1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ bằng điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp thủy châm núcleo c m p

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRNH TH HNG GIANG h ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI CáNH TAY DO THOáI HóA CộT SốNG Cổ BằNG ĐIệN CHÂM, XOA BóP BấM HUYệT KếT HợP THủY CHÂM NúCLEO C.M.P LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRỊNH THỊ HƯƠNG GIANG h ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI C¸NH TAY DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ B»NG ĐIệN CHÂM, XOA BóP BấM HUYệT KếT HợP THủY CHÂM NóCLEO C.M.P Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN TS PHẠM HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý – Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hồn thành luận văn PGS.TS Lê Thành Xn – Phó trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội TS Phạm Hồng Vân – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Châm cứu Trung ương trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm h luận văn Thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp toàn thể nhân viên Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Trịnh Thị Hương Giang h LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Hương Giang, học viên Cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thành Xuân TS Phạm Hồng Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết h Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Trịnh Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALT Alanine Aminotransferase (men gan ALT) AST Aspartate Aminotransferase (men gan AST) BN Bệnh nhân CMP Nucleotide cytidine monophosphat ĐC Đối chứng HC Hội chứng MRI Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NC Nghiên cứu NDI Neck Disability Index (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày THCS Thối hóa cột sống TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thốt vị đĩa đệm UDP Uridin disodium diphosphat UMP Uridin monophosphat UTP Uridin triphosphat VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại h SHHN đau cổ) Sinh hoạt hàng ngày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học đại 1.1.1 Đại cương hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.3 Ngun nhân thối hóa cột sống cổ 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 1.1.6 Điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống .9 1.2 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học cổ truyền .10 1.2.1 Bệnh danh 10 h 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .10 1.2.3 Các thể lâm sàng 10 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .12 1.3.1 Phương pháp điện châm 12 1.3.2 Phương pháp xoa bóp bấm huyệt 14 1.3.3 Phương pháp thủy châm 17 1.3.4 Tổng quan thuốc Núcleo C.M.P ứng dụng điều trị 18 1.4 Một số nghiên cứu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay .20 1.4.1 Trên Thế giới .20 1.4.2 Tại Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Công thức huyệt 22 2.1.2 Các động tác xoa bóp bấm huyệt 22 2.1.3 Thuốc thủy châm 22 2.1.4 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 27 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .29 2.3.5 Phương pháp đánh giá tiêu nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 h 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính .37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .38 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng .38 3.2 Đánh giá kết điều trị 39 3.2.1 Đánh giá cải thiện đau theo thang điểm VAS .39 3.2.2 Hội chứng rễ sau điều trị .41 3.2.3 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ 42 3.2.4 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày 44 3.2.5 Kết điều trị 46 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 47 3.3.1 Trên lâm sàng 47 3.3.2 Trên cận lâm sàng .48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1 Giới – Tuổi 49 4.1.2 Nghề nghiệp 50 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .51 4.1.4 Đặc điểm phim chụp X-quang thường quy 51 4.2 Kết nghiên cứu 52 4.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 52 4.2.2 Hiệu cải thiện hội chứng rễ 56 4.2.3 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 57 4.2.4 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày .61 4.2.5 Kết điều trị chung 63 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị .64 h 4.3.1 Tác dụng không mong muốn điện châm thủy châm 64 4.3.2 Biến đổi số số sinh lý .65 4.3.3 Biến đổi số số huyết học 66 4.3.4 Biến đổi số số sinh hóa máu 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 30 Bảng 2.2 Đánh giá hội chứng rễ 31 Bảng 2.3 Phân loại đánh giá tầm vận động cột sống cổ 32 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 33 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày .33 Bảng 2.6 Đánh giá kết chung sau điều trị 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.4 Biến đổi mức độ đau trước sau điều trị 39 Bảng 3.5 Kết điều trị hội chứng rễ 41 Bảng 3.6 Biến đổi động tác vận động cột sống cổ trước sau điều trị .42 h Bảng 3.7 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị 43 Bảng 3.8 Biến đổi chức sinh hoạt hàng ngày theo bảng câu hỏi NDI 44 Bảng 3.9 Đánh giá kết chung sau điều trị 46 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 47 Bảng 3.11 Biến đổi số số sinh lý .47 Bảng 3.12 Biến đổi số số huyết học 48 Bảng 3.13 Biến đổi số số sinh hóa máu 48 10 Tác dụng không mong muốn: Chưa ghi nhận Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc 11 Các đặc tính dược lực học: Núcleo C.M.P Forte kết hợp Nucleotid cytidin monophosphat (CMP) uridin triphosphat (UTP), dùng nhiều điều trị bệnh lý liên quan đến tổn thương thần kinh ngoại biên Theo quan điểm sinh hóa, tác động thành phần mơ tả sau: CMP tham gia vào trình tổng hợp phức hợp lipid cấu tạo nên màng tế bào thần kinh, đặc biệt sphingomyelin, tiền chất bao myelin CPM tiền chất acid nucleic (AND ARN), yếu tố h chuyển hóa tế bào q trình tổng hợp protein) UTP có tác động coenzyme trình tổng hợp glycolipid cấu trúc dây thần kinh bao myelin, bổ sung cho tác động CMP Ngồi ra, có tác động chất cung cấp lượng q trình co Tóm lại, CMP UTP tham gia vào tổng hợp phospholipid mà chủ yếu để hợp thành bao myelin cấu trúc thần kinh khác Sự tham gia tạo tác động chuyển hóa mạnh mẽ giúp q trình tái tạo bao myelin, theo phục hồi lại bao myelin bị tổn thương thần kinh ngoại vi Vì vậy, kết hợp tác động CMP UTP giúp tái tạo bao myelin, khôi phục lại dẫn truyền luồng thần kinh xác phục hồi dinh dưỡng 12 Đặc tính dược động học: Đây chất hữu có dịch sinh học, khiến cho nghiên cứu dược động học thuốc khó hơn, lý nghiên cứu thực chuột với chất đồng vị phóng xạ Mục tiêu nghiên cứu để theo dõi hấp thu dược động học UMP, CMP UTP Với mục đích này, nucleotide đánh dấu D⁴C-UMP, D⁴C-CMP, D⁴C-UTP cho chuột đực uống với đơn h liều theo dõi nồng độ phóng xạ xuất máu huyết tương thử nghiệm riêng biệt khác Ngồi ra, cịn xác định số lượng tiền chất (UMP, CMP UTP) chất chuyển hóa huyết tương khoảng thời gian chọn Sau dùng 1D⁴C-UMP với liều 4,97 mg/kg Cmax huyết tương đạt sau 10 phút 1,749 mg/kg Sau đó, chất phóng xạ nhanh chóng thải trừ với thời gian bán hủy 0,5 6,0 tương ứng cho giai đoạn phân bố alpha thải trừ beta Sau dùng D⁴C-CMP với liều 4,83 mg/kg, Cmax huyết tương đạt sau 20 phút 1,576 mg/kg Sau đó, chất phóng xạ nhanh chóng thải trừ với thời gian bán hủy 1,0 3,8 Sau dùng D⁴C-UTP với liều 4,86 mg/kg, Cmax huyết tương đạt sau 20 phút 1,291 mg/kg Sau đó, chất phóng xạ nhanh chóng thải trừ với thời gian bán hủy 1,2 5,0 giờ.Tương tự từ 0-72 giờ, AUC huyết tương D⁴C-UMP, D⁴C-CMP D⁴C-UTP 6,920 10,677 7,714 mg/kg/giờ So với huyết tương, mức độ phóng xạ tìm thấy máu gần tương đương thấp thời gian bán hủy tương tự (0,5-1,0 giờ) để thải trừ phóng xạ từ tất hợp chất giai đoạn phân phối alpha (trong vòng giờ) Theo giai đoạn thải trừ beta, thời gian bán hủy máu 8,3 (p⁴C-UMP) 8,6 (p⁴C-UTP) tương đương với lượng tìm thấy h huyết tương Chỉ sau dùng p⁴C-CMP, giai đoạn thải trừ beta 48 giờ, nồng độ máu cao khoảng lần Ở thời điểm 72 giờ, nồng độ máu/huyết tương tương tự nhau, điều cho thấy thời điểm 48 phóng xạ có nguồn gốc từ p⁴C-CMP gắn kết tạm thời với tế bào máu Theo đó, AUC máu 14C-CMP đạt 5,852 mg/kg/giờ; p⁴C-UTP đạt 6,079 mg/kg/giờ p⁴C-CMP đạt 22,144 mg/kg/giờ Sau kết tủa protein, phần lớn phóng xạ bị hòa tan lấy dao động từ 57,5% đến 90,7% Chỉ thời điểm 48 giờ, lượng UMP CMP lấy 34,0% 47,0% Tại thời điểm 20 phút sau dùng, khơng cịn phát tiền chất (UMP, CMP UTP) huyết tương Đối với p⁴C-UMP, phân đoạn phóng xạ P2 (uracil) P3 (chưa định danh) tìm thấy với lượng 0,338 mg/kg 0,599 mg/kg Sau giờ, tìm thấy P3 với lượng tương ứng 0,273 mg/kg 0,179 mg/kg Đối với p⁴C-UTP, phân đoạn phóng xạ tương tự P2 (uracil) P3 (chưa định danh) tìm thấy với lượng 0,198 mg/kg 0,288 mg/kg sau 20 phút Sau giờ, tìm thấy P3 với lượng 0,265 mg/kg 0,150 mg/kg Đối với D⁴C-CMP, phân đoạn phóng xạ P1 (cytosin) với lượng 0,656 mg/kg thời điểm 20 phút giảm xuống 0,135 mg/kg 0,021 mg/kg sau Phân đoạn phóng xạ P2 (uracil) định lượng 0,263 mg/kg 20 phút giảm nhẹ tới 0,145 mg/kg 0,124 mg/kg h Cuối cùng, phân đoạn phóng xạ chưa định danh P3 giảm từ 0,308 mg/kg (20 phút) đến 0,137 mg/kg (1 giờ) 0,06 mg/kg (2 giờ) Tóm lại, đường chuyển hóa UMP UTP tương tự nhau, biến đổi nhanh chóng qua dạng uracil thành thêm phân đoạn phóng xạ phân cực Hợp chất CMP chuyển đổi nhanh chóng thành cystosin, uracil thêm phân đoạn phóng xạ phân cực Sau đó, cytosin chuyển đổi chủ yếu thành uracil Kết cho thấy, máu uracil chuyển hóa có mặt cytosin chất tạo dùng CMP vào lúc đầu 13 Quá liều xử trí: Khơng dự đốn q liều gặp độc tính thuốc 14 Bảo quản – Hạn dùng: Bảo quản nhiệt độ 30ºC Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất Khơng dùng thuốc q hạn dùng ghi bao bì Để xa tầm tay tầm mắt trẻ em Thuốc bán theo đơn 15 Nhà sản xuất: FERRER INTERNACIONAL S.A Joan Buscallà, 1-9, 08173 Sant Cugat delVallés, Barcelona -Tây Ban Nha 16 Nhà phân phối: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT HÀ Địa chỉ: Số Lô A Trường Sơn, P 15, Q 10, TP HCM Tel: (028) 3970 3695 - Chi nhánh Hà Nội: B14/D13 Khu ÐTM Cầu Giấy, P Dịch Vọng, Q Cầu Giấy, HN Tel: (024) 3784 3937 h - Chi nhánh Đà Nẵng: 152 Hồ Quý Ly, P Hòa Minh, Q Liên Chiểu, Ðà Nẵng Tel: (0263) 374 1168 Số giấy tiếp nhận hồ sơ ÐK tài liệu thông tin thuốc cục QLD-BYT: 0147/16/QLD-TT, ngày 06/07/2016 PHỤ LỤC THƯỚC ĐO VAS [39] h Thước đo VAS thước đo mặt: - Mặt phía thầy thuốc có vạch chia điểm từ đến 10, mặt phía bệnh nhân có khuôn mặt biểu thị mức độ đau quy thành mức: điểm: không đau, 1-3 điểm: đau nhẹ, 4-6 điểm: đau vừa, 7-10 điểm: đau nặng Bệnh nhân nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, giải thích cách đánh giá đau thước VAS, để thước vạch số tự kéo thước để tự đánh giá mức độ đau Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau: - Không đau - Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ - Đau nhẹ, đau nhói mạnh - Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với - Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc - Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc - Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, h khó tập trung - Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ - Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nỗ lực nhiều - Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10 - Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) [38] Phần Phần 1: Nội dung A Hiện không đau CƯỜN B Hiện đau nhẹ G ĐỘ C Hiện đau vừa phải ĐAU D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng h Phần 2: F Hiện đau khơng thể tưởng tượng A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm SINH B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm HOẠT C Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận CÁ D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc NHÂN thân (Tắm, E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc Mặc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường quần áo,…) Phần 3: A Tơi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm NÂNG B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm ĐỒ C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, D0 D7 D15 VẬT nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ Phần 4: F Tôi không nâng hay mang vác vật A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ ĐỌC B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ (Sách, C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ báo,…) D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ Phần 5: F Tôi đọc thứ A Tơi khơng bị đau đầu B Tơi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên ĐẦU C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên h ĐAU D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP F Hầu lúc tơi bị đau đầu A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tôi khó khăn để tập trung ý muốn TRUNG E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn CHÚ Ý F Tôi tập trung ý Phần 7: A Tơi làm nhiều công việc mong muốn LÀM B Tơi làm cơng việc thường lệ VIỆC C Tơi làm hầu hết công việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc Phần 8: F Tơi khơng thể làm việc A Tơi lái xe mà khơng bị đau LÁI XE B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải h E Tôi không lái xe đau cổ nặng Phần 9: NGỦ F Tơi khơng thể lái xe A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) Phần 10: F Giấc ngủ bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ HOẠT B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau ĐỘNG cổ GIẢI C Tơi tham gia hầu hết, tất hoạt động giải trí đau cổ TRÍ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tôi tham gia hoạt động giải trí Trong đó: A: điểm D: điểm B: điểm E: điểm C: điểm F: điểm h PHỤ LỤC CÁCH ĐO TẦM VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ Đo độ gấp duỗi: người đo đứng phía bên bệnh nhân, hai cành thước qua đỉnh đầu, người bệnh tư thẳng góc với mặt đất (đứng hay ngồi), bệnh nhân cúi ngửa cổ lần lượt, cành cố định vị trí khởi điểm, cành di động theo hướng đỉnh đầu Bình thường gấp đạt đến cằm chạm vào ngực, duỗi đến mức ngang ụ chẩm Đo độ nghiêng bên: Người đo đứng phía sau bệnh nhân, gốc thước đặt mỏm gai C7, cành cố định nằm ngang song song với mặt đất, cành di động trùng với trục đứng thân Góc đo góc tạo cành cố định nằm ngang cành di động đặt theo hướng đường nối từ điểm gốc C đến đỉnh đầu bệnh nhân Đo cử động xoay: Người đo đứng phía sau, gốc thước giao điểm đường nối đỉnh vành tai hai bên cắt đường thân Hai cành h thước chập lại đặt theo hướng nối đỉnh đầu qua đỉnh mũi Bệnh nhân xoay đầu sang bên, cành di động thước xoay theo hướng đỉnh mũi cành cố định lại vị trí cũ BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Địa :…………………………………………………………………… Tôi mời tham gia nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị h hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp thủy châm Núcleo C.M.P.” Tơi nhà nghiên cứu đọc trình bày thỏa thuận tham gia nghiên cứu thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp thủy châm Núcleo C.M.P Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp lâm sàng cận lâm sàng Quy trình thực nghiên cứu: vấn, đo huyết áp, xét nghiệm máu chụp X-Quang Những lợi ích nghiên cứu: Bệnh nhân nhận thông tin bệnh hội chứng cổ vai cánh tay Bệnh nhân đo huyết áp, xét nghiệm huyết học, sinh hóa, chụp X-Quang cột sống cổ thẳng – nghiêng, chếch ¾ Những rủi ro xảy tham gia nghiên cứu: BN đối mặt với nguy xảy đến Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: đảm bảo h giữ kín thơng tin cá nhân bệnh nhân: tên, địa chỉ, số điện thoại Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu đối tượng: bệnh nhân hồn tồn có quyền khơng tham gia nghiên cứu Nghĩa vụ đối tượng tham gia vào nghiên cứu: cung cấp thông tin đầy đủ xác Giới thiệu nhà nghiên cứu: tơi học viên cao học khóa 26 – Chuyên ngành Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội thầy, cô hướng dẫn PGS Lê Thành Xuân – Phó trưởng Khoa YHCT – Đại học Y Hà Nội – Trưởng khoa Châm cứu – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TS Phạm Hồng Vân – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp – Phó trưởng Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Châm cứu Trung ương Phương thức liên hệ với nhà nghiên cứu: ơng/bà liên lạc với tơi theo số điện thoại: 0979547418 Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu: Ông/bà tư vấn bệnh hội chứng cổ vai cánh tay, đo huyết áp làm xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu, chụp X-Quang cột sống cổ Ơng/bà thơng báo có kết xét nghiệm, thông tin thông báo cho ông/bà Mọi thông tin cá nhân ông/bà giữ bí mật tuyệt đối Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận này, tơi hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham h gia vàp nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội , ngày … tháng … năm ……… Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 06/11/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w