Ctst địa lí 6 bài 6

14 31 0
Ctst   địa lí 6   bài 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: BÀI CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Trình bày tượng ngày đêm luân phiên - Nhận biết địa phương, khu vực - So sánh qua hai địa điểm Trái Đất - Mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích tượng ngày đêm, Trái Đất lệch hướng chuyển động vật thể - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ trang 128 - 131 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Sử dụng sơ đồ hình 6.1 SGK trang 128, 6.5 SGK trang 130 để mô tả chuyển động tự quay quanh trục, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất + Thực quay Địa cầu theo hướng tự quay quanh trục Trái đất từ tây sang đông kết hợp với quan sát hình 6.2, 6.3 trang 129 để giải thích tượng ngày đêm + Sử dụng lược đồ hình 6.4 SGK trang 130 để xác định múi giờ, khoảng cách chênh lệch múi tính địa điểm - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: tính địa điểm, Trái Đất, giải tượng dịng sơng bên lở, bên bồi Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, SGV, Địa cầu - Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 SGK phóng to - Bảng phụ trị chơi chữ - Phần thưởng cho HS - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu:Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung:GV tổ chức trị chơi chữ cho HS c Sản phẩm: HS giải mã ô chữ GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV treo bảng phụ trị chơi chữ lên bảng: * GV phổ biến luật chơi: - Trị chơi chữ gồm chữ đánh số từ đến tương ứng với câu hỏi - Các em dựa vào kiến thức học để trả lời, em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, câu hỏi có lượt trả lời - Em trả lời nhận phần quà nhỏ (ví dụ bút) ô chữ chữ tương ứng, trả lời sai ô chữ bị khóa lại, q trình trả lời, em trả lời tên chữ nhận phần quà lớn (ví dụ bút) * Hệ thống câu hỏi: Câu Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A Vị trí thứ B Vị trí thứ C Vị trí thứ D Vị trí thứ Câu Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất? A Kim tinh B Thủy tinh C Thổ tinh D Hải Vương tinh C Vng D Tam giác Câu Trái Đất có dạng hình: A Cầu B Trịn Câu Bán kính Trái Đất dài bao nhiêu? A 6378cm B 6378m C 6378km D 6378km2 Câu Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nằm xa Mặt Trời nhất? A Kim tinh B Thủy tinh C Thổ tinh D Hải Vương tinh Câu Mặt Trăng vệ tinh hành tinh nào? Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ A Trái Đất KHBD ĐỊA LÍ B Thủy tinh C Mộc tinh D Hải Vương tinh HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu 1: A Câu 4: C Câu 2: B Câu 5: D Câu 3: A Câu6: A HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Vậy phân chia thành múi khác hệ từ chuyển động Trái Đất? Cùng với việc tạo nên khác khắp nơi Trái Đất chuyển động Trái Đất sinh hệ khác? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Chuyển động tự quay quanh trục a Mục tiêu: HS mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất b Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 6.1 kết hợp kênh chữ SGK trang 128, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Chuyển động tự quay quanh * GV cho HS đọc nội dung mục I SGK trục *GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK, Địa cầu thông tin bày, trả lời câu hỏi sau: - Xác định cực Bắc, cực Nam trục Trái Đất - Xác định hướng tự quay quanh trục Trái Đất Lên thực hướng quay Địa cầu - Cho biết thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 6.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: -Xác định cực Bắc, cực Nam, trục hướng quay quanh trục Trái Đất, đồng thời xác định hướng quay Địa cầu - Hướng tự quay quanh trục từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục 24 ( ngày, đêm) - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Trái Đất tự quay quanh GV đánh giá tinh thần thái độ học tập trục tưởng tượng Trục nối HS, đánh giá kết hoạt động HS liền hai cực Trái Đất chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt nghiêng 66033' mặt phẳng quỹ đạo Hướng tự quay từ Tây sang Đơng - Thời gian Trái Đất quay vịng quanh trục khoảng 24 (một ngày, đêm) Hoạt động 2.2: Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất a Mục tiêu: HS trình bày giải thích tượng ngày đêm luân phiên HS nhận biết địa phương, khu vực, so sánh qua hai địa điểm Trái Đất Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ HS mơ tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến b Nội dung: Quan sát hình 6.2, 6.3 hiên tượng ngày đêm kết hợp kênh chữ SGK trang 128, 129 , suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Quan sát lược đồ hình 6.4 khu vực Trái Đất kết hợp kênh chữ SGK trang 129 suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Quan sát hình 6.5 lệch hướng vận động tự quay Trái Đất kết hợp kênh chữ SGK trang 130, 131, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Nhiệm vụ 1: Sự luân phiên ngày đêm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2, 6.3 SGK, thông tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Cho biết vị trí điểm A có ln ban ngày, vị trí điểm B có ln ban đêm khơng? Tại sao? - Trình bày tượng ngày đêm luân phiên Trái Đất - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 6.2, 6.3, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: -Vị trí điểm A khơng phải lúc ban Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ ngày, vị trí điểm B lúc ban đêm - Ngun nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi bề mặt Trái Đất có ngày đêm - HS trình bày: Tại thời điểm xác định, Trái Đất có nơi ngày, nơi khác lại đêm Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại - Do Trái Đất có dạng hình nội dung chuẩn kiến thức cần đạt cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm - Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi bề mặt Nhiệm vụ 2: Trái Đất có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ngày đêm Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * GV cho HS đọc nội dung mục SGK Giờ Trái Đất * GV treo lược đồ hình 6.4 lên bảng * GV đặt CH cho HS: - Bề mặt Trái Đất chia làm khu vực giờ? - Thế địa phương, khu vực, quốc tế? * GV hướng dẫn cho HS tính giờ: Tìm khoảng cách chênh lệch múi - Cùng bán cầu: lấy múi lớn – múi nhỏ - Khác bán cầu: lấy múi bán cầu Đông – múi bán cầu Tây (múi âm) Tính giờ: - Tính địa phương A biết địa phương B: + Giờ địa phương A = Giờ địa phương B + khoảng cách chênh lệch múi tính phía Đơng (ở thời điểm) + Giờ địa phương A = Giờ địa phương B – khoảng cách chênh lệch múi tính phía Tây (ở thời điểm) - Tính địa phương A sau từ B đến A: Giờ địa phương A thời điểm với B + khoảng thời gian từ B đến A *GV chia lớp làm nhóm, u cầu HS quan sát hình 6.4 SGK, thơng tin bài, thảo luận nhóm phút để trả lời câu hỏi sau: 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Nhóm 1, 2: Việt Nam thuộc múi thứ mấy? Múi nước ta muộn hay sớm so với GMT? Muộn hay sớm giờ? Khi GMT 12 nước ta giờ? - Nhóm 3,4: Xác định múi thành phố Hà Nội, Oa-sinh-tơn, Mát-xcơ-va Tô-kiô Múi Oa-sinh-tơn muộn hay sớm so với GMT? Muộn hay sớm giờ? Khi GMT 12 Oa-sinh-tơn giờ? - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS đọc SGK trang 139 để nêu khái niệm * HS dựa vào hình 6.4, hướng dẫn tính GV đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực khác - Các địa điểm nằm kinh tuyến có giờ, địa phương hay Mặt Trời - Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga 11 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào hình 6.1, 6.4 kiến thức học, em trả lời câu hỏi sau: Câu 1.Thời gian chuyển động vòng quanh trục Trái Đất là: A 21 B 22 C 23 D 24 Câu Hướng chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất là: A từ Tây sang Đông B từ Đông sang Tây C từ Bắc xuống Nam D từ Nam lên Bắc Câu 3.Khi khu vực gốc (múi 0) 10 Pháp (múi 1) là: A B 10 C 11 D 12 Câu Bằng kiến thức địa lí em giải thích câu : "Dịng sơng bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi trong" Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu 1: D Câu 2: A 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Câu 3: C Câu 4: Là lực làm lệch hướng chuyển động vật thể cô-ri-ô-lit Lực xuất Trái Đất tự quay trục Lực tác động lên vật chuyển động Trái Đất khối khí, dịng biển, đường đạn bay dịng sơng thế, bị tác dụng lực Cơ-ri-ơ-lit hướng phía bờ sơng, làm thay đổi hướng chảy, gây tượng bên lở, bên bồi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Một máy bay cất cánh từ Bắc Kinh (múi 8) vào lúc 21h ngày 31/12/2020 đến Pa-ri (múi 1), 11h sau máy bay hạ cánh xuống Pari Hỏi lúc Pari giờ, ngày, tháng, năm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Tìm khoảng cách chênh lệch múi Bắc Kinh Pari 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Do Bắc Kinh Pari Bán cầu nên khoảng cách chênh lệch múi là: – = múi Tính ngày, tháng, năm Pa-ri - Khi máy bay cất cánh Bắc Kinh ngày, tháng Pa-ri (phía Tây Bắc Kinh) là: 21h ngày 31/12/2020 – 7h = 14h ngày 31/12/2020 - 11h sau máy bay hạ cánh xuống Pa-ri Lúc ngày, tháng Pa-ri 14h ngày 31/12/2020 + 11h = 25h ngày 31/12/2020 – 24h = 1h ngày 1/1/2021 * Lưu ý: + lớn = 24h ta – 24h tăng ngày * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 06/11/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan