây dựng phát triển kinh tế xanh phù hợp với mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phát triển bền vững 138 ● Đối với UBND cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương Là đơn vị quản lý trực tiếp điểm đến xanh, UBND cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương có vai trị vơ quan trọng trọng việc thực chiến lược phát triển DLX quốc gia, đưa chế tài, văn nhằm quản lý việc thực hiện, đảm bảo phát triển DLX theo hướng bền vững môi trường, kinh tế xã hội Căn vào “Chiến lược quốc gia phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh” Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, UBND cấp tỉnh/ thành phố triển khai thực đề án, chương trình phát triển du lịch địa phương theo hướng xanh hóa Tăng cường quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên cho phát triển du lịch địa phương như: Kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch đảm bảo tuân thủ tiêu chí phù hợp với tiêu chuẩn xanh ASEAN điểm đến xanh, khách sạn xanh Có sách thu hút đầu tư xanh vào sở hạ tầng du lịch xanh địa phương thông qua ưu đãi thuế, mặt môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước Kinh nghiệm phát triển DLX Thái Lan cho thấy, việc quan quản lý điểm đến xanh sát việc đưa chế tài quản lý giúp cho việc đáp ứng tiêu chí DLX theo tiêu chuẩn diễn hiệu Cụ thể: Tại Thái Lan, 154 công viên quốc gia thực lệnh cấm xả rác thải nhựa từ năm 2018 Áp dụng chế tài mặt nâng cao nhận thức khách du lịch người dân địa nguy hại loại rác thải tới môi trường thông qua chiến dịch áp dụng 24 bãi biển đẹp đất nước Bên cạnh đó, nhằm phát triển DLX theo hướng bền vững kinh tế, tạo tiền đề phát triển kinh tế địa phương nâng cao kỳ vọng phát triển DLX để người dân địa phương có niềm tin nâng cao nhận thức DLX, UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ cộng đồng cư dân địa phương tham gia làm du lịch xanh, tăng cường sách xã hội, tạo việc làm xanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo q trình phát triển du lịch xanh địa phương Ngoài ra, UBND cần huy động sáng tạo địa phương cách khuyến khích sáng kiến xanh, sáng tạo xanh đưa giải pháp áp dụng 139 phát triển kinh tế xanh nói chung kinh tế du lịch xanh thông qua thi tổ chức thường niên địa phương ● Đối với Tổng cục Du lịch Tổng cục Du lịch (VNTA) phải xây dựng tiêu chí xanh áp dụng cho doanh nghiệp lữ hành, sở lưu trú, dịch vụ vận tải du lịch, điểm đến du lịch hệ thống nhà hàng phạm vi toàn quốc Bộ tiêu chuẩn du lịch xanh Việt Nam sở đánh giá trình xanh hóa cơng nhận đạt tiêu chuẩn Nghiên cứu từ học phát triển DLX Thái Lan cho thấy Tổng cục du lịch Thái Lan (TAT) đưa biện pháp xanh hóa ngành du lịch theo tình hình cụ thể đất nước Hành động ngành du lịch thân thiện với môi trường theo phong cách riêng Thái Lan với hành động xanh (lữ hành), xanh (khách sạn) thực đơn xanh (nhà hàng) Ngành du lịch Thái Lan đặt tâm cao hành động phủ rộng lĩnh vực toàn ngành Xác định sản phẩm xanh chủ đạo chiến lược phát triển TAT đưa chiến lược phát triển du lịch xanh Chính sách khuyến khích kêu gọi ưu đãi nhà đầu tư nước, đầu tư vào xây dựng dự án xanh, tổ hợp du lịch xanh khách sạn, khu vui chơi giải trí, nhà hàng tạo nhiều sản phẩm du lịch xanh độc đáo thu hút khách quốc tế mơ hình Flamingo Đại Lải (Vĩnh Phúc), Happy Land Mộc Châu (Hòa Bình), Vinpearl (Nha Trang, Phú Quốc) thành cơng Thúc đẩy xúc tiến quảng bá du lịch cách chuyên nghiệp hơn, lồng ghép đưa sản phẩm du lịch xanh, hình ảnh Việt Nam thân thiện với mơi trường tiếp cận khách du lịch thị trường quen thuộc tiềm năng, kết hợp quảng cáo du lịch xanh Việt Nam kênh truyền hình lớn giới Tăng cường hợp tác quốc tế phạm vi rộng sâu nhằm kết nối chặt chẽ với ngành du lịch toàn cầu, tạo dựng mối quan hệ tin cậy với đối tác, đồng thời tạo diễn đàn quốc tế trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch xanh ● Đối với Hiệp hội du lịch Hiệp hội du lịch Việt Nam (VITA) tiếp tục phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp lữ hành, dịch vụ du lịch địa phương VITA bám sát yêu cầu cụ thể chiến lược phát triển du lịch Chính Phủ thơng qua nhằm giải thích mục đích nhiệm vụ để áp dụng vào thực tế cách hiệu 140 Giám sát việc thực phát triển du lịch xanh địa phương doanh nghiệp du lịch, kịp thời đưa đạo có vi phạm mặt pháp luật mà luật bảo vệ môi trường quy định Hướng dẫn cụ thể luật quy định hành vi bị coi vi phạm luật triển khai thực địa phương, doanh nghiệp Bên cạnh đó, VITA cần đưa chương trình, biện pháp cụ thể để doanh nghiệp kinh doanh du lịch có đóng góp tích cực ngành du lịch địa phương, xây dựng quy chế bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch điều kiện bắt buộc hoạt động du lịch Quy chế phải bao gồm trách nhiệm cụ thể chủ thể tham gia hoạt động du lịch từ ngành du lịch đến doanh nghiệp, du khách cộng đồng dân cư địa phương Tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch xanh, đánh giá, tư vấn, thẩm định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp lao động du lịch xanh Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh lấy tiêu chí du lịch xanh áp dụng cho doanh nghiệp lữ hành, sở lưu trú dịch vụ du lịch khác làm kim nam cho hành động VITA liên kết hợp tác đối tác nước tổ chức hội thảo, hội nghị giới thiệu kinh nghiệm mơ hình phát triển du lịch xanh nước, chia sẻ học hỏi cách thức, áp dụng học phù hợp vào thực tiễn Việt Nam VITA đưa biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp du lịch thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch xanh: (1) Xác định định hướng, chiến lược phát triển du lịch bền vững làm sở cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể doanh nghiệp; (2) Thường xuyên thực khảo sát nghiên cứu khách hàng để giúp doanh nghiệp có thơng tin đưa định hợp lý; (3) Gia tăng hiểu biết phát triển du lịch xanh, cần cung cấp hiểu biết, quan điểm phát triển du lịch bền vững cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư, đặc biệt phải đưa tiêu chí cụ thể cho phát triển du lịch bền vững nhằm định hướng cho hoạt động du lịch thành phố Điều thực thơng qua khóa học hội thảo chuyên đề hay tổ chức tour thực tế; (4) Tăng cường giám sát doanh nghiệp việc thực quy định quan quản lý nhà nước hoạt động ảnh hưởng đến phát triển du lịch xanh, hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường 141 ● Đề xuất với sở ban ngành du lịch địa phương Tham mưu cho Chính quyền địa phương việc triển khai sách thơng qua chiến lược phát triển du lịch xanh theo giai đoạn phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tổ chức tập huấn quy trình triển khai phát triển khách sạn xanh, bước thực để trở thành điểm đến xanh, khách sạn xanh theo tiêu chuẩn xanh địa phương phù hợp với tiêu chuẩn ASEAN trường hợp Quảng Nam Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch, hoạch định sách, xây dựng chế hỗ trợ, khuyến khích tinh thần khởi nghiệp phát triển du lịch xanh địa phương Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực quản lý chuyên nghiệp chất lượng cho doanh nghiệp du lịch địa phương bối cảnh phát triển du lịch xanh Phát động chương trình, thi tìm hiểu, thi sáng tạo giải pháp phát triển sản phẩm du lịch xanh, thông qua hoạt động nâng cao ý thức nhận thức quần chúng du lịch xanh địa phương Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường tới người dân địa phương sống xanh khách du lịch đến thăm quan du lịch thân thiện với môi trường 6.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp lữ hành khách sạn ● Đối với doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp lữ hành có vai trị trung tâm việc xây dựng cung ứng sản phẩm DLX Đội ngũ nhân lực doanh nghiệp lữ hành phải nâng cao nhận thức DLX tạo hiệu ứng để nâng cao nhận thức DLX cho toàn chuỗi cung ứng xanh thông qua biện pháp thực hành xanh, tiếp thị xanh Chính thế, du lịch xanh muốn phát triển bền vững điều kiện cần đủ doanh nghiệp lữ hành phải tham gia với vai trò trung tâm kết nối, hoạt động triển khai chương trình du lịch xanh cầu nối bên liên quan đến việc cung cấp dịch vụ xanh khách sạn, điểm đến xanh Căn vào kết phân tích thực trạng DLX Việt Nam năm vừa qua, thách thức phát triển DLX nhận thức 142 đội ngũ nhân tham gia hoạt động phát triển du lịch xanh vai trò du lịch xanh nâng cao xung đột kinh tế tầm nhìn ngắn hạn dài hạn chi phối hành vi chủ thể tham gia hoạt động du lịch xanh dẫn tới kết phát triển khơng bền vững Trong đó, kết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới DLX chương vai trò tối quan trọng nguồn nhân lực DLX Việc đào tạo, nâng cao nhận thức cho nhân doanh nghiệp lữ hành có tác dụng đáng kể việc hình thành thói quen thực hành xanh, tiếp thị xanh từ tạo hiệu ứng lan tỏa thực hành xanh tới cho đối tượng khác tham gia vào chuỗi cung ứng xanh nâng cao nhận thức cho khách du lịch Tiếp việc xây dựng thói quen thực hành xanh, tiếp thị xanh hoàn thiện chuỗi cung ứng xanh phát triển DLX Cụ thể: Thứ nhất, xây dựng chuỗi cung ứng xanh nhằm liên kết chặt chẽ bên liên quan tạo sản phẩm du lịch xanh cung cấp cho khách hàng Đây động thái tạo nên chuỗi cung ứng mang tính đồng thống nhất, tạo nên mệnh chung, mục tiêu chung cho chủ thể cung cấp dịch vụ DLX, tránh trường hợp xung đột lợi ích bên dẫn đến kìm hãm phát triển DLX Phát triển chuỗi liên kết dịch vụ, hình thành liên minh doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng nhà nông việc tạo sản phẩm du lịch xanh nơng nghiệp mơ hình phát triển du lịch xanh nông thôn Nhật Bản Khách du lịch trải nghiệm quy trình sản xuất nơng nghiệp sạch, hữu cơ, thực địa nông trang xanh Chuỗi giá trị nông sản từ nông trang tới bàn ăn nhà hàng mơ hình hấp dẫn thực khách Sản phẩm cung cấp cho khách hàng có liên minh lữ hành- nhà hàng- nhà nơng có sức hút phát triển bền vững cho khách du lịch nước Doanh nghiệp lữ hành thiết kế tảng chia sẻ liệu thân thiện, chuyên nghiệp để đối tượng cập nhật chia sẻ thơng tin dễ dàng, nhằm tăng tính tương tác đồng liệu dễ dàng Doanh nghiệp lữ hành xây dựng trang web điện tử giới thiệu sản phẩm du lịch xanh chuyên nghiệp, dễ tiếp cận, cập nhật sản phẩm xanh chương trình tour, dịch vụ buồng phịng, bar ăn ngon đặc sản vùng miền nhiều ngôn ngữ khác Khách du lịch nước sử dụng sản phẩm dịch vụ trước thơng qua kết nối 143 gửi nhận xét, cảm nhận chương trình du lịch, dịch vụ buồng phịng ăn suốt q trình tour Doanh nghiệp lữ hành, khách sạn nhà hàng, thông qua kênh tiếp cận khách hàng trực tiếp tiếp tục đánh giá lại chất lượng dịch vụ cung cấp, mặt khác hiểu thêm nhu cầu ẩn mong muốn cao nhằm đưa sản phẩm du lịch xanh đáp ứng yêu cầu cao khách hàng Đây hội tái tiếp cận khách hàng sử dụng dịch vụ tạo thành vòng quản lý chất lượng khép kín dịch vụ - khách hàng – dịch vụ Thứ hai, nâng cao chất lượng quản trị lãnh đạo vận hành doanh nghiệp lữ hành đáp ứng yêu cầu DLX Việc nâng cao chất lượng bắt đầu với việc nâng cao nhận thức, tạo thói quen thực hành xanh tiếp thị xanh Chất lượng quản trị doanh nghiệp lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch xanh, giám sát quản lý hoạt động tuân thủ quy định thân thiện với mơi trường, hành động quy trình phát triển xanh doanh nghiệp du lịch theo quy định Người lãnh đạo bắt kịp xu hướng phát triển du lịch xanh nhận thức DLX đưa kế sách phù hợp tạo sản phẩm du lịch xanh đáp ứng nhu cầu thực tế khả định hướng dich vụ xanh doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp lữ hành xanh thành công tạo môi trường làm việc thoải mái, tinh thần hợp tác hiệu ln sẵn lịng chia sẻ trở ngại lãnh đạo nhân viên, kích thích sức sáng tạo xanh công việc Thứ ba, thường xuyên đào tạo nhằm nâng cao nhận thức du lịch xanh cho nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Nhân lực doanh nghiệp lữ hành nói riêng ngành du lịch nói chung đóng vai trị định tới thành công hoạt động du lịch Đặc biệt, du lịch xanh đòi hỏi nguồn nhân lực phải đào tạo để nâng cao nhận thức du lịch xanh, cách thức bảo vệ môi trường, hành vi xanh trình làm việc Mỗi nhân viên du lịch người bảo vệ mơi trường hình ảnh tiêu chuẩn cho khách du lịch học tập Hơn nữa, nhân lực doanh nghiệp lữ hành trở thành nhà tư vấn, tiếp thị chuyên nghiệp môi trường cho khách du lịch chương trình du lịch thân thiện với mơi trường, hành vi bảo vệ môi trường du lịch Doanh nghiệp lữ hành kết hợp với hiệp hội du lịch thường xuyên bồi dưỡng kiến thức bảo vệ môi trường, bổ sung quy định nước hành vi vi phạm 144 bị xử phạt, luật bảo vệ môi trường mức xử phạt vi phạm quốc gia giới cho người hướng dẫn viên du lịch (HDV) Người HDV đóng vai trị quan trọng tạo nên thành cơng hoạt động du lịch nói chung du lịch xanh nói riêng Họ đồng hành tiếp cận với khách du lịch thời gian dài từ bắt đầu đến kết thúc chương trình du lịch Chính thế, người HDV sứ giả môi trường, hướng dẫn khách du lịch hành vi bảo vệ mơi trường q trình tham gia chương trình du lịch Người HDV phải có trách nhiệm giới thiệu quy định luật pháp nước sở hành vi gây ô nhiễm môi trường (khi dẫn khách nước ngoài), mặt tuân thủ luật pháp, mặt khác nâng cao ý thức mơi trường du lịch xanh phát triển bền vững Thứ tư, doanh nghiệp lữ hành cần tích cực tham gia chương trình xúc tiến quảng bá du lịch nước, marketing chương trình du lịch xanh tới đối tượng khách hàng quan tâm, lan tỏa tới khách du lịch tương lai Chú trọng thị trường tiềm cho sản phẩm du lịch Bắc Âu, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương Đông Bắc Á Thúc đẩy hợp tác quốc tế doanh nghiệp lữ hành nước, trao đổi học hỏi kinh nghiệm vận hành doanh nghiệp thân thiện với mơi trường, giảm khí thải nhà kính hoạt động bảo vệ mơi trường cấp độ doanh nghiệp, đặt văn phòng, chi nhánh đại diện nước nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam sản phẩm du lịch xanh Quá trình mở rộng mạng lưới phần giúp mở thị trường tiềm cho DLX, mặt khác hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành tiếp cận kinh nghiệm việc xây dựng, quảng bá phát triển chương trình du lịch xanh cung ứng thị trường nước ● Đối với khách sạn Qua phân tích kết khảo sát, luận án cho rằng, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách sạn xanh, yếu tố vốn đầu tư nguồn nhân lực đóng vai trị trọng Nhận thức đội ngũ nhân khách sạn đóng vai trị quan trọng việc hình thành thói quen cho đội ngũ nhân viên từ góp phần nâng cao nhận thức cho thân khách du lịch lưu trú khách sạn Bên cạnh đó, nhận thức đội ngũ nhân DLX đắn giúp vận hành khách sạn theo tiêu chuẩn góp phần đưa DLX Việt Nam tiệm cận với yêu cầu tầm quốc tế Yếu tố vốn đầu tư cụ thể công nghệ ứng dụng khách sạn vô quan 145 trọng việc xử lý vấn để quản lý nguồn lực, xử lý chất xả thải để đảm bảo tiêu chuẩn khách sạn mà ASEAN 2016 đề Về nhân Tập trung đào tạo bồi dưỡng nhân viên khách sạn việc nâng cao nhận thức hiểu biết môi trường biện pháp bảo vệ mơi trường Nguồn nhân lực khách sạn đóng vai trị quan trọng việc triển khai thành cơng biện pháp thực hành xanh khách sạn Tổ chức đào tạo nhân nhằm nâng cao nhận thức DLX với vai trị phát triển bền vững mơi trường, kinh tế xã hội Đề chế khuyến khích chế xử phạt thực hành xanh khách sạn Cụ thể: (i) Sử dụng sản phẩm xanh: Khuyến khích sử dụng sản phẩm có sẵn địa phương hoạt động khách sạn Ví dụ: thực phẩm hay đồ thủ cơng; Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường; (ii) Thực hành xanh, kiểm sốt nguồn lực xanh (Thực hành tiết kiệm nước, theo dõi kiểm tra thường xuyên thiết bị vòi tắm hoa sen phòng khách sạn, hệ thống xả nước nhà vệ sinh, cài đặt máy dò nước rò rỉ để xác định chỗ bị rò rỉ hệ thống nước khách sạn; Thực hành tiết kiệm lượng việc lắp đặt hệ thống cảm biến cho bóng đèn cơng cộng, sử dụng đèn LED có cơng suất thấp Thay khóa phịng khách sạn khóa từ tiết kiệm điện phòng khách sạn khỏi phòng; Áp dụng biện pháp nhằm tái sử dụng túi giặt là, chất thải, rác thải quản lý cách, vật liệu bảo trì xây dựng tái chế sử dụng cho mục đích khác thay đốt cách thức thơng thường làm; Khuyến khích khách du lịch tránh sử dụng lãng phí nước chất tảy rửa cách đề nghị thay khăn tắm, ga trải giường hai ba ngày/ lần thay thay hàng ngày; nước rửa tay, sữa tắm, dầu gội phải đựng lọ chai đổ vào hết; sử dụng hóa chất chất tẩy rửa organic không gây hại Khách sạn cần tích cực tham gia chương trình cộng đồng địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân sống xanh, khách du lịch du lịch xanh, góp phần bảo vệ mơi trường sống mơi trường du lịch Nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa thực hành xanh Bên canh đó, thể vai trị chung tay bảo vệ môi trường thông qua hành động cụ thể góp phần bảo vệ đa dạng sinh học 146 địa phương, đóng góp vào quỹ bảo vệ động vật hoang dã, quỹ bảo tồn thiên nhiên cân hệ sinh thái địa phương cách tích cực Về đầu tư Khách sạn cần đầu tư quy trình kiểm sốt quản lý chất thải (chất thải rắn, nước thải…) cách đưa kỹ thuật xử lý chất thải Ví dụ: giảm thải, tái sử dụng, tái chế, phân loại chất thải ủ thải làm phân bón (composting) Bên cạnh đó, đầu tư hệ thống quản lý chất lượng khơng khí (trong khách sạn ngồi trời), ví dụ: Thiết kế khu vực hút thuốc khu vực không hút thuốc; Thường xuyên giám sát bảo dưỡng thiết bị/ hệ thống điều hịa khơng khí sở vật chất khách sạn để đảm bảo chất lượng không khí Khách sạn cần xây dựng phương án kiểm sốt ô nhiễm tiếng ồn Khách sạn cần có kế hoạch quản lý môi trường điều hành hoạt động khách sạn; Có chương trình giám sát hoạt động quản lý bảo vệ môi trường khách sạn Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng: (i) Có kế hoạch/hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng; (ii) Có chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương; (iii) Tạo hoạt động thúc đẩy/tuyên truyền văn hóa, nghệ thuật truyền thống phong cách sống địa phương 147 TÓM TẮT CHƯƠNG Căn vào phần phân tích thực trạng phát triển du lịch xanh Việt Nam năm vừa qua, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia thành công phát triển du lịch xanh đặc biệt vào việc đánh giá yếu tố tác động tới du lịch xanh từ phía cầu phía cung, luận án đưa khuyến khích Chính phủ quan quản lý nhà nước có biện pháp thực tiễn dành cho đối tượng chuỗi cung ứng xanh bao gồm doanh nghiệp lữ hành khách sạn xanh Nhóm khuyến nghị sách tập trung (1) sách hỗ trợ đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào DLX (đặc biệt nhấn mạnh chế sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài); (2)xây dựng khung pháp lý chế sách phát triển du lịch xanh, nâng cao lực thể chế quản lý vĩ mơ thúc đẩy q trình chuyển đổi phát triển du lịch xanh thông qua điều chỉnh thị trường lao động, sách khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực xanh; (3)bổ sung chế tài đầy đủ để Luật hóa du lịch xanh, xử lý vi phạm với hành vi xâm phạm môi trường cảnh quan điểm đến xả thải, xả rác hành động gây ô nhiễm mơi trường chưa có ý thức bảo vệ môi trường du lịch điểm đến; (4) xây dựng hệ thống tiêu chuẩn DLX để xây dựng sản phẩm đồng Nhóm giải pháp phía đối tượng chuỗi cung ứng xanh bao gồm doanh nghiệp lữ hành khách sạn xanh nhấn mạnh vào nhân tố có nhiều ảnh hưởng tới phát triển DLX (đã kiểm nghiệm mơ hình phần chương 5) bao gồm: nguồn nhân lực (nhận thức thực hành xanh/ tiếp thị xanh), chuỗi cung ứng, vốn đầu tư công nghệ… Giải pháp nhấn mạnh việc đào tạo, nâng cao nhận thức cho nhân doanh nghiệp lữ hành, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ lãnh đạo góp phần hình thành trì thói quen thực hành xanh, tiếp thị xanh từ tạo hiệu ứng lan tỏa thực hành xanh tới cho đối tượng khác tham gia vào chuỗi cung ứng xanh nâng cao nhận thức cho khách du lịch Tiếp việc xây dựng thói quen thực hành xanh, tiếp thị xanh hoàn thiện chuỗi cung ứng xanh phát triển DLX Bên cạnh đó, khách sạn xanh, luận án đề xuất giải pháp việc áp dụng công nghệ đại việc quản lý môi trường (nước, không khí…) quản lý quy trình quản lý chất thải Với việc vận dụng kết nghiên cứu yếu tố tác động có tính đại diện nhóm nhân tố từ phía cung, việc vận dụng linh hoạt kinh nghiệm phát triển DLX từ nước có điều kiện tương đương với Việt Nam, luận án mong muốn giải pháp khuyến nghị áp dụng thực tiễn để sớm nâng cao hiệu phát triển DLX Việt Nam 148 KẾT LUẬN Kết luận chung Ngành du lịch định hướng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam Mặc dù vậy, thách thức, trở ngại cản trở phát triển du lịch từ biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường Đại dịch Covid-19 bùng phát chưa kiểm soát ảnh hưởng tiêu cực tới ngành du lịch Tìm hướng mới, phù hợp tháo gỡ khó khăn mà ngành du lịch Việt Nam phải đương đầu cấp thiết Loại hình DLX với lợi ưu việt so với loại hình du lịch khác lựa chọn đắn vào thời điểm này, vừa giảm thiểu lượng khí thải nhà kính mà hoạt động du lịch gây nên, vừa đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách du lịch du lịch thiên nhiên, du lịch sức khỏe phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng kết hợp áp dụng luận án nhằm yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLX Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết thu sau: Thứ nhất, yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch xanh khách du lịch bao gồm: (i) Nhận thức biến đổi khí hậu; (ii) Nhận thức du lịch xanh; (iii) Nhu cầu dịch vụ DLX; (iv) Thái độ bảo vệ môi trường; Và (v) Ý định tham gia du lịch xanh khách du lịch Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng tới cung du lịch xanh từ phía cung cấp dịch vụ DLX xanh bao gồm: (1) Đối với Chương trình du lịch xanh (doanh nghiệp lữ hành; (i) Nguồn nhân lực xanh; (ii) Chuỗi cung ứng xanh; (iii) Tiếp thị xanh chương trình DLX; (2) Đối với phát triển khách sạn xanh (vốn đầu tư chi phí vận hành; nguồn nhân lực; cơng nghệ; lực vận hành quản lý nhà quản lý khách sạn) Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển điểm đến xanh bao gồm: (i) tài nguyên du lịch thiên nhiên; (ii) tài nguyên du lịch nhân văn; (iii) Chính sách phát triển du lịch xanh điểm đến Thứ tư, yếu tố ảnh hưởng t chế sách phát triển du lịch xanh địa phương có yếu tố mang tính khuyến khích, yếu tố quy định chế tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLX luận án đánh giá từ yếu tố cầu, cung chế sách 149 Tổng hợp yếu tố tác động tới phát triển DLX xét góc độ phía cầu, phía cung chế sách kết hợp với thực trạng học kinh nghiệm nước, tác giả rút kết luận sau: - Nhận thức biến đổi khí hậu, DLX ảnh hưởng trực tiếp tác động tới hành vi lựa chọn DLX khách du lịch Chính thế, áp dụng biện pháp tuyên truyền môi trường du lịch xanh nhằm nâng cao nhận thức khách du lịch người dân địa phương vấn đề cấp thiết - Dịch vụ du lịch xanh ngày phải nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn xanh từ doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, điểm đến du lịch cho khách du lịch Liên kết chặt chẽ tạo chuỗi cung ứng xanh nhà cung cấp dịch vụ du lịch xanh cần thiết nhằm phát triển DLX từ góc độ cung - Chính sách quy hoạch phát triển DLX địa phương đóng vai trị quan trọng định hướng, tạo chế môi trường thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch chiến lược phát triển DLX hướng đạt hiệu Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tới Nghiên cứu tồn hạn chế Cụ thể, yếu tố tác động tới phát triển DLX chủ đề rộng, phổ qt, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể, mơ hình phát triển Việc khảo sát cần thêm thời gian phải trực tiếp khảo sát thay online Nhiều Bảng khảo sát cịn khiên cưỡng, khả thiếu độ xác thời gian, trình độ dịch Covid- 19 ảnh hưởng tới tinh thần người khảo sát Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động khách sạn, doanh nghiệp lữ hành q trình xanh hóa đạt chuẩn xanh mặt doanh thu, lợi nhuận Ngoài ra, đánh giá mức độ thỏa mãn khách du lịch nước sử dụng sản phẩm DLX tới tham quan thành phố du lịch ASEAN Việt Nam 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Thanh, Về chuỗi cung ứng du lịch xanh, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 36 tháng 12/2019 (718) ISSN 0866-7120 Nguyễn Đình Thanh, Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Du lịch, số tháng 11/2020 ISSN 0866-7373 Nguyễn Đình Thanh, Phát triển du lịch xanh đáp ứng xu hướng mới, Tạp chí Du lịch, số tháng 3/2021 ISSN 0866-7373 Nguyễn Đình Thanh, Nguyễn Thị Thùy Vinh, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn du lịch xanh Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142/2021 ISSN 2615-9848 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Quyết Định số 147/QĐ-TTg, Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Lê Thanh Bình, “Du lịch xanh”, tạp chí Du lịch, Website: http://vtr.org.vn/du-lichxanh.html, truy cập 10/2/2020 Nguyễn Văn Đính (2020), “Phát triển du lịch xanh Việt Nam”, Tạp chí Du lịch, số tháng 1-2/2020, tr.130-132 Hồng Hồng Hạnh Nguyễn Thu Hà (2020), “Xu hướng du lịch xanh hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch, số tháng 4/2020, tr 22-23 Trần Văn Hùng (2012), “Phát triển du lịch xanh Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục thời đại, website: http://giaoducthoidai.vn/phat-trien-du-lich-xanh-viet-nam- 43277.html, truy cập 8/3/2020 Huỳnh Thanh Hiếu (2015), Phát triển “Du lịch xanh” góp phần xây dựng nơng thơn đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Cộng Sản, Website: http://www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 20/5/2020 Nguyễn Anh Tuấn (2021) “Huế- phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh) Tạp chí Dầu khí Việt Nam, website: https://www.dulich.petrotimes.vn, truy cập 20/5/2021 Tài liệu tiếng Anh Alexander, S., Kennedy, C., Bohdanowicz, P., Churie-Kallhauge, A., Martinac, I., Rezachek, D., Cityswitch Department of Environment, Water, H and the A., Fiol, C M., Kirk, D., & Kasim, A (2002) Green hotels: Opportunities and resources for success Journal of Management, 8(April), 691–699 Andari, R., & Setiyorini, H P D (2016) Green tourism role in creating sustainable urban tourism Southeast Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, 11(2), 18–26 http://seajbel.com/wp-content/uploads/2017/01/BUS-128.pdf ASEAN (2016) Asean Green Hotel Standard In The Asean Secretariat http://www.asean.org/wp-content/uploads/2012/05/ASEAN-Green-HotelStandard.pdf 152 Awards, E., House, A C., Lodge, A., Barna, C., Club, G., Estate, L., & Kilkenny, H (2013) Greetings from Green Hospitality July Azam, M., Sarker, T., & Policy, E (2004) Governance of Green Tourism and Sustainable Development: Towards Greening the Economy 1–13 Bak, E A., Review, E A., Assist, C., Dimitrov, P., & Rilski, N (2009) Measuring Occupational Health and 9(3), 889–902 Balaji, M S., Jiang, Y., & Jha, S (2019) Green hotel adoption: a personal choice or social pressure? International Journal of Contemporary Hospitality Management, 31(8), 3287–3305 https://doi.org/10.1108/IJCHM-09-2018-0742 Bixia, C., & Zhenmian, Q (2013) Green Tourism in Japan: Opportunities for a GIAHS Pilot Site Journal of Resources and Ecology, 4(3), 285–292 https://doi.org/10.5814/j.issn.1674-764x.2013.03.012 Bramwell, B (1990) Green tourism in the countryside Tourism Management, 11(4), 358–360 https://doi.org/10.1016/0261-5177(90)90072-H 10 Bramwell, B., & Sharman, A (1999) Collaboration in local tourism policymaking Annals of Tourism Research, 26(2), 392–415 https://doi.org/10.1016/S01607383(98)00105-4 11 Brokaj, R (2014) Local Government`S Role in the Sustainable Tourism Development of a Destination European Scientific Journal, 10(31), 1857–7881 12 Buckley, R., & Buckley, R (1991) Environmental Planning and Policy for Green Tourism Perspectives in Environmental Management, 226–242 https://doi.org/10.1007/978-3-642-76502-5_12 13 Cabral, C., & Chiappetta Jabbour, C J (2020) Understanding the human side of green hospitality management International Journal of Hospitality Management, 88(August), 102389 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2019.102389 14 Chen, J., Guan, J., (Bill) Xu, J., & Clergeau, C (2018) Constructing the green supply chain for rural tourism in China: Perspective of front-backstage decoupling Sustainability (Switzerland), 10(11) https://doi.org/10.3390/su10114276 15 Cheng, J C H (2018) “Exploring antecedents of green tourism behaviors: A case study in suburban areas of Taipei, Taiwan”, Sustainability (Switzerland), 10(6) doi: 10.3390/su10061928 153 16 Cheng, J C H., Chiang, A H., Yuan, Y., & Huang, M Y (2018) Exploring antecedents of green tourism behaviors: A case study in suburban areas of Taipei, Taiwan Sustainability (Switzerland), 10(6) https://doi.org/10.3390/su10061928 17 Chia-Jung, C & Pei-Chun, C (2014) “Preferences and Willingness to Pay for Green Hotel Attributes in Tourist Choice Behavior: The Case of Taiwan”, Journal of Travel and Tourism Marketing, 31(8), tr 937–957 doi: 10.1080/10548408.2014.895479 18 Chung, L H., & Parker, L D (2010) Managing social and environmental action and accountability in the hospitality industry: A Singapore perspective Accounting Forum, 34(1), 46–53 https://doi.org/10.1016/j.accfor.2009.10.003 19 Cianga, N., & Popescu, A C (2013) Green Spaces and Urban Tourism Developmentin Craiova Municipality in Romania European Journal of Geography, 34–45 4(2), http://geografie.ubbcluj.ro/,cianga@geografie.ubbcluj.rohttp://geografie.ubbcluj.ro/, http://set.univ-pau.fr/live/ 20 Costas Christ, Slovenia- this is the world’s most sustainable country, National Geographic traveller, https://www.nationalgeographic.com/travel/destinations/europe/slovenia/worldsmost-sustainable-eco-green-country/ 21 Do, A D., Nguyen, Q V., Nguyen, D U., Le, Q H., & Trinh, D U (2020) Green supply chain management practices and destination image: Evidence from Vietnam tourism industry Uncertain Supply Chain Management, 8(2), 371–378 https://doi.org/10.5267/j.uscm.2019.11.003 22 Dunk, R M., Gillespie, S A., & Macleod, D (2016) Participation and retention in a green tourism certification scheme Journal of Sustainable Tourism, 24(12), 1585– 1603 https://doi.org/10.1080/09669582.2015.1134558 23 Emily Manson (2011), How to attract sustainable tourists, https://www.thecaterer.com/news/hotel/how-to-attract-sustainable-tourists 24 European Tourism Indicator System (2016), Slovenia green turns sustainable tourisminto a national success model, https://ec.europa.eu/docsroom/documents/15851/attachments/6/translations/en/rendi tions/native 154 25 Falk, M Hagsten, E (2019) “Ways of the green tourist in Europe”, Journal of Cleaner Production, 225, tr 1033–1043 doi: 10.1016/j.jclepro.2019.04.001 26 Font, X., Tribe, J., Road, Q A., & Wycombe, H (2001) Promoting Green Tourism: the Future of 21 27 Gonzaléz, M., & León, C J (2001) The adoption of environmental innovations in the hotel industry of Gran Canaria Tourism Economics, 7(2), 177–190 28 Grove, S J., Fisk, R P., Pickett, G M., & Kangun, N (1996) Going green in the service sector European Journal of Marketing, 30(5), 56–66 https://doi.org/10.1108/03090569610118777 29 Gutkevych, S., & Haba, M (2020) Rural Green Tourism: Current Trends and Development Prospects Informacijos Mokslai, 89, 116–133 https://doi.org/10.15388/im.2020.89.44 30 Haldorai, K., Kim, W G Garcia, R L F (2022) “Top management green commitment and green intellectual capital as enablers of hotel environmental performance: The mediating role of green human resource management”, Tourism Management, 88(September 2021), tr 104431 doi: 10.1016/j.tourman.2021.104431 31 Han, H c.s.(2018) “Water conservation and waste reduction management for increasing guest loyalty and green hotel practices”, International Journal of Hospitality Management, 75(June 2017), tr 58–66 doi: 10.1016/j.ijhm.2018.03.012 32 Han, H., Hsu, L T (Jane), & Sheu, C (2010) Application of the Theory of Planned Behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental friendly activities Tourism Management, 31(3), 325–334 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2009.03.013 33 Han, H., Lee, J S., Trang, H L T., & Kim, W (2018) Water conservation and waste reduction management for increasing guest loyalty and green hotel practices International Journal of Hospitality Management, 75(June 2017), 58–66 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2018.03.012 34 Han, H., Yu, J., & Kim, W (2018) Youth travelers and waste reduction behaviors while traveling to tourist destinations Journal of Travel and Tourism Marketing, 35(9), 1119–1131 https://doi.org/10.1080/10548408.2018.1435335 155 35 Han, J H., Lee, M J., & Hwang, Y S (2016) Tourists’ environmentally responsible behavior in response to climate change and tourist experiences in nature-based tourism Sustainability (Switzerland), 8(7), 1–14 https://doi.org/10.3390/su8070644 36 Hassan, H., & Nezakati, H (2014) Green tourism practices in Malaysia In Selected Issues in Hospitality and Tourism (Issue August) 37 Henderson, J C (2013) Urban parks and green spaces in Singapore Managing Leisure, 18(3), 213–225 https://doi.org/10.1080/13606719.2013.796181 38 Henderson, J C., Koh, A., Soh, S Y., & Sallim, M (2001) Urban environments and nature-based attractions: green tourism in Singapore Tourism Recreation Research, 26(3), 71–78 https://doi.org/10.1080/02508281.2001.11081201 39 Holden, A (2003) In need of new environmental ethics for tourism? Annals of Tourism Research, 30(1), 94–108 https://doi.org/10.1016/S0160-7383(02)00030-0 40 Hong, S kwon, Kim, J hyun, & Kim, S il (2003) Implications of potential green tourism development Annals of Tourism Research, 30(2), 323–341 https://doi.org/10.1016/S0160-7383(02)00060-9 41 Hsiao, T Y., Chuang, C M., Kuo, N W., & Yu, S M F (2014) Establishing attributes of an environmental management system for green hotel evaluation International Journal of Hospitality Management, 36, 197–208 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2013.09.005 42 Hsiao, T Y., Chuang, C M., Kuo, N W., & Yu, S M F (2014) Establishing attributes of an environmental management system for green hotel evaluation International Journal of Hospitality Management, 36, 197–208 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2013.09.005 43 https://www.japantimes.co.jp/community/2001/10/14/general/green-tourism-wheretown-and-country-meet/ 44 Hu, W., & Wall, G (2005) Environmental management, environmental image, and the competitive tourist attraction Journal of Sustainable Tourism, 13(6), 617–635 https://doi.org/10.1080/09669580508668584 45 Hwang, J., Kim, J J., Lee, J S H., & Sahito, N (2020) How to form wellbeing perception and its outcomes in the context of elderly tourism: Moderating role of tour 156 guide services International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(3) https://doi.org/10.3390/ijerph17031029 46 Ibnou-Laaroussi, S., Rjoub, H Wong, W K (2020) “Sustainability of green tourism among international tourists and its influence on the achievement of green environment: Evidence from North Cyprus”, Sustainability (Switzerland), 12(14), tr 1–24 doi: 10.3390/su12145698 47 Ilina, E L c.s (2019) “Green ambidexterity and environmental performance: The role of green human resources”, Journal of Environmental Management and Tourism, 311(2), tr 211–225 doi: 10.13140/2.1.3701.5047 48 Islam, M S (2015) Study on Factors Influencing Tourism: Way Forward for Sustainable Tourism in Bangladesh An International Peer-Reviewed Journal, 6(February), 2312–5179 www.iiste.org 49 Jopp, R., Mair, J., DeLacy, T., & Fluker, M (2015) Climate Change Adaptation: Destination Management and the Green Tourist Tourism Planning and Development, 12(3), 300–320 https://doi.org/10.1080/21568316.2014.988879 50 Joppe, M., & Dodds, R (1998) Urban Green Tourism: Applying ecotourism principles to the city Urban Green Tourism, January 2000, 33–39 https://www.researchgate.net/publication/228954116 51 Journal, I., & Tourism, R (2013) An environmentally - sensitive approach in the hotel industry: ecolodges International Journal for Responsible Tourism, 2(2), 22– 40 52 Kearney, A (1994) Green tourism development in Scotland Annals of Tourism Research, 21(1), 153–155 https://doi.org/10.1016/0160-7383(94)90014-0 53 Kim, S H., & Choi, Y (2013) Hotel Employees’ Perception of Green Practices International Journal of Hospitality and Tourism Administration, 14(2), 157–178 https://doi.org/10.1080/15256480.2013.782220 54 Kim, W G., Li, J J., Han, J S., & Kim, Y (2017) The influence of recent hotel amenities and green practices on guests’ price premium and revisit intention Tourism Economics, 23(3), 577–593 https://doi.org/10.5367/te.2015.0531 55 Kim, Y J., Kim, W G., Choi, H M., & Phetvaroon, K (2019) The effect of green human resource management on hotel employees’ eco-friendly behavior and 157 environmental performance International Journal of Hospitality Management, 76(April 2018), 83–93 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2018.04.007 56 Kim, Y J., Kim, W G., Choi, H M., & Phetvaroon, K (2019) The effect of green human resource management on hotel employees’ eco-friendly behavior and environmental performance International Journal of Hospitality Management, 76(April 2018), 83–93 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2018.04.007 57 Klepsch, S Schneider, J (2012) “Sustainable Hotel Practices and its Influence on Consumer Buying Behavior”, Modul University Vienna, tr 1–94 58 Kong, W H., & Chang, T Z (Donald) (2016) Souvenir Shopping, Tourist Motivation, and Travel Experience Journal of Quality Assurance in Hospitality and Tourism, 17(2), 163–177 https://doi.org/10.1080/1528008X.2015.1115242 59 Kordić, N., Živković, R., Stanković, J., & Gajić, J (2015) Safety and Security As Factors of Tourism Destination Competitiveness 34–38 https://doi.org/10.15308/sitcon-2015-34-38 60 Kostakis, I Sardianou, E (2012) “Which factors affect the willingness of tourists to pay for renewable energy?”, Renewable Energy, 38(1), tr 169–172 doi: 10.1016/j.renene.2011.07.022 61 Kostakis, I., & Sardianou, E (2012) Which factors affect the willingness of tourists to pay for renewable energy? Renewable Energy, 38(1), 169–172 https://doi.org/10.1016/j.renene.2011.07.022 62 Kumar, S., & Kusakabe, K (2012) Garden houses for green tourism in Hue City, VietnamAugust.http://sumernet.org/sites/default/files/GardenHouse_REPORT_final pdf 63 Law, A., De Lacy, T., Lipman, G., & Jiang, M (2016) Transitioning to a green economy: The case of tourism in Bali, Indonesia Journal of Cleaner Production, 111, 295–305 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2014.12.070 64 Li, R (2011) “Energy saving strategy of China’s green hotel”, Communications in Computer and Information Science, 211 CCIS(PART 4), tr 423–428 doi: 10.1007/978-3-642-23062-2_63 158 65 Luzar, E J., Diagne, A., Gan, C E C., & Henning, B R (1998) Profiling the naturebased tourist: a multinomial logit approach Journal of Travel Research, 37(1), 48– 55 https://doi.org/10.1177/004728759803700106 66 Ma, S., He, Y Gu, R (2021) “Joint service, pricing and advertising strategies with tourists’ green tourism experience in a tourism supply chain”, Journal of Retailing and Consumer Services, 61(March) doi: 10.1016/j.jretconser.2021.102563 67 Manganari, E E., Dimara, E., & Theotokis, A (2016) Greening the lodging industry: Current status, trends and perspectives for green value Current Issues in Tourism, 19(3), 223–242 https://doi.org/10.1080/13683500.2015.1021668 68 Meei Lee, S., & Chris Honda, H (2016) The Implementation of Green Tourism and Hospitality Journal of Tourism & Hospitality, 5(4) https://doi.org/10.4172/21670269.1000233 69 Megha Paul (2020), Green Scheme of Slovenia Tourism grants 100th label, https://www.traveldailymedia.com/green-scheme-of-slovenian-tourism-grants100th-label/ 70 Meler, M Ham, M (2012) “Green Marketing for Green Tourism”, Tourism & Hospitality Management 2012, (October), tr 130–139 doi: 10.13140/2.1.3701.5047 71 Memarzadeh, F Anand, S (2019) “Hotel Guests’ Perceptions of Green Technology Applications, and Practices in the Hotel Industry”, International Journal of Tourism and Hospitality Management in the Digital Age, 4(1), tr 1–9 doi: 10.4018/ijthmda.2020010101 72 Michailidou, A V., Vlachokostas, C., Achillas, C., Maleka, D., Moussiopoulos, N., & Feleki, E (2016) Green Tourism Supply Chain Management based on life Cycle Impact Assessment European Journal of Environmental Sciences, 6(1), 30–36 https://doi.org/10.14712/23361964.2016.6 73 Mihalič, T (2000) Environmental management of a tourist destination: A factor of tourism competitiveness Tourism Management, 21(1), 65–78 https://doi.org/10.1016/S0261-5177(99)00096-5 74 Mittal, S Dhar, R L (2016) “Effect of green transformational leadership on green creativity: A study of tourist hotels”, Tourism Management, 57, tr 118–127 doi: 10.1016/j.tourman.2016.05.007 159 75 Mykola, I., Vadym, A., Anatoliy, P., Yurii, H., & Nataliia, R (2020) Features of the content and implementation of innovation and investment projects for the development of enterprises in the field of rural green tourism International Journal of Management, 11(3), 304–315 https://doi.org/10.34218/IJM.11.3.2020.033 76 New Zealand TIA (2017), New Zealand to lead the world in sustainable tourism, 2017 http://good-travel.org/blog/new-zealand-to-lead-the-world-in-sustainable-tourism 77 Nisar, Q A c.s (2021) “Green human resource management practices and environmental performance in Malaysian green hotels: The role of green intellectual capital and pro-environmental behavior”, Journal of Cleaner Production, 311(May), tr 127504 doi: 10.1016/j.jclepro.2021.127504 78 Noronha, S F., Aquinas, P., & (India), A D M (2018) Is Job Performance better attributable to Performance Management System through Work Engagement? Indian Journal of Commerce & Management Studies, IX(1), https://doi.org/10.18843/ijcms/v9i1/01 79 OECD Tourism Trends and Policies (2014) http://ec.europa.eu/DocsRoom/documents/5672/attachments/1/translations/en/rendit ions/pdf 80 Page, S J., Essex, S., & Causevic, S (2014) Tourist attitudes towards water use in the developing world: A comparative analysis Tourism Management Perspectives, 10, 57–67 https://doi.org/10.1016/j.tmp.2014.01.004 81 Patterson, M., & Mcdonald, G (n.d.) New Zealand Tourism? Lifecycle and Future Environmental Impacts Lifecycle and Future Environmental Impacts In Science (Issue 24) 82 Pham Phu, S T., Fujiwara, T., Hoang Minh, G., & Pham Van, D (2019) Solid waste management practice in a tourism destination – The status and challenges: A case study in Hoi An City, Vietnam Waste Management and Research, 37(11), 1077– 1088 https://doi.org/10.1177/0734242X19862042 83 Pham, N T., Tučková, Z Chiappetta Jabbour, C J (2019) “Greening the hospitality industry: How green human resource management practices influence organizational citizenship behavior in hotels? A mixed-methods study”, Tourism Management, 72(December 2018), tr 386–399 doi: 10.1016/j.tourman.2018.12.008 160 84 Pham, N T., Tučková, Z., & Chiappetta Jabbour, C J (2019) Greening the hospitality industry: How green human resource management practices influence organizational citizenship behavior in hotels? A mixed-methods study Tourism Management, 72(December 2018), 386–399 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2018.12.008 85 Pirani, S I., & Arafat, H A (2014) Solid waste management in the hospitality industry: A review Journal of Environmental Management, 146, 320–336 https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2014.07.038 86 Rahman, I., Reynolds, D., & Svaren, S (2012) How “green” are North American hotels? An exploration of low-cost adoption practices International Journal of Hospitality Management, 720–727 31(3), https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2011.09.008 87 Rangus, M., Božinovski, B., & Brumen, B (2018) Overtourism and the green policy of slovenian tourism Responsible Hostpitality: Inclusive, Active, Green, December, 226–233 https://doi.org/10.18690/978-961-286-226-8.13 88 Republic, C., Republic, C Republic, C (2018) “Why Human Resource Management Should Go Green in Hotels ”:, tr 39–47 89 Ruhanen, L (2013) Local government: Facilitator or inhibitor of sustainable tourism development? Journal of Sustainable Tourism, 21(1), 80–98 https://doi.org/10.1080/09669582.2012.680463 90 Saseanu, A S c.s (2020) “Aspects of digitalization and related impact on green tourism in european countries”, Information (Switzerland), 11(11), tr 1–24 doi: 10.3390/info11110507 91 Saseanu, A S., Ghita, S I., Albastroiu, I., & Stoian, C A (2020) Aspects of digitalization and related impact on green tourism in european countries Information (Switzerland), 11(11), 1–24 https://doi.org/10.3390/info11110507 92 Singh, S K c.s (2020) “Green innovation and environmental performance: The role of green transformational leadership and green human resource management”, Technological Forecasting and Social Change, 150(May 2019), tr 119762 doi: 10.1016/j.techfore.2019.119762 161 93 Siyambalapitiya, J., Zhang, X., & Liu, X (2018) Green human resource management: A proposed model in the context of Sri Lanka’s tourism industry Journal of Cleaner Production, 542–555 201, https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.07.305 94 Sobaih, A E E., Hasanein, A., & Elshaer, I (2020) Influences of green human resources management on environmental performance in small lodging enterprises: The role of green innovation Sustainability (Switzerland), 12(24), 1–19 https://doi.org/10.3390/su122410371 95 Stephanie Gartelman, Green tourism where town and country meet, https://www.japantimes.co.jp/community/2001/10/14/general/green-tourism-wheretown-and-country-meet/ 96 Suhartanto, D., Ruhadi, & Triyuni, N N (2016) Tourist loyalty toward shopping destination: The role of shopping satisfaction and destination image European Journal of Tourism Research, 13, 84–102 97 Sukawati, T G R c.s (2019) “Environmental Knowledge and Consumer Intention to Visit Green Tourism Village”, 354(iCASTSS), tr 165–169 doi: 10.2991/icastss-19.2019.35 98 Sukawati, T G R., Astawa, I P., Susyarini, N P W A., & Sumawidari, I A K (2019) Environmental Knowledge and Consumer Intention to Visit Green Tourism Village 354(iCASTSS), 165–169 https://doi.org/10.2991/icastss-19.2019.35 99 Supriadi, B., Astuti, W., & Firdiansyah, A (2017) Green Product And Its Impact on Customer Satisfaction IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), 19(8), https://doi.org/10.9790/487X-1908033542 100 The ASEAN Secretariat (2016) Asean clean tourist city standard 1–64 www.asean.org 101 The World’s most eco-friendly countries by The Telegraph 102 Thuy, H., & Tran, G (2016) An exploration of the potential for sustainable tourism development on selected Vietnamese islands An Exploration of the Potential for Sustainable Tourism Development on Selected Vietnamese Islands 103 Trang, H L T., Lee, J S., & Han, H (2019) How green attributes elicit proenvironmental behaviors in guests? The case of green hotels in Vietnam Journal of 162 Travel and Tourism Marketing, 14–28 36(1), https://doi.org/10.1080/10548408.2018.1486782 104 Trung, D N., & Kumar, S Ã (2005) Resource use and waste management in Vietnam hotel industry 13, 109–116 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2003.12.014 105 Úbeda-García, M., Claver-Cortés, E., Marco-Lajara, B., & Zaragoza-Sáez, P (2021) Corporate social responsibility and firm performance in the hotel industry The mediating role of green human resource management and environmental outcomes 123(September 2020), Journal of Business Research, 57–69 https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2020.09.055 106 Untaru, E N., Epuran, G., & Ispas, A (2014) A conceptual framework of consumers’ pro-environmental attitudes and behaviours in the tourism context Bulletin of the Transilvania University of Braşov, Series V: Economic Sciences, 7(56), 85–94 107 UNWTO (2013), A bright future for France’s green tourism sector,https://cm.ambafrance.org/A-bright-future-for-France-s-green 108 Votsi, N E P., Mazaris, A D., Kallimanis, A S., & Pantis, J D (2014) Natural quiet: An additional feature reflecting green tourism development in conservation areas of Greece Tourism Management Perspectives, 11, 10–17 https://doi.org/10.1016/j.tmp.2014.02.001 109 Wijesinghe, W M E., Samarasinghe, G D Kuruppu, G N (2016) “Factors Affecting Technological Competitiveness in the Green Practices in the Hotel Industry of Sri Lanka”, Proceedings in Management, Social Sciences and Humanities, 9th International Research Conference-KDU, Sri Lanka 110 Wongleedee, K (2016) th World Conference for Graduate Research in Tourism Hospitality and Leisure th Interdisciplinary Tourism Research Conference (Issue May) 111 Wu, M H c.s (2016) “Impact of hotel employee’s green awareness, knowledge, and skill on hotel’s overall performance”, Advances in Hospitality and Leisure, 12, tr 68–81 doi: 10.1108/S1745-354220160000012004 112 Wyngaard, A T., & De Lange, R (2013) The effectiveness of implementing eco initiatives to recycle water and food waste in selected Cape Town hotels 163 International Journal of Hospitality Management, 34(1), 309–316 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2013.04.007 113 Yi, S., Li, X., & Jai, T M (Catherine) (2018) Hotel guests’ perception of best green practices: A content analysis of online reviews Tourism and Hospitality Research, 18(2), 191–202 https://doi.org/10.1177/1467358416637251 114 Yusof, Y., Awang, Z., Jusoff, K., & Ibrahim, Y (2017) The influence of green practices by non-green hotels on customer satisfaction and loyalty in hotel and tourism industry Yusnita Yusof Zainudin Awang Kamaruzaman Jusoff * Yahaya Ibrahim International Journal of Green Economics, 11(1), 1–14 115 Yusof, Z B Jamaludin, M (2014) “Barriers of Malaysian Green Hotels and Resorts”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 153, tr 501–509 doi: 10.1016/j.sbspro.2014.10.083 116 Yusof, Z B., & Jamaludin, M (2013) Green Approaches of Malaysian Green Hotels and Resorts Procedia - Social and Behavioral Sciences, 85, 421–431 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2013.08.371 117 Zhang, E M (2010) Understanding the Acceptance of Mobile SMS Advertising among Young Chinese Consumers Psychology & Marketing, 30(6), 461–469 https://doi.org/10.10 118 Zhou, S., & Ikeda, T (2010) A study on the current state and development trend of green tourism in Hunan province, China -Taking tianyuan district, Zhuzhou city as a study example- Journal of Asian Architecture and Building Engineering, 9(1), 47–54 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH (https://forms.gle/RKCNicNyWGdbxHGJ9) Kính gửi: Q Ơng/ Bà Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu hành vi khách du lịch lựa chọn đánh giá sản phẩm điểm đến du lịch xanh Việt Nam nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn khách du lịch điểm đến thân thiện với môi trường, từ tìm kiếm giải pháp để cải thiện chất lượng dịch vụ Các thông tin cá nhân phiếu khảo sát hồn tồn giữ kín Rất mong Quý Ông/ Bà giúp đỡ trả lời câu hỏi phiếu khảo sát PHẦN I KHU NGHỈ DƯỠNG XANH/ ĐIỂM ĐẾN SẠCH ASEAN Quý Ông/ Bà sử dụng dịch vụ/ đến thăm quan lần địa điểm sau? Di sản thiên nhiên giới / Điểm đến lần Hơn Chưa ASEAN/ khách sạn xanh ASEAN lần Phong Nha- Kẻ Bàng Vinh Hạ Long Thành phố Huế Đà Lạt Quy Nhơn Khu nghỉ dưỡng Flamingo- Đại Lải Khách sạn Intercontinental Đà Nẵng Khách sạn Six Sense Côn Đảo PHẦN II YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DU LỊCH XANH STT Dưới Bảng khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn du lịch xanh khách du lịch, xin Quý Ông/ Bà vui lịng cho biết đánh giá vấn đề sau (mỗi nhận định có mức đánh giá tương đương thang điểm từ đến 5; (Hoàn tồn khơng đồng ý), (Khơng đồng ý), (Bình thường/ Trung lập), (Đồng ý), ( Hoàn toàn đồng ý) Q ơng/ bà vui lịng tích dấu (x) vào ô lựa chọn 2.1 Nhận thức biến đổi khí hậu Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu Ơ nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây nên tượng tiêu cực thời tiết Biến đổi khí hậu ngày trầm trọng Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng sức khỏe người 165 2.2 Nhận thức Du lịch xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Du lịch xanh góp phần bảo vệ mơi trường Du lịch xanh tốt cho sức khỏe khách du lịch Du lịch xanh bảo tồn văn hóa địa phương Du lịch xanh góp phần giáo dục mơi trường Du lịch xanh góp phần cải thiện kinh tế cho địa phương 2.3 Thái độ bảo vệ môi trường Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Không xả rác du lịch Không sử dụng đồ nhựa lần Sử dụng đồ dùng cá nhân du lịch (bàn chải, lược ) Sử dụng phương tiện công công du lịch 2.4 Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh Mức độ lựa chọn 5 Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Mong muốn trải nghiệm thiên nhiên xanh Mong muốn tìm hiểu mơi trường Mong muốn thực hành xanh Mong muốn trải nghiệm chương trình du lịch có giáo dục mơi trường 5 Yếu tố ảnh hưởng Cơ sở luu trú đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN Chuỗi cung ứng xanh cung cấp dịch vụ DLX Điểm đến du lịch ASEAN Thực phẩm an toàn Các dịch vụ bổ trợ thân thiện với mơi trường Sự đa dạng văn hóa địa phương điểm đến 2.5 Ý định tham gia du lịch xanh 2.6 Quyết định lựa chọn du lịch xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Lựa chọn DLX để góp phần bảo vệ mơi trường du lịch Lựa chọn DLX có trách nghiệm với tương lai Lựa chọn DLX để đóng góp vào phát triển kt địa phương Lựa chọn DLX nhằm bảo vệ văn hóa địa phương Tư vấn cho bạn bè, người thân lựa chọn DLX 166 PHẦN III THÔNG TIN CÁ NHÂN 3.1 Quý Ông/ Bà Thường trú Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Phịng Tỉnh khác 3.2 Giới tính q Ơng/ Bà Nam Nữ 3.3 Tình trạng nhân Đã kết Chưa kết 3.4 Mức thu nhập quý Ông/ Bà Dưới 20 triệu Trên 20 triệu tới 30 triệu Trên 30 triệu tới 50 triệu Trên 50 triệu 3.5 Độ tuổi quý Ông/ Bà Dưới 30 tuổi Trên 30 tới 60 tuổi Trên 60 tuổi 3.6 Trình độ học vấn quý Ông/ Bà Dưới đại học Đại học Trên đại học 3.7 Nơi cơng tác q Ơng/ Bà Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân/ liên doanh Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP DU LỊCH (https://forms.gle/k81BNkBRN4CKFjvKA) Kính gửi: Q Ơng/ Bà lãnh đạo doanh nghiệp du lịch Phiếu khảo sát phục vụ mục đích đánh giá mức độ tác động yếu tổ ảnh hưởng tới chương trình du lịch xanh Kết nghiên cứu đóng góp tiếng nói từ phía doanh nghiệp đến nhà quản lý việc hoạch định xây dựng sách phát triển sản phẩm du lịch xanh Tác giả hy vọng Quý Ông/ Bà lãnh đạo doanh nghiệp du lịch giúp đỡ hoàn thành Bảng khảo sát mong muốn nhận thêm đóng góp q báu từ Q Ơng/ Bà Tất thông tin cá nhân Quý ông/ bà cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1.1 Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Cổ phần 167 Doanh nghiệp Tư nhân Doanh nghiệp Liên doanh nước 1.2 Số lượng nhân viên Dưới 10 Trên 50 tới 100 Trên 10 tới 50 Trên 100 1.3 Dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Dịch vụ du lịch nước Dịch vụ du lịch Outbound Dịch vụ du lịch Inbound Tất dịch vụ PHẦN II: QUAN ĐIỂM DU LỊCH XANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH XANH Du lịch xanh áp dụng cách thức thực hành xanh, có sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước lượng hợp lý Các hoạt động giảm thiểu gây ô nhiễm tới khơng khí, nguồn nước đất, bảo vệ tăng cường đa dạng sinh học (Shwn- M Lee cộng sự, 2016) Mỗi nhận định có mức đánh giá tương đương thang điểm từ đến 5; (Hồn tồn khơng đồng ý), (Khơng đồng ý), (Bình thường/ Trung lập), 4(Đồng ý), (Hồn tồn đồng ý) 2.1 Du lịch xanh dựa vào tài nguyên thiên nhiên khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng DLX du lịch thay bảo vệ môi trường DLX góp phần bảo tổn làm cân hệ sinh thái DLX tận dung khai thác tài nguyên cách hợp lý Thực hành xanh khách sạn giảm chi phí hoạt động vận hành khách sạn DLX góp phần bảo tồn văn hóa địa phương 2.2 Hoạt động ngành du lịch tác động gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Ơ nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Ô nhiễm nguồn nước Hoạt động du lịch gia tăng hiệu ứng nhà kính Rác thải du lịch gây ô nhiễm môi trường Nước thải khách sạn không qua xử lý ảnh hưởng tới môi trường 2.3 Loại hình DLX đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 168 5 2.4 Vai trò DLX phát triển bền vững Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Cải thiện không khí bảo vệ mơi trường Hướng tới du lịch thân thiện với môi trường Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Tạo thêm việc làm xanh Góp phần gìn giữ, bảo tồn phát triển văn hóa địa phương Đóng góp phát triển kinh tế địa phương PHẦN III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH DLX Chương trình du lịch xanh đưa khách du lịch tới điểm đến du lịch chưa bị ô nhiễm, thiên nhiên bảo vệ, sở lưu trú có thực hành xanh, thực phẩm an tồn, tìm hiểu trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương 3.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chương trình du lịch xanh Đúng Yếu tố ảnh hưởng Khơng Mức giá chương trình du lịch xanh Nhân lực xanh doanh nghiệp lữ hành Chuỗi cung ứng du lịch xanh Tiếp thị xanh Xu hướng tiêu dùng xanh du lịch 3.2 Nhân lực xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Vai trò nhân lực xanh định thành công việc triển khai hoạt động chương trình DLX Nhân lực ham hiểu môi trường tư vấn cho khách du lịch thực hành xanh đem lại hiệu cho chương trình DLX HDV am hiểu mơi trường biện pháp bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng đưa tới thành cơng chương trình DLX 5 3.2 Chuỗi cung ứng xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Chuỗi cung ứng xanh (CUX) kết hợp DNLH, khách sạn xanh điểm đến tạo nên chương trình DLX cung cấp cho khách du lịch Liên kết CUX đưa mức giá hợp lý thu hút khách DL CUX cung cấp COMBO với mức giá hợp lý cho khách DL 169 3.3 Tiếp thị xanh Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Tiếp thị xanh (TTX) nhằm quảng bá chương trình DLX rộng rãi TTX làm bật tính ưu việt chương trình DLX Quảng bá chương trình DLX hội chợ du lịch nước thu hút khách du lịch quốc tế Đa dạng kênh quảng bá chương trình DLX qua mạng xã hội Tổ chức Famtrip thực địa chương trình DLX khảo sát chất lượng dịch vụ cho khách nước Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SỞ/ BAN NGÀNH DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG (https://forms.gle/sSqyJ6qW15zcqGEdA) Với mục đích đánh giá quan điểm, sách hỗ trợ chiến lược phát triển du lịch xanh (DLX) quan chủ quản du lịch địa phương, tác giả lập phiếu khảo sát phục vụ cho trình nghiên cứu, xin Q ơng/ cho biết đánh giá vấn đề sau (mỗi nhận định có mức từ đến 5, với mức (Hồn tồn khơng đồng ý), (Khơng đồng ý), (khơng có ý kiến), (Đồng ý), (Hồn tồn đồng ý) Q ơng/ bà vui lịng tích dấu (x) vào lựa chọn Tôi cam đoan tất thông tin Quý ông/ bà cung cấp sử dụng nghiên cứu PHẦN I: Tài nguyên du lịch thiên nhiên Yếu tố ảnh hưởng Mức độ lựa chọn Tài ngun du lịch thiên nhiên đóng vai trị định tới phát triển du lịch xanh điểm đến Bảo tồn khu sinh quyển, bãi tắm hoang sơ, thảm động thực vật đa dạng sinh học vào khai thác phát triển DLX điểm đến Môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch góp phần thu hút du khách Bảo tồn đa dạng sinh học tạo sức hút cho du lịch xanh điểm đến Quy mô mức độ phát triển DLX điểm đến phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên PHẦN II: Tài nguyên du lịch nhân văn Yếu tố ảnh hưởng Mức độ lựa chọn 170 Khai thác hợp lý tài nguyên du lịch nhân văn vào phát triển DLX điểm đến Khai thác giá trị di sản dân gian giàu sắc văn hóa truyền thống địa phương phát triển DLX điểm đến Sự khác biệt sản phẩm DLX phụ thuộc vào việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống vào hoạt động du lịch điểm đến Bảo tồn di sản văn hóa, di tích lịch sử cách bền vững phát huy vai trò quan trọng vào phát triển du lịch xanh điểm đến PHẦN III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG Yếu tố ảnh hưởng Mức độ lựa chọn Quy hoạch phát triển điểm đến xanh theo tiêu chuẩn thành phố du lịch ASEAN Quy hoạch tăng diện tích phủ xanh, trồng thêm xanh điểm đến Đào tạo nguồn nhân lực xanh điểm đến Thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng sở du lịch xanh, Tổ chức quảng bá sản phẩm DLX điểm đến Tổ chức quảng bá sản phẩm DLX điểm đến Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành giám sát hoạt động doanh nghiệp lữ hành, khách sạn điểm Phục lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO QUẢN LÝ KHÁCH SẠN Kính gửi: Q Ơng/ Bà quản lý khách sạn Với mục đích đánh giá yếu tố ảnh hưởng trình thực hành xanh hướng tới phát triển xanh sở lưu trú, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện dịch vụ phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, tác giả hy vọng nhận giúp đỡ hoàn thành Bảng hỏi mong muốn nhận thêm đóng góp chân thành từ Q Ơng/ Bà Tất thơng tin cá nhân Q Ơng/ Bà cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên sở lưu trú 1.2 khách sạn đạt chuẩn sao 1.3 Khách sạn đạt tiêu chuẩn Lotus xanh Việt Nam Có Khơng 1.4 Khách sạn đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN 171 Có Khơng 1.5 Khách lưu trú thường xuyên khách sạn Khách Việt Nam Khách quốc tế PHẦN II QUAN ĐIỂM DU LỊCH XANH Cả hai (Mỗi câu hỏi lựa chọn phương án trả lời (1) Hồn tồn khơng đúng, (5) Hồn tồn Mức độ lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Xanh hóa khách sạn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động khách sạn tới mơi trường Xanh hóa khách sạn có lợi cho sức khỏe khách lưu trú Xanh hóa khách sạn nâng cao lực cạnh tranh Xanh hóa khách sạn làm giảm chi phí vận hành thơng qua biện pháp thực hành xanh Xanh hóa khách sạn làm gia tăng lợi nhuận dài hạn Xanh hóa khách sạn việc áp dụng biện pháp thực hành xanh theo tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN PHẦN III YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THỰC HÀNH XANH TẠI KHÁCH SẠN THEO TIÊU CHUẨN KHÁCH SẠN XANH ASEAN 3.1 Vốn đầu tư chi phí vận hành Yếu tố tác động Vốn đầu tư ban đầu lớn Chi phí vận hành bảo dưỡng cao Nguồn vốn đầu tư khó khăn Mức độ lựa chọn Đúng Không Đúng Không 3.2 Nguồn nhân lực xanh khách sạn Yếu tố tác động Mức độ lựa chọn Vai trò nguồn nhân lực phát triển khách sạn xanh Nhận thức môi trường chưa cao Kỹ thực hành xanh yếu 3.3 Công nghệ Yếu tố tác động Mức độ lựa chọn Đúng Khơng Vai trị cơng nghệ xanh phát triển khách sạn xanh Áp dụng công nghệ phù hợp chưa thống Công nghệ xanh nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Năng lực chuyển giao công nghệ xanh yếu 3.4 Năng lực quản lý điều hàn lãnh đạo/ người quản lý khách sạn Yếu tố tác động Mức độ lựa chọn Vai trò lực quản lý lãnh đạo/ quản lý khách sạn 172 Đúng Không Nhận thức phát triển xanh khách sạn nhà lãnh đạo/ người quản lý Tầm nhìn xanh quản lý/ điều hành khách sạn Phụ lục Bảng câu hỏi vấn sâu chuyên gia Phần 1: Quan điểm phát triển du lịch xanh chuyên gia nhà quy hoạch quản lý du lịch địa phương Liệt kê sở pháp lý liên quan tới phát triển du lịch xanh Việt Nam mà ông/ bà lấy làm định hướng cho quan điểm phát triển du lịch xanh: o Quyết định 147/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tầm nhìn 2030 tác động toàn diện du lịch Việt Nam theo xu hướng tăng trưởng xanh o Luật du lịch (2017): o quy định hoạt động bên liên quan trình cung ứng dịch vụ du lịch phải tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường o điều chỉnh hành vi khách du lịch tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường o chế tài xử phạt với hành vi không bảo vệ môi trường khách du lịch xả rác điểm tham quan, xâm hại cảnh quan hành vi không thân thiện với môi trường o Khác:…………………… Nêu quan điểm du lịch xanh phát triển du lịch xanh địa phương Ơng bà lý giải cấp thiết phát triển du lịch xanh Việt Nam địa phương hay không? Phần 2: Định hướng du lịch xanh địa phương Căn vào Quyết định 147/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, địa phương xây dựng chương trình hành động việc phát triển du lịch địa phương hay chưa? Nếu có kế hoạch phát triển du lịch xanh địa phương kế hoạch đáp ứng u cầu chuẩn xanh khu vực quốc tế hay chưa? Nếu có kế hoạch phát triển du lịch xanh địa phương kế hoạch có đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hay khơng? 173 Địa phương có chiến lược cụ thể việc xây dựng phát triển du lịch xanh hay chưa? Phần 3: Thực trạng phát triển du lịch xanh địa phương Hãy liệt kê yếu tố mà ơng/ bà cho gây nên hạn chế cho phát triển du lịch xanh địa phương (có thể lựa chọn lúc nhiều phương án) o Chưa có văn pháp quy kế hoạch phát triển du lịch xanh địa phương o Nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên không đủ đáp ứng yêu cầu du lịch xanh o Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn (có thể kể đến di tích, kiến trúc lịch sử văn hóa ) khơng đủ đáp ứng u cầu du lịch xanh o Chế tài chưa hiệu việc quản lý kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên o Chế tài chưa đáp ứng đòi hỏi giải xung đột kinh tế liên quan tới phát triển du lịch xanh o Chưa có tiêu chuẩn đo lường mang tính đặc thù để áp dụng đồng địa phương o Cơ chế đầu tư chưa đủ mở chưa đủ khuyến khích đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào phát triển du lịch xanh o Khác:……… Hãy liệt kê nhân tố theo ơng bà có tác động tích cực/ khuyến khích tới phát triển du lịch xanh địa phương o Cơ chế sách khuyến khích phát triển nguồn lực cho du lịch xanh o Tài nguyên thiên nhiên phong phú bảo tồn o Tài nguyên nhân văn phát triển theo hướng bền vững o Nguồn nhân lực xanh nhận thức du lịch xanh thực hành xanh o Thực hành xanh đồng chủ thể tham gia chuỗi cung ứng o Sự phối hợp Sở, ban, ngành việc hoạch định thực thi kế hoạch phát triển du lịch xanh địa phương o Khác:………… 174 Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH EFA 5.1 Thống kê mô tả nhân tố N Minimum Maximum Mean Std Deviation NTKH1 315 2.40 947 NTKH2 315 2.34 985 NTKH3 315 2.20 830 NTKH4 315 2.25 920 NTKH5 315 2.25 876 NTDLX1 315 3.46 928 NTDLX2 315 3.48 939 NTDLX3 315 3.51 918 NTDLX4 315 3.71 822 NTDLX5 315 3.36 955 TĐ1 315 2.68 969 TĐ2 315 3.26 963 TĐ3 315 2.54 1.000 TĐ4 315 2.70 1.021 YĐ1 315 2.73 836 YĐ2 315 2.85 894 YĐ3 315 2.70 889 YĐ4 315 3.04 1.434 DV1 315 3.83 801 DV2 315 3.82 815 DV3 315 3.70 821 DV4 315 3.73 817 VD5 315 3.18 1.393 DV6 315 3.76 829 QĐ1 315 4.01 618 QĐ2 315 3.87 684 QĐ3 315 3.90 712 QĐ4 315 3.97 653 QĐ5 315 3.94 653 175 5.1.1 Yếu tố NTKH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 915 Item-Total Statistics NTKH1 NTKH2 NTKH3 NTKH4 NTKH5 Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 9.04 9.10 9.24 9.18 9.19 907 897 889 892 895 10.231 9.783 10.430 10.036 10.346 731 779 827 801 788 5.1.2 Yếu tố NTDLX Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 899 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted NTDLX1 14.06 9.942 692 889 NTDLX2 NTDLX3 14.04 14.00 9.422 9.627 789 769 868 872 NTDLX4 13.80 10.012 800 868 NTDLX5 14.16 9.716 709 886 5.1.3 Yếu tố TĐ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 806 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted TĐ1 8.51 5.951 635 751 TĐ2 7.92 5.962 638 750 TĐ3 8.65 5.891 618 759 TĐ4 8.48 5.887 597 770 176 5.1.4 Yếu tố YĐ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 542 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted YĐ1 8.59 4.772 506 355 YĐ2 8.47 4.333 589 273 YĐ3 8.62 4.663 487 357 YĐ4 8.28 5.216 007 842 Lần 2: Sau loại biến quan sát số tương quan biến tổng = 0.07 < 0,3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 842 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted YĐ1 5.55 2.732 645 838 YĐ2 5.43 2.291 786 700 YĐ3 5.58 2.480 696 792 5.1.5 Yếu tố DV Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 756 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DV1 18.20 10.192 666 682 DV2 18.21 10.183 652 684 DV3 18.32 10.448 588 700 DV4 18.29 9.838 729 665 DV5 18.84 11.809 051 897 DV6 18.27 9.769 731 663 Lần 2: Sau loại biến quan sát DV5 số tương quan biến tổng = 0.51 < 0,3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 897 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DV1 15.02 7.786 757 872 DV2 15.02 7.850 721 880 DV3 15.14 8.093 652 895 177 DV4 15.11 7.581 791 864 DV6 15.08 7.452 811 860 5.1.6 Yếu tố QĐ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QĐ1 15.69 5.348 636 878 QĐ22 15.83 4.771 772 847 QĐ3 15.80 5.039 626 883 QĐ4 15.73 4.873 780 845 QĐ5 15.77 4.817 803 840 5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .891 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 5166.593 df 351 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 8.122 3.588 2.562 1.888 1.796 1.336 30.081 13.290 9.489 6.992 6.654 4.947 30.081 43.372 52.861 59.853 66.506 71.453 28.797 12.052 8.198 5.678 5.141 3.783 720 2.668 74.121 670 2.482 76.603 569 2.108 78.711 10 496 1.838 80.549 11 474 1.757 82.306 12 458 1.697 84.003 13 427 1.580 85.583 14 408 1.510 87.092 15 378 1.399 88.491 16 377 1.396 89.887 17 343 1.272 91.159 7.775 3.254 2.214 1.533 1.388 1.021 178 28.797 40.849 49.048 54.726 59.867 63.650 4.684 5.028 5.033 4.989 3.464 4.362 18 329 1.217 92.376 19 302 1.119 93.496 20 269 995 94.490 21 252 932 95.422 22 241 892 96.314 23 225 833 97.148 24 211 783 97.931 25 206 762 98.692 26 180 665 99.357 27 174 643 100.000 Pattern Matrix a Factor NTKH3 904 NTKH5 860 NTKH4 858 NTKH2 793 NTKH1 722 NTDLX2 863 NTDLX4 861 NTDLX3 811 NTDLX5 759 NTDLX1 692 NTDLX6 860 DV4 852 DV1 829 DV2 777 DV3 625 QĐ5 878 QĐ4 869 QĐ2 841 QĐ1 638 QĐ3 627 TĐ2 746 TĐ1 745 TĐ3 717 TĐ4 641 YĐ2 946 YĐ3 752 YĐ 667 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization 179 5.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 5.4 Kết SEM Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) TĐ TĐ YĐ DV QĐ QĐ < < < < < < - NTKH NTDLX TĐ NTDLX YĐ DV Estimate 386 217 481 338 138 329 S.E .062 055 080 055 039 045 180 C.R 6.224 3.963 6.046 6.118 3.562 7.240 P *** *** *** *** *** *** Label NTKH3 NTKH5 NTKH4 NTKH2 NTKH1 NTDLX2 NTDLX4 NTDLX3 NTDLX5 NTDLX1 DV6 DV4 DV1 DV2 DV3 QĐ5 QĐ4 QĐ2 QĐ1 QĐ3 TĐ2 TĐ1 TĐ3 TĐ4 YĐ2 YĐ3 YĐ1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NTKH NTKH NTKH NTKH NTKH NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX DV DV DV DV DV QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ TĐ TĐ TĐ TĐ YĐ YĐ YĐ Estimate 1.000 1.010 1.075 1.110 995 1.000 895 950 911 852 1.000 960 904 868 798 1.000 950 1.027 754 850 1.000 996 975 994 1.000 837 718 S.E C.R P 052 054 060 060 19.332 19.767 18.553 16.525 *** *** *** *** 048 055 059 058 18.652 17.336 15.394 14.594 *** *** *** *** 051 051 054 056 18.898 17.710 16.172 14.136 *** *** *** *** 054 056 056 065 17.436 18.265 13.430 13.031 *** *** *** *** 091 093 095 10.928 10.469 10.462 *** *** *** 058 054 14.528 13.235 *** *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) TĐ TĐ YĐ DV QĐ QĐ NTKH3 NTKH5 NTKH4 NTKH2 NTKH1 NTDLX2 NTDLX4 NTDLX3 NTDLX5 NTDLX1 < < < < < < < < < < < < < < < < - NTKH NTDLX TĐ NTDLX YĐ DV NTKH NTKH NTKH NTKH NTKH NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX Estimate 404 247 406 372 205 429 876 839 850 819 764 845 863 821 757 729 181 Label DV6 DV4 DV1 DV2 DV3 QĐ5 QĐ4 QĐ2 QĐ1 QĐ3 TĐ2 TĐ1 TĐ3 TĐ4 YĐ2 YĐ3 YĐ1 < < < < < < < < < < < < < < < < < - DV DV DV DV DV QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ TĐ TĐ TĐ TĐ YĐ YĐ YĐ Estimate 868 846 812 766 699 862 817 844 682 667 729 721 683 683 924 777 708 Variances: (Group number - Default model) NTKH NTDL X e29 e28 e33 e32 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 Estimat e 527 S.E C.R P 055 9.620 *** 626 070 9.013 *** 375 564 445 234 160 226 235 318 372 252 172 274 388 402 169 189 218 274 343 106 136 130 057 063 048 026 018 023 024 031 034 027 020 028 036 036 020 020 022 025 030 012 014 014 6.518 8.962 9.226 8.884 8.935 9.945 9.701 10.316 11.021 9.334 8.800 9.895 10.838 11.106 8.641 9.334 10.086 10.751 11.341 8.472 9.706 9.041 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 182 Labe l e19 e20 e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 Estimat e 199 275 425 441 524 546 116 311 347 S.E C.R P 018 024 046 047 053 055 034 034 033 11.340 11.436 9.184 9.330 9.960 9.967 3.380 9.062 10.521 *** *** *** *** *** *** *** *** *** Labe l Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) TĐ YĐ DV QĐ YĐ1 YĐ3 YĐ2 TĐ4 TĐ3 TĐ1 TĐ2 QĐ3 QĐ1 QĐ2 QĐ4 QĐ5 DV3 DV2 DV1 DV4 DV6 NTDLX1 NTDLX5 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX2 NTKH1 NTKH2 NTKH4 NTKH5 NTKH3 Estimat e 224 165 139 232 501 604 853 466 467 521 532 445 465 712 668 742 489 587 659 715 754 531 573 673 744 713 584 671 722 704 767 183 NTKH e28 e28 e28 e33 e33 e32 e27 e27 e26 e25 e24 e22 e21 e20 e20 e19 e19 e18 e17 e17 e14 e14 e14 e10 e10 e8 e8 e8 e8 e7 e6 e6 e5 e5 e5 e4 e4 e4 e4 e3 e2 e2 e2 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > NTDLX NTDLX NTKH e29 NTKH e28 NTDLX NTKH e33 NTDLX e29 e33 e33 e22 e33 e21 e24 e22 e20 NTKH e33 e27 e19 e17 e15 e13 e19 e14 e10 e9 e10 e19 e18 e15 e13 e10 e32 e18 e6 e5 e16 e12 e8 e6 M.I 10.739 38.168 14.838 14.803 13.892 8.220 17.460 7.306 4.520 4.372 4.658 4.540 4.299 4.332 5.517 6.099 6.418 4.764 5.318 4.124 8.553 4.900 10.824 4.047 9.679 9.740 6.416 10.051 7.549 5.313 5.781 7.288 8.483 7.288 32.854 7.193 7.941 6.101 9.045 5.204 5.295 7.679 5.980 7.626 Par Change 116 236 134 -.125 113 094 102 072 053 060 -.047 069 -.062 062 051 -.056 -.054 043 -.029 -.036 -.048 044 048 -.026 -.072 060 039 058 059 -.049 -.043 -.040 039 -.060 107 065 -.051 -.035 -.059 051 027 041 -.042 047 184 e2 e1 e1 e1 e1 e1 e1 e1 < > < > < > < > < > < > < > < > e3 NTDLX e32 e24 e19 e18 e14 e13 M.I YĐ YĐ YĐ DV DV DV QĐ YĐ1 YĐ1 YĐ1 YĐ1 YĐ1 YĐ1 YĐ1 YĐ3 YĐ3 YĐ2 TĐ4 TĐ3 TĐ1 TĐ1 TĐ1 TĐ2 QĐ3 QĐ3 QĐ3 QĐ3 QĐ3 QĐ1 QĐ2 QĐ4 QĐ4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - M.I 5.467 5.416 6.715 4.859 4.986 6.393 4.079 4.588 Par Change 037 051 035 -.047 -.027 027 -.030 -.029 Par Change NTDLX NTKH DV NTKH TĐ YĐ NTDLX NTKH DV DV2 NTKH1 NTKH2 NTKH4 NTKH5 NTDLX NTDLX3 NTDLX2 DV1 NTKH5 DV DV1 DV6 QĐ3 DV DV3 DV2 DV4 NTKH2 DV2 NTDLX2 NTKH TĐ4 M.I 38.168 14.838 24.224 13.892 5.967 12.216 17.460 7.306 4.440 8.240 6.380 8.500 5.356 9.256 4.372 4.528 4.326 5.178 4.168 4.878 5.370 5.672 5.501 4.565 4.328 4.086 4.393 4.181 10.393 7.435 4.124 4.124 Par Change 377 254 331 214 156 180 163 136 108 124 094 104 089 122 095 080 068 130 -.104 -.135 -.121 -.121 -.138 096 078 076 079 064 104 068 -.068 -.047 185 QĐ4 QĐ4 QĐ4 QĐ4 QĐ4 QĐ4 QĐ5 DV3 DV3 DV2 DV1 DV4 NTDLX1 NTDLX3 NTDLX3 NTDLX2 NTKH1 NTKH1 NTKH2 NTKH2 NTKH2 NTKH5 NTKH3 NTKH3 NTKH3 NTKH3 NTKH3 NTKH3 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - Parameter TĐ < TĐ < YĐ < DV < QĐ < QĐ < NTKH3 < NTKH5 < NTKH4 < NTKH2 < NTKH1 < NTDLX2 < NTDLX4 < NTDLX3 < - TĐ1 DV2 DV6 NTDLX4 NTKH4 NTKH5 TĐ2 TĐ TĐ3 QĐ1 NTKH1 NTKH5 DV1 QĐ1 DV2 QĐ2 DV1 NTDLX1 QĐ QĐ2 QĐ5 DV4 NTDLX QĐ QĐ2 QĐ4 NTDLX3 NTDLX2 NTKH NTDLX TĐ NTDLX YĐ DV NTKH NTKH NTKH NTKH NTKH NTDLX NTDLX NTDLX M.I 4.558 6.907 4.379 4.696 4.864 4.854 5.549 4.176 6.694 4.867 9.869 4.142 6.334 5.957 9.157 5.094 16.214 5.538 4.421 8.075 4.936 5.510 5.416 5.857 9.756 6.423 5.060 6.080 SE 077 059 086 071 045 074 000 075 089 096 097 000 056 067 Par Change -.052 -.075 -.059 061 -.056 -.059 053 113 090 114 096 065 119 131 122 108 184 093 -.139 -.147 -.120 086 081 121 122 103 064 069 SE-SE 002 001 002 002 001 002 000 002 002 002 002 000 001 001 Mean 386 216 480 341 138 331 1.000 1.014 1.080 1.111 997 1.000 892 950 186 Bias 000 -.001 -.001 003 000 002 000 004 005 001 002 000 -.002 -.001 SE-Bias 002 002 003 002 001 002 000 002 003 003 003 000 002 002 Parameter NTDLX5 < NTDLX1 < DV6 < DV4 < DV1 < DV2 < DV3 < QĐ5 < QĐ4 < QĐ2 < QĐ1 < QĐ3 < TĐ2 < TĐ1 < TĐ3 < TĐ4 < YĐ2 < YĐ3 < YĐ1 < Parameter TĐ < TĐ < YĐ < DV < QĐ < QĐ < NTKH3 < NTKH5 < NTKH4 < NTKH2 < NTKH1 < NTDLX2 < NTDLX4 < NTDLX3 < NTDLX5 < NTDLX1 < DV6 < DV4 < DV1 < DV2 < DV3 < QĐ5 < QĐ4 < - NTDLX NTDLX DV DV DV DV DV QĐ QĐ QĐ QĐ QĐ TĐ TĐ TĐ TĐ YĐ YĐ YĐ SE 064 070 000 078 076 092 079 000 093 075 082 093 000 073 095 095 000 052 053 SE-SE 001 002 000 002 002 002 002 000 002 002 002 002 000 002 002 002 000 001 001 Mean 911 849 1.000 960 903 867 796 1.000 957 1.029 750 853 1.000 995 979 996 1.000 837 721 Bias 000 -.003 000 000 -.001 -.001 -.001 000 006 003 -.004 003 000 000 004 001 000 000 003 SE-Bias 002 002 000 002 002 003 002 000 003 002 003 003 000 002 003 003 000 002 002 NTKH NTDLX TĐ NTDLX YĐ DV NTKH NTKH NTKH NTKH NTKH NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX NTDLX DV DV DV DV DV QĐ QĐ SE 066 066 063 066 067 081 036 038 038 046 046 037 039 043 041 047 058 061 065 078 064 030 038 SE-SE 001 001 001 001 002 002 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 002 001 001 001 Mean 401 246 404 375 206 428 875 840 852 818 763 845 861 820 756 726 871 845 811 765 697 862 818 Bias -.003 -.001 -.002 003 001 000 -.001 001 002 -.001 -.001 000 -.001 -.001 000 -.003 002 -.001 -.001 -.001 -.002 000 000 SE-Bias 002 002 002 002 002 003 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 002 002 002 002 002 001 001 187 Parameter QĐ2 < QĐ1 < QĐ3 < TĐ2 < TĐ1 < TĐ3 < TĐ4 < YĐ2 < YĐ3 < YĐ1 < Parameter NTKH NTDL X e29 e28 e33 e32 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 e24 QĐ QĐ QĐ TĐ TĐ TĐ TĐ YĐ YĐ YĐ SE 025 075 064 036 040 047 040 026 037 047 SE-SE 001 002 001 001 001 001 001 001 001 001 070 SESE 002 Mea n 528 073 002 060 059 072 036 044 048 054 073 062 057 048 062 059 057 073 073 072 089 071 020 025 018 051 056 044 050 067 054 001 001 002 001 001 001 001 002 001 001 001 001 001 001 002 002 002 002 002 000 001 000 001 001 001 001 001 001 SE Mean 842 679 668 729 720 685 680 922 776 711 Bias -.002 -.003 002 000 -.001 001 -.002 -.001 -.001 003 001 SEBias 002 628 002 002 373 561 442 229 159 223 229 317 368 250 172 273 386 402 163 188 216 271 341 104 135 129 199 270 423 438 517 546 -.001 -.003 -.003 -.005 -.001 -.003 -.006 -.001 -.003 -.002 000 -.001 -.003 -.001 -.005 -.002 -.002 -.003 -.002 -.002 -.002 000 000 -.004 -.003 -.003 -.007 000 002 002 002 001 001 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 003 002 001 001 001 002 002 001 002 002 002 Bias 188 SE-Bias 001 002 002 001 001 001 001 001 001 001 Parameter e25 e26 e27 038 044 051 Parameter TĐ YĐ DV QĐ YĐ1 YĐ3 YĐ2 TĐ4 TĐ3 TĐ1 TĐ2 QĐ3 QĐ1 QĐ2 QĐ4 QĐ5 DV3 DV2 DV1 DV4 DV6 NTDLX1 NTDLX5 NTDLX3 NTDLX4 NTDLX2 NTKH1 NTKH2 NTKH4 NTKH5 NTKH3 Iteration SE e e* e e SE 053 051 049 068 067 057 047 054 063 057 053 084 100 041 061 050 088 118 103 102 099 067 061 070 066 061 069 074 064 064 063 Negative eigenvalues 12 SESE 001 001 001 SE-SE 001 001 001 002 001 001 001 001 001 001 001 002 002 001 001 001 002 003 002 002 002 001 001 002 001 001 002 002 001 001 001 Condition # Mea n 117 309 341 SEBias 001 001 002 Bias 001 -.002 -.006 Mean 230 167 145 244 507 604 852 465 471 521 532 451 466 710 670 743 490 591 662 718 761 529 574 674 743 715 585 671 727 706 767 Bias 006 002 006 011 006 000 -.002 -.002 004 000 001 006 001 -.002 002 001 001 005 002 002 008 -.002 001 000 -.001 002 001 000 005 003 000 Smallest eigenvalue -.741 -.150 -.041 -.852 189 SE-Bias 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 003 003 001 002 002 003 004 003 003 003 002 002 002 002 002 002 002 002 002 002 Diameter F NTries Ratio 9999.000 4.875 1.528 773 5198.898 2072.382 1124.066 841.254 20 5 9999.000 309 687 675 Negative eigenvalues e e e e e e e Iterations Method 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Total Iteration 10 N = 1000 Mean = 965.271 S e = 3.183 Condition Smallest # eigenvalue 212.221 47.440 28.027 33.380 32.246 32.388 32.328 Method Method 0 0 0 0 0 0 20 99 193 267 167 155 56 25 1 1000 723.308 776.812 830.315 883.819 937.322 990.826 1044.330 1097.833 1151.337 1204.840 1258.344 1311.848 1365.351 Diameter F NTries Ratio 449 1.116 321 163 049 007 000 681.149 624.851 575.808 568.621 568.093 568.086 568.086 1 1 952 000 1.156 1.135 1.071 1.010 1.000 | -|* |**** |******** |****************** |******************* |****************** |************* |******** |**** |** |* |* |* 190 1418.855 1472.358 N = 1000 Mean = 793.751 S e = 2.389 N = 1000 Mean = 426.336 S e = 13.825 | |* | 637.038 679.725 722.411 765.097 807.783 850.470 893.156 935.842 978.529 1021.215 1063.901 1106.587 1149.274 1191.960 1234.646 | -|* |**** |*************** |******************** |*************** |********* |****** |** |** |* |* |* | | |* | -755.735 -570.817 -385.898 -200.980 -16.062 168.857 353.775 538.694 723.612 908.530 1093.449 1278.367 1463.286 1648.204 1833.122 | -|* |* |*** |********** |************ |**************** |******************* |**************** |*************** |*********** |****** |**** |** |* |* | 48.357 124.585 200.812 277.040 | -|* |*** |******* |************* 191 N = 1000 Mean = 427.498 S e = 5.001 353.268 429.495 505.723 581.950 658.178 734.406 810.633 886.861 963.089 1039.316 1115.544 |******************* |****************** |*************** |******** |****** |*** |** |* |* | |* | Model Default model Saturated model Independence model NPAR 60 378 27 Model Default model Saturated model Independence model RMR 088 000 224 GFI 881 1.000 277 AGFI 859 PGFI 741 222 258 Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 893 1.000 000 RFI rho1 882 IFI Delta2 950 1.000 000 Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 906 000 1.000 PNFI 809 000 000 Model Default model Saturated model Independence model NCP 250.086 000 4982.622 LO 90 187.436 000 4749.580 Model Default model Saturated model Independence model FMIN 1.809 000 16.986 Model CMIN 568.086 000 5333.622 000 F0 796 000 15.868 DF 318 351 P 000 CMIN/DF 1.786 000 15.196 TLI rho2 945 000 CFI 950 1.000 000 PCFI 861 000 000 HI 90 320.580 000 5222.089 LO 90 597 000 15.126 192 HI 90 1.021 000 16.631 Model Default model Independence model RMSEA 050 213 LO 90 043 208 Model Default model Saturated model Independence model AIC 688.086 756.000 5387.622 BCC 699.834 830.014 5392.909 Model Default model Saturated model Independence model ECVI LO 90 HI 90 2.191 1.992 2.416 2.408 2.408 2.408 17.158 16.416 17.921 HOELTER HOELTER 05 01 200 210 24 25 Model Default model Independence model Minimization: Miscellaneous: Bootstrap: Total: HI 90 057 218 BIC 913.240 2174.472 5488.942 CAIC 973.240 2552.472 5515.942 MECVI 2.229 2.643 17.175 062 875 3.264 4.201 5.5 Kiểm định tính phân biệt thang đo TĐ DV NTKH NTDLX QĐ YĐ PCLOSE 487 000 MSV AVE TĐ DV 0.171 0.227 0.171 0.227 0.227 0.227 0.512 0.641 0.690 0.647 0.617 0.655 0.715 0.213 0.414 0.272 0.226 0.360 0.801 0.280 0.359 0.476 0.371 193 NTKH NTDL X 0.831 0.194 0.192 0.410 0.805 0.470 0.476 QĐ YĐ 0.785 0.343 0.809

Ngày đăng: 07/11/2023, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan