1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (khảo sát qua và khi tro bụi và đốt cỏ ngày đồng)

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 847,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYÊN GIANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG (Khảo sát qua Và tro bụi Đốt cỏ ngày đồng) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN LOẠI ĐỀ TÀI: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng, tháng 4/2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990081322701000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYÊN GIANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG (Khảo sát qua Và tro bụi Đốt cỏ ngày đồng) LOẠI ĐỀ TÀI: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: ThS PHẠM THỊ THU HƯƠNG Đà Nẵng, tháng 04/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, thực hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Thu Hương Những kết luận trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyên Giang LỜI CẢM ƠN Đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng (Khảo sát qua Và tro bụi Đốt cỏ ngày đồng) nội dung chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo theo học ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trong trình đó, tơi nghiên cứu hồn thành luận văn với giúp đỡ từ nhiều thầy cô giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Phạm Thị Thu Hương, thuộc Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu trường Lời cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè thân thiết bên tôi, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyên Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: CẢM HỨNG TƯ TƯỞNG TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG 1.1 Đoàn Minh Phượng – viết nợ phải trả 1.1.1 Cuộc đời xa xứ 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 10 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 12 1.2 Cảm hứng nghệ tư tưởng – khởi nguồn giới hư cấu đầy ám gợi tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng 13 1.2.1 Cảm hứng tư tưởng với việc tạo dựng văn hình tượng tác phẩm 13 1.2.2 Cảm hứng tư tưởng Và tro bụi Đốt cỏ ngày đồng 15 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT 23 ĐOÀN MINH PHƯỢNG 23 2.1 Nhân vật – tro bụi mang thân người 23 2.1.1 Nhân vật mang cảm thức cô đơn, lưu vong 23 2.1.2 Nhân vật bị ám ảnh khứ 27 2.1.3 Nhân vật tìm thể 36 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật – khoảng mịt mù nối tiếp 42 2.2.1 Không gian nghệ thuật 42 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 50 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG 56 3.1 Người kể chuyện – chủ thể tự thuật song trùng 56 3.2 Sự luân phiên điểm nhìn hạn tri 60 3.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 61 3.2.2 Điểm nhìn bên 62 3.3 Sự kết hợp đa dạng sắc giọng trần thuật 64 3.3.1 Giọng suy ngẫm, triết lý 65 3.3.2 Giọng hoài nghi, chất vấn 68 3.3.3 Giọng bẽ bàng, xót xa 69 3.4 Sự lựa chọn ngôn ngữ tài hoa tinh tế 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn học đại Việt Nam trình vận động phức tạp đa dạng nhiều phương diện, đặc biệt hệ thống thể loại Trong biến chuyển tất yếu ấy, tiểu thuyết trở thành thể loại lớn văn học nhiều tác giả lựa chọn để truyền tải tư tưởng tình cảm tiểu thuyết nơi lưu giữ hình ảnh thực đời sống dân tộc Từ giai đoạn 1930 nay, thể loại tiểu thuyết nở rộ chiếm lĩnh vị trí quan trọng dòng văn học đại Đặc biệt, giai đoạn 1986 nay, tiểu thuyết ngày phát triển không ngừng đổi đề tài, chủ đề phương thức thể để đến gần với trái tim độc giả Những tên tuổi bật Tạ Duy Anh, Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh, Hồ Quý Ly, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Bích Thủy, Nguyễn Việt Hà,… khẳng định sức lan tỏa khả phản ánh to lớn tiểu thuyết Việt Nam thời đại Đoàn Minh Phượng xuất văn đàn nghệ thuật Việt Nam trước hết với tư cách nhà đạo diễn phim truyền hình Mặc dù đến bén duyên với nghiệp văn chương muộn tên tuổi bà gây tiếng vang sức ảnh hưởng to lớn văn phong đặc biệt rõ nét Tài Đoàn Minh Phượng dần khẳng định đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết đầu tay Và tro bụi Nhân duyên với văn học lựa chọn thể loại tiểu thuyết an số mệnh, Đoàn Minh Phượng cho đời tác phẩm nghệ thuật xuất sắc thấm đẫm màu sắc triết lí qua câu chữ, vang vọng thời gian Qua góc nhìn, cảnh xây dựng, nhà văn gợi mở “nhiều mảng khuất lấp,nhiều hố đen, chấn thương tinh thần mang tính tâm lý, chiều sâu tâm hồn chắp vá thành dải nghệ thuật tâm hồn” Nhân vật tiểu thuyết bà mang nỗi u buồn, ám ảnh kiếp nhân sinh, ln khao khát tìm ngã, “tơi” cá nhân, đau đáu, hoài niệm miền khứ xa vãng Với giọng văn lạnh sắc sảo, tinh tế, Đoàn Minh Phượng vẽ nên câu chuyện, chuyện người, chuyện đời với cô đơn, hoang hoải đến giằng xé đôi bờ hư thực Bởi vậy, tiếp nhận tác phẩm Đoàn Minh Phượng ta sống thật với cảm xúc đó, có nghi ngờ, có đau đớn, có tuyệt vọng, có vật lộn tinh thần đến mức chơi vơi hành trình dài rộng sống Từ lẽ đó, việc lựa chọn Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng làm đề tài nghiên cứu người viết hi vọng qua khám phá làm rõ cách toàn diện nét nghệ thuật độc đáo, chất văn riêng, đời sáng tạo nghệ thuật xuất sắc thể loại tiểu thuyết đại Đoàn Minh Phượng Và tiền đề để người viết tiếp tục theo đuổi đường nghiên cứu khoa học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con đường đến văn chương muôn màu mn vẻ nhiều ngã rẽ Ở hình thành nên nhiều lý thuyết trào lưu văn học đời như: chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa tượng trưng,chủ nghĩa siêu thực, cấu trúc luận, hậu cấu trúc luận, hậu đại,…Chính thế, giai đoạn khác nhau, dựa vào đặc điểm lịch sử xã hội tác động khác trào lưu văn học lại hình thành phát triển Trong năm gần đây, sáng tác nhà văn hải ngoại đưa khái niệm văn học di dân đến gần với đông đảo độc giả nước Văn học di dân khái niệm dùng để mảng văn chương xuất Âu-Mỹ 100 năm gắn với tên tuổi Josept Conrad, James Joyce, Thomas Mann, Samuel Backett,…Khái niệm khơng cịn xa lạ với nước giới đến với Việt Nam lại trải qua giai đoạn với nhiều thách thức đến với người đọc Ở thời kì 1975-1980, khởi đầu việc gây dựng văn học người di tản Việt Nam nơi đất khách xứ người Tuy nhiên, sáng tác đơn ghi lại trải nghiệm, xúc cảm sống họ mà “Hồi chúng tơi khơng nghĩ đến văn học…Và có lẽ đồng bào chưa nghĩ đến văn học Tất viết lách thấy chuyện thiết thực, tin dẫn nội quy trại, cẩm nang cho người rời trại cách sinh hoạt thành phố Mỹ, chuyện xe buýt, gọi điện thoại,…Tóm lại chuyện túy, thực dụng cấp thời, xác ngắn gọn ngơn ngữ hồn cảnh cấp cứu…Tuy tất viết khơng phải văn học, nhiều tác phẩm viết với mục đích thực dụng, có giá trị văn học, khơng trực tiếp gián tiếp…” [44] , trích lời nhạc sĩ Mai Kim Ngọc Thời kì thứ văn học hải ngoại bắt đầu vào năm 1980 với xuất “thuyền nhân” Họ mang theo gánh nặng thử thách khủng khiếp mà họ phải chịu đựng Nhưng họ làm thay đổi nhận thức người đồng hương đến Mỹ từ đợt lưu vong thứ nhất, tạo tiền đề cho tiến triển sáng tác văn học cộng đồng người di tản Như nhà văn Vũ Khắc Hoan đánh giá: “Những người – Những “thuyền nhân tị nạn” xuất khuấy động văn học nghệ thuật Việt Nam hải ngoại, thúc đẩy vận động tới giai đoạn hình thành phát triển” [44] Qua thời kì phát triển thứ ba (1982-1990) thời kì phát triển thứ tư (1990-1995), số tác giả số lượng xuất sách gia tăng, nhà xuất chuyên nghiệp đời làm cho đời sống văn học hải ngoại phong phú đa dạng nhiều Từ năm 1995 nay, văn học hải ngoại tiếp tục phát triển tạo sóng hưởng ứng đơng đảo từ phía độc bứt phá, làm ngịi bút tác giả Điều tạo nên nhiều tác phẩm hay có giá trị Đào Trung Đạo viết: “Một nhà văn vô xứ nhà văn hết thảy, biểu lộ viết ngồi đời sống “tâm thái vơ xứ” Tâm thái vơ xứ tình cảm trí tuệ người vơ sở cứ, tự tạo cho ngơn ngữ, tiếng nói, diễn ngơn kẻ vơ sở Tiếng nói xác định khơng có nơi chốn, khơng đặt vào truyền thống nào, ngang biên giới để lắng nghe tiếng thầm bất khả hữu, đẩy bất khả cận kề với khả hữu…” [44] Đối với nhà văn hải ngoại, họ sáng tác khuynh hướng bản: khuynh hướng khắc họa nỗi đau mảnh đất xa lạ; khuynh hướng viết hành trình tìm thể;… từ thấy cách tân nghệ thuật độc đáo họ Rời bỏ quê hương, gốc rễ đến sinh sống xứ người, người Việt di cư mang cảm giác lạ lẫm, lạc lõng, bất an Họ vô định tinh thần lẫn nơi họ sống Họ muốn tìm cho nơi để bấu víu, để dựa vào kết nhận ý thức sâu sắc bi kịch mà thơi Tất tâm trạng đó, đậm nhạt khác trở thành cảm hứng sáng tác chủ đạo ngịi bút hải ngoại Cơ đơn, lạc lõng giới sống mình, khiến cho người ta dần cảm giác tồn thân, rơi vào trạng thái lãng quên thể Cảm giác đau đáu, dằn vặt tâm Họ mải miết hành trình tìm kiếm lại mình, tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: “Ta ai? Có đời tơi khơng đời người khác mà vào? ”(trích Phố cửa hiệu u tối – Patrick Modiano) Không sâu sắc mặt nội dung mà sáng tác hải ngoại mang cách tân nghệ thuật độc đáo Nó thể việc xây dựng nhân vật, điểm nhìn nghệ thuật, khơng gian thời gian nghệ thuật,… Nhân vật thường thể thơng qua hình thức giấu mặt mảnh vụn tâm lý rời rạc Điều khắc sâu thiếu hụt, trống rỗng, khơng hồn thiện nỗi cô đơn, hoang vắng đến chới với người Với nhiều điểm nhìn khác ,các tác giả có linh hoạt, uyển chuyển việc lồng ghép chúng tác phẩm tạo nên tính chất đa tiểu thuyết Bên cạnh đó, việc khám phá diễn tả dòng ý thức nhân vật trở thành nét đặc sắc văn học hải ngoại Nhắc đến nhà văn hải ngoại, không nhắc tới bút nữ tiêu biểu Linda Lê, Thuận, Đoàn Minh Phượng Lê Minh Ngọc Các tác phẩm họ lên tượng, chứa đựng nhiều đổi quan trọng tư nghệ thuật Nhờ nhạy cảm, tinh tế, đầy nữ tính khơng phần sắc sảo liệt tư duy, tác phẩm họ thể thức nhận sắc cá nhân vấn đề liên quan đến giới nữ Điều tạo nên tranh văn học Việt Nam đầy đủ sắc màu hấp dẫn người đọc Đồn Minh Phượng sinh Sài Gịn, cha mẹ gốc gác miền Trung Sang Đức định cư từ năm 1977, có thời sống Boon, thời sống Cologne Trong 15 năm làm việc với nghề phim qua nhiều quốc gia giới, điều thơi thúc bà phải thực phim đất nước, cội nguồn Có thể nói, cội nguồn trở thành nỗi ám ảnh cho người xa xứ Đối với Đoàn Minh Phượng: “Người ta bỏ rễ khơng thực bám rễ vào đâu Mỗi người có tuổi thơ Kinh nghiệm, tình yêu, ràng buộc với sống mà người học lúc nhỏ trở thành tảng tương quan người với giới sau này, dù đâu… Ít có nỗi cô đơn lớn nỗi cô đơn người ta tự cắt rời khỏi năm làm người mình, cắt rời khỏi cội nguồn Khơng có người đủ rộng lớn để chứa dịng nước lịng mình, đủ sống cho đời Khi cần nước người ta thả xuống lòng giếng Để thả gàu, người ta phải giữ dây nối gàu, sợi dây sợi dây nối người với nguồn cội Để sợi dây đó, người ta chết khát” [27] Bởi vậy, tác phẩm bà, thấy giằng 67 cảm xúc Ở đó, có câu chuyện, có thân phận lại mang đầy xúc cảm chất triết lý tâm tưởng nhân vật Mây Cơ chìm suy ngẫm kiếp nhân sinh “Ngày mang thân người, ngày người ta cịn bị ức hiếp, đày đọa, cách chia Khơng cịn thân người, khơng cịn thân phận Tự tìm chúng tơi bỏ thân xác biết đau đớn, quẫn bách, đói khát, tuyệt vọng, mong mỏi Và người ta chết khơng cịn linh hồn, chúng tơi chết lại ý niệm, tựa tứ thơ Khơng biết đến nó, đứng bên cân nhắc loài người, tứ thơ nguyên vẹn biết bao Người ta sống chết, mục đích, niềm tin đó, họ đem thân đời để làm hiển thị ý niệm, không sống chết cho tứ thơ riêng thôi, nguyên vẹn, dù tứ thơ khơng thể viết nên lời: tiếng thở thinh khơng” [37, tr.42] Có lẽ cơ, thực q đau đớn, đày đọa tâm hồn lẫn thể xác Cơ khơng tìm cho lý để tiếp tục tồn Anh với cô xa cách Anh hiểu nỗi cô đơn, lạc lõng cô khơng cịn cảm nhận tình yêu anh dành cho cô Những lần gào thét chiêm bao anh gửi cho tín hiệu, dịng chữ hẹn hai nơi tự để chẳng chia ly Thế tất vô vọng Và nhận “chúng tơi cịn phải học học sống thân thể người Những người rơi khỏi ký ức mình, hai nơi hồn tồn khơng biết chúng tơi có lần vơ tận” [37, tr.55] Thực dù đau đớn đến người ta phải chấp nhận học cách sống chung với Cịn tình u gì? Nó có cịn tồn khơng? Cơ mơ hồ khơng biết anh tình u anh có thật giấc chiêm bao Trong dòng cảm xúc miên man ấy, ta nhận chiêm nghiệm tình u “Khơng có tình u chúng tơi, khơng có để tơi biết tơi có mặt đời Tình u hứa hẹn mn đời, lời hứa có nói ra, chứa đựng tan vỡ Lời hứa nghe lời thối thác Tình u cho giới hạn luôn đứng biên giới khoảnh khắc vô thường, nơi mối tình bắt đầu, nơi chia ly bắt đầu, tơi hiểu vơ hạn tơi” [36, tr.63] Tình u ràng buộc để cô tiếp tục tồn Sống để trì tình u ấy, dù cảm giác người yêu hay ý niệm phải giữ niềm trung kiên cho tình 68 u Giọng điệu triết lý ln trải dài trang viết Đồn Minh Phượng, len lỏi suy nghĩ, nhận thức nhân vật tiểu thuyết bà Ta thấy rằng, tác phẩm Đoàn Minh Phượng giàu chất triết lý Những trầm tư suy nghĩ nhân sinh, thân phận người Chiều sâu tiểu thuyết chạm tới vấn đề sống chết người – vấn đề lớn văn học đương đại Triết lý trở thành giọng điệu thời đại người ý thức sâu sắc mình, nhà văn ý thức sâu sắc cá tính sáng tạo 3.3.2 Giọng hồi nghi, chất vấn Đồn Minh Phượng đưa vào tác phẩm mảnh vụn thực ngổn ngang, ê chề Và nhân vật tác phẩm ám ảnh điều không biết, không hiểu Họ ln khao khát tìm lại thật thân xem ai, từ đâu đến mục đích cho tồn mình? Những câu hỏi khắc khoải tâm trí họ, trở thành nỗi ám ảnh buộc họ phải tìm câu trả lời Và tro bụi hành trình tìm kiếm mình, chăm vào bí ẩn tôi, lật xới vấn đề muôn thuở tơi gì? An Mi ln trăn trở, đau đáu câu hỏi: “Tôi ai? Tôi sống nào? Q khứ tơi gì?” Cơ muốn tìm sổ để “nhờ nhờ lại Quyển sổ chuyến tàu ngược năm tháng tơi xóa rồi” Và cố gắng cô viết vài dịng lên trang giấy Cơ tự chất vấn thân mình: “Tại tơi tìm cách để có sổ vào lúc nửa đêm có rồi, tơi khơng có để viết?” [36,tr.34] 25 năm đời, chuyện xảy đời cô, lựa chọn cắt bỏ Để đây, thân thể linh hồn trống rỗng Cơ hồi nghi “hay đời viết xuống giấy nửa trang giấy Khi cịn bóng ma mơng lung bên ngồi cửa, tơi tưởng có Nhưng thật nhìn mặt, khơng có gương mặt nào” “Biết đâu chuyện đời hầu hết người Biết đâu đời khơng có thật hết thật cố ý làm ra” [36, tr.39] Tất diễn xung quanh cơ đặt cho dấu chấm hỏi Cơ cần lý giải điều Hồi nghi thực, hoài nghi đời hoài nghi thân mình? Nhưng người ta biết hoài nghi, biết chất vấn nghĩa họ có ý thức để kiếm tìm điều có ích 69 Khơng An Mi, mà nhân vật Mây Đốt cỏ ngày đồng mang nỗi hồi nghi Cơ ln hồi nghi hạnh phúc, tình u có mặt người u đời Những lời chất vấn mang tính thể ln dằn vặt tâm trí “Tơi ai, tơi làm đoạn đường này? Tơi tìm thứ đó, sách mơ hồ mà thứ thật cụ thể, gạo nấu thành cơm, nước pha thành trà để uống hay lồi đốt thành khói hút vào người?” [37, tr.27] Phải chăng, người ta thường theo đuổi thứ mơ hồ, giá trị vô hình nên họ trở nên đơn lạc lõng đến Người yêu cô bị bắt giam tháng ngày bên hạnh phúc Cô không thăm anh không nhận chút thư từ anh chưa phải vợ anh Con người đến với bên cần thân phận Thân phận để họ dựa vào khẳng định họ thuộc Khi người cô đơn, thường gắn liền với nỗi buồn nước mắt Khi hồi nghi anh khơng có thật, “những chuyện xảy đến với anh chia ly nằm sách trao cho tơi” Và tự vấn rằng: “Nỗi buồn khơng có bắt đầu, khơng có chấm dứt Nhưng nỗi buồn, q nhà đâu?” [37, tr.59] Cơ muốn tìm chỗ trú ngụ nỗi buồn Nó lơ lửng thinh không đáp xuống tâm hồn Có phải nỗi buồn giống nỗi đơn lạc lõng lịng cơ, khơng có q nhà Bởi vậy, day dứt ám ảnh khơn ngi Giọng điệu hồi nghi chất vấn khơng tạo cho nhân vật khoảng để chiêm nghiệm đời, thân phận mà cịn làm cho người đọc tự đặt câu hỏi cho thân Con người sống đời mang nhiều nỗi đơn Họ ln chất vấn để sau ý thức diễn đời sống có ích 3.3.3 Giọng bẽ bàng, xót xa Khi người khao khát tìm kiếm thể hay đắm chìm vào kỷ niệm khứ quay trở thực họ lại thất vọng, ê chề, lạc lõng cô đơn Với An Mi, sau chồng mất, gói ghém đồ đạc anh mang cất Cô chuẩn bị tìm đến chết cho Để kết thúc đời lạc lõng, khơng cảm xúc, khơng tình u Khi anh tồn tại, anh thứ liên kết với giới Vậy mà đây, chẳng cịn Cơ bẽ bàng 70 nhận “Nếu sống thương nhớ se sắt tơi sống bóng ma u uất, chịu đựng thêm quên lãng đời Đôi lần đốt ký ức, tâm tưởng chơi vơi nỗi hao hụt khơng có lấp Tơi khơng cịn gì, hồn tơi đám tro” [36, tr.7] Ký ức cội nguồn người Sống mà khơng có ký ức giống bóng ma mập mờ mà thơi Ký ức sợi dây nối người với đời Dù có thể, mang nhiều vết thương, nhiều nỗi đau cắt bỏ đi, người ta chẳng cịn Giống từ chối, lãng qn thân Cơ lang thang chuyến xe lửa, cô gặp nhiều người họ xa lạ với Cơ ịa khóc nhìn thấy người đàn ơng cao chồng thật giống chồng “Tơi có nỗi buồn khơng có sống, người ta sống đã, có buồn vui Nên tơi khơng biết buồn Tơi chưa khóc, chưa giã từ với chồng tơi Vậy mà hơm tơi khóc ịa trước người khơng quen Chỉ người đàn ơng cao chồng tơi” [36, tr.8] Nỗi đau người thương yêu lớn cô, người chịu nhiều chấn thương tâm lý Làm cô sống liên lục chứng kiến người thân bên cạnh Sống mà khơng có người thân, đất nước xa lạ quê hương mình, giống kẻ vơ lồi khơng nơi bám víu Vơ tình bắt cặp câu chuyện người trực đêm Michael, muốn tìm thật cho câu chuyện đó, muốn tìm Marcus cậu bé thật giống thân phận Sau hai năm tìm kiếm gặp em viện mồ côi cô chụp lại vài ảnh để làm minh chứng Thế mà, sau đến nhà cô Sophie để hỏi câu chuyện, Sophie lại bảo câu chuyện tưởng tượng đứa trẻ đứa bé ảnh Marcus An Mi lại rơi vào vơ định, mát Điều dâng lên lịng nỗi xót xa khơng cách lý giải “Tôi lặng nghe người nỗi mát Một điều tơi vừa rơi xuống, vỡ ra, mảnh vỡ lại rơi vùng trống, tối, khơng có âm thanh” [36, tr.22] Cô dựa vào câu chuyện mà sống thêm hai năm, mải miết tìm thật Những uẩn khúc gia đình giống q khứ Cơ muốn tìm chúng, muốn tìm câu trả lời cho khoảng trống trái tim cô Thế mà đây, thứ vỡ vụn hết Nhưng duyên dưa dắt cô đến với đàn Anita Cây đàn gieo cho cảm xúc thật kỳ lạ Cô chơi nhạc, chơi 71 lâu, không nhớ tới chỗ ngồi buổi chiều tắt bên trê, ngồi Âm nhạc có sức mạnh kỳ diệu An Mi từ lâu chi cịn tồn vất vưởng, khơng vui buồn, không cảm xúc Nhưng âm đàn cất lên, kéo căng cảm xúc cơ, “khi chơi nhạc tơi có ý thức khác, hồn phách khác, đời khác, dường có người cõi riêng khơng vướng vào chuyện tháng ngày tại” [36, tr.154] Đó người cơ, năm trước cha cịn sống tâm hồn cịn niềm khao khát với âm nhạc Vơ tình bắt gặp đàn hồ cầm ấy, nhận khóc khơng biết từ lúc nào, nước mắt bắt đầu rơi, khơng ngừng Nước mắt giống giải tỏa cho ẩn ức lịng lâu Khóc nghĩa có ý thức, có cảm xúc Khi đau khổ người ta thường chết lặng, đến giọt nước mắt rỏ xuống được, đóng băng nơi khóe mi Cịn thành dịng nước kéo dài khn mặt nỗi buồn, lạc lõng, đơn, uất ức theo mà tn Âm nhạc Thanh âm tiếng đàn âm đồng điệu Nó lan tỏa từ trái tim tới trái tim, rẽ vào ngóc ngách sâu kín tâm hồn khẽ khàng lay động Và tất câu chuyện gia đình Michael Kemf khép lại, chọn chết cho Trong giây phút “lênh đênh trơi ngồi sống”, nhớ lại tất cả, q hương, gia đình, đứa em gái nhỏ bị cô bỏ lại đêm bão đạn Cô bẽ bàng, xót xa nhận rằng: Trong phần đời cịn lại tơi chị khơng nhận tiếng em mình, nhắm mắt chạy không quay đầu, không mở mắt Trong câu chuyện Anita, tưởng Marcus bị bỏ rơi Bây tơi hiểu Michael chọn lấy trí nhớ để đổi lấy ấm êm nhà Sophie” [36, tr.184] Mở đầu tác phẩm người thân, kết thúc thân người Và tro bụi khép lại với nỗi day dứt, khắc khoải lưu đọng trái tim người Giọng điệu xót xa, bẽ bàng mà tác giả sử dụng tiểu thuyết, làm cho người đọc chìm xúc cảm nhân vật, bám sát diễn biến tâm lý cơ, để tìm kiếm Đối với Đốt cỏ ngày đồng giọng điệu xót xa, bẽ bàng xun suốt tồn tác phẩm Nó lên qua suy tư, chiêm nghiệm Mây Mây ln mang dự cảm, nỗi hoài nghi thứ đời Ngay 72 sống tình u anh, mơ hồ khơng có thật Cơ ln sợ tất tình u tan biến, bàn tay cô Cô giữ anh, không cách giữ lại anh Anh bị bắt giam, để lại cho cô trời nhớ thương trống vắng Cơ xót xa nỗi nhớ anh lại ập đến, giăng mắc tâm trí mê cung khơng được.“Tất tơi nhớ, cảm giác Lời anh nói làm tơi bàng hồng; nỗi mong ước tự mở cúc áo để da thịt nhận thêm vị êm ấm lẫn chút hương mê muội từ da thịt anh; hay nóng từ chén trag anh vừa rót vào lịng bàn tay tơi; tơi nhớ đầu đụng vào hông anh anh ngồi xuống nhìn bầu trời ngồi tơi nằm dọc xuống tường mà anh dựa vào…Tất tơi nhớ, cảm giác anh, khơn phải anh” [37, tr.39] Kỷ niệm thứ giết chết trái tim kẻ u mà phải chia ly Nó khơng phát tiếng, vơ làm người ta nghẹt thở Từng cảnh vật, đường, nhà, chén trà vương hương thơm, tất cịn đó, người rời Làm người ta đủ dũng cảm để sống khoảng khơng đầy kỉ niệm Nhìn đâu thấy đau lịng, nhìn đâu thấy bi thương Tận nỗi xót xa, đau đớn, ê chề khơng phải sống khơng có anh bên cạnh mà phải sống thân phận khác_thân phận người làm điếm “Em làm điếm em khơng cịn câu chuyện khác” [37, tr.86] Một câu nói, câu nói thơi gói gọn nỗi ê chề từ đời người phụ nữ Cánh cửa nhơm giăng vải in hoa ranh giới đứt đoạn Là lằn ranh đường Còn lựa chọn khác đây, liệu chết có nhẹ nhàng sống này? Khi thân thể người không thuộc họ mà trở thành nơi giải tỏa cho người đàn ông “Một vụ hiếp dâm trở thành thỏa thuận” [37, tr.85] Một mua da bán thịt mà thời gian dường vơ tận, phút giây giày vò thân xác Thân phận làm điếm ám ảnh Mây suy nghĩ Cô cảm thấy thân khơng cịn xứng đáng với tình u anh nữa, thân thể mang nhiều vết nhơ đối diện với anh Tình u anh tồn phán xét cô thứ lương tri “Ngày anh đi, em nước Bây giờ, em nhuốm bùn, bùn trở thành nước đục Em khơng cịn gặp lại anh Đời em biến thành chờ đợi Bây chờ đợi qua, em khơng cịn có mặt nữa” “Dù nói 73 em trắng.Trong mắt người em nước đục” [37, tr.96] Có lẽ sâu thẳm trái tim có suy nghĩ căm ghét thân mìn, căm ghét thân thể bị người đàn ơng khơng phải người u chà xát lại Chính điều đó, làm cho đau đớn khơn ngi Mang nỗi ám ảnh thân phận kiếp người, với giọng điệu bẽ bàng, xót xa, Mây đưa người đọc chảy trơi theo dịng tâm trạng Hiện thực, q khứ, đời trải dài trang viết nồng nàn, da diết Đoàn Minh Phượng 3.4 Sự lựa chọn ngôn ngữ tài hoa tinh tế Ngôn ngữ chất liệu văn học, sáng tạo tác phẩm sáng tạo ngơn ngữ “Khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hóa vật chất biểu chủ đề, tư tưởng, tính cách cốt truyện Ngôn ngữ yếu tố nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; Nó yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm” Trong tiến trình đổi văn học, tiểu thuyết muốn làm khơng thể mặc lớp vỏ ngôn ngữ cũ kĩ Hơn nữa, với vai trò thể loại “nhạy bén” với đời sống xã hội, ngơn ngữ tiểu thuyết ngồi đặc trưng riêng cịn in đậm dấu ấn chuyển giai đoạn đầy biến động Ngôn ngữ sáng tác trước cịn mang nặng tính cầu kỳ sách chi phối hệ tư tưởng chủ đề Nhưng sau ngôn ngữ gần với đời sống lời ăn tiếng nói ngày “ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ gần gũi tối đa với đời sống”, với mục đích miêu tả đời người với tất vốn có Đối với Đồn Minh Phượng, với khả sáng tạo ngơn ngữ mình, tác giả diễn tả cung bậc cảm xúc nhân vật từ lạc lõng vô định đến đau đớn, bẽ bàng Tất lên vô linh hoạt sinh động trang viết Ngơn ngữ Đồn Minh Phượng diễn tả điều thuộc tinh tế hay tinh tế, trải nói Điều phù hợp để diễn tả giới bên người Không phải giằng xé nội tâm liệt hay xung đột cao trào, giới ngôn ngữ Đồn Minh Phượng ln diễn đạt cảm xúc sâu lắng, da diết, đầy nữ tính “Bây giờ, giây phút lênh đênh trơi ngồi sống, nhớ lại tất Không phải nhớ, mà thấy lại tất điều quên hai mươi năm Tôi sống lại khoảnh khắc năm xưa với tất 74 tình cảm đứa bé bảy tuổi Và dưng biết điều tơi chưa biết, vào năm tất năm sau đời…” [36, tr.185] Ngôn từ nhẹ nhàng chuyên chở cảm xúc Những giây phút cuối đời, người trở nên nhẹ bẫng mây Ký ức tuổi thơ trở tâm trí An Mi sau năm tưởng chừng Giờ đây, đón nhận cách nhẹ nhàng Nhưng khoảnh khăc đó, khát khao sống lại trỗi dậy lịng cơ, để sửa chữa lỗi lầm q khứ lần sống Đến với Đốt cỏ ngày đồng, ngôn ngữ mềm mại, tinh tế ẩn chứa trải tác giả, dòng cảm xúc dường trở nên nồng nàn da diết cung bậc tình u “Tình u hứa hẹn mn đời, lời hứa nói ra, chứa đựng tan vỡ Lời hứa nghe thoái thác Tình u cho tơi giới hạn, tơi luôn đứng nơi biên giới khoảnh khắc vô tận tiếng thở dài vô thường, nơi mối tình bắt đầu, nơi chia ly bắt đầu, tơi hiểu vơ hạn tôi…Chỉ đứng đây, nơi nỗi buồn chia ly xé nát thân thể, thấy chiều dài tình u mang” [37, tr.63] Ngơn ngữ ln chun chở cảm xúc Mà cảm xúc nhân vật cuộn trào, dâng lên mãi, khắc khoải khơn ngi Những dự cảm tình u, chia lìa phủ lớp ngơn ngữ mềm mại da diết Nếu Và tro bụi, lớp ngôn từ mềm mại, nhẹ nhàng, nhiên giới độc giả nhận xét thiếu cháy tận cảm xúc trở lại với Đốt cỏ ngày đồng ta thấy tầng cảm xúc đẩy đến cao trào “Hãy tìm cách tự vẫn, với em chiêm bao, em bên anh khoảnh khắc này, thở kế em thở cuối Hãy gửi cho em dấu hiệu, dấu hiệu thôi, bước qua bên bờ bên niềm im lặng” [37, tr.43] Sử dụng lớp ngơn ngữ vơ mềm mại, Đồn Minh Phượng tạo nên chất thơ, chất trữ tình cho tiểu thuyết “Mùa hè qua êm đềm ẩm ướt; mùa thu bọc tầng khơng suốt se sắt, dường thứ rạn vỡ Trái tim loài người rơi, thứ rơi dù ngày im gió” [37, tr.29] “Vào hơm khác, tơi đứng cạnh khung cửa nhìn ngoài, nơi khoảng sân anh Khơng có phiến đá xanh thẫm, khơng có khu rừng, mà có cỏ tranh dây leo lưa thưa mặt 75 đất Thỉnh thoảng bơng hoa dại nở, hoa dại cịn xót lại từ khu vườn người chủ cũ, nở khuất thân cỏ Cỏ tranh mọc lên mãi, cao đầu người Cuối mùa hè cỏ xao xác mưa xao xác gió thổi suốt buổi chiều suốt đêm” [37, tr.43,44] Ngơn ngữ Đồn Minh Phượng sử dụng thật giản dị giàu giá trị gợi tả gợi cảm Con người dù mang thân thể nỗi buồn, bi số phận, họ giao cảm với thiên nhiên Dường cảnh vật mang nét rạn rỡ, thật chênh chao vô định Chỉ điểm xuyết vài hình ảnh thiên nhiên thấy rõ rung cảm mãnh liệt, tinh tế sâu xa người cầm bút Đọc văn ấy, ta chảy trơi theo dịng cảm xúc nhân vật Ta buồn cho nỗi buồn nhân vật, ta nhớ thương cho nỗi niềm tha thiết dàn trải câu chữ, lớp ngôn từ Càng đọc thấm thía ăn sâu vào da thịt, vào ngóc ngách sâu kín tâm hồn, ta nhận ra, phải tâm hồn đa cảm đến nhường viết nên văn sâu sắc đến 76 KẾT LUẬN Đã bao năm trôi qua kể từ tiểu thuyết đầu tay Và tro bụi ấn hành xuất đến sáng tác Đốt cỏ ngày đồng đời, độc giả ln mang nỗi bàng hồng ám ảnh tượng văn học hải ngoại mang tên Đoàn Minh Phượng Với phong cách sáng tạo độc đáo, tác phẩm bà thổi luồng sinh khí mẻ lạ lẫm vào khơng gian văn học Việt Nam Phảng phất bóng dáng đời tác giả - thân phận xa xứ sống nơi đất khách quê người Mỗi trang văn viết in hằn giọt lệ, mầm yêu thương vô hạn hướng nguồn cội dân tộc, quê hương đất nước Chảy huyết quản trăn trở, khắc khoải thể, thái nhân tình, vấn đề nhân sinh thân phận người “Thế giới giới mà cảm nhận giới mà thôi” ( Đồn Minh Phượng) Bởi vậy, hành trình chinh phục giải mã giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng thật thách thức nhiều gian nan Vẫn sống thường nhật với kiện, biến cố người đời thường Và tro bụi, Tiếng Kiều đồng vọng, đặc biệt Đốt cỏ ngày đồng tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, xuất hồi tháng 8/2020 sau thập kỷ vắng bóng văn đàn mở chân trời mới, âm hưởng hòa tiểu thuyết đương thời Đoàn Minh Phương thực dẫn dắt độc giả vào phiêu lưu kì thú theo chân nhân vật để khám phá giá trị nhân người đời 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2013), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Hành trình khoa học xã hội, tập 58, số 2 Lê Tú Anh (2015), “Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng nghĩ văn học chấn thương quan điểm nghiên cứu”, nguồn: http://www.sachhay.org/diem- sach/ChiTiet/2903/tu-truong-hop-doan-minh-phuong-nghi-ve-van-hoc-chan-thuong-oviet-nam-va-quan-diem-nghien-cuu , truy cập ngày 27/02/2021 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường ĐHQG Hà Nội – ĐH KHXH&NV Thái Phan Vàng Anh, (2010), Những kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 62A Thái Phan Vàng Anh, (2007), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI – Lạ hóa chơi, nxb Đại học Huế Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, (8) Trương Thị Ánh, (2014), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh, Đại học sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dũng & Phan Tuấn Anh (2011), Quan niệm chủ nghĩa hậu đại nghiên cứu văn học Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 66,3, tr 5-17 78 11 Nguyễn Hồng Dũng (2013), Triết học ngôn ngữ văn học hậu đại, Ngữ học toàn quốc 2013 – Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội ngôn ngữ học Việt Nam xuất 12 Nguyễn Hồng Dũng (2014), Quá trình tiếp nhận cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 13 Nguyễn Hồng Dũng (2016), Tâm thức hậu đại tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2010, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 14 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Trường Đại học Vinh 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 17 Vũ Thị Hương (2019), Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết văn học đương đại (Qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường ĐH KHXH&NV 18 Bùi Thị Minh Hảo (2018), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thủy, Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên 19 Lê Anh Hoài (2008), “Hậu đại Việt hóa”, nguồn: https://www.thotre.com/luutru/include/printview.php?id=1801 , truy cập ngày 15/03/2021 20 Phạm Quốc Hoàng (2015), Cảm thức lưu vong tiểu thuyết Vô tri Milan Kundera, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế - Trường Đại học Sư phạm 21 Khoa Ngữ Văn ĐH Sư phạm Hà Nội (2013), Văn học hậu đại – Lý thuyết thực tiễn, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 79 22 Đỗ Thị Phương Lan, “Chấn thương di dời số truyện ngắn Việt Nam hải ngoại sau 1975”, nguồn: https://nhatbook.com/2020/03/24/chan-thuong-di-doi-trong mot-so-truyen-ngan-viet-nam-hai-ngoai-sau-1975/ , truy cập ngày 27/02/2021 23 Hà Nguyệt Linh (2017), “Và tro bụi – Đoàn Minh Phượng”, https://revelogue.com/sach-va-khi-tro-bui , truy cập ngày 20/9/2020 24 Phương Lựu (1999) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phương Lựu (2011) Lý thuyết hậu đại, Nxb Sư phạm, Hà Nội 26 Lê Thị Tuyết Lan (2013), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Chu, Đại học sư phạm Hồ Chí Minh 27 Thúy Nga, (2016) “Đồn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tơi trở về”, https://tuoitre.vn/doan-minh-phuong-va-tac-pham-moi-nhat-toi-bat-dau-tu-sutro-ve-135252.htm?fbclid=IwAR3kq_zoDVVZcXmA-uAGtAPxCIcegLLOUgPO8623xn4YBmhTaySphNxzE4 , truy cập ngày 20/9/2020 28 Tạ Thị Bích Ngân (2016) Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trường hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phượng), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên – Đại học Khoa học 29 Lê Thị Oanh,(2005) Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê, Đại học sư phạm Hà Nội 30 Đoàn Cư Phú, (2011) Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 31 Đào Cư Phú (2016) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố Hậu đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 32 Hoàng Thị Thanh Phương (2020), Tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng từ góc nhìn phân tâm học, Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng 80 33 Bùi Thị Kim Phương (2016), Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, Đại học Duy tân, http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/103/1412/khong-gian-nghe-thuattrong-tieu-thuyet-doan-minh-phuong-bui-thi-kim-phuong , truy cập ngày 20/9/2020 34 Bùi Thị Kim Phương (2016), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng , Đại học Duy Tân , http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/103/1433/thoi-gian-nghe-thuat- trong-tieu-thuyet-cua-doan-minh-phuong-bui-thi-kim-phuong , truy cập ngày 20/9/2020 35 Huỳnh Như Phương (2008), Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 36 Đoàn Minh Phượng (2020), Và tro bụi, nxb Hội nhà văn 37 Đoàn Minh Phượng (2020), Đốt cỏ đồng, nxb Hội Nhà văn 38 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, nxb Văn Mới 39 Nguyễn Thùy Trang (2016), Và tro bụi Đoàn Minh Phượng – Ám ảnh thể hay trốn chạy ẩn ức người đại, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, tập 9, (1) 40 Thái Thị Thu Thắm (2015), Diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm Đồn Minh Phượng, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, Số X3 41 Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-hau-hien-dai-trong-van-hoc-viet-nam-sau-1986/ , truy cập ngày 25/02/2021 42 Phạm Thị Giang Thanh (2014), Cảm thức xa xứ văn học Việt Nam đương đại (Qua số tác phẩm văn xuôi Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận), Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 81 43 Đoàn Minh Tâm (2016), “Hậu đại Việt Nam”, nguồn: http://vanvn.net/tac-pham-va-du-luan/hau-hien-dai-o-viet-nam/610 , truy cập ngày 25/02/2021 44 Trần Lê Hoa Tranh (2017), “Các hệ nhà văn di dân đóng góp văn học di dân Việt Nam Hoa Kỳ”, nguồn: http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ket-noi-van-hoa-viet/6559-c%C3%A1cth%E1%BA%BF-h%E1%BB%87-nh%C3%A0-v%C4%83n-di-d%C3%A2nv%C3%A0-nh%E1%BB%AFng-%C4%91%C3%B3ng-g%C3%B3pc%E1%BB%A7a-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-di-d%C3%A2n-vi%E1%BB%87tnam-t%E1%BA%A1i-hoa-k%E1%BB%B3.html , truy cập: 18/01/2021 45 Trần Đình Sử (chủ biên), (2005), Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm 46 Nông Thị Hải Yến (2018), Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Trường ĐH Thái Nguyên – Đại học Sư phạm 47 Jean-Paul Sartre(2015), Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), Nxb Tri thức 48 James Murray, John Simpson (1928), Từ điển tiếng Anh Oxford, Nxb Đại học Oxford

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:47

w