1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang khuc hat ru nhung em be lon tren lung me

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,58 KB

Nội dung

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ - Nguyễn Khoa Điềm I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Sinh 1943 - Gia đình có truyền thống văn chương Cha Hải Triều Nguyễn Khoa Đăng – người chủ trương quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh” Bản thân học khoa văn trường Đại học sư phạm Hà Nội  Có tảng tri thức văn hóa, văn học sâu rộng - Trưởng thành phong trào thơ trẻ chống Mĩ Điểm bật nệ trải nghiệm thực tế kháng chiến giúp họ nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước, mối quan hệ đất nước với nhân dân trách nhiệm tuổi trẻ với quê hương đất nước - Thơ Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng vốn văn hóa, văn học dân gian sâu đậm, chất luận hịa quyện với suy tư trữ tình tạo thành thơ trầm lắng mà tha thiết Tác phẩm: a Hoàn cảnh đời: - Ra đời chiến khu Trị - Thiên ngày gian khổ, ác liệt kháng chiến chống Mĩ - Nguyễn Khoa Điềm tâm sự: “Tơi nghĩ có ba yếu tố làm nên phẩm chất văn chương, là: Lời – hành động – lòng” Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” đạt phẩm chất Năm 1971, Nguyễn Khoa Điềm xây dựng sở địa bàn miền Tây thành phố Huế, vùng đất dân tộc Tà ôi Những sáng, trưa, đêm trăng nhà thơ lên nương, lên dốc, vào làng, nhìn nhiều lưng người phụ nữ Tà Ôi trước làm giao liên, lưng gùi gạo, có gùi con, ý nghĩ ơng hình ảnh mà sừng sững, vững chãi Có buổi trưa, lưng người mẹ gùi con, đơi tay khoan nhặt tỉa bắp Trong nắng cháy rát, đất khơ tóe lửa, giọng người mẹ đều ru cho ngủ Nhưng đứa có ngủ đâu, nhà thơ thoảng nghe tiếng đứa bé lưng người mẹ Nhà thơ nhìn kĩ đơi mắt đứa bé thấy vầng mặt trời Và mặt trời thật, mặt trời lưng người mẹ Một ý thơ sáng “Mặt trời bắp năm đồi/ Mặt trời mẹ, em nằm lưng” Một lần khác, bà rời làng, chuyển lán, nhà thơ sau lưng người mẹ, lưng mẹ giọng đứa bé bi bơ Phía trước mặt rừng núi Trường Sơn, phía bên rừng Trường Sơn mặt trận Người mẹ đứa bé vào Trường Sơn để đến với chiến trường Trong nhà thơ vang lên giọng hát ru – giọng hát ru cho bé ngủ, giọng ru để chân cứng đá mềm cho mẹ đi, giọng ru ngân dài, giọng ru có giai điệu thơ “Ngủ ngon A Kay ởi, ngủ ngon A Kay hỡi” Và ý thơ đến: “Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối/ Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông/ Mẹ đưa để giành trận cuối/ Từ lên lưng mẹ, em đến chiến trường/ Từ đói khổ, em vào Trường Sơn” Một lần, vào đêm trăng, rừng yên ắng, nhà sàn lung linh ánh lửa, sân nhà đứa bé chạy nhảy vui đùa, xa xa vài tiếng nổ Nhà thơ nghĩ, chiến này, nơi lớn lên bé lưng mẹ Đó lưng vừa ru bé lớn, vừa giã gạo nuôi con, nuôi đội Qua ánh lửa, qua ánh trăng lưng mẹ nhấp nhô, đầu em, nhỏ nghiêng nghiêng theo giấc ngủ nhịp chày Thế nhà thơ vội vã bắt kịp ý thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng/ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi/ Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối/ Lưng đưa nôi tim hát thành lời” Chày khua, giọng hát người mẹ lẫn tiếng chạy nhảy đứa bé làm nhà thơ nghĩ đến hạt gạo trắng, đứa lớn lên lún sân nhịp chày: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần/ Mai sau lớn vung chày lún sân” Thế ý thơ “nhịp chày nghiêng giấc ngủ” đưa lên thành khổ thơ mở đầu khúc hát ru Nhịp chày ru – giấc ngủ ru – vai mẹ gầy ru để sau đó, khúc ru tỉa bắp, mặt trời bắp ru, mặt trời lưng mẹ ru lưng mẹ ru vào Trường Sơn cho ngủ, cho lớn lên  Nhà thơ tận mắt chứng kiến cảm nhận tiếng ru, hình ảnh bà mẹ địu con, giã gạo nuôi đội đánh Mĩ Ông biến cảm xúc thật thành vần thơ có sức lay động mãnh liệt Bài thơ thể tình thương người mẹ dành cho gắn liền với lòng yêu nước bà mẹ miền Tây Thừa Thiên Âm hưởng khúc ru nhịp nhàng giọng thơ mộc mạc, trìu mến làm nên sức sống cho thơ b Ý nghĩa nhan đề: - Khúc hát ru: + Là khúc hát có âm hưởng ngào, sâu lắng tâm hỗn người Đó điệu hồn dân tộc ni dưỡng người từ buổi ấu thơ + Là âm vang thân thương tha thiết từ trái tim, lòng người mẹ - Những em bé lớn lưng mẹ: Là hình ảnh thực tuổi thơ nhọc nhằn, lam lũ em bé lớn lên hồn cảnh đất nước có chiến tranh, bà mẹ Tà Ơi - Vân Kiều vất vả, khó nhọc; biểu tượng trưởng thành đứa từ tình u thương vơ bờ người mẹ - Trong mối liên hệ với nội dung thơ, gợi liên tưởng đến huyền thoại Thánh Gióng - cậu bé lên ba lớn thành tráng sĩ cầm gậy sắt đánh đuổi giặc thù sau ăn nong cơm, nong cà bà làng xóm người mẹ quê tảo tần vất vả Trong mối liên tưởng ấy, bà mẹ Tà Ôi trở nên thật vĩ đại em Cu Tai lớn lên Phù Đổng Từ ý nghĩa này, nhan đề thơ mở chủ đề tồn tác phẩm: tình u bà mẹ Tà Ơi sức trưởng thành nhanh chóng qn ta kháng chiến chống Mĩ II Đọc – hiểu văn bản: Đặc sắc nghệ thuật: - Bài thơ gồm khúc, khúc sóng đơi hai lời ru - lời ru nhà thơ, lời ru người mẹ Lời ru nhà thơ hướng vào tại, lời ru người mẹ hướng tương lai Lời ru tác giả bắt đầu hai câu: Em Cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Lời ru người mẹ bắt đầu hai câu: Ngủ ngoan a - Kay ơi, ngủ ngoan a - Kay Mẹ thương a - Kay Chính cấu trúc lặp lại tạo cho thơ âm điệu dìu dặt, vấn vương, da diết lời hát ru - Hình ảnh thơ có mở rộng, phát triển khúc hát: Về không gian - khổ sân nhà, khổ hai núi, khổ ba Trường Sơn - chiến trường; Về công việc: giã gạo - tỉa bắp - rời lán, đạp rừng; Về tư người mẹ: người mẹ nuôi quân người mẹ lao động sản xuất - người mẹ chiến sĩ; Về ước mơ: từ ước mơ vật chất đến ước mơ tinh thần; Về tình cảm: từ thương đơi - thương làng đói đến thương đất nước Sự mở rộng hình ảnh khiến cho hình tượng người mẹ Tà Ôi sau mõi khổ thơ lại lên trọn vẹn, lớn lao cao Nội dung: a Khúc 1: a.1 Lời nhà thơ: - Tiếng gọi “Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi” vừa thể tình cảm thiết tha, trìu mến, vừa gợi hình ảnh em bé miền núi “ngủ lưng mẹ”, vừa gợi hình ảnh người mẹ Tà-ơi địu lưng - hình ảnh vừa quen thuộc, gần gũi, thân thương, vừa nét riêng đời sống sinh hoạt dân tộc vùng cao - Lời nhắn nhủ “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” thể tình cảm âu yếm song bộc lộ niềm mong muốn thiết tha giấc ngủ bình yên cho em, mong muốn giảm bớt nỗi nhọc nhằn cho mẹ  Hé lộ lòng yêu thương, mối quan tâm, gắn bó nhà thơ sống, người vùng đất - dịng tiếp: hình ảnh người mẹ Tà ơi: + Cơng việc người mẹ: “Mẹ giã gạo đội” Câu thơ lời kể ngỡ đơn giản công việc người mẹ - giã gạo nuôi quân Song cách điệp lại từ “mẹ” hai cụm từ “mẹ giã gạo” “mẹ nuô đội” với cách dụng mật độ trắc gợi nhịp chày thịch vang lên Và từ nhịp chày ấy, tranh đời sống mở ra, chân thực, cụ thể, sống động Các chi tiết “nhịp nhàng”, “vai mẹ gầy”, “mồ hôi mẹ rơi” cụ thể hình ảnh người mẹ vất vả, khó nhọc cơng việc lao động Có thể hình dung: nhịp chày lại xô lệch đoi vai gầy mẹ, nhịp chày lại làm rơi thêm giọt mồ hôi + Phát nhà thơ: hình ảnh nhịp chày nghiêng giấc ngủ tứ thơ độc đáo - vừa tái thực sống - nhịp chày nghiêng vai người mẹ, em nằm nghiêng tựa đầu lên vai mẹ, nhịp chày lại làm giấc ngủ em nghiêng Lại vừa gợi hình dung giấc ngủ chập chờn em cu Tai vai mẹ mẹ cơng việc khó nhọc, vất vả Nối tiếp tứ thơ liên tưởng “vai mẹ gầy nhấp nhô làm gồi” Nhịp chày vai mẹ song hành, sóng đơi đưa em vào giấc ngủ Nhịp chày giã gạo, vai mẹ nhấp nhô theo nhịp chày làm gối, lưng mẹ đỡ em nôi đưa theo nhịp giã gạo đưa nơi cho em ngủ Hình ảnh “Mồ mẹ rơi má em nóng hổi” vừa diễn tả khó nhọc người mẹ song gợi hình dung sẻ chia Không thể không nhận thấy thiệt thịi em bé người Tà - phải chịu đựng gian khổ từ bé phải lớn lên lưng mẹ với giấc ngủ chập chờn, phải sớm chia sẻ nhọc nhằn mẹ Câu thơ diễn tả thật tinh tế, gợi cảm nhọc nhằn người mẹ em bé - nhọc nhằn mà đẹp, cao quý ý nghĩa mà hướng tới: đội, đất nước Có thể, ý nghĩa lớn lao mà nhọc nhằn không khiến người trở nên nhỏ bé, đáng thương Trái lại, sống vất vả, nhọc nhằn làm tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn người mẹ “Lưng đưa nôi tim hát thành lời” Câu thơ âm tiết có tời bằng, đọc lên ngân nga, du dương lời hát Cách diễn đạt gợi cảm: “Tim hát thành lời” lời hát từ trái tim, lời hát vang tim, nhịp đập trái tim vang lên thành giai điệu Khi mẹ giã gạo mẹ đầy trách nhiệm Song tim hát thành lời mẹ tràn đầy yêu thương Lời hát vang lên từ trái tim, lời hát trái tim có sức truyền cảm mạnh mẽ a.2 Lời người mẹ: - “Ngủ ngoan, A-kay ơi, ngủ ngoan a-Kay hỡi” âm vang lời ru ngào, tha thiết, tạo cho toàn khổ thơ âm hưởng khúc hát ru - “Mẹ thương” - điệp ngữ - vừa tạo nhạc điệu, vừa diễn tả tình thương u vơ bờ Thương tình mẫu tử thiêng liêng, thương đội tình quân dân sâu nặng Cấu trúc đối xứng thể hài hịa tình cảm riêng tư với tình cảm cơng dân, tình cảm dân tộc Chung riêng hòa quyện tạo nên gương mặt tinh thần người mẹ Tà ơi: giàu tình cảm ấm áp ân tình - Lời nhắn nhủ với con: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần/ Mai sau lớn vung chày lún sân” - giấc mơ giấc mơ cho mẹ Tác giả không để người mẹ trực tiếp bộc lộ niềm mơ ước mà để người mẹ gởi trọn niềm mơ ước vào giấc mơ Mẹ mong cho có giấc mơ đẹp thể niềm mơ ước, tin tưởng + Mơ hạt gạo trắng ngần giấc mơ gắn với công việc cụ thể Mẹ giã gạo nuôi đội - hạt gạo trắng ngần tầm lịng mẹ dành cho đội - cụ thể tình cảm “thương đội” bà mẹ Tà-ôi + Mơ lớn vung chày lún sân mơ trưởng thành mạnh mẽ đứa - khát vọng bắt nguồn từ tình yêu người mẹ Khát vọng thật đẹp đẽ Động tác “vung chày lún sân” vừa mạnh mẽ, vừa khoáng hoạt - gợi hình dung vóc dáng cao lớn, cường tráng đứa trí tưởng tượng bà mẹ Con nằm lưng mà mẹ mơ tới lúc vung chày lún sân - ý thơ gợi liên tưởng đến huyền thoại Thánh Gióng, huyền thoại trưởng thành nhanh chóng cậu bé lên ba đất nước có ngoại xâm, gợi liên tưởng tiếp nối - hôm mẹ giã gạo nuôi đôi, mai sau lớn vung chày giã gạo để đội ăn no, đánh thắng giặc Mĩ, bảo vệ buôn làng b Khúc 2: b.1 Lời nhà thơ: - Sự mở rộng khơng gian - với vất vả công việc Không gian núi Ka-lưi - hùng vĩ hiểm trở Công việc tỉa bắp - địi hỏi kiên trì, nhẫn nại Khơng gian ấy, cơng việc khiến cho hình ảnh người mẹ trở nên bé nhỏ - Xây dựng tương quan đối lập “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” Trong tương quan ấy, nhà thơ thấy núi thấy bóng dáng mẹ, lấy lớn lao kì vĩ núi non để so với vóc dáng nhỏ bé người mẹ tảo tần, lấy vững so với yếu ớt Với cách đó, nhà thơ vừa cụ thể hóa cơng việc lên nương làm rẫy vất vả, khó nhọc vừa khẳng định cần cù, đức tính kiên nhẫn sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ người mẹ - chất chống cơng việc cịn đứa mang nặng lưng - Nhà thơ dường cảm thông với nỗi nhọc nhằn, vất vả người mẹ nên nhắn nhủ em bé “Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi” Câu thơ đọc lên, người đọc hình dung cựa đứa trẻ lưng mẹ cảm nhận mệt mỏi người mẹ địu tỉa bắp nương - Phát độc đáo nhà thơ: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng Mặt trời bắp hình ảnh thiên nhiên mang ánh sáng, ấm để khơi dậy nguồn sống cho mn lồi Cây bắp sống núi nhờ nguồn sáng mặt trời Song gợi hình ảnh mặt trời thiên nhiên để dẫn dắt người đọc cảm nhận mặt trời khác: mặt trời mẹ - đứa con, em bé nằm lưng mẹ Với cách xây dựng ẩn dụ, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: đứa nguồn sống, nguồn ánh sáng đời mẹ, mang lại cho mẹ sống, niềm vui, hi vọng, tiếp thêm cho mẹ sức mạnh để vượt qua khó nhọc, gian lao Thậm chí, với mẹ cịn mặt trời vạn vật “con nằm lưng” - thật gần gũi, thật thân thiết để mẹ cảm nhận thấy quan trọng cách trực tiếp, rõ ràng Từ góc nhìn này, người đọc hiểu người mẹ bé nhỏ kiên trì tỉa bắp núi, đứng ngang hàng với Ka-lưi hùng vĩ Vì mẹ có con, mẹ u con, gần kề bên mẹ để tiếp sức cho mẹ Lời thơ giản dị, mang đậm sắc thái riêng hình ảnh cách tư đồng bào dân tộc (tư gắn liền với thiên nhiên) mà ý thơ thật sâu sắc, thấm thía Từ chi tiết, hình ảnh thực mà khái quát thành biểu tượng mang chứa ý tưởng sâu sắc, Nguyễn Khoa Điềm thể thật thấm thía tình u bà mẹ Tà-ôi b.2 Lời người mẹ: - Mẹ thương Akay, thương - tất yếu tầm lịng người mẹ, tình cảm thuộc người mẹ Trong tình thương ấy, mẹ người mẹ bình thường Song “thương làng đói” lại tình cảm khiến người mẹ vượt lên tầm vóc nhỏ bé cá nhân Thương dân làng tình cảm đồng bào Thương làng đói thương quê hương cịn nhiều gian khổ, thiếu thốn, khó khăn Đây lí để mẹ lên núi Ka-lưi tỉa bắp, lí để mẹ vượt qua sừng sững núi vóc dáng nhỏ bé Vậy là, từ góc nhìn nhà thơ, ta thấy việc tỉa bắp tảo tần, kiên trì, nhẫn nại Song đặt điểm nhìn vào người mẹ, Nguyễn Khoa Điềm giúp người đọc cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng, sâu xa hành động - tình u thương rộng mở lịng người mẹ Thương làng đói yêu thương quê hương - khởi đầu tình yêu đất nước - Khát vọng mẹ: “Mơ hạt bắp lên đều” mơ mùa màng bội thu, mơ dân làng khơng bị đói - giấc mơ cụ thể mà lớn lao xuất phát từ tình yêu lớn - tình yêu người mẹ với dân làng Mơ “Mai sau lớn phát mười Ka-lưi” vừa nối tiếp, vừa nâng lên giấc mơ mùa vụ bội thu Khi “phát mười Ka-lưi” trưởng thành cường tráng, mạnh mẽ, nương rẫy mênh mông bát ngát từ bàn tay con, la dân làng no đủ, giàu có Sự trưởng thành tương lai tươi đẹp dân làng dường hòa vào làm giấc mơ khát vọng người mẹ Và hình ảnh tương lai, khát vọng người mẹ “vung chày lún sân”, “phát mười Ka-lưi” dường gần với hình ảnh Đam Săn, Xinh Nhã sử thi - thân sức mạnh phi thường khát vọng cao vời song khát vọng bình dị người mẹ: mong sớm trở thành chàng trai Tà-ôi khỏe mạnh, cao lớn, chăm làm, yêu lao động c Khúc 3: c.1 Lời nhà thơ: - Sự thay đổi hồn cảnh, khơng khí: khơng phải đối mặt với trách nhiệm (ni đội), với khó khăn thiếu thốn (làng đói) mà với kẻ thù “Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối” Rời suối rời quê hương thân thuộc, rời nguồn sống lành - tình cấp thiết liên quan đến bình yên cộng đồng, liên quan đến sống dân tộc - Hành động mẹ “Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng” mẹ trực tiếp tham gia vào hoạt động kháng chiến Các động từ mạnh “chuyển, đạp” vừa phản ánh khơng khí khẩn trương, gấp rút, vừa khắc họa mạnh mẽ, chủ động người mẹ Tà-ơi - Khí cộng đồng điều khắc họa đoạn thơ này: anh trai cầm súng, chị gái cầm chông mẹ địu em để giành trận cuối Cả cộng đồng lên đường đánh giặc - khí thật hào hùng mạnh mẽ thể núi rừng rung chuyển Hình ảnh người mẹ vừa thống với hai khổ đầu dáng vẻ quen thuộc “mẹ địu em đi” lạ vừa có chuyển biến mạnh mẽ: từ người mẹ nuôi quân trở thành người mẹ chiến sĩ, từ hình ảnh người mẹ Tà-ơi cụ thể trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam vừa đảm vừa anh hùng mảnh đất quê hương - Sự đồng hành mẹ em đường trận: “Từ lưng mẹ” vừa mang nghĩa thực (em nằm lưng mẹ), vừa mang nghĩa ẩn dụ (em lớn lên lưng mẹ, mẹ tiếp sức cho em để em trưởng thành lên) Trong ý nghĩa ấy, em khơng cịn em bé cụ thể mà thân đứa bà mẹ Tà-ôi nuôi dưỡng trưởng thành lên để hịa vào chiến đấu dân tộc - Không gian gắn bó với mẹ em mở rộng khơng gian đất nước thời đại - thời kì dân tộc sục sôi chống Mĩ, trận tuyến chống quân thù Trong không gian - thời gian khí ấy, mẹ em trở nên mạnh mẽ Từ “trận cuối” biểu niềm tin tất thắng mẹ, em nhà thơ - Mỗi câu thơ đoạn thơ ngắt làm hai nhịp - nhịp bước chân nối trùng điệp, rộn rã, khẩn trương Rất nhiều động từ với nhịp điệu hối thúc câu thơ góp phần diễn tả dồn dập, gấp gáp hành trình giết giặc đuổi thù khí tâm chiến đấu giải phóng q hương Trong khơng khí ấy, đường dân tộc, có anh, chị, mẹ em đường ấy, dân tộc trưởng thành em trưởng thành từ lưng mẹ c.2 Lời người mẹ: - Tình thương hịa nhập, song hành với tình thương đất nước - tình cảm lớn lao, đẹp đẽ làm tỏa sáng tầm vóc tâm hồn sở hữu Trong trường hợp này, thương đồng nghĩa với yêu Và tình yêu nước tâm hồn người mẹ Tà-ơi có biểu thật cụ thể: u đất nước nên hướng tới Bác Hồ - lãnh tụ tối cao dân tộc - điểm tựa cho niềm tin, niềm hi vọng ngày độc lập, tự người Việt Nam Yêu đất nước nên khao khát độc lập, tự - khát vọng đẹp đẽ - điểm tựa cho sức mạnh chiến đấu chiến thắng - Lời nhắn nhủ mẹ khổ thơ gắn với khát vọng cảm động cao đẹp: “Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự do” Được thấy Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già dân tộc, làm người Tự nguyên vọng thiêng liên, cháy bỏng, thiết tha, khát vọng lớn đời mẹ bao người Việt Nam Khát vọng mẹ gửi vào con, dành cho Ước mơ bay bổng người mẹ Tà-ơi nói với ta tình yêu niềm tin, hịa quyện tình u với tình u đất nước, trưởng thành ngày độc lập đất nước tương lai - Năm 1971 thời điểm khốc liệt kháng chiến chống Mĩ Giữ niềm tin vào chiến thắng, vào độc lập giữ sức mạnh tinh thần để qua gian khổ, hi sinh Hình tượng người mẹ Tà-ôi: a Yêu con, yêu đất nước: - Yêu con: + Luôn mang lưng khoảng thời gian, khoảng không gian, hoạt động sống + Ru tiếng hát cất lên từ trái tim + Coi mặt trời + Mong mau chóng trưởng thành, hưởng điều tốt đẹp - Yêu nước: + Cất lên thành lời - thương đội, thương làng đói, thương đất nước + Biểu hành động: Giã gạo ni đội, tỉa bắp để làng khơng cịn đói khổ, chiến trường chiến đấu đất nước b Đảm anh hùng: - Nuôi con, ln mang theo bên - Cần cù, tần tảo lao động - khơng con, mà đội, dân làng, đất nước - Kiên cường kháng chiến - chuyển lán, đạp rừng vào trận cuối c Tâm hồn cao đẹp: - Trong lao động nhọc nhằn, chiến đấu gian lao người mẹ Tà-ôi bay bổng ước mơ, vững vàng niềm tin vào ngày chiến thắng, vào tương lai tự cho cho đất nước - Ở người mẹ Tà-ơi ấy, tình cảm riêng - chung khơng tách rời mà hịa quyện, thống Và tình u người mẹ lại sức mạnh tinh thần nâng đỡ, thúc mẹ vượt qua gian lao

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:07

w