PHƯƠNG PHÁPTĂNGGIẢMKHỐILƯỢNG I.PHƯƠNG PHÁP Nguyên tắc của phươngpháp là khi chuyển từ chất A thành chất B( Không nhất thiết phải trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian ), khối lượngtăng hay giảm bao nhiêu gam ( thường tính theo 1 mol ) ta dễ dàng tính được số mol các chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại. Ví dụ: Trong pư: MCO 3 + 2HCl → MCl 2 + CO 2 + H 2 O Ta thấy khi chuyển 1 mol MCO 3 → 1 mol MCl 2 thì khốilượng tăng: ( M + 2×35,5) – ( M + 60 ) = 11 gam và có 1 mol CO 2 bay ra, vậy khi biết được khốilượng muối tăng ta tính được số mol CO 2 tạo ra. Trong pư este hóa: CH 3 – COOH + R 1 OH → CH 3 – COOR 1 + H 2 O Từ 1 mol R 1 OH chuyển thành 1 mol este khốilượng tăng: ( R 1 + 59 ) – ( R 1 + 17 ) = 42 Vậy nếu biết khốilượng của rượu và khốilượng của este ta tính được số mol của rượu và ngược lại. II.BÀI TẬP Bài 1 Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức X, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của X là: A. CH 2 = CH – COOH B. CH 3 COOH C. HC ≡ C – COOH D. CH 3 – CH 2 – COOH Giải: Gọi CTPT của axit là: C x H y COOH 2C x H y COOH + CaCO 3 → (C x H y COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 2 mol axit phản ứng tạo muối, khốilượng tăng: 40 – 2 = 38 gam x mol axit , khốilượng tăng: 7,28 – 5,76 = 1,52 gam → x = n axit = 0,08 mol → M axit = 5,76 0.08 = 72 M Axit = 72 → 12x + y + 45 = 72 → x = 2 và y = 3 Vậy CTCT của X: CH 2 = CH – COOH Đáp án: A Bài 2 Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức cúa X là: A. C 2 H 3 CHO B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 CHO D. HCHO Giải: Gọi CT của anđehit là: C x H y CHO Ta có phản ứng: C x H y CHO 2 O C x H y COOH 1mol C x H y CHO → 1 mol C x H y COOH, khốilượng tăng: 16 gam a mol C x H y CHO : 3 – 2,2 = 0,8 gam → a = 0,8 16 = 0,05 mol → x y C H CHO M = 2,2 0,05 = 44 x y C H CHO M = 44 → 12x + y + 29 = 44 → 12x + y = 15 → C x H y - là CH 3 Vậy CT của X là: CH 3 – CHO Đáp án: B Bài 3 Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là: A. HCOOH B. C 3 H 7 COOH C. CH 3 COOH D. C 2 H 5 COOH Giải: Đặt CT của A là: R – COOH hay C n H 2n+1 COOH R – COOH + NaOH → R- COONa + H 2 O 1 mol axit 1 mol muối, khốilượng tăng: 23 – 1 = 22 gam x mol axit : 4,1 – 3,0 = 1,1 gam x = n axit = 1,1 22 = 0,05 mol → M Axit = 3 0,05 = 60 → 14n + 1 + 45 = 60 → n = 1 Vậy CTPT của A: CH 3 COOH Đáp án: C Bài 4 Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là: A. 5 công thức B. 2 công thức C. 3 công thức D. 4 công thức Giải: Đặt CTPT của amin đơn chức là C x H y NH 2 Phương trình phản ứng: C x H y NH 2 + HCl → [C x H y N + H 3 ]Cl - 1 mol amin pư → muối khốilượng tăng: 36,5 gam x mol amin pư : 3,65 gam x = 3,65 36,5 = 0,1 mol → M X = 5,9 0,1 = 59 → 12x + y + 16 = 59 → x = 3, y = 7 CTPT của X: C 3 H 7 NH 2 Có 4 CTCT: + 2 amin bậc I + 1 amin bậc II + 1 amin bậc III Đáp án: D Bài 5 Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H 2 NC 4 H 8 COOH B. H 2 NC 3 H 6 COOH C. H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NCH 2 COOH Giải: Đặt CTPT của amino axit là: H 2 N – C x H y – COOH Phương trình phản ứng: H 2 N – C x H y – COOH + NaOH → H 2 N – C x H y – COONa + H 2 O 1 mol amino axit Muối, khốilượng tăng: 23 – 1 = 22 gam x mol amino axit : 19,4 – 15 = 4,4 gam x = 0,2 mol → M X = 15 0,2 = 75 → 16 + 12x + y + 45 = 75 → x = 1 và y = 2 CTCT của X là: H 2 N – CH 2 – COOH Đáp án: D Bài 6 Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 B. 7 C. 4 D. 8 Giải: Đặt CTPT của X là: C x H y NH 2 Phương trình phản ứng: C x H y NH 2 + HCl → C x H y NH 3 Cl 1 mol amin 1mol muối khốilượng tăng: 36,5 gam x mol amin : 5 gam → x = 0,137 mol → M X = 10 0,137 = 73 → 12x + y + 16 = 73 → x = 4 và y = 9 Vậy CT của X là: C 4 H 9 NH 2 Số đồng phân cấu tạo của X là 8 Đáp án: D Bài 7 Đem oxi hóa m gam ancol metylic bằng 15,6 gam CuO dư. Sau phản ứng thu được anđehit và 14 gam chất rắn. Giá trị m bằng: A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 5,6 gam Giải: Phản ứng: CH 3 OH + CuO → HCHO + Cu + H 2 O m rắn sau = m rắn trước – 16.n rượu pư → n rượu pư = 16 rt rs m m → m rượu = 15,6 14 32 16 = 3,2 gam Đáp án: B Bài 8 Đem oxi hóa 3,2 gam ancol đơn chức A bằng 15,6 gam CuO dư. Sau phản ứng thu được anđehit B và 14 gam chất rắn. CTCT của A: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Giải: m rắn sau = m rắn trước – 16.n rượu pư → n rượu pư = 16 rt rs m m → M A = 3,2 15,6 14 16 = 32 Vậy ancol A: CH 3 OH Đáp án: A Bài 9 Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic tác dụng với dung dịch NaOH, khốilượng của muối tạo thành là: A. 4,5 gam B. 9,7 gam C. 4,85 gam D. 10 gam Giải: Cách 1: 2 2 OOH H NCH C n = 0,05 mol H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O 0,05 mol 0,05 mol → m Muối = 0,05×97 = 4,85 gam ( Đáp án C ) Cách 2: H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O m Muối = m hchc pư + 22.n hchc pư = 3,75 + 22×0,05 = 4,85 gam ( Đáp án C ) . PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG I.PHƯƠNG PHÁP Nguyên tắc của phương pháp là khi chuyển từ chất A thành chất B( Không nhất thiết. H 2 O Từ 1 mol R 1 OH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng: ( R 1 + 59 ) – ( R 1 + 17 ) = 42 Vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta tính được số mol của rượu và. chuyển 1 mol MCO 3 → 1 mol MCl 2 thì khối lượng tăng: ( M + 2×35,5) – ( M + 60 ) = 11 gam và có 1 mol CO 2 bay ra, vậy khi biết được khối lượng muối tăng ta tính được số mol CO 2 tạo ra.