1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43 trọng lượng, lực hấp dẫn

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 43: Trọng Lượng – Lực Hấp Dẫn
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 174,39 KB

Nội dung

Ngày soạn: 19/3/2023 Ngày dạy : Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Tiết 111 22/3 24/3 24/3 Tiết 112 22/3 24/3 24/3 BÀI 43: TRỌNG LƯỢNG – LỰC HẤP DẪN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm trọng lực lực hút Trái đất tác dụng lên vật - Lấy ví dụ tồn lực hút Trái Đất thực tế - Nêu phương, chiều lực hút Trái Đất - Phát biểu trọng lượng độ lớn trọng lực tác dụng lên vật, trọng lực lực hút Trái Đất - Nêu kí hiệu trọng lượng P đơn vị đo trọng lượng đơn vị đo lực (N) - Nêu vật có khối lượng hút lẫn nhau, lực gọi lực hấp dẫn, độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng vật - Trình bày cách xác định trọng lượng vật Về lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lực hút Trái Đất, trọng lượng, lực hấp dẫn, cách xác định trọng lượng vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm phương, chiều lực hút Trái Đất - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ tìm hiểu tồn lực hút Trái Đất, cách xác định trọng lượng vật dựa vào khối lượng vật 2.2 Về lực khoa học tự nhiên - Lấy ví dụ chứng tỏ tồn lực hút Trái Đất thực tế - Nêu đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng - Trình bày cách xác định phương, chiều trọng lực - Xác định tầm quan trọng lực hấp dẫn - Thực đo trọng lượng số vật lực kế 3 Về phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nhiệt độ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận trọng lượng, lực hấp dẫn - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh lực hấp dẫn, dây dọi - Phiếu học tập Bài 4: Trọng lượng, lực hấp dẫn (đính kèm) - Hình ảnh minh hoạ có liên quan đến học - Chuẩn bị nhóm học sinh: giá thí nghiệm, hộp nặng có cân có khối lượng khác nhau, lị xo, viên phấn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” chia lớp làm đội đội có thành viên, thời gian phút đội viết nhiều đồ vật có tính chất biến dạng giống biến dạng lị xo đội dành chiến thắng b) Tổ chức thực hiện: - GV điều hành hoạt động học sinh thực theo yêu cầu trò chơi - đội xếp hàng đợi hiệu lệnh lên bảng viết, bạn viết tên đồ vật, xong chạy xuống đưa phấn cho bạn lên bảng viết hết thời gian phút - Hết thời gian GV HS nhận xét chấm điểm cho đội thi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực hút Trái Đất a) Mục tiêu: Học sinh biết - Lấy ví dụ chứng tỏ tồn lực hút Trái Đất - Thực hành thả rơi viên phấn để tìm hiểu tồn lực hút Trái Đất đặc điểm phương chiều lực hút Trái Đất - Mọi vật Trái Đất chịu tác dụng lực hút Trái Đất - Lực hút Trái đất (Trọng lực) có phương thẳng đứng, chiều từ xuống (hướng tâm Trái đất) b) Tổ chức thực - HS quan sát hình ảnh táo rơi hình thành kiến thức lực hút Trái đất - Giáo viên yêu cầu HS tìm thêm VD chứng tỏ lực hút Trái Đất - GV giao nhiệm vụ nhóm Học sinh hoạt động nhóm để làm nội dung ?2,3 hoàn thiện PHT số - Chia học sinh làm nhóm - Học sinh hoạt động thống đáp án, ghi nội dung thống giấy - Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày kết nhóm, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên đưa nhận xét chốt nội dung phần I - GV cho HS quan sát video tầm quan trọng lực hút Trái đất với đời sống hàng ngày Trong xây dựng sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu trọng lượng lực hút Trái Đất a) Mục tiêu: - Biết trọng lượng độ lớn trọng lực - Biết kí hiệu đơn vị trọng lượng - Dùng lực kế để kiểm tra trọng lượng sách Giáo khoa KHTN b) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập cá nhân, học sinh tìm hiểu khái niệm Trọng lượng hướng dẫn GV ghi chép nội dung khái niệm vào - Học sinh hoạt động nhóm thực hoạt động dùng lực kế xác định trọng lượng SGK viết, trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mối liên hệ trọng lượng khối lượng a) Mục tiêu: Học sinh - Xác định mối liên hệ trọng lượng khối lượng - Xác định trọng lượng vật - Thực việc dùng lực kế để đo trọng lượng vật nặng b) Tổ chức thực - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa cá nhân hoàn thành phiếu học tập số - Thực thí nghiệm dùng lực kể đo trọng lượng cân - Rút kết luận cách xác định trọng lượng vật công thức: P = 10.m - Đáp án phiếu học tập số - Quá trình hoạt động cá nhân, thao tác chuẩn, ghi chép dầy đủ số liệu đo trọng lượng nặng - Kết thực hành tuỳ theo học sinh -Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK hoàn thiện cá nhân phiếu học tập số GV hướng dẫn HS chốt lại công thức xác định trọng lượng vật dựa vào khối lượng GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo trọng lượng nặng ghi chép kết thu được Phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: HS tìm tịi tài liệu để tìm cơng thức tính trọng lượng vật dựa vào khối lượng vật ngược lại HS thực thí nghiệm, ghi chép kết trình bày kết - Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên số học sinh trình bày, học sinh cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) - Kết luận: GV nhận xét kết hoạt đơng GV chốt cơng thức Hoạt động 2.4: Tìm hiểu lực hấp dẫn a) Mục tiêu: Học sinh - Xác định vật có khối lượng hút lẫn gọi lực hấp dẫn - Biết mối liên hệ độ lớn lực hấp dẫn khối lượng vật - Tìm ví dụ lực hấp dẫn b) Tổ chức thực - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa - Rút kết luận lực hấp dẫn mối liên hệ độ lớn lực hấp dẫn khối lượng vật - Mọi vật có khối lượng hút lẫn nhau, lực gọi lực hấp dẫn - Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng vật - Lấy ví dụ lực hấp dẫn Mặt Trời với hành tinh, Trái Đất với Mặt Trăng,… -Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu lực hấp dẫn GV hướng dẫn, gợi ý để học sinh lấy ví dụ lực hấp dẫn - Thực nhiệm vụ: HS tìm tịi tài liệu để tìm hiểu lực hấp dẫn, mối liên hệ độ lớn lực hấp dẫn khối lượng vật, lấy ví dụ HS thực ghi chép thông tin vào - Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên số học sinh trình bày, học sinh lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) - Kết luận: GV nhận xét kết hoạt động GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học tham gia trị chơi “Sóc nhặt hạt dẻ” - Học sinh trả lời theo đội cách giơ tay giành quyền trả lời sau câu hỏi xuất hình Bộ câu hỏi: Câu 1: Lực hút Trái đất có phương chiều nào? Câu 2: Lực hút Trái đất tác dụng lên vật vật sau đây? Câu 3: Lực sau Lực hút Trái đất? Câu 4: Khi ném vật lên cao vật lại rơi xuống đất đâu? Câu 5: Trường hợp xảy trọng lực tác dụng lên vật? Câu 6: Khi cầm sỏi tay, bng tay hịn sỏi chuyển động theo phương nào? Câu 7: Đơn vị lực hút Trái đất gì? Câu 8: Trọng lượng sách đặt bàn cho biết điều gì? - Đáp án: Câu 1: Trọng lực có phương thẳng đứng Chiều hướng phía trái đất Câu 2: Tất vật Câu 3: Lực mặt sàn tác dụng lên bóng Câu 4: Do lực hút Trái đất Câu 5: Quả dừa rơi từ xuống đất Câu 5: Khi cầm sỏi tay, bng tay hịn sỏi chuyển động theo phương thẳng đứng Câu 7: Đơn vị trọng lực Newton Câu 8: Trọng lượng sách đặt bàn cho biết độ lớn lực hút Trái đất lên sách b) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi giơ tay giành quyền trả lời - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi nhóm giơ tay trả lời, nhóm khác bổ sung, sửa cần - Kết luận: củng cố kiến thức vừa học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh chế tạo dây dọi để xác định phương chiều trọng lực - Giao cho học sinh thực nhà nộp sản phẩm vào tiết sau ==============================================

Ngày đăng: 04/11/2023, 00:59

w