Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “một số nền văn minh trên đất nước việt nam trước 1858” lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông

158 13 0
Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “một số nền văn minh trên đất nước việt nam trước 1858” lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ: “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC 1858” LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy Quyên Chuyên ngành : Sư Phạm Lịch Sử Lớp : 19SLS Người hướng dẫn : Th.S Đặng Thị thùy Dương Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018340991000000 LỜI CẢM ƠN Hoạt động nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp ln phần qua thiếu đời bạn sinh viên trường đại học nói chung trường đại học Sư Phạm nói riêng Trong suốt chặng đường năm đại học có lần mơ ước, hồi bão đóng góp sức nhỏ cho nghiệp nghiên cứu phát triển giáo dục nước nhà Và thân em vậy, em may mắn góp chút sức nhỏ bé vào hành trang xây dựng nước nhà đặc biệt nghiệp giáo dục Là sinh viên khoa Lịch Sử, em cảm thấy may mắn đầy tự hào học tập, tham gia vào hoạt động liên quan đến mảng học thuật Khoa tổ chức Và may mắn nữa, em lại tham gia nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “Một số văn minh đất nước Việt Nam trước 1858”, đề tài ý nghĩa mang lại giá trị cao nghiệp giảng dạy người giáo viên Với lòng biết ơn với ngưỡng mộ mình, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ths Đặng Thị Thùy Dương – cán phương pháp dạy học người dìu dắt, hỗ trợ em tận tình trình em tìm kiếm tư liệu đến nội dung để hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện vô bờ bến mặt thời gian, lời góp ý chân thành đầy sâu sắc để khóa luận em hồn chỉnh Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân đồng hành em, động viên em để em hồn thành tốt học phần cuối quãng đời sinh viên Dù cố gắng nhiều, song nghiên cứu khóa luận em khơng tránh khỏi sai xót Và học kinh nghiệm để giúp thân em ngày hồn thiện cơng tác nghiên cứu giảng dạy sau Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Quyên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp kết khảo sát ý kiến HS việc tìm hiểu mơn LS q trình tổ chức mơ hình DHPH GV Bảng 1.2 Kết khảo sát ý kiến GV phương pháp tổ chức dạy học phân hóa q trình tổ chức mơ hình DHPH DHLS Bảng 1.3 Kết khảo sát ý kiến HS hình thức mà GV tổ chức DHPH việc học LS Bảng 1.4 Bảng tổng hợp hình thức GV thường sử dụng trình dạy học để tổ chức việc DHPH DHLS Bảng 1.5 Bảng tổng hợp mức độ yếu tố HS thường trọng trình diễn học LS HS tham gia vào hoạt động học tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh LS: Lịch sử DH: Dạy học DHLS: Dạy học lịch sử DHPH: Dạy học phân hóa SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .6 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vụ nghiên cứu: .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp Khóa luận: Bố cục Khóa luận: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm, quan niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Các lý thuyết giáo dục, quan điểm dạy học hỗ trợ tổ chức dạy học phân hóa dạy học lịch sử 20 1.1.2.1 Cơ sở lý luận Triết học dạy học phân hóa: 20 1.1.2.2 Cơ sở lý luận Tâm lí học dạy học phân hóa: .21 1.1.2.3 Cơ sở lý luận Giáo dục học dạy học phân hóa: 24 1.2.3 Một số cách tiếp cận dạy học phân hóa: 25 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc tổ chức dạy học phân hóa trường phổ thơng 32 1.1.5 Quy trình tổ chức dạy học phân hóa để tổ chức dạy học lịch sử trường phổ thông 37 1.2 Cơ sở thực tiễn .41 1.2.1 Mục đích thực 41 1.2.2 Đối tượng, phạm vi thực 42 1.2.3 Phương pháp thực 42 1.2.4 Nội dung thực 42 1.2.5 Thực trạng việc tổ chức dạy học phân hóa mơn Lịch sử trường Trung học phổ thông 43 Chương 51 NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ: “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC 1858”, LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 51 2.1 Yêu cầu cần đạt, mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề: “Một số văn minh Đất nước Việt Nam trước 1858”, Lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thông 51 2.1.1 Yêu cầu cần đạt, mục tiêu chủ đề “Một số văn minh Đất nước Việt Nam trước 1858” 51 2.1.2 Nội dung chủ đề “Một số văn minh Đất nước Việt Nam trước 1858” 53 2.2 Bảng tổng hợp hướng dạy học phân hóa chủ đề: “Một số văn minh Đất nước Việt Nam trước 1858”, Lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thông 55 Chương 70 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ: “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858”, LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 70 3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học phân hóa dạy học Chủ đề: “Một số văn minh đất nước Việt Nam trước năm 1858” .70 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống: 70 3.1.2 Đảm bảo tính vừa sức người học 71 3.1.3 Đảm bảo tính thống hài hịa vai trò chủ đạo giáo viên vai trị chủ động học sinh q trình dạy học 71 3.1.4 Vận dụng, kết hợp linh hoạt hình thức dạy học 73 3.1.5 Đảm bảo tính cảm xúc tích cực học sinh q trình học tập 75 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phát triển tối đa lực học sinh 76 3.2 Biện pháp tổ chức dạy học phân hóa dạy học 77 3.2.1 Các biện pháp dạy học phân hóa theo mức độ nhận thức học sinh 77 3.2.2 Các biện pháp dạy học phân hóa theo phong cách học tập học sinh 86 3.3 Thiết kế tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “Một số văn minh Đất nước Việt Nam trước năm 1858” .96 3.4 Thực nghiệm sư phạm 107 3.4.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 107 3.4.2 Nội dung, tiến trình thực nghiệm 108 3.4.3 Kết thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 113 II Tài liệu nước 115 III Tài liệu Internet: 116 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL16 PHỤ LỤC PL18 PHỤ LỤC PL24 PHỤ LỤC PL34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong công đổi với phát triển q trình tồn cầu hóa, cách mạng 4.0 diễn mạnh mẽ, nhiều phương diện khác đặt thời thách thức cho phát triển Việt Nam Để có nhân tố quan trọng phục vụ cho phát triển đất nước đòi hỏi ngành giáo dục Việt Nam phải không ngừng đổi để trang bị cho hệ trẻ phẩm chất, lực cốt lõi cần thiết để hòa hợp cách hiệu sống thực Để đáp ứng yêu cầu trên, công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam trọng đến việc thực chương trình dạy học phân hóa cấp bật học cụ thể với phương châm “Tích hợp cao bậc học phân hóa dần bậc học trên” Từ đó, góp phần đảm bảo trọng tâm kiến thức mơn học, phân hóa theo lực, sở thích, sở trường để học sinh phát huy cách tối đa tiềm năng, mạnh thân Cùng với mơn học khác Chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc dạy học môn Lịch Sử trường phổ thông trọng đến vấn đề dạy học phân hóa để phát tiềm trí tuệ học sinh Thơng qua dạy học phân hóa, đối tượng học sinh định hướng với phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp, gắn liền với sở thích, đam mêm học sinh để chiếm lĩnh tri thức mơn học Khi đó, kiến thức lịch sử học sinh thu nhận dược lâu bền có ý nghĩa thiết thực học sinh Thực tiễn dạy học trường trung học phổ thơng nay, cịn tình trạng giáo viên chưa quan tâm tới khác biệt học sinh Giáo viên thường thiết kế hoạt động dạy học đồng loạt cho tất học sinh lớp làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn hạn chế kết dạy học Học sinh có trình độ trung bình bị q tải kiến thức, học sinh khá, giỏi lại có hội tìm hiểu sâu kiến thức học nhiều học sinh bị bỏ rơi lớp học Từ lí trên, nên em chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề: Một số văn minh đất nước Việt Nam trước 1858” , lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thông Để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong tác phẩm “Differentiation in teaching and learning - Principles and practice (Dạy học phân hóa – Nguyên tác thực hành)” nhóm tác giả T O'Brien, D Guiney nhà xuất MPG book phát hành năm 2001 phân tích tính cấp thiết việc dạy học phân hóa để từ đề xuất số nguyên tắc phương pháp vận dụng để triển khai học phân hóa Hay viết “Reconcilable Differences? Standards-Based Teaching and Differentiation (Sự khác biệt có đồng thuận? Cơ sở tiêu chuẩn dạy học học phân hóa)” tác giả Carol Ann Tomlinson đăng tạp chí Educational Leadrship số 1, tập 58, tháng 10/2000 phân tích khó khăn, thách thức nhà quản lí giáo dục giáo viên việc tiến hành dạy học phân hóa Từ đề xuất tiêu chuẩn cần ý dạy học phân hóa để khắc phục khó khăn Tiếp đó, số 3, tập 66 tạp chí tạp chí Educational Leadrship xuất vào tháng 11 năm 2008, tác giả Carol Ann Tomlinson tiếp tục đưa nhận định mục đích viêc dạy học phân hóa qua viết “The Goals of Differentiation”(mục tiêu khác biệt), qua vai trị, ý nghĩa việc dạy học phân hóa phát triển phẩm chất lực học sinh làm rõ Trong tác phẩm “Thang mức độ nhận thức Benjamin Bloom” nhà tâm lý học Mỹ Benjamin S Bloom (1956) chuyên nghiên cứu lĩnh vực nhận thức gắn liền với giáo dục chia lực nhận thức học sinh thành loại: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Thang mức độ nhận thức Bloom sử dụng để đánh giá mức độ tiến để phân hóa nhiệm vụ học tập phù hợp với khả học tập khác học sinh Triết lý giáo dục John H McDonald (2014) là: Giáo dục phải bắt đầu xây dựng theo lợi ích người học Mục đích giáo dục phải dựa sở hoạt động cụ thể nhu cầu cá nhân, phải tạo liên hệ phương pháp dạy học, đồng thời phải cảnh giác với áp đặt khiên cưỡng người giáo viên John Dewey cho rằng: “Mục tiêu giáo dục phải hoạt động nhu cầu bên cá nhân cụ thể chịu giáo dục” Những triết lí đề cập tác phẩm: John H McDonald (2014), Handbook of biological statistics – Third Edition, Sparky House Publishing (Sổ tay thống kê sinh học – Phiên thứ ba, Nhà xuất Sparky House) Hay tác giả Fox Hoffman (2011) với tác phẩm The differentiated instruction book of lists (Những sách hướng dẫn phân biệt danh sách) Đã rõ: “Dạy học phân hóa phải tạo giảng thu hút nhiều phẩm chất học tập tốt Không phải giảng đáp ứng tất phẩm chất học tập thời điểm Vấn đề giáo viên phải nhận thức khác biệt phẩm chất học tập học sinh lập kế hoạch với khác biệt đó” Nhận thức đa dạng phẩm chất học tập học sinh giúp giáo viên lập kế hoạch dạy học để học sinh học tốt Nhìn chung, vấn đề dạy học phân hóa từ sớm nhận quan tâm nhà giáo dục học giới với nhiều công trình nghiên cứu cơng bố Trên sở nghiên cứu nguồn tài liệu trên, giúp hiểu vai trò tầm quan trọng việc dạy học phân hóa, định hướng số biện pháp vận dụng để để tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề dạy học phân hóa kể đến như: Tác giả Phan Trọng Ngọ (chủ biên) sách “Các lý thuyết phát triển tâm lý người” phát hành năm 2003 Đề xuất cách tìm hiểu đặc điểm học sinh tiếp cận hiệu trình dạy học Trong tác phẩm tác giải đề xuất học thuyết để kế thừa thành tựu trường phái trước đưa quan điểm, cách tiếp cận vấn đề trọng tâm Tâm lý học đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Phân loại nhiều đối tượng nghiên cứu khác cấu trúc ý thức, chức ý thức; hành vi bên ngồi; tâm lý hình thể; vô thức; nhân cách, sáng tạo; phát sinh nhận thức trí tuệ; q trình nhận thức, tính tích cực Tất nhiên, khơng phải chắp ghép lý thuyết với theo Từ thuở xa xưa, người Chăm – pa, thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam sinh sống chịu ảnh hưởng lớn văn hóa sơng nước Thu Bồn Và chứng tích ngày mà may mắn chứng kiến, tuyệt tác di sản văn hóa giới Khu di tích Mỹ Sơn địa bàn huyện Duy Xuyên Trong kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), sông Thu Bồn ranh giới: Hữu ngạn trở lên vùng tự do; tả ngạn phía Đơng vùng tạm chiếm đấu tranh ác liệt chống thực dân Pháp xâm lược Mĩ diễn hai bên bờ sông Không kể chiến sĩ cách mạng, đội, dân quân du kích, người yêu nước vĩnh viễn nằm lại mãnh đất gắn bó với dịng sơng Nhưng người ngày trở nên Cịn dịng sơng Thu Bồn mãi tươi đẹp, dịng mạch tràn đầy sinh lực mảnh đất Quảng Nam – Đà Nẵng Nhắc đến dịng sơng Thu Bồn, khơng thể khơng nhắc đến câu chuyện văn hóa tâm linh bà Thu Bồn Có nhiều truyền thuyết bà Thu Bồn Truyền thuyết kể rằng: “Ngày xưa, có gia đình phú hộ sinh người gái, vừa chào đời cô bật cười lên thành tiếng khơng cất tiếng khóc đứa trẻ khác, đặc biệt có mái tóc dài đến ngang lưng, vóc dáng xinh đẹp Chuyện lạ lan truyền khắp nơi, người kéo đến xem ước mong sinh đứa gái Vừa tròn tuổi, bà biết tìm loại lá, rễ cây, loại vườn nhà để bốc thuốc chữa bệnh cho người cho gia súc Tiếng lành đồn xa, người bệnh từ phương xa tìm đến nhờ bà chữa trị, bệnh tật mau chóng lành khơng tốn tiền Tài đức vẹn toàn bà loan khắp nơi, nhiều bật trai tài tìm đến ngõ lời cầu hơn, bị bà từ chối Ước nguyện bà toàn tâm toàn ý vào việc chữa bệnh, cứu người Đến năm 50 tuổi, dân làng tôn bà làm Đức Bà cứu Vào ngày kia, bà cho dân làng biết đến Trung tuần tháng Hai, bà chuyển nơi khác Vào sáng hôm sau, bà ngồi thiền trước cửa nhà di ngôn lại cho dân chúng Ngọ ngày 12/02 âm lịch bà nhập bồng lai Theo di ngơn bà, dân làng tìm hoa để tẩm liệm đặc thi thể bà đình làng, chức sắc làng thay túc trực, lễ viếng bà đến 07 ngày đêm Để tỏ lịng tơn kính nhớ ơn bà, nhân dân góp cơng góp xây dựng lăng thờ trang nghiêm cung thỉnh hòm hoa sứ trắng PL21 tẩm liệm thân xác bà lăng để thờ phụng Hằng năm, lễ tế cử hành vào ngày 12/02 âm lịch Lại có truyền thuyết cho rằng: “Bà Thu Bồn nữ tướng Chăm – pa Bà tướng mạo oai phong, có mái tóc dài đẹp Sau bị quân Lê Thánh Tông đánh dẹp, bà định chạy Mỹ Sơn, vừa đến làng Thu Bồn, chẳng may mái tóc bà bị vướng cành bên đường, bà ngã từ thớt voi xuống bị chết Dân làng lập lăng thờ bà, người gái có mái tóc để dài qua lăng sợ bà quở trách Nếu bị đau ốm phải cắt lọn tóc đem dâng cho bà Chính lẽ đó, mà trước lăng bà, người ta thường thấy lọn tóc treo xung quanh” Lại có truyền thuyết cho rằng: “Bà Pơ Pơ, nữ tướng nhà Lê, đánh giặt phía Nam, bị quân giặt truy đuổi, bà chạy, chẳng may mái tóc dài bá vướng phải cành làm bà ngã từ lưng ngựa xuống, bị giặt truy bắt giết Nhân dân địa phương cảm phục tinh thần yêu nước lòng dũng cảm bà lập lăng thờ mộ, vật thờ chang tóc dài phụ nữ Hiện nay, vị ghi Pô Pô phu nhân (bài vị chữ Hán Nôm), nhân dân quanh vùng quen gọi bà với tên dịng sơng: Bà Thu Bồn Một truyền thuyết khác lại cho rằng: “Bà Thu Bồn làng Phường Rạch, thuộc xã Quế Trung, huyện Quế Sơn (nơi xây lăng thờ), cách lăng thờ bà khoảng 15 km Sau mất, thi thể bà theo dịng nước trơi làng Thu Bồn, nhân dân nơi vớt xác bà xây dựng lăng mộ để thờ bà Bà vốn người tài đức nên phong sắc “Thục hạnh mỹ đức” Tương truyền, bà chưa sắc phong, ghe thuyền qua khu vực thường bốc lửa cháy” Có nhiều truyền thuyết bà Thu Bồn, song tất hội tụ toát lên chân dung vẻ đẹp người phụ nữ đa tài, đức độ, người mẹ quê hương, xứ sở mang sắc màu thần bí, biểu tượng khát vọng đất nước thái bình Đền thờ bà xây dựng làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Hằng năm, vào ngày 12/2 âm lịch Dân làng tổ chức lễ hội bà Thu Bồn, mang đậm nét tín ngưỡng dân gian PL22 PHỤ LỤC 3.4 MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG, VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÁC KHU ĐỀN THÁP CHĂM-PA Việc xây dựng đền tháp liên quan chặt chẽ đến tôn giáo người Chăm Đây nơi diễn nghi thức, lễ cúng, nơi thờ anh hùng dân tộc, thờ vị thần tôn giáo, vị anh hùng thần hóa, thờ vua chúa tổ tiên, thờ lăng mộ vị vua Khu di tích Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực ĐNÁ di sản thể loại Tuy khơng đồ sộ, kì vỹ đền Angko (ở Campuchia), không phong phú đa dạng di tích Pagan Myanmar… đền tháp Mỹ Sơn hình thành phát triển từ sớm, liên tục suốt kỉ từ kỉ VII đến kỉ XIII Trong đó, cơng trình nói xây dựng sau Mỹ Sơn nhiều kỉ: Angko (từ kỉ IX đến kỉ XV), Pagan (từ kỉ XI đến kỉ XIII) Vật liệu xây dựng khu đền tháp Chăm – pa chủ yếu gạch nung với kích thước phổ biến 30*20*10 Tuy nhiên, vấn đề đặt người Chăm – pa sử dụng chất liệu kết hợp với đất nung để viên gạch đền tháp Chăm – pa hồng, son, đỏ lúc lò, không rêu bám điều kiện ẩm thấp thung lũng Mỹ Sơn kéo dài 13 kỉ Có giả thuyết cho rằng, người Chăm cho gạch lò nhúng gạch vào nước “dung dịch” trước mang để xây dựng đền tháp Một giả thuyết khác lại cho rằng, sau xây xong đền tháp người Chăm quét phủ bên lớp tường gạch loại “dung dịch” Tuy nhiên, giả thuyết không cho biết loại dung dịch gì? Hiện nay, nhà nghiên cứu phát viên gạch hồng, son lớp bên ngoài, bên đập ngang viên gạch, để thời gian lịng có rêu bám Điều này, chứng tỏ giả thuyết phần Tuy nhiên, chưa tìm loại dung dịch PL23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN CĨ THỂ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DHPH TRONG DHLS CHỦ ĐỀ PHỤ LỤC 4.1 HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DHPH Hình 4.1.1 Chữ Chăm khắc đá Hình 4.1.2 Chữ Chăm viết giấy Hình 4.1.3 Bảng chữ Chăm-pa PL24 Hình 4.1.4 Chữ Phạn Ấn Độ Hình 4.1.6 Chữ Chăm khắc bia Võ Cạnh PL25 Hình 4.1.5 Bia Võ Cạnh chứng tích cư dân Chăm-pa Hình 4.1.7 Bảng niên đại chứng minh chữ Chăm-pa loại chữ cổ PL26 khu vực Đông Nam Á Hình 4.1.8 Trang phục cư dân Chăm-pa trưng bày Bảo tàng Ninh Thuận PL27 Hình 4.1.9 Nhà Chăm truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Hình 4.1.10 Tiến trình tơn giáo du nhập vào văn minh Chăm-pa PL28 Hình 4.1.11 Hình ảnh thể nghệ thuật điêu khắc bên ngồi ngơi đền tháp văn minh Chăm-pa PL29 PHỤ LỤC 4.2 HÌNH ẢNH TIẾN QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA Hình 4.2.1 Hợp đồng kí kết học tập giáo viên học sinh PL30 Hình 4.2.2 Phần trình bày sản phẩm HS theo bảng hợp đồng kí kết PL31 Hình 4.2.3 Phần trình bày sản phẩm HS theo bảng hợp đồng kí kết PL32 Hình 4.2.4 Phần trình bày sản phẩm HS theo bảng hợp đồng kí kết PL33 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Bảng phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm 10 N Lớp đối chứng (x) 10 13 37 32 31 30 173 Lớp thực nghiệm (y) 24 39 37 39 12 173 Số HS đạt điểm 4.2 Các giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.2.1 Lớp đối chứng 4.2.1.1 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 𝑥̅ 1.0+2.8+3.10+4.13+5.37+6.32+7.31+8.30+9.8+10.4 173 = 6,0 4.2.2.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 𝑦̅ 1.0+2.3+3.6+4.8+5.24+6.39+7.37+8.39+9.12+10.5 173 = 6.6 4.2.1.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng:  n ( x  x) ni xi x xi - x ( xi  x) 6,0 -5 25 6,0 -4 16 128 10 6,0 -3 90 13 6,0 -2 52 37 6,0 -1 37 32 6,0 0 31 6,0 1 31 30 6,0 120 6,0 72 10 6,0 16 64 i i 594 Tổng 4.2.1.4 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng:    ni x i  x 594 Áp dụng công thức: S  thay vào ta có 𝑆𝑥2 = = 3,4 173−1 n 1 x 4.2.2 Lớp thực nghiệm 4.2.2.1 Bảng giá trị lớp thực nghiệm: PL34 ni yi y yi - y ( yi  y)2  n ( y  y) 6.6 -5.6 31.36 6.6 -4.6 21.16 63.48 6.6 -3.6 12.96 77.76 6.6 -2.6 6.76 54.08 24 6.6 -1.6 2.56 61.44 39 6.6 -0.6 0.36 14.04 37 6.6 0.4 0.16 5.92 39 6.6 1.4 1.96 76.44 12 6.6 2.4 5.76 69.12 10 6.6 3.4 11.56 57.8 i i 480,1 Tổng 4.2.2.2 Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( S Y ):   ni y i  y Áp dụng công thức: S  n 1 Y  Thay vào ta có 𝑆𝑦2 = 480,1 173−1 = 2,8 3.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài đề tài Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có cơng thức: 𝑡 = (𝑦 − 𝑥 )√ 𝑛 +𝑆 𝑆𝑋 𝑌 - Thay số vào ta có t = (6.6 - 6.0) √ 173 3,4+2.8 ≈ 3,2 Bước 2: - Tìm giá trị tới hạn ( t ) với bảng tần số Student tương ứng với giá trị: K = 2n - = 173.2 - = 344 tương ứng với sai số phép đo ( t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t t ta thấy t = 3,2, t = 1,96 Vậy t > t Kết luận: t > t , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm tổ dạy học phân hoá cho HS đề xuất đề tài có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi PL35

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan