Tóm tắt: Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận.

Cơng trình BỘ GIÁO DỤC VÀhồn ĐÀOthành TẠO tại:BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Viện Khoa học Khí tượng văn BĐKH VIỆN Thủy KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dân khoa học: PGS.TS Dương Văn Khảm TS Ngô Tiền Giang Phản biện 1: Đặng Quốc Khánh Phản biện 2: Phản biện 3: NGHIÊN CỨU HÀNH VI THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN NHẰM ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH cấp Viện họp tại: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH NINH THUẬN vào hồi….Ngành: giờ……Biến ngày…… tháng…… năm 2023 đổi khí hậu Có thể tìmMã hiểu án thư viện: số:luận 9440221 - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn BĐKH - Thư việnTẮT quốc LUẬN gia Việt ÁN NamTIẾN SĨ BĐKH TÓM Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Khảm TS Ngô Tiền Giang Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:…………………………………………………… vào hồi……giờ ……ngày……tháng ……năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu - Thư viện: Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác động khí hậu bất thường đến sản xuất lương thực trở thành tâm điểm ý tầng lớp xã hội Hiện tượng nóng lên tồn cầu, hạn hán dai dẳng diện rộng trở thành mối đe dọa nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp (SXNN), đặc biệt năm gần đây, vấn đề hạn hán theo mùa ngày trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến phát triển hài hòa lành mạnh kinh tế xã hội Vì vậy, làm để thích ứng với hạn hán theo mùa trở thành chủ đề tồn xã hội quan tâm Người nơng dân thích ứng với hạn hán theo mùa nào? Các yếu tố ảnh hưởng gì? Giải pháp cho vấn đề tiền đề tảng cho việc giảm nhẹ thiên tai cách khoa học Với lý trên, đề tài “Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán nhằm đề xuất mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình bối cảnh BĐKH tỉnh Ninh Thuận ” mang tính cấp thiết khoa học thực tiễn, giúp tìm biện pháp thiết thực nhằm ứng phó với BĐKH phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận Mục tiêu luận án - Nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán theo mùa làm sở xác định biện pháp thích ứng đề xuất mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình SXNN tỉnh Ninh Thuận - Xác định số mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình SXNN thích ứng với điều kiện hạn hán tác động BĐKH tỉnh Ninh Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng, xu kịch hạn hán bối cảnh BĐKH; - Hành vi thích ứng BĐKH có hạn hán HGĐ; - Mơ hình kinh tế HGĐ biện pháp thích ứng với điều kiện hạn hán BĐKH tỉnh Ninh Thuận b) Phạm vi nghiên cứu - BĐKH có tác động lớn đến nhiều loại hình thiên tai Trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu giới hạn loại hình thiên tai hạn hán - Hạn hán bối cảnh BĐKH có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nơng nghiệp, luận án xác định phạm vi nghiên cứu kinh tế HGĐ sản xuất nông nghiệp - Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 - 2020 Đối với hạn hán thời gian nghiên cứu từ năm 2000 - 2020 - Phạm vi nghiên cứu toàn tỉnh Ninh Thuận Câu hỏi nghiên cứu luận điểm bảo vệ luận án a) Câu hỏi nghiên cứu 1) BĐKH có ảnh hưởng tới mức độ, phân bố hạn hán tỉnh Ninh Thuận? Thời gian tới hạn hán xảy theo chiều hướng nào? Mức độ ảnh hưởng đến kinh tế HGĐ SXNN nào? 2) Những nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn hành vi thích ứng với hạn hán bối cảnh BĐKH HGĐ? Ảnh hưởng cụ thể hành vi mơ hình kinh tế HGĐ? 3) Những mơ hình kinh tế HGĐ SXNN tỉnh Ninh Thuận thích ứng phù hợp với hạn hán bối cảnh BĐKH b) Luận điểm bảo vệ luận án Luận điểm 1: Ninh Thuận chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, tác động trực tiếp hạn hán hoang mạc hóa diễn ngày trầm trọng Luận điểm 2: Các nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên, xã hội, xu biến đổi hạn hán (tần suất phát sinh hạn hán, quy mô thời gian đợt hạn…) có tác động rõ rệt tới xu hướng lựa chọn, mức độ áp dụng biện pháp thích ứng hạn hán HGĐ Luận điểm 3: Hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ có tác động đến mơ hình phát triển kinh tế HGĐ biện pháp thích ứng phù hợp với hành vi Luận điểm 4: Các mơ hình kinh tế gia đình lựa chọn tỉnh Ninh Thuận mơ hình có khả thích ứng với hành vi điều kiện hạn hán bối cảnh BĐKH Những đóng góp luận án 1) Luận án xác định tần suất, phân bố mức độ khắc nghiệt hạn hán đến cấp xã, xây dựng kịch hạn hán giai đoạn đến năm 2050 tỉnh Ninh Thuận 2) Luận án phân tích, đánh giá nhân tố tác động tới lựa chọn hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ tỉnh Ninh Thuận 3) Luận án xác định số mơ hình phát triển kinh tế HGĐ SXNN đề xuất biện pháp thích ứng với hạn hán tỉnh Ninh Thuận theo hai hướng: phân bố dân cư đến cụm xã, xã Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1) Ý nghĩa khoa học - Luận án sử dụng số viễn thám VTCI xác định tần suất, phân bố mức độ khắc nghiệt hạn hán theo mùa đến xã tỉnh Ninh Thuận, qua làm sở để đề xuất mơ hình thích ứng hạn hán cho HGĐ - Luận án sử dụng mơ hình phân tích Logictic, phân tích hồi quy Poison Tobit công cụ, phương pháp nghiên cứu định lượng đánh giá nhân tố tác động tới việc lựa chọn hành vi thích ứng hạn hán theo mùa HGĐ tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt rõ xu hướng áp dụng hành vi thích ứng hạn hán, mức độ áp dụng biện pháp thích ứng hạn hán đối tượng nơng dân cụ thể tỉnh 2) Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá tiêu chí hạn hán làm rõ nhân tố ảnh hưởng lựa chọn hành vi thích ứng hạn hán, luận án xác định số mơ hình phát triển kinh tế HGĐ đề xuất biện pháp thích ứng với hạn hán theo hai hướng: phân bố dân cư đến xã, huyện Từ mơ hình làm sở để HGĐ tỉnh Ninh Thuận phát triển nông nghiệp bền vững, tăng suất, sản lượng nông nghiệp, xố đói giảm nghèo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: tổng quan nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán kinh tế HGĐ bối cảnh BĐKH Chương 2: Phương pháp nghiên cứu, số liệu sử dụng Chương 3: Kết nghiên cứu hạn hán, hành vi thích ứng với hạn hán đề xuất số mơ hình phát triển kinh tế HGĐ thích ứng với hạn hán Ninh Thuận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN VÀ KINH TẾ HGĐ TRONG BỐI CẢNH BĐKH 1.2 Tổng quan nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán kinh tế HGĐ bối cảnh BĐKH giới Nghiên cứu hành vi thích ứng với BĐKH câu hỏi liên quan phát triển nhanh chóng năm gần Những đóng góp có liên quan giải thích cần tập trung vào hành vi thích ứng cấp độ cá nhân (Clayton cộng sự, 2015), đưa đóng góp cụ thể hành vi thích ứng mà cá nhân tham gia (Liu cộng sự, 2013) nghiên cứu tiền đề tâm lý xã hội hành vi thích ứng (Brügger cộng sự, 2016) Một phân tích tổng hợp gần cho thấy tính tự tin vào lực thân, hiệu đạt được, ảnh hưởng tiêu cực chuẩn mực mơ tả có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi mà cá nhân thực để ứng phó với mối nguy hiểm liên quan đến khí hậu (van Valkengoed Steg, 2019a) Trong nghiên cứu (Chenyang Zhang 2020) điều tra nhận thức nông dân BĐKH, phản ứng thích ứng thực tế cấp độ trang trại yếu tố ảnh hưởng đến định nơng dân thích ứng với BĐKH Wushen Banner, Trung Quốc Một khảo sát câu hỏi thực với 220 nông dân kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên Nhận thấy nơng dân nhìn chung lo ngại BĐKH Hầu hết nông dân áp dụng biện pháp thích ứng để giải tác động bất lợi BĐKH Điều chỉnh hành vi canh tác sử dụng phương tiện tài biện pháp thích ứng nơng dân địa phương sử dụng Wong-Parodi, 2022 trình bày kết nghiên cứu động lực thúc đẩy hành vi thích ứng cá nhân gia đình đối mặt với nguy BĐKH, dựa khảo sát mẫu đại diện 1846 cư dân Florida Texas Nghiên cứu tập trung vào trải nghiệm tiêu cực quy kết chủ quan cá nhân liên quan đến BĐKH Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hành vi thích ứng với BĐKH HGĐ, nghiên cứu cho thấy nhận thức thay đổi khí hậu nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sách thích ứng BĐKH HGĐ Hiện giới ngày quan tâm nhiều tới ảnh hưởng, tác động BĐKH tới sản xuất nông nghiệp Trong nghiên cứu thích ứng với BĐKH HGĐ, Bryan, Nhemachena Pradeep phát hành vi thích ứng với BĐKH nông dân bao gồm sử dụng giống mới, cải thiện đất, tăng cường thủy lợi, thay đổi thời gian gieo trồng thay đổi chế độ canh tác, vv Swearingen nhận thấy người nông dân thích ứng với hạn hán cách sử dụng máy móc, tăng lượng phân bón hóa học tưới tiêu Nghiên cứu học giả Trung Quốc Wang Jinxia cho vùng có nhiệt độ thấp, mùa đơng lạnh mưa, HGĐ áp dụng biện pháp tưới tiêu, HGĐ vùng ấm áp dụng biện pháp chuyển đổi giống trồng Nghiên cứu học giả Trung Quốc Chen Yuping, HGĐ áp dụng nhiều biện pháp xử lí, ứng phó “trước hạn hán” để đối phó với hạn hán vùng trồng lúa gạo Học giả Wang peijuan đề xuất biện pháp đẩy sớm thời gian gieo trồng kết hợp với trồng xen kẽ loại giống lúa có thời gian thu hoạch khác nhau, biện pháp hiệu để thích ứng với BĐKH theo hướng hạn hán Trong nghiên cứu thích ứng hạn hán, nắng nóng sản xuất lúa tỉnh Tứ Xuyên, học giả Chen Chao cần tăng cường nắm bắt nguồn tài ngun khí hậu có lợi thời kì phát dục quan trọng lúa (đẻ nhánh, làm đòng) để thúc đẩy phát triển sản xuất gạo Tứ Xuyên Tổng quan nghiên cứu hành vi thích ứng với hạn hán kinh tế HGĐ bối cảnh BĐKH Việt Nam Ở Việt Nam việc nghiên cứu hành vi thích ứng với BĐKH nói chung thích ứng với hạn hán nói riêng chưa nhiều Có thể tổng quan số cơng trình nghiên cứu sau: Đối với thích nghi HGĐ BĐKH: Nghiên cứu Ngô Trọng Thuận, Ngô Sỹ Giai đề cập phương pháp tính tốn số dễ bị tổn thương sinh kế (LVI) theo 02 cách tiếp cận: (1) LVI từ góc nhìn chỉ số hợp thành từ 07 thành phần (2) LVI xác định từ 03 nhân tố tác động, độ nhạy cảm khả thích ứng xác định theo định nghĩa tính dễ bị tổn thương nêu văn IPCC Đây nghiên cứu thực chứng mang tính khả thi cao, yếu tố BĐKH nhân tố tác động sinh kế đề cập thuật tốn mang tính khoa học, thao tác tính tốn thuận tiện Nghiên cứu Trần Thục, Trần Hồng Thái năm 2011 sử dụng phương pháp tổng hợp, đa ngành để nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH phương án thích ứng cho lĩnh vực kinh tế xã hội hệ sinh thái dễ bị tổn thương Tổ chức CARE International nghiên cứu thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng đề cập tới tác động BĐKH tới an ninh lương thực thu nhập người dân, nước sinh hoạt, sức khỏe di dân Nghiên cứu Đinh Chí Công Bằng 2017 sử dụng số liệu điều tra thực địa phương pháp thống kê đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định có kết luận: Năng lực ứng phó BĐKH địa phương mức thấp dẫn đến khả rủi ro cao Thiếu yếu sở hạ tầng; kiến thức, trình độ người dân hạn chế, thiếu thông tin Trước hết, nghiên cứu sản xuất kinh tế HGĐ , có số cơng trình đề cập tồn diện mơ hình sản xuất kinh tế HGĐ Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền ra, kinh tế HGĐ phận quan trọng kinh tế Việt Nam, trải qua gần 30 năm phát triển, mơ hình kinh tế thu thành thiết thực, có biến đổi dần theo hướng từ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mang tính thủ cơng chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự thân sang sản xuất hàng hóa theo mơ hình đại, xuất hình thức liên kết hộ để hình thành quy mơ sản xuất lớn (nhóm hộ hợp tác xã sản xuất nông nghiệp), chuyển đổi theo hướng kinh tế trang trại Nghiên cứu Mai Kim Liên năm 2020, phân tích sở khoa học thực tiễn cơng bố ngồi nước tiêu chí phát triển bền vững, ứng phó với BĐKH, tác giả đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá lồng ghép BĐKH vào sách chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Vùng Nam Trung Bộ Trong nghiên cứu “Các mơ hình canh tác ứng phó với BĐKH cho vùng đất giồng cát ven biển đồng sông Cửu Long” Tác giả Lê Anh Tuấn khảo sát mơ hình canh tác thích ứng 11 2.3 Số liệu sử dụng - Số liệu khí tượng thủy văn từ năm 1993 đến 2020 - Kịch BĐKH 2020 Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Số liệu ảnh viễn thám: bao gồm ảnh vệ tinh MODIS tổ hợp ngày từ năm 2000 đến hết năm 2020 - Bản đồ đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 - Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo PCTT tỉnh Ninh Thuận hàng năm; Báo cáo KTTV tỉnh Ninh Thuận - Số liệu điều tra, khảo sát tình hình SXNNtại tỉnh Ninh Thuận thời gian đến năm 2020 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HẠN HÁN, HÀNH VI THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN Ở NINH THUẬN 3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình phát triển kinh tế HGĐ thích ứng với hạn hán bối cảnh BĐKH (1) Căn Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; (2) Căn trạng hệ thống hồ đập cơng trình thủy lợi có tỉnh Ninh Thuận; (3) Căn vào mức độ khắc nghiệt, xu thế, kịch hạn hán tính toán mục 3.2 luận án; (4) Căn hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ phát triển sản xuất nơng nghiệp, trình bày chi tiết mục 3.3 luận án; 12 (5) Căn vào trạng mơ hình phát triển SXNN nói chung HGĐ nói riêng có thích ứng với BĐKH sản xuất có hiệu theo kết điều tra, vấn Dưới luận án trình bày cụ thể kết nghiên cứu yếu tố làm sở khoa học để xác định biện thích ứng đề xuất mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận 3.2 Kết phân vùng hạn hán, đánh giá xu hạn hán xây dựng kịch hạn hán tỉnh Ninh Thuận 3.2.1 Kết phân vùng hạn hán số viễn thám VTCI đến cấp xã Hình 3.7 Bản đồ mức độ khắc nghiệt hạn nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận theo số VTCI Tập đồ mức độ khắc nghiệt hạn theo số VTCI, thể phân bố mức độ khắc nghiệt hạn hán nông nghiệp cho khu vực cụ thể (Hình 3.7) Diện tích mức độ khắc nghiệt hạn hán huyện dược thể bảng 3.3 13 Bảng 3.3: Diện tích tỷ lệ hạn nông nghiệp huyện tỉnh Ninh Thuận Huyện Bác Ái Thuận Bắc Ninh Hải Ninh Phước Thuận Nam Phan Rang Ninh Sơn Mức độ hạn Đơn vị Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) Khơng hạn Hạn nhẹ Hạn Trung Bình Hạn Nặng Hạn Rất Nặng 418.0 261.8 139.9 141.9 53.7 41.2 25.8 13.8 14.0 5.3 0.0 132.2 26.5 62.6 96.1 0.0 41.7 8.4 19.7 30.3 0.0 84.0 14.1 18.1 129.6 0.0 34.2 5.7 7.3 52.8 0.0 55.3 14.3 21.1 252.9 0.0 16.1 4.2 6.1 73.6 0.0 172.5 56.1 55.6 271.7 0.0 31.0 10.1 10.0 48.9 0.0 0.0 0.0 0.0 78.5 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 21.5 348.5 75.0 135.5 183.2 2.8 45.6 9.8 17.7 24.0 3.2.2 Xu hạn hán kịch hạn hán tỉnh Ninh Thuận 3.2.2.1 Xu hạn hán theo số hạn MI Ninh Thuận Sử dụng phương pháp tính tốn số MI trình bày Chương Mục 2.3.1 luận án tính số hạn MI cho tháng Ninh Thuận Bảng 3.5 Kết tính tốn số hạn MI theo tháng Trung bình tháng giai đoạn 1993 - 2020 Tháng MI Cấp hạn I 0.15 HNT II 0.04 HNT III 0.09 HNT 14 IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.24 0.61 0.56 0.55 0.37 1.26 1.80 2.31 1.43 HNT HN HN HN HNT KH KH KH KH *HNT: hạn nghiêm trọng; HN: hạn nặng, KH: không hạn Các tháng từ tháng I-IV tháng VIII hạn nghiêm trọng, tháng V-VII hạn nhẹ 3.2.2.2 Kịch hạn hán Ninh Thuận Căn kịch BĐKH 2020 cho tỉnh Ninh Thuận, luận án tính số hạn MI cho thời kỳ đến năm 2050, ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5 tỉnh Ninh Thuận Bảng 3.6 Chỉ số hạn MI theo kịch BĐKH đến năm 2050 tỉnh Ninh Thuận Kịch RCP 4.5 Tháng MI I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.02 0.02 0.06 0.12 0.43 0.52 0.37 0.4 1.3 1.43 1.58 1.06 Phân cấp HNT HNT HNT HNT HN HN HNT HNT KH KH KH KH Kịch RCP 8.5 MI 0.02 0.02 0.05 0.11 0.42 0.5 0.36 0.39 1.29 1.41 1.71 1.15 Phân cấp HNT HNT HNT HNT HN HN HNT HNT KH KH KH KH 15 Kết tính tốn phân cấp hạn theo kịch BĐKH cho thấy: hai kịch RCP 4.5 RCP 8.5 có khác số hạn MI, đại đa số tháng số hạn MI kịch cao RCP8.5 thấp so với kịch thấp RCP4.5 ngoại trừ tháng XI XII 3.3 Kết phân tích hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ sản xuất nơng nghiệp Xét từ góc độ lựa chọn hành vi thích ứng với BĐKH HGĐ thích ứng với hạn hán HGĐ SXNNcó thể thấy: - Về phân tích phân tích định lượng hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ thấy biện pháp ưu tiên lựa chọn hàng đầu (1) thay đổi giống vật nuôi, trồng; (2) bổ sung giống vật nuôi, trồng; (3) điều chỉnh thời gian trồng cấy, thu hoạch; (4) điều chỉnh lượng nước, thời gian tưới; (5) tham gia nhóm thủy lợi, tổ canh tác; (6) tham gia bảo hiểm nông nghiệp - Về nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn hành vi thích ứng với hạn hán HGĐ: (1) Độ tuổi HGĐ; (2) Trình độ văn hóa; (3) Nguồn tài nguyên có từ cộng đồng; (4) Khoảng cách làng/xã tới đường quốc lộ; (5) Đặc điểm địa hình; (6) Tần suất phát sinh hạn hán; (7) Khả tiếp cận thông tin chống thiên tai Trên sở kết thu nói trên, luận án đề xuất kiến nghị 03 mặt: bổ sung quỹ vốn cho cộng đồng, tăng cường khả tiếp nhận thông tin liên quan hạn hán cho HGĐ đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, hồ chứa nhỏ vùng nơng thơn 16 3.5 Đề xuất mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình số biện pháp thích ứng với hạn hán 3.5.1 Mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình số biện pháp thích ứng với hạn hạn theo phân bố dân cư - Quần cư nông thôn sống dọc QL1 hành lang ven biển: Khu vực mức độ hạn hán từ hạn nặng đến hạn nặng, lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao đến cao Khu vực phân chia thành 02 vùng quần cư: Vùng đồng bằng: Mô hình phát triển vùng chun canh nơng nghiệp, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh với khí hậu, nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, kết hợp phát triển hàng hóa kết hợp dịch vụ du lịch… Vùng ven biển: Mơ hình sinh thái ven biển, phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản kết hợp với dịch vụ du lịch, du lịch trải nghiệm Mơ hình nghề cá, trì, phát triển làng cá Mơ hình HGĐ hợp tác xã vùng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm sú phục vụ xuất với qui mô lớn - Quần cư nơng thơn miền núi: Trình độ dân trí nhìn chung thấp so với vùng ven biển Đặc điểm phân bố dân cư theo thôn, ấp, làng Khu vực mức độ hạn hán từ hạn trung bình đến hạn nhẹ, lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức trung bình đến thấp Mơ hình chủ yếu chăm sóc, bảo vệ sinh thái rừng Mơ hình trồng cơng nghiệp cao su, điều, trồng cỏ, bắp phục vụ chăn ni Mơ hình phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Các biện pháp thích ứng với hạn hán bao gồm: 17 - Dùng giống trồng chịu hạn chịu hạn Chuyển đổi trồng lúa sang loại ngắn ngày dài ngày; trồng dưa, nho, táo nhà màng kết hợp tưới nước tiết kiệm; chuyển đổi, tận dụng diện tích trồng hiệu sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi; - Chủ động trữ nước phục vụ sản xuất - Tích cực tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp - Tham gia tổ nhóm, liên kết “bốn nhà” để hỗ trợ sản xuất, cập nhật tin tức chia sẻ thông tin ứng phó với hạn hán - Khuyến khích khu vực người dân tộc Chăm phát triển du lịch cộng đồng gắn với quảng bá văn hóa dân tộc 3.5.2 Một số mơ hình phát triển kinh tế HGĐ biện pháp thích ứng với hạn hán huyện, cụm xã xã Cụ thể mô hình phát triển kinh tế HGĐ thích ứng với hạn hán cho huyện, cụm xã xã sau: Thành phố Phan Rang Tháp Chàm: Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao Tuy nhiên với mức độ khắc nghiệt hạn hán, mơ hình phát triển kinh tế HGĐ chủ yếu mơ hình nơng nghiệp sinh thái kết hợp du lịch, với chủ yếu mơ hình ăn trồng dưa, nho, táo ni tơm giống Mơ hình trồng lúa nước hai vụ với nơi cung cấp đủ nguồn nước hệ thống thủy lợi Tiếp tục phát triển mơ hình nơng nghiệp theo hướng bền vững, thân thiện với mơi trường Mơ hình sản xuất sản phẩm sạch, chất lượng Huyện Bắc Ái: Khu vực lựa chọn hành vi mức trung bình, nhiên khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao Các HGĐ phát triển mơ hình trồng lúa 18 nước với giống lúa chịu hạn, mơ hình trồng bắp, mỳ, đậu Đẩy mạnh phát triển mơ hình tưới nước tiết kiệm cho ăn kết hợp với mơ hình du lịch sinh thái, tiếp tục phát triển mơ hình chăn ni bị, heo, dê Trung tâm cụm xã Phước Bình trung tâm cụm xã xã: Phước Bình, Phước Hịa phát triển mơ hình trồng ăn kết hợp du lịch sinh thái, thương mại dịch vụ Các xã Phước Trung, Phước Chính, Phước Thành thuộc tâm hạn tỉnh Ninh Thuận, mức độ hạn hán khắc nghiệt, khả lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức trung bình, hệ thống thủy lợi tưới tiêu lại chưa đảm bảo nước cho khu vực này, nơi phát triển mơ hình sản xuất lúa vụ mùa mưa với giống lúa chịu hạn, lại chuyển đổi sang mơ hình tưới nước tiêt kiệm cho đậu, bắp, ăn kết hợp với mơ hình sinh thái du lịch Phát triển mơ hình ni bị, dê, cừu Huyện Ninh Sơn: Khu vực lựa chọn hành vi mức thấp tới trung bình, nhiên khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao, nơi mức độ hạn hán thấp, phát triển mơ hình sản xuất lúa nước: lúa bắp Phát triển mơ hình trồng ăn Mơ hình ni bị cừu vỗ béo sinh sản Trung tâm cụm xã Mỹ Sơn trung tâm cụm xã xã Mỹ Sơn Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức trung bình Nơi lượng mưa thấp, bốc thoát cao mức độ hạn hán nặng Vì vậy, nơi phát triển mơ hình trồng ăn quả, dược 19 liệu nhà lưới với mơ hình tưới nước tiết kiệm Phát triển mơ hình ni bị, dê vỗ béo sinh sản Trung tâm cụm xã Ma Nới trung tâm cụm xã xã Ma Nới Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức trung bình, nơi chịu mức độ hạn nhẹ, ngồi việc phát triển mơ hình trồng rừng HGĐ phát triển mơ hình trồng lúa giảm tăng với giống lúa chịu hạn diện tích đất trồng lúa Phát triển mơ hình trồng ăn tiết kiệm nước Mơ hình chăn ni bị cái, dê, cừu sinh sản Huyện Ninh Phước: Trung tâm cụm xã Phước Thái trung tâm cụm xã xã Phước Vinh, Phước Thái Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao, khu vực với mức độ từ hạn nặng đến hạn trung bình, với diện tích đất nơng nghiệp lớn lại có hệ thống thuỷ lợi Tân Mỹ, mơ hình phát triển kinh tế HGĐ chủ yếu lúa nước vụ phải thực giảm tăng, phát triển mơ hình sản xuất bắp giống, mơ hình trồng ăn nho sạch, táo tiết kiệm nước kết hợp với mơ hình sinh thái du lịch Mơ hình chăn ni bị, cừu lấy thịt sinh sản Huyện Thuận Bắc: Trung tâm cụm xã Bắc Phong trung tâm cụm xã xã Bắc Phong, Bắc Sơn Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao Tuy nhiên, khu vực nằm gần tâm hạn mức độ hạn hán từ nặng đến nặng, mơ hình SXNN HGĐ lúa nước vụ mùa mưa nơi có hệ thống thủy lợi chạy qua phải thực triệt để phải giảm, chuyển đổi giống trồng chịu hạn Mơ hình trồng tỏi, 20 nha đam, trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc với phương pháp tưới nước tiết kiệm Phát triển mơ hình chăn ni gia súc có sừng bị, dê, cừu Trung tâm cụm xã Cơng Hải trung tâm cụm xã xã Công Hải, Phước Chiến, Phước Kháng Về hạn hán mức độ hạn hán từ nhẹ đến trung bình Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao ngồi diện tích với mơ hình trồng rừng phát triển mơ hình trồng lúa với nơi có hệ thống thủy lợi, vùng chưa có hệ thống thủy lợi chuyển hẳn sang trồng cạn bắp, đậu sắn, tỏi Phát triển mơ hình trồng ăn điều, chuối, nha đam, mơ hình trồng cỏ chăn ni với phương pháp tưới nước tiết kiệm Đẩy mạnh mơ hình chăn ni như: lợn đen bị, dê, cừu Xây dựng mơ hình nơng nghiệp thơng minh với khí hậu khu NN CNC Kết hợp nơng nghiệp với du lịch sinh thái Huyện Thuận Nam: Trung tâm cụm xã Phước Hà nằm vùng phát triển phía Nam tỉnh Ninh Thuận, trung tâm xã Phước Hà, Nhị Hà, Phước Ninh, Phước Minh Ngoại trừ số xã phía Đơng Nam giáp biển Tây Nam giáp tỉnh Bình Thuận có hạn nhẹ, cịn đại đa số diện tích huyện có mức độ hạn nặng nặng Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao Vì mơ hình kinh tế HGĐ chủ yếu mơ hình trồng trọt thích ứng với hạn hán, như: Mơ hình tưới nước tiết kiệm nho, cỏ chăn ni; mơ hình sản xuất lúa giống với khu vực có hệ thống thủy lợi qua Thông qua chuyển đổi trồng, khai thác hiệu vùng đất canh tác hiệu chuyển sang trồng 21 số mới, như: Mãng cầu, bưởi da xanh, long Trong chăn ni, mơ hình ni bị vỗ béo: dê, cừu sinh sản Huyện Ninh Hải: Cụm xã đô thị Khánh Hải trung tâm huyện lỵ hữu huyện Ninh Hải bao gồm thị trấn Khánh Hải xã Hội Hải xã Xuân Hải Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao cộng với mức độ hạn nặng nơi cần chuyển đổi mơ hình trồng lúa, sang mơ hình trồng ăn nho, táo với mơ hình tưới nước tiết kiệm du lịch sinh thái phát triển mơ hình ni trồng đánh bắt thủy hải sản, đặc biệt nuôi tôm giống sú Cụm xã đô thị Thanh Hải bao gồm tồn ranh giới hành xã Thanh Hải, xã Nhơn Hải, xã Trí Hải Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao, với mức độ hạn hán nặng lại giáp biển vây mơ hình SXNN chủ yếu phát triển NN CNC, trồng hành, tỏi nhà nưới tưới tiết kiệm nước Mơ hình phát triển diêm nghiệp Mơ hình ni trồng đánh bắt thủy hải sản khu vực phía Bắc tỉnh Đơ thị Vĩnh Hy bao gồm phần ranh giới hành xã Vĩnh Hải Khu vực lựa chọn hành vi khả áp dụng hành vi thích ứng với hạn hán mức cao cộng với mức độ hạn hán từ trung bình đến nặng, phát triển mơ hình trồng hành, tỏi nhà lưới tiết kiệm nước Mơ hình trồng ăn quả, nho táo kết hợp với du lịch sinh thái Mô hình phát triển diêm nghiệp Mơ hình ni trồng đánh bắt thủy hải sản Để mơ hình đạt hiệu kinh tế cao cần có có số biện pháp cụ thể sau: 22 - Chuyển đổi trồng lúa sang loại ngắn ngày dài ngày; sử dụng giống lúa chịu hạn như: giống lúa mới; áp dụng "1 phải giảm" “3 giảm tăng; chuyển đổi, tận dụng diện tích trồng hiệu sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi đầu tư xây dựng chuồng trại, - Tưới nước tiết kiệm cho trồng nói chung ăn nói riêng, - Xây dựng thêm hồ chứa nhỏ hệ thống kênh tưới đưa đến tận chân ruộng, - Tích cực tham gia mua bảo hiểm nơng nghiệp, - Tham gia tổ nhóm, liên kết “bốn nhà” để hỗ trợ sản xuất, cập nhật tin tức chia sẻ thơng tin ứng phó với hạn hán KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án đạt mục tiêu đề Cụ thể là: Kết xây dựng đồ phân vùng hạn hán công nghệ viễn thám GIS đánh giá cách khách quan chi tiết thực trạng hạn hán đến cấp xã mà chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự Ninh Thuận phù hợp với thực tế Nhìn chung toàn tỉnh khoảng 20 năm nghiên cứu vừa qua hạn hán xảy liên tục với tần xuất cao khắc nghiệt Mức độ khắc nghiệt hạn hán phân bố từ phía Đơng sang phía Tây tỉnh Kịch hạn hán giai đoạn đến năm 2050, kết cho thấy hạn hán xảy khắc nghiệt Nghiên cứu ứng dụng sở phân tích lý thuyết liên quan định lựa chọn hành vi thích ứng hộ nơng dân hạn hán theo mùa Kết cho thấy: (1) 68.6% hộ nơng dân có biện pháp thích ứng; (2) Thay loại trồng, 23 chuyển hẳn sang trồng loại khác, điều chỉnh ngày gieo thu hoạch biện pháp hộ nông dân ưu tiên sử dụng nhiều nhằm thích ứng với hạn hán theo mùa; (3) Đi kèm với tiền vốn nhân lực lao động yếu tố hạn chế chủ yếu tới lựa chọn, áp dụng biện pháp thích nghi hộ nơng dân Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Probit, Poisson Tobit để phân tích thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn biện pháp thích ứng hộ nơng dân hạn hán theo mùa, qui mô cường độ biện pháp áp dụng, kết cho thấy: (1) Nguồn vốn cộng đồng phong phú sử dụng biện pháp thích ứng, quy mơ cường độ biện pháp thích ứng lớn hơn; (2) Làng xã xa đường quốc lộ, hộ nông dân có xu hướng lựa chọn biện pháp thích nghi BĐKH hạn hán hơn; (3) Các hộ nông dân vùng đồng có ý định sử dụng biện pháp thích nghi, quy mơ cường độ sử dụng biện pháp thích nghi nhỏ khu vực đồi núi; (4) Tần số hạn hán làm tăng khả năng, quy mô cường độ biện pháp thích ứng ứng với BĐKH; (5) Thơng tin sẵn có liên quan biện pháp thích ứng hộ nơng dân có ảnh hưởng quan trọng tới việc lựa chọn, thông tin trước thảm họa thúc đẩy hộ nông dân sử dụng biện pháp thích ứng có hiệu tốt Luận án đề xuất số mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình biện pháp thích ứng với hạn hán bao gồm: mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình theo phân bố Quần cư nơng thơn theo huyện, cụm xã xã Các mơ hình có khác có nét chung tưới tiết kiệm nước, chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ, vật nuôi Lựa chọn giống trồng có khả 24 chống hạn, phát triển mơ hình nơng nghiệp thơng minh, nơng ngiệp thơng minh với khí hậu, đẩy mạnh mơ hình nơng nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái Hình thành vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với cơng nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm Ngoài sở hành vi thích ứng với hạn hán địa phương luận án đề xuất biện pháp thích ứng với hành vi, mơ hình nhằm đạt hiệu cao phát triển sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH nói chung hạn hán nói riêng Kiến nghị - Kết phân tích hành vi thích ứng với hạn hán theo mùa mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình SXNN thích ứng với hạn hán sử dụng nghiên cứu tương tự vùng khác - Tiếp tục nghiên cứu yếu tố BĐKH khác ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình đánh giá đồng chi phí lợi ích, tác động đến xã hội mơi trường mơ hình điều kiện cho phép DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1) Đặng Quốc Khánh, Dương Văn Khảm, Dương Hải Yến (2022), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ hạn nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 736, tr 12 – 24 2) Đặng Quốc Khánh, Dương Văn Khảm, Ngơ Tiền Giang (2022), Nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình thích ứng với hạn hán bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 738, tr 82-96 3) Đặng Quốc Khánh, Dương Văn Khảm, Dương Hải Yến, Nguyễn Văn Sơn (2022), Nghiên cứu đánh giá biến động dự tính hạn khí tượng theo số ẩm tác động biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu Số 22, tr 36-45 4) Dương Văn Khảm, Đặng Quốc Khánh, Dương Hải Yến, Nguyễn Văn Sơn (2023), Đánh giá đặc điểm khí hậu, điều kiện khí hậu nơng nghiệp, thời tiết bất lợi thiên tai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu số 26, tr 56 – 67

Ngày đăng: 03/11/2023, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan