1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện cát tiên, tỉnh lâm đồng

168 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT - TRẦN THỊ NGỌC LÀI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 87 60 101 BÌNH DƯƠNG- 2021 Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ NGỌC LÀI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 87 60 101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG VĂN TỒN BÌNH DƯƠNG- 2021 Luận văn thạc sỹ Quản lý công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Đồng Văn Toàn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày Luận văn thạc sĩ “Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Trần Thị Ngọc Lài i Luận văn thạc sỹ Quản lý công LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy TS Đồng Văn Toàn người tận tình hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Quý thầy giảng dạy chương trình cao học Cơng tác xã hội Trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích ngành Cơng tác xã hội, đặc biệt vị trí, ý nghĩa vai trị quan trọng xã hội phát triển đại Tơi xin cảm ơn cán quản lý, nhân viên, người dân địa bàn chọn mẫu khảo sát hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tác giả mong nhận dẫn, góp ý chân tình Q thầy cơ, nhà nghiên cứu đọc giả để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Trần Thị Ngọc Lài ii Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng TĨM TẮT LUẬN VĂN Gia đình thiết chế xã hội đặc thù xã hội, gia đình mang lại êm ấm, hạnh phúc cho người giúp xã hội ổn định Mỗi ý thức giá trị gia đình mang lại, nơi giúp cân tâm lý, tìm lại giây phút thư giãn ấm áp, thân thương gia đình Dù có đâu, làm cơng việc hướng nơi có gia đình Với ý nghĩa vậy, ý thức giá trị gia đình, có người xem nhẹ vai trị tổ ấm gia đình, có hành vi ngược lại với truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đó hành vi chồng đánh vợ, vợ mắng chửi chồng, hành hạ người già Những hành vi làm băng hoại giá trị đạo đức, phá vỡ tính cố kết gia đình Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội Trong năm qua, huyện Cát Tiên địa phương đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa gắn với ứng dụng cơng nghệ cao góp phần nâng cao giá trị đơn vị diện tích Kinh tế huyện phát triển ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Khu vực I chiếm 43%, khu vực II chiếm 18,2%, khu vực III chiếm 38,8% Tổng giá trị sản xuất (GO) tăng bình quân từ 12-13%; ngành nơng, lâm, thủy tăng từ 6-7%; Cơng nghiệpXây dựng tăng từ 17-18%; ngành dịch vụ tăng 16-17% Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng; vận dụng kiến thức kỹ CTXH, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, cụ thể phương pháp như: Phương pháp vấn sâu; phương pháp quan sát; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; phương pháp thống kê toán học Đặc biệt, nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp CTXH nhóm để nghiên cứu rõ bạo lực gia đình… để tìm hiểu cơng tác xã hội với bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Tác giả lựa chọn phân tích đề tài nghiên cứu có liên quan khái quát, tổng hợp phần tổng quan nghiên cứu nghiên cứu giới nghiên cứu Việt Nam Tác giả lựa chọn vận dụng lý thuyết thuyết iii Luận văn thạc sỹ Quản lý công nhu cầu, thuyết hệ thống, thuyết nữ quyền; thuyết gia đình… trình nghiên cứu thực tiễn Áp dụng phương pháp định lượng định tính để tiếp cận thu thập thông tin cách tốt Kết nghiên cứu cho thấy, người dân huyện Cát tiên, tỉnh Lâm Đồng xảy bạo lực gia đình nhiên mức độ vừa Khi khảo sát hầu hết người dân phân biệt đánh giá hành vi bạo lực gia đình; đồng thời đánh giá mức độ bạo lực gia đình địa phương, đánh giá nguyên nhân hình thức dẫn đến bạo lực gia đình Đặc biệt, xảy bạo lực gia đình cần tìm đến hình thức can thiệp, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Mặt khác, qua khảo sát, phân tích người nghiên cứu thu nhận hiệu hình thức tun truyền phịng chống bạo lực gia đình địa phương Đồng thời, nghiên cứu giúp người dân nâng cao nhận thức ảnh hưởng bạo lực gia đình đến tất mặt đời sống xã hội, gia đình, phát triển Qua nghiên cứu cho thấy, người dân cần hỗ trợ, can thiệp bạo lực gia đình quyền địa phương, nhân viên công tác xã hội, thông tin bổ ích để cấp ban ngành, sở đào tạo công tác xã hội thấy ý nghĩa vai trị nhân viên cơng tác xã hội với vấn đề xã hội nói chung hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo hành gia đình nói riêng Tiến hành vấn sâu với câu hỏi người nghiên cứu chuẩn bị từ trước Kết cho thấy rõ ràng, nạn nhân có thay đổi tích cực mặt nhận thức dẫn đến thay đổi hành động Họ chủ động sống đương đầu với thách thức, khó khăn sống Qua kết vấn sâu can thiệp với phương pháp làm việc nhóm tác giả cho để giảm thiểu vấn đề xã hội hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình cần thiết xây dựng mơ hình câu lạc để thành viên nâng cao nhận thức, hỗ trợ vấn đề sống xã hội nan đề thân chủ đối diện Tóm lại: Luận văn hệ thống làm phong phú thêm khung lý luận công tác xã hội với bạo lực gia đình; cung cấp thơng tin cụ thể thực trạng bạo iv Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng lực gia đình, ngun nhân, hậu bạo lực gia đình Những thơng tin sở để nhà quản lý, quyền địa phương, nhân viên cơng tác xã hội hoạch định hồn thiện biện pháp, cải tiến hệ thống tiếp cận luật thể chế nhằm đem lại bình an, hạnh phúc, trật tự cho người dân địa bàn v Luận văn thạc sỹ Quản lý công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i   LỜI CẢM ƠN ii   MỤC LỤC vi   DANH MỤC BIỂU, BẢNG ix   MỞ ĐẦU   Tính cấp thiết đề tài   Mục tiêu nghiên cứu   Khách thể đối tượng nghiên cứu   3.1 Khách thể nghiên cứu   3.2 Đối tượng nghiên cứu   Giả thuyết nghiên cứu   Nhiệm vụ nghiên cứu   Câu hỏi nghiên cứu   Phạm vi nghiên cứu   Phương pháp nghiên cứu   8.1 Phương pháp luận   8.3 Phương pháp xử lý thông tin   Ý nghĩa nghiên cứu   9.2 Ý nghĩa thực tiễn   10 Cấu trúc luận văn   Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH   1.1.TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU   1.1.1.Các nghiên cứu nước   1.1.2.Các nghiên cứu nước   1.2.Một số lý thuyết công tác xã hội ứng dụng nghiên cứu 13   1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 133   1.2.2 Thuyết nữ quyền 177   1.2.3 Lý thuyết nhu cầu A Maslow 25   vi Luận văn thạc sỹ Quản lý công 1.3.Phương pháp cơng tác xã hội nhóm 29   1.3.1 Một số lý luận công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 29   TIỂU KẾT CHƯƠNG 36   Chương 38   THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 38   2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38   2.2 Kết lĩnh vực 39   2.2 Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 41   2.2.1 Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 41   2.2.2 Mức độ biểu bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 43   2.3 Nguyên nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 47   2.4 Hậu bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 50   2.5 Lực lượng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 53   2.6 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội tuyên truyền, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình 55   TIỂU KẾT CHƯƠNG 57   Chương 58   CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ÐÌNH Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 58   3.1 Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lầm Đồng 58   3.2 Biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lầm Đồng 63   TIỂU KẾT CHƯƠNG 71   KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72   1.Kết luận 72   2.Kiến nghị 73   2.1.Đối với quyền địa phương 73   vii Luận văn thạc sỹ Quản lý công 2.2 Đối với người dân 74   TÀI LIỆU THAM KHẢO 75   viii Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng   Dù cịn số thiếu sót, nhiên nhìn chung Luận văn với đề tài “Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng” học viên Trần Thị Ngọc Lài đáp ứng yêu cầu chuyên ngành đào tạo Công tác xã hội bậc thạc sĩ Luận văn có tổng dung lượng141 trang, có khoảng 40 trang nội dung (chương 3) với bố cục phù hợp thể học viên có q trình làm việc nghiêm túc, tâm huyết Học viên xứng đáng công nhận học vị thạc sĩ chuên ngành Công tác xã hội Câu hỏi: GS.TS BÙI THẾ CƯỜNG: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG   Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn, cịn phổ biến xã hội Việt Nam tình trạng bạo lực gia đình, phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi   Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo công tác xã hội   Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng đa dạng nhiều phương pháp, có phương pháp cơng tác xã hội nhóm, cần khuyến khích đào tạo cơng tác xã hội   Về cấu trúc, hình thức luận văn Về phù hợp với quy định, hợp lý với mục tiêu phương pháp luận văn Tuy nhiên, kết vấn sâu Chương nên đưa lên trình bày Chương với kết định lượng Chương dành cho việc trình bày can thiệp địa phương thực can thiệp tác giả luận văn thực trình làm luận văn   Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn *   Luận văn chứng tỏ học viên nắm bắt số yêu cầu cần phải đạt trình độ thạc sĩ cơng tác xã hội *   Thể khả thực hành số phương pháp thu thập liệu phương pháp cơng tác xã hội *   Trình bày thực trạng bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu thơng qua phân tích liệu thu thập *Luận văn thể tác giả có hiểu biết tương đối tốt thực tiễn bạo lực gia đình địa phương biết vận dụng tri thức phương pháp khoa học công tác xã hội vào phân tích can thiệp thực tế *Luận văn nêu số khuyến nghị bổ ích cho việc khắc phục bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu   Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Luận văn thạc sỹ Quản lý công *     Về tổng thể, luận văn dài so với quy định, cần rút ngắn Nhiều đoạn lan man, làm cho chất lượng luận văn giảm Có nhiều đoạn sa đà vào lối trình bày văn sách, văn báo cáo tình hình, báo cáo thành tích, vốn phổ biến hệ thống trị Cần lưu ý, luận văn cao học, cần trì lối phân tích trình bày học thuật *   Đối tượng nghiên cứu mục tiêu cần nêu lên trước khách thể nghiên cứu *   Phần tổng quan tài liệu nghiên cứu cịn mỏng Có vẻ phần lớn tài liệu nước dẫn nguồn gián tiếp (?) *   Mục phương pháp có ba mục nhỏ: Phương pháp luận, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thông tin Mục nhỏ đầu (phương pháp luận) đoạn văn khơng có nội dung cụ thể, sáo ngữ, chịu ảnh hưởng vài giáo trình phương pháp chất lượng chưa tốt Nếu có ba mục nhỏ đây, thiếu hẳn nội dung ‘phương pháp (nghiên cứu)’ *   Cần có mơ tả mẫu định lượng định tính phần nội dung luận văn Phương pháp cơng tác xã hội nhóm phương pháp chủ yếu luận văn, chưa mô tả kỹ Có khả việc thiết kế phương pháp chưa thực rõ ràng? *   Phần sở lý thuyết đề cập dài đến nhiều quan điểm tiếp cận tổng quát, không cần Luận văn thạc sỹ Quản lý công   thiết Cần viết lại mục gọn hơn, có hệ thống hơn, tập trung vào lý thuyết ‘có thực sử dụng’ luận văn *   Không nên để chung kết phân tích ý kiến cán người dân vào chung bảng, hai nhóm khác *   Kết vấn sâu Chương chưa rõ vấn sâu liên quan đến nghiên cứu thực trạng phận hoạt động can thiệp cơng tác xã hội nhóm Nếu phận nghiên cứu thực trạng nên đưa lên trình bày Chương với kết định lượng Chương dành cho việc trình bày can thiệp địa phương thực can thiệp tác giả luận văn thực trình làm luận văn *   Mặc dù Chương có nêu việc lượng giá, chưa mô tả cụ thể Chưa làm rõ phép đo thay đổi trước sau tiến hành can thiệp phương pháp cơng tác xã hội nhóm Có khả trình nghiên cứu chưa làm thao tác này? *   Kiến nghị chung chung, lấy từ tài liệu báo cáo tình hình Chưa làm rõ kiến nghị sâu hơn, trực tiếp rút từ trình độ thực tiễn tác giả từ kết nghiên cứu trực tiếp luận văn *   Tên số biểu đồ hay bảng cần phản ánh xác nội dung bảng *   Nhiều tài liệu đề cập mục tổng quan mục lý thuyết khơng thấy có tài liệu tham khảo Rất tài liệu phần tài liệu tham khảo nước Chứng tỏ tác giả lấy lại từ tài liệu tham khảo khác Điều cần giảm tối đa, tránh tối đa trích dẫn hay dẫn nguồn dựa tài liệu khác Nếu có, phải ghi rõ ràng, trích hay dẫn lại từ tài liệu Đây phải xem vấn đề quan trọng vấn đề nhỏ *   Nhiều tên tác giả nước ngồi viết khơng xác, cần xem vấn đề quan trọng vấn đề nhỏ *   Danh mục tài liệu tham khảo (tài liệu nước nước ngồi) khơng xếp theo ABC họ Nếu việc không với quy định sở đào tạo cần nghiêm túc sửa Nếu làm theo quy định trường, kiến nghị trường xem xét để thay đổi quy định   Kết luận chung Luận văn đạt yêu cầu, sau sửa góp ý nhận xét Câu hỏi:   Luận văn cho kết nghiên cứu cho thấy rượu chè nguyên nhân quan trọng bạo lực gia đình Theo tác giả, thái độ cán Đảng, quyền tổ chức xã hội tượng nhậu nhẹt?   Thái độ có phải yếu tố quan trọng khiến tượng phổ biến địa phương? *** Luận văn thạc sỹ Quản lý công   Sau nghe tác giả trả lời người hướng dẫn khoa học nhận xét luận văn Hội đồng họp riêng thông qua kết luận Khi thông qua kết luận, Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm: 1)   GS.TS Bùi Thế Cường - Trưởng ban 2)   PGS.TS Đỗ Hạnh Nga - Ủy viên 3)   TS Trương Hoàng Trương - Ủy viên Căn vào kết bỏ phiếu Hội đồng chấm luận văn là: -   Số thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu: -   Tổng số điểm chấm luận văn Hội đồng: 34,8 -   Điểm bình quân: 6,96 Hội đồng kết luận: 1)   Bản luận văn học viên Trần Thị Ngọc Lài đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ Cụ thể là: 2)   -   Các nội dung đề nghị chỉnh sửa (nếu có): Cần chỉnh sửa lại phần lý thuyết nghiên cứu (lượt bớt), phương pháp nghiên cứu rõ ràng (cơ cấu nhân xã hội; định lượng, định tính)?; -   Cần sửa lại tên chương thành Mơ hình CTXH nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ Quản lý công tạo -     Xem lại giải thích rõ ràng luận văn cơng thức thống kê tốn học? -   Cần chỉnh chỉnh sửa trích dẫn, tài liệu tham khảo theo quy định sở đào 3)   Đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ cho học viên Trần Thị Ngọc Lài THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘ ĐỘNG Trần Minh Đức Luận văn thạc sỹ Quản lý công   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Họ tên học viên: Trần Thị Ngọc Lài Người viết nhận xét: PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Cơ quan công tác: Trường ĐH Thủ Dầu Một NỘI DUNG NHẬN XÉT  Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối xã hội Chủ đề phụ nữ bị bạo lực gia đình việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địi hỏi quan tâm quyền tồn xã hội Khi phụ nữ bị bạo lực gia đình cơng tác xã hội ngành có vai trị hỗ trợ cần thiết Chính đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng” tác giả Trần Thị Ngọc Lài đề tài có tính cấp thiết thực tiễn  Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo học viên, ngành Công tác xã hội, mã số: 8760101  Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu, điều tra bảng hỏi, vấn sâu, quan sát Tác giả lấy mẫu khảo sát 30 cán 120 người dân Trong có người dân bị bạo lực GĐ  Về cấu trúc, hình thức luận văn -  Về cấu trúc luận văn: Luận văn dài 80 trang, bao gồm: Phần Mở đầu (dài trang); Chương – Cơ sở lý luận công tác xã hội hõ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình (dài 31 trang); Chương – Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (dài 19 trang); Luận văn thạc sỹ Quản lý công Chương – Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (dài 15 trang); Kết luận, kiến nghị (dài trang); Tài liệu tham khảo: 50 tài liệu Tuy nhiên, cần sửa lại vị trí Tổng quan nghiên cứu, theo quy định nội dung để sau Lý chọn đề tài -  Về hình thức luận văn: Hình thức luận văn trình bày theo quy định Nhà trường cách trình bày trang bìa, đánh số thứ tự, tài liệu tham khảo phụ lục  Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn 5.1  Về Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác giả có tổng quan nghiên cứu nước ngồi Việt Nam, Ở nước ngồi tác giả có tổng quan tài liệu từ năm 1994, nghiên cứu tổ chức y tế giới WHO chủ đề Sức khỏe phụ nữ BLGĐ chống lại phụ nữ Các nghiên cứu nước phân loại theo chủ đề: nghiên cứu thực trạng BLGD phụ nữ, nghiên cứu nguyên nhân BLGD, nghiên cứu đấu tranh chống BLGD, nghiên cứu quan điểm, thái độ phụ nự đấu tranh chống bạo lực gia đình, 5.2  Nghiên cứu sử dụng lý thuyết công tác xã hội làm tảng cho nghiên cứu -  Lý thuyết gia đình – Trong ngành xã hội học khơng có lý thuyết gia đình -  Lý thuyết hệ thống sinh thái -  Thuyết nữ quyền – trình bày dài, lan man, có nội dung khơng liên quan đến chủ đề nghiên cứu -  Lý thuyết nhu cầu A Maslow 5.3  Phương pháp CTXH nhóm Tên mục CTXH nhóm nội dung chưa trình bày rõ Cách trình bày chưa có tính logic -  Một số lý luận CTXH hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình -  Khái niệm công tác xã hội – tốt -  Gia đình – có định nghĩa -  Bạo lực -  Bạo lực gia đình -  Phụ nữ bị bạo lực gia đình -  Các dạng bạo lực gia đình – Mới liệt kê loại BLGĐ chưa trình bày rõ nội dung -  Hậu bạo lực gia đình: Hậu nạn nhân, hậu người gây bạo lực gia đình, hậu với trẻ em, với gia đình, với xã hội Chương 2: Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ Quản lý công -  Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng: Cách trình bày bảng thống kê giải thích kết thống kê tốt cuối nội dung trình bày có kết luận khái qt nội dung trình bày, với chủ đề: + Kết khảo sát hành vi bạo lực gia đình + Mức độ biểu bạo lực gia đình + Nguyên nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình + Hậu bạo lực gia đình + Lực lượng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình + Vai trị nhân viên CTXH tuyên truyền, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình Chương 3: Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình -  Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình Thành lập CLB nhóm 25 người gồm đại diện quyền địa phương, người dân, nạn nhân BLGĐ Có buổi sinh hoạt theo chủ đề khác chưa thể tính đặc thù CTXH nhóm Mới đơn sinh hoạt CLB, -  Có biện pháp nâng cao hiệu CTXH nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình trình bày: Các hoạt động trợ giúp, mơ hình truyền thơng, kết ban đầu biện pháp từ góc độ CTXH Kết luận, kiến nghị: Đã tóm tắt số nội dung kết nghiên cứu Cần trình bày tóm tắt lý thuyết nghiên cứu Kiến nghị trình bày tốt, tác giả đưa kiến nghị quyền địa phương, với sở đào tạo chuyên ngành CTXH, nhân viên CTXH, người dân  Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung 6.1 Nhận xét cách viết trích dẫn tài liệu tham khảo Theo quy định trường (ban hành theo Quyết định số 134/QĐ-ĐHTDM ngày 21/02/2017) tài liệu tham khảo cần trích dẫn theo quy định viết tên tác giả năm xuất tài liệu, không đánh số thứ tự Tên chương lại tên đề tài nghiên cứu? – Cần đổi thành Mơ hình CTXH nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 6.2  Về khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Cần xác định lại cho phù hợp + Khách thể nghiên cứu phụ nữ bị bạo lực gia đình + Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 6.3  Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn thạc sỹ Quản lý công Cần trình bày rõ phương pháp thực Mỗi phương pháp đơn liệt kê nên chưa rõ cách tác giả sử dụng 6.4  Về trình bày kết nghiên cứu: -  Tác giả chưa trình bày phương pháp chọn mẫu nghiên cứu chưa phân tích cấu nhân xã hội mẫu định lượng định tính khách thể nghiên cứu -  Rất tiếc nội dung lý thuyết chương hỗ trợ cho tác giả phần trình bày số nội dung kết nghiên cứu nguyên nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình, lực lượng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình vai trị nhân viên CTXH tuyên truyền, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình -  Nên để ý kiến người dân cán riêng giải thích riêng -  Tên biểu bảng chưa phù hợp -  Nội dung chương Ở dạng câu lạc với nhiều thành phần người tham gia khác chưa phải hình thức CTXH nhóm đặc thù -  Biện pháp đưa cần dựa kết nghiên cứu, khơng nên trình bày cách cảm tính, chung chung -  Kiến nghị chung chung giống báo cáo nhiều kiến nghị rút từ nghiên cứu  Kết luận chung Tuy có vài điểm cần phải bổ sung điều chỉnh nhìn chung luận văn học viên Trần Thị Ngọc Lài đáp ứng yêu cầu luận văn trình độ thạc sĩ Đề nghị Hội đồng cho phép thông qua Câu hỏi: Trong nội dung mục 2.2.1 Nhận thức người dân hành vi BLGĐ, tác giả viết “có người dân (chiếm tỷ lệ 0,83%) khơng có cán bị BLGD Vậy kết nghiên cứu tác giả lại cho thấy có tỷ lệ cao người dân trải qua hành vi BLGĐ (ví dụ: có 92,5% người dân bị hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập)? TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 08 năm 2021 Người nhận xét PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Họ tên học viên: Trần Thị Ngọc Lài Người viết nhận xét: TS Lê Hải Thanh Cơ quan công tác: Trường đại học Tôn Đức Thắng NỘI DUNG NHẬN XÉT  Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Phụ nữ bị bạo lực gia đình nhiều hình thức vấn nạn nhức nhối tất quốc gia giới có Việt Nam Giải vấn đề trách nhiệm nghĩa vụ thể chế cộng đồng xã hội, đặc biệt ý vai trị ngành cơng tác xã hội “Trong giai đoạn COVID-19, nạn nhân bị bạo lực gia đình thường phải chịu gấp đơi, chí gấp ba rủi ro tổn thương Do đó, bối cảnh dịch bệnh cấp bách, cần phải quan tâm tới việc hỗ trợ người bị bạo lực giới, bạo lực gia đình” (Nguyễn Vân Anh, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA), ngày 28/6/2021) Theo đó, lựa chọn mảng đề tài học viên Trần Thị ngọc Lài khơng có tính cấp thiết mà cịn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc  Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài luận văn phù hợp chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ cơng tác xã hội, mã số 87 60 101  Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu: nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng phương pháp cơng tác xã hội nhóm phù hợp  Về cấu trúc, hình thức luận văn Nội dung luận văn dài 76 trang độ dài cho phép luận văn thạc sĩ, kết cấu làm phần Phần nội dung chia thành chương Chương 1: 31 trang; chương 2: 20 trang; chương 3: 15 trang Học viên sử dụng 06 bảng thống kê 11 biểu đồ (hình?) minh họa Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Hình thức trình bày theo quy định sở đào tạo Các biểu đồ in màu, rõ ràng Luận văn thạc sỹ Quản lý công    Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Chương 1: Học viên trình bày “Cơ sở lý luận cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình” -  Phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả luận văn liệt kê 06 cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 13 cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến phụ nữ bị bạo lực gia đình -  Học viên vận dụng 04 lý thuyết làm sở lý luận cho luận văn: Lý thuyết gia đình, lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nữ quyền lý thuyết nhu cầu -  Tác giả thao tác hóa khái niệm: cơng tác xã hội, bạo lực bạo lực gia đình, lý giải hình thức bạo lực gia đình Chương 2: Bằng liệu khảo sát định lượng, bản, học viên nêu thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu Cụ thể, tác giả nêu liệu biểu bạo lực gia đình; nguyên nhân hậu bạo lực gia đình hai nhóm khách thể nghiên cứu 30 cán 120 người dân, từ loại can thiệp hỗ trợ vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Chương 3: Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Chương có nội dung chính: (1) Học viên ứng dụng tiến trình CTXH nhóm câu lạc phịng chống bạo lực gia đình có sẵn xã Quảng Ngãi, xã Gia Viễn thị trấn Cát Tiên với mục tiêu “Nâng cao lực cho người phụ nữ bị bạo hành giải vấn đề tránh hành vi bạo lực nâng cao hiểu biết phụ nữ vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình” (tr.59), Nội dung sinh hoạt nhóm chủ yếu tập trung vào kỹ năng: thu thập thơng tin, tạo lập mối quan hệ nhóm kỹ lắng nghe; (2) Tác giả luận văn nêu biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng câu lạc phịng chống bạo lực gia đình nói mà cịn huyện Cát Tiên, tỉnh Lầm Đồng nói chung Phần kết luận, kiến nghị 03 trang, tác giả nêu kiến nghị: với quyền địa phương, với sở đào tạo chuyên ngành CTXH, với NVCTXH với người dân việc phịng chống bạo lực gia đình  Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung -  Về hình thức: Cần thống kiểu chữ phần Mục lục (1.2.3; 1.2.4, in nghiêng) Có mục 1.3.1 khơng có 1.3.2 (trong khơng có) Các biểu đồ mà tác giả gọi hình khơng -  Về cấu trúc: Mục 1.3 Phương pháp CTXH nhóm (tr.30) phải đưa trở vị trí phần mở đầu mục Phương pháp nghiên cứu (tr.4) -  Viết lại mục tiêu: “hệ thông hóa sở lý luận…” nhiệm vụ, khơng phải mục tiêu Cần phân mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Luận văn thạc sỹ Quản lý công   -  Học viên không hiểu khách thể nghiên cứu: “Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng” đối tượng nghiên cứu Phải viết lại -  Giả thuyết nghiên cứu: học viên dùng câu văn có đa giả thuyết Nên có hai giả thuyết gạch đầu dịng -  Nhiệm vụ n/c: cần bổ sung thêm nhiệm vụ xây dựng mơ hình thực hành CTXH nhóm -  Về phương pháp n/c: +Mục 8.1 Phương pháp luận vật biện chứng gì? Tiếp cận vào luận văn để giải vấn đề bạo lực gia đình? +Phương pháp điều tra bảng hỏi: nói dung lượng mẫu 150, 30 cán bộ, 120 người dân Học viên khơng có bảng mơ tả mẫu, cấu mẫu, không phương pháp chọn mẫu + Ở nội dung chương 2, tác giả dùng liệu điều tra khách thể cán xã, thị trấn 30 người với khách thể người dân 120 người để so sánh khơng hợp lý khơng có ý nghĩa thống kê Đáng tiếc, học viên không nêu tương quan đặc điểm nhân – xã hội khách thể nghiên cứu giới tính, độ tuổi, học vấn vấn đề vô quan trọng nghiên cứu bạo lực gia đình +Mục 8.3 Phương pháp xử lý thơng tin: Học viên đưa công thức thống kê tốn học để xử lý thơng tin thu với công thức mà người nhận xét không hiểu cả! (tr.5) -Chương 1, phần tổng quan, tác giả liệt kê 19 cơng trình nghiên cứu ngồi nước khơng thực ý nghĩa, mục đích tổng quan (để làm gì?), chưa “khoảng trống” hay “khe rỗng” nghiên cứu -Về lý thuyết áp dụng: Tác giả đưa lý thuyết (gia đình, hệ thống sinh thái, nữ quyền, nhu cầu) nhiều cho luận văn thạc sĩ ứng dụng CTXH Hơn thề nữa, lý thuyết trình bày cách lung tung, thiếu logic Nên nhớ, xã hội học lý thuyết gia đình (chỉ có XHH gia đình) Chỉ có lý thuyết hệ thống cảm xúc gia đình tâm lý học ứng dụng can thiệp CTXH Tác giả vận dụng thuyết nhu cầu cho phụ nữ bị bạo lực gia đình lại nói tiếp cận thuyết nhu cầu có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ nhóm phụ nữ đơn thân ni con! (tr.28-29) Phần lý thuyết vận dụng vào luận văn, theo người nhận xét - (LHT), học viên áp dụng lý thuyết nữ quyền đủ ngắn gọn, đừng lê thê trình hình thành, đấu tranh phản bác trường phái Vấn đề cốt lõi vận dụng lý thuyết nữ quyền để làm sở giải cho luận văn – phải trình bày minh bạch -Khái niệm “cơng tác xã hội” dài với 10 định nghĩa trang A4 định nghĩa Liên đoàn Nhân viên Công tác xã hội Quốc tế (IFSW-2019) lại không nhắc đến Luận văn thạc sỹ Quản lý công   -Phụ nữ khái niệm rộng, cần phải giới hạn khái niệm phụ nữ luận văn đối tượng nào? -  Ở nội dung chương 2, nói phần phương pháp, tác giả dùng liệu điều tra khách thể cán xã, thị trấn 30 người với nhóm khách thể người dân 120 người để so sánh không hợp lý khơng có ý nghĩa thống kê Đáng tiếc, học viên không nêu tương quan đặc điểm nhân – xã hội khách thể nghiên cứu giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp… vấn đề vơ quan trọng nghiên cứu bạo lực gia đình Do đó, so sánh nội dung nhóm (cán người dân) làm cho chương đơn điệu -  Chương với tựa đề là: “CTXH hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng”, theo người nhận xét nên là: Mơ hình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng -  Phần 3.1 Ứng dụng tiến trình CTXH nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình phải mơ tả đặc điểm nhóm (2 nhóm xã nhóm thị trấn Cát Tiên) Nên lập bảng kế hoạch thực cụ thể buổi sinh hoạt kết đạt Nội dung CTXH nhóm khơng tập trung vào kỹ (thu thập thông tin, tạo lập mối quan hệ, lắng nghe) mà truyền đạt kiến thức phịng chống bạo lực gia đình đặc biệt hoạt động trao quyền cho thành viên nhóm học viên khơng nêu (chỉ nêu mục 3.2 nêu biện pháp chung cho toàn huyện Cát Tiên) -  Phần lượng giá, học viên viết hồn tồn định tính, chung chung Đã lượng giá phải đo lường (định lượng) kết đạt chưa đạt kể nhận thức, thái độ, hành vi thành viên -  Phần kiến nghị, tác giả viết chung chung Người nhận xét không hiểu dựa vào sở mà tác giả kiến nghị với sở đào tạo chuyên ngành công tác xã hội rằng: “Nghiên cứu văn pháp quy, xây dựng chương trình đào tạo ngành công tác xã hội gắn liền với nhu cầu xã hội Xây dựng mơ hình thực hành, thực tập nhà trường để giúp cho người học hình thành kỹ xã hội, kỹ cơng tác xã hội Xác định chuẩn đầu gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội cam kết chất lượng đào tạo việc làm sau trường người học”  Kết luận chung Luận văn “Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng” đề tài hay, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc mà đối tượng thụ hưởng khách thể nghiên cứu quan hữu trách Đề tài phù hợp với chuyên ngành CTXH Luận văn thạc sỹ Quản lý công Nội dung luận văn, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đặt ra, giải hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhãn quang người nghiên cứu thực hành cơng tác xã hội Một số sai sót, hạn chế mà người nhận xét nêu, học viên cần chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện luận văn để nhận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Câu hỏi: Hãy giải thích chứng minh cơng thức thống kê tốn học mà tác giả nêu mục 8.3, trang TP HCM, ngày 27 tháng năm 2021 Người nhận xét TS Lê Hải Thanh Luận văn thạc sỹ Quản lý công

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w