MỤC LỤC Chuyên đề 1 Tiếng – Cấu tạo của tiếng 2 Chuyên đề 2 Từ Cấu tạo của từ Phân biệt từ đơn – từ phức 4 Chuyên đề 3 Từ ghép – từ láy 7 Chuyên đề 4 Xác định từ loại Danh từ động từ tính từ 9 Chuyên[.]
MỤC LỤC Chuyên đề 1: Tiếng – Cấu tạo tiếng…………………………………….2 Chuyên đề 2: Từ - Cấu tạo từ Phân biệt từ đơn – từ phức…………….4 Chuyên đề 3: Từ ghép – từ láy……………………………………………7 Chuyên đề 4: Xác định từ loại Danh từ- động từ- tính từ…………………9 Chuyên đề 5: Xác định thành phần câu: Chủ ngữ- vị ngữ- trạng ngữ…………14 Chuyên đề 6: Xác định kiểu câu………………………………………17 Chuyên đề 7: Phân biệt dấu câu……………………………………20 Chuyên đề 8: Quy luật tả…….……………………………………21 Chuyên đề 9: Biện pháp tu từ……………………………………………25 Chuyên đề 10: Mở rộng vốn từ…………………………………………27 CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG- CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tiếng gồm phận : phụ âm đầu, vần điệu - Tiếng có vần Có tiếng khơng có phụ âm đầu - Tiếng Việt có thanh: ngang (cịn gọi khơng), huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x - 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ô, ơ, a, ă, â 2.Vần gồm có phần : âm đệm, âm , âm cuối * Âm đệm: - Âm đệm ghi chữ u o + Ghi chữ o đứng trước nguyên âm: a, ă, e + Ghi chữ u đứng trước nguyên âm y, ê, ơ, â - Âm đệm không xuất sau phụ âm b, m, v, ph, n, r, g Trừ trường hợp: + sau ph, b: thùng phuy, voan, tơ bt (là từ nước ngồi) + sau n: thê noa, noãn sào (2 từ Hán Việt) + sau r: rồn roạt.(1 từ) + sau g: gố (1 từ) * Âm chính: Trong Tiếng Việt, nguyên âm làm âm tiếng - Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi trên) - Các ngun âm đơi : Có ngun âm đơi tách thành nguyên âm sau: + iê: Ghi ia phía trước khơng có âm đệm phía sau khơng có âm cuối (VD: mía, tia, kia, ) Ghi phía trước có âm đệm khơng có âm nào, phía sau có âm cuối (VD: yêu, chuyên, ) Ghi ya phía trước có âm đệm phía sau khơng có âm cuối (VD: khuya, ) Ghi iê phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến, ) + uơ: Ghi ươ sau có âm cuối ( VD: mượn, ) Ghi ưa phía sau khơng có âm cuối (VD: mưa, ) + : Ghi sau có âm cuối (VD: muốn, ) Ghi ua sau khơng có âm cuối (VD: mua, ) * Âm cuối: - Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh) - bán âm cuối vần : i (y), u (o) * Cách đánh dấu thanh: - Dấu đặt kí tự ghi âm Chú ý: số tiếng có âm đệm o,u khơng đánh dấu âm đệm Ví dụ: hoạ mi, lồ xồ, h, quý, thuý ……… CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC Từ đơn vị nhỏ dùng có nghĩa dùng để đặt câu Từ có loại: Từ đơn từ phức Cấu tạo từ: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình) T.G.P.L T.G.T.H Láy âm đầu Láy vần Láy âm vần Từ đơn- Từ đơn từ có tiếng có nghĩa tạo thành - Ví dụ từ đơn: xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà… Từ phức- Từ phức từ hai nhiều tiếng tạo nên - Đặc điểm từ phức: + Từ phức từ nhiều tiếng tạo thành -Ví dụ: Vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vơ tuyến truyền hình… - Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu VD: Nhờ / thầy cô / ân cần /giảng dạy/,lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, Hạnh / / học sinh / tiên tiến / Câu tạo thành từ 21 từ, từ phân cách dấu gạch chéo Cách phân định ranh giới từ đơn từ phức gì? Để phân biệt từ đơn từ phức, có ba cách làm sau: Cách : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ tiếng tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, chêm, xen tiếng khác từ bên vào mà nghĩa tổ hợp khơng thay đổi tổ hợp từ đơn V.D: tung cánh lướt nhanh Tung đôi cánh Lướt nhanh (Hai tổ hợp chêm thêm tiếng đôi, nghĩa từ không thay đổi, tung cánh lướt nhanh kết hợp từ đơn) Ngược lại, mối quan hệ tiếng tổ hợp mà chặt chẽ, khó tách rời tạo thành khối vững chắc, mang tính cố định ( khơng thể chêm, xen ) tổ hợp từ phức V.D: chuồn chuồn nước : mặt hồ chuồn chuồn sống nước : mặt hồ (Khi ta chêm thêm tiếng sống vào, cấu trúc nghĩa tổ hợp bị phá vỡ, chuồn chuồn nước mặt hồ kết hợp từ phức) Cách : Xét xem kết hợp có yếu tố chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không V.D : bánh dày: tên loại bánh, phân biệt với bánh rán, bánh dò… áo dài ( tên loại áo) từ từ phức Cách : Xét xem tổ hợp có nằm đối lập khơng, có kết hợp củ từ đơn VD : có xoè khơng có x vào có rủ xuống khơng có rủ lên x ra, rủ xuống từ phức ngược với chạy chạy lại ngược với bò vào bò chạy đi, bò kết hợp từ đơn - Có cách để tạo từ phức là: + Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Đó từ ghép + Ghép tiếng có quan hệ với âm Đó từ láy Luyện tập: Bài Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự phấn, lột Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.” a Đoạn văn gồm tiếng? b Gạch chéo từ cho biết đoạn văn có từ? c Đoạn văn có từ đơn, từ phức? Gợi ý: a 38 tiếng a “Chị Nhà Trò / / bé nhỏ/ lại / gầy yếu/ quá, /người /bự /những/ phấn,/ như/ mới/ lột /Chị/ mặc /áo /thâm dài,/ đôi /chỗ/ chấm /điểm /vàng, hai/ cánh /mỏng/ /cánh bướm /non,/ lại/ ngắn/ chùn chùn.” 31 từ b Đoạn văn có : Chị Nhà Trò, bé nhỏ, gầy yếu, thâm dài, cánh bướm, từ phức - Còn 25 từ đơn Bài Hãy kết hợp tiếng cho với tiếng khác thích hợp để tạo thành từ phức: Tiếng Từ phức đùa mơ nói yêu mạnh đầu vui Gợi ý: Tiếng Từ phức đùa Đùa vui, nô đùa, đùa giỡn, trêu đùa, đùa cợt mơ Mơ màng, mơ tưởng, mơ mộng… nói Cười nói, nói năng, ăn nói, nói leo u Tình u, u quý, yêu mến, kính yêu… mạnh Mạnh mẽ, lành mạnh, mạnh khỏe… đầu Đầu tiên, đầu óc, vui Vui sướng, vui vẻ… Bài Gạch chân từ phức đoạn thơ sau: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Gợi ý: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Bài Tìm từ theo yêu cầu sau: c 10 từ đơn có vần “iên” b 10 từ phức mà có tiếng có vần “iên” Gợi ý: a 10 từ đơn có vần “iên” : tiên, phiền, hiền, biến, tiền, tiến, chiến, liên, biển… b 10 từ phức có vần iên: hiền lành, tiến bộ, hiền hòa,… Bài Trong từ sau đâu từ đơn, đâu từ phức? Đu đủ, sáo sậu, bàn ghế, học tập, tivi, mùi soa, ầm ầm, ồn ào, đà điểu, âm thầm - Từ đơn: - Từ phức: Gợi ý: Từ đơn: đu đủ, sáo sậu, đà điểu, ti vi, mùi soa Từ phức: bàn ghế, học tập, ầm ầm, ồn ào, âm thầm Bài Tìm từ theo gợi ý đặt câu với từ đó: a) Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai hát: b) Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai co: c) Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai niệm: d) Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai gắng: Gợi ý: a) Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai hát: …….ca hát b) Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai co: ………kéo co c) Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai niệm: …….kỉ niệm d) Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai gắng: ….cố gắng Bài Các chữ in đậm câu từ phức hay hai từ đơn? Hãy ghi câu trả lời vào chỗ trống - Người thon nhỏ chị mặc áo dài đẹp - Áo dài quá, em không mặc - Màu hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, lại có hoa màu xanh - Cây hoa hồng nhà tơi nở tồn hoa hồng trắng - Bà làm bánh dày , ăn không ngon - Mẹ mua cho bánh dày Hướng dẫn: - Người thon nhỏ chị mặc áo dài đẹp từ phức - Áo dài quá, em không mặc từ đơn - Màu hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, lại có hoa màu xanh > từ đơn - Cây hoa hồng nhà nở toàn hoa hồng trắng từ phức - Bà làm bánh dày , ăn không ngon từ đơn - Mẹ mua cho bánh dày từ phức CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY Từ ghép - Là từ nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung - Từ ghép chia thành kiểu : - Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà nghĩa biểu thị loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát so với nghĩa tiếng từ Ví dụ: + ruộng vườn, bánh kẹo, bàn ghế, sách + học tập, - Từ ghép có nghĩa phân loại : Thường gồm có tiếng, có tiếng loại lớn tiếng có tác dụng chia loại lớn thành loại nhỏ Ví dụ: bánh rán, bánh đậu xanh, xe đạp, xe máy, bạn học, bạn đường……… Từ láy - Khái niệm: Là từ gồm hay nhiều tiếng láy Các tiếng láy có phần hay tồn âm lặp lại Ví dụ: Rầm rầm, khanh khách, lung linh… - Phân loại từ láy có kiểu: Láy vần, láy âm, láy âm vần Ví dụ: Láy âm đầu: săn sóc, ngắn Láy vần: khéo léo, mảnh khảnh Láy âm đầu vần: ngoan ngỗn, ln ln - Căn vào số lượng tiếng lặp lại, người ta chia thành dạng từ láy : láy đôi, láy ba,láy tư, ) Ví dụ: Sạch sành sanh, ngúng nga ngúng nguẩy, lăn ta lăn tăn Từ tượng thanh, từ tượng hình *Từ tượng : Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thực tế : Mô tiếng người, tiếng loài vật, tiếng động, V.D : rì rào, thầm, ào, * Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng người, vật ; gợi tả màu sắc, mùi vị V.D: Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh, Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt, -Lưu ý : + Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm V.D : làm ào (ào từ tượng hình ), thối ào (ào từ tượng ) Một số trường hợp nhầm lẫn từ ghép từ láy - Các từ phiên âm nước ngồi ví dụ Ra- đi- ô, Gác – đờ - bu,… Coi từ đơn - Một số từ có tiếng quan hệ với âm nhiên tiếng có nghĩa xếp vào từ ghép -Từ ghép: thúng mủng, tươi tốt, đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mong ngóng, đất đai, đánh đập, máu mủ, mơ mộng, san sẻ, phố phường, nóng nực, hư hỏng, xa lạ -Từ láy: chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cối ,máy móc, ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt, cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, mong mỏi, thật thà, ngoan ngỗn, chăm chỉ, khó khăn, bạn bè, mơ màng, xa xôi, phẳng phiu, chậm chạp… Luyện tập Bài 1: Hãy xếp từ phức sau thành hai loại: Từ ghép từ láy: