TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY do sinh viên trường lao động xã hội tự viết và thực hiện. Chỉ nên là tài liệu để các bạn tham khảo. Số liệu có thể không còn đúng trong tương lai. Mong tài liệu hữu dụng với các bạn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY SV thực hiện: Nguyễn Anh Thư Mã số SV: 1953404041099 Số báo danh: 266 Khoa: Quản lý nguồn nhân lực TP HỒ CHÍ MINH – 2020 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN - Về hình thức: - Mở đầu: - Nội dung: - Kết luận: Tổng: Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ DÂN TỘC 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 1.2 Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin Chương 2: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Trong xã hội có nhiều dạng mối quan hệ người với người Nhưng đặc biệt mối quan hệ dân tộc sách dân tộc từ trước tới ln vấn đề nóng bỏng, phức tạp lí luận lẫn thực tiễn cần bàn luận, giải cách đắn, thận trọng quốc gia từ thời chiến lẫn thời bình Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc hình thái đặc thù tập đồn người xuất trình phát triển vấn đề đa dạng Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định, dân tộc có đường hình thành phát triển riêng mình, điều tạo nên đặc điểm, nét khác biệt dân tộc với dân tộc khác Tuy vậy, dân tộc khơng sống biệt lập mà có mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ mặt tạo điều kiện cho dân tộc phát triển, mặt khác gây khơng va chạm, xung đột, phân biệt chủng tộc chí cịn dẫn tới chiến tranh dân tộc, sắc tộc gay gắt Song, quan điểm Mác Ăngghen đời chất dân tộc thường phụ thuộc vào hình thái kinh tế-xã hội,các sách dân tộc quốc gia Chẳng hạn phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến đời dân tộc tư chủ nghĩa, hay xuất chủ nghĩa đế quốc hình thành nên dân tộc thuộc địa Cho đến nay, tình hình trị giới diễn với chiến tranh giai cấp dân tộc khốc liệt, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong nhiều quốc gia Do đó, việc tìm đường giải đắn dân tộc mối quan tâm hàng đầu Thực tiễn chứng minh đường tìm thấy ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Chính sách dân tộc hệ thống quan điểm sách giai cấp, đại diện Đảng Nhà nước để giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Và việc hoạch định sách dân tộc Đảng Nhà nước ta dựa giá trị vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin tạo thời kì đổi với ý nghĩa quan trọng nghiệp cách mạng Điều góp phần cải thiện, nâng cao giá trị tinh thần, vật chất cho đồng bào dân tộc ta Trên dải đất hình chữ S nơi sinh sống năm mươi tư dân tộc anh em, dân tộc có giá trị sắc thái văn hố riêng; trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc kề vai sát cánh gắn bó máu thịt bên đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai dựng xây đất nước.Thực tế cho thấy xảy tình trạng chênh lệch trình độ phát triển, phân hóa giàu nghèo cịn tồn nảy sinh mâu thuẫn, không căng thẳng ảnh hưởng đến truyền thống đoàn kết,sự phát triển đất nước Nhận thức điều đó, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc khơng lí luận mà thực tiễn, đồng thời xuất phát từ tình hình thực tế khách quan nước ta, Đảng Nhà nước đề sách,chiến lược dân tộc đắn qua thời kỳ cách mạng Từ đó,nhằm củng cố tính đại đoàn kết dân tộc tạo tiền đề xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa vững mạnh thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ DÂN TỘC 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc : Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Ở phương Tây: Dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đông: Dân tộc hình thành sở văn hóa, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định song nhìn chung phát triển trạng thái phân tán Qua đó, ta thấy khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa sau: - Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội - Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) 1.1.2 Đặc trưng dân tộc: Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội có đặc trưng sau: Có phương thức sinh hoạt kinh tế: Đây đặc trưng quan trọng nhất, sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững dân tộc Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt: Là địa bàn sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia quốc tế Do đó, vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc Có quản lý nhà nước: Nhà nước – dân tộc độc lập Có ngơn ngữ chung quốc gia: Làm công cụ giao tiếp xã hội cộng đồng (bao gồm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết) Có nét tâm lý: Biểu qua văn hóa tạo nên sắc riêng dân tộc Đối với quốc gia có nhiều tộc người tính thống đa dạng văn hóa đặc trưng văn hóa dân tộc Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tộc Tày, Mường, Chăm,… Việt Nam Theo nghĩa dân tộc có ba đặc trưng sau: Cộng đồng ngôn ngữ: (bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Là vấn đề dân tộc coi trọng, giữ gìn phát huy Tuy nhiên, trình phát triển nhiều nguyên nhân tác động khác nhau, có tộc khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ để giao tiếp Cộng đồng văn hóa: Bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc Lịch sử phát triển truyền thống văn hóa ln gắn liền với Ngày nay, để vừa tiếp thu, hội nhập văn hóa muốn giữ chất riêng tộc người xu giao lưu văn hóa song song tồn với xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa Ý thức tự giác tộc người: Là tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển dân tộc có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa,… Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Một quốc gia có nhiều tộc người, vào số lượng có tộc người đa số tộc người thiểu số Như khái niệm dân tộc cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất, hai vấn đề khác lại gắn bó mật thiết với tách rời 1.2 Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc: Xu hướng thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập nguyên nhân thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập dân tộc độc lập Xu hướng thể rõ nét phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc dân tộc thuộc địa phụ thuộc muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột nước thực dân, đế quốc Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Xu hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa; phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư chủ nghĩa làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, tạo liên kết cho dân tộc xích lại gần với nhau, Hai xu hướng diễn với biểu đa dạng phong phú: Xu hướng thể phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc bị áp nhằm xóa bỏ ách đô hộ thực dân đế quốc, khẳng định quyền tự dân tộc; đấu tranh để thoát khỏi kì thị dân tộc, phân biệt chủng tộc; đấu tranh để khỏi tình trạng bị đồng hóa cưỡng dân tộc nhỏ ách áp nước tư chủ nghĩa Ngày nay, xu hướng xích lại gần thể liên minh dân tộc sở lợi ích chung kinh tế, trị, văn hóa, quân sự, để hình thành hình thức liên minh đa dạng, liên minh khu vực: ASEAN, EU… 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin Dựa theo quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phong trào cách mạng giới Nga, đồng thời phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền V.I.Lênin đề sách để xây dựng, phát triển dân tộc thơng qua việc khái quát thành cương lĩnh dân tộc sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất dân tộc lại” Cương lĩnh thể qua nội dung sau : Một là: Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Bình đẳng quyền thiêng liêng, mục tiêu phấn đấu dân tộc Các dân tộc dù lớn hay nhỏ, không phân biệt trình độ phát triển bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Khơng có dân tộc cho có đặc quyền đặc lợi dân tộc khác Quyền bình đẳng tộc người phải pháp luật bảo vệ cụ thể hóa Chống biểu chủ nghĩa: phân biệt chủng tộc, Sơ vanh, dân tộc hẹp hịi chủ nghĩa phát xít Gắn liền với đấu tranh xây dựng trật tự kinh tế mới, áp bóc lột nước tư phát triển nước chậm phát triển kinh tế Hai là: Các dân tộc quyền tự Quyền tự quyền dân tộc tự định lấy vận mệnh, tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển dân tộc Quyền tự bao gồm quyền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Tuy nhiên việc thực phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân đảm bảo thống lợi ích dân tộc giai cấp công nhân V.I.Lênin đặc biệt trọng quyền tự dân tộc bị áp bức, dân tộc phụ thuộc Ba là: Liên hiệp công nhân tất dân tộc Là sở đảm bảo cho đoàn kết giải vấn đề dân tộc đồng thời cịn mục tiêu phấn đấu để giai cấp công nhân giới thực sứ mệnh lịch sử Đây nội dung xuyên suốt cương lĩnh phản ánh thống chất phong trào giải phóng dân tộc giai cấp giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể Liên hiệp công nhân dân tộc thực chất đoàn kết thống lực lượng tiến đấu tranh hịa bình, nghiệp giải phóng giai cấp dân tộc Khi chủ nghĩa tư trở thành hệ thống, giai cấp tư sản lực lượng quốc tế giai cấp vơ sản phải liên hiệp lại để chống kẻ thù chung giải phóng tồn nhân loại Tuy có tính độc lập tương đối song nội dung lại có quan hệ chặt chẽ thống với Ý nghĩa cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin: Nó vạch rõ chất phương hướng giải vấn đề dân tộc, sở lý luận, phương pháp luận cho Đảng Cộng sản việc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh coi cẩm nang thần kỳ, mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cách mạng Việt Nam Khi bắt gặp cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Người nói: “Hỡi đồng bào bị đầy đoạ đầy đau khổ cần thiết chúng ta, đường giải phóng chúng ta” Chương 2: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam: Thứ nhất: có chênh lệch dân số tộc người Việt Nam có 54 dân tộc, đó, dân tộc người Kinh có 73.594.341 người chiếm 85,7% dân số; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số Tỷ lệ số dân dân tộc khơng đồng đều, có số dân lớn triệu người (Tày, Thái, Mường, ), có số dân vài trăm người (Si la, Pu péo, Ơ đu) Thưc tế cho thấy dân tộc mà số dân có hàng trăm gặp nhiều khó khăn cho việc tổ chức sống , bảo tồn tiếng nói văn hóa dân tộc, trì phát triển nòi giống Do vậy, việc phát triển số dân hợp lí cho dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước Việt Nam có sách quan tâm đặc biệt Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ Việt Nam vốn nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á Tính chất di chuyển dân cư tạo làm đồ cư trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân tộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng, khơng thể cư trú tập trung địa bàn Đặc điểm mặt tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu để phát triển, tạo nên văn hóa thống đa dạng Mặt khác, có nhiều tộc người sống xen kẽ nên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh trị thống đất nước Thứ ba: Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chiếm 14,3% dân số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú 3/4 diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu quốc gia kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái Một số dân tộc có quan hệ dịng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực vậy, lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng việt Nam Thứ tư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Các dân tộc cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Về phương diện trình độ xã hội, tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc thiểu số khác Về phương diện kinh tế, phân loại dân tộc thiểu số Việt Nam trình độ phát triển khác nhau: Một số dân tộc cịn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; nhiên, đại phận dân tộc Việt Nam chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về văn hóa, trình độ dân trí, chun mơn kĩ thuật nhiều dân tộc thiểu số cịn thấp Muốn thực bình đẳng dân tộc, phải bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam để dân tộc thiểu số phát triển nhanh bền vững Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc – quốc gia thống Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu hợp sức, hợp quần để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm tạo độ kết dính cao dân tộc Đồn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử Ngày nay, để thực thắng lợi chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc thiểu số đa số phải sức phát huy nội lực, giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Thứ sáu: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự thống suy cho bởi, dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập thống Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn tồn diện gắn với mục tiêu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi việc giải vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày Đảng Nhà nước ta xác định, bổ sung khẳng định toàn diện, đầy đủ hơn, thể văn kiện Đảng, nhằm định hướng công tác lãnh đạo, đạo công tác dân tộc thực sách dân tộc Tựu trung lại, quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc thể nội dung sau: -Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam phải ln bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc -Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc, quan tâm phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống -Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, tập trung phát triển giao thơng, sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, khai thác có hiệu tiềm năng, đơi với bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tự cường đồng bào dân tộc, tăng cường quan tâm hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương nước -Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành tồn hệ thống trị Chính vậy, Đảng Nhà nước ta đề sách để nâng cao đời sống dân tộc, góp phần xây dựng xã hội phát triển, bước vào thời kỳ công nghệ đổi nước anh em khu vực nói riêng giới nói chung Chính sách thể cụ thể đặc điểm sau : Về trị: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tích cực tính trị công dân, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn kết toàn dân tộc, thống có mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển kinh tế, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án vùng sâu xa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa cách mạng Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa nhân dân cho dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện dân tộc, tộc người quốc gia đa dân tộc Mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia khác giới, đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hịa bình mặt trận tư tưởng - văn hóa nước ta Về xã hội: thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bước thực bình đẳng xã hội, công thông qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghè0.o, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng dân tộc, phát huy vai trò hệ thống trị sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc người Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ qn dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Thực sách dân tộc Việt Nam phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo tổ quốc Chính sách Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tảng để tăng cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước mang tính cách mạng tiến mang tính nhân văn sâu sắc, khơng cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc bên cạnh cịn nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em nước KẾT LUẬN Nhìn chung lại, Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc có ý nghĩa chiến lược chi tiết, khoa học, thực tiễn, có hệ thống ứng dụng để giải cách đắn, thận trọng việc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Chính vậy, để giải tốt vấn đề dân tộc trách nhiệm Đảng Nhà nước phải đưa sách dân tộc phù hợp dựa kế thừa từ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, cịn cần có chung tay tồn thể nhân dân Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta hệ thống chủ trương, giải pháp, mang tính chất tồn diện, tổng hợp, nhằm thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, có quan tâm đến dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp Mặt khác, Đảng Nhà nước ta đánh giá thuận lợi khó khăn mắc phải thực sách dân tộc để kịp thời đưa giải pháp khắc phục cách tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, liên tục đổi phương thức lãnh đạo, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Ở thời điểm nước ta đà phát triển, đứng trước thời thách thức đan xen, dân tộc Việt Nam phải ln bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp tiến để hướng tới nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Hưởng ứng tinh thần ấy, thân tơi có dịp để hiểu rõ dân tộc mình, phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Giữ gìn tấc đất, bảo vệ quyền bất khả xâm phạm dân tộc ta Ln nêu cao ý thức trách nhiệm, lịng tự hào tự tơn dân tộc Bởi đó, hành động thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), TP Hồ Chí Minh TS Bế Trường Thành: Ðồn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta - báo Nhân dân điện tử, Nxb BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 2006