1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang chuyen nguoi con gai nam xuong

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,94 KB

Nội dung

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - NGUYỄN DỮ I Giới thiệu chung: Tác giả: - Người huyện Trường Tân (nay thuộc Thanh Miện - Hải Dương) - Sống kỷ 16 (thời kì chế độ phong kiến khủng hoảng, nội chiến kéo dài) - Học rộng tài cao, làm quan năm xin nghỉ, sống ẩn dật Tác phẩm: - Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền dân gian + Sự việc, cốt truyện: dựa theo truyện dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử + Đặc sắc nghệ thuật: tham gia yếu tố hoang đường kỳ ảo - Viết chữ Hán - Nhân vật chính: người phụ nữ đức hạnh khao khát sống yên bình, hạnh phúc lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh; người trí thức xã hội phong kiến bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi - Chuyện người gái Nam Xương: 20 truyện tập “Truyền kì mạn lục”; kể đời, số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi oan, phải tự kết liễu đời để bày tỏ lịng sạch, thể ước mong người tốt hưởng hạnh phúc, tố cáo chiến tranh phong kiến thói gia trưởng, độc đốn người đàn ông chế độ phong kiến - Bố cục: đoạn + Từ đầu … lo liệu với cha mẹ mình: nhân Trương Sinh Vũ Nương, chiến tranh phong kiến phẩm hạnh người phụ nữ + Qua năm sau … việc trót qua rồi: nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương + Còn lại: gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan II Phân tích: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp: a.1 Hình thức (ngoại hình): - Khơng miêu tả cụ thể, chi tiết mà giới thiệu cách khái quát qua cụm từ “có tư dung tốt đẹp” - gợi hình dung dáng vẻ xinh đẹp - Khéo léo gợi mở vẻ đẹp Vũ Nương qua thái độ Trương Sinh: “mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” -> Nhan sắc Vũ Nương yếu tố quan trọng khiến Trương Sinh u mến “Trăm lạng vàng” sính lễ khơng mang nghĩa vật chất mà mang ý nghĩa đề cao giá trị Vũ Nương a.2 Tâm hồn, tính cách (nội tâm): - Đoan trang, thùy mị: + Lời giới thiệu tác giả “người thùy mị nết na” + Cách ứng xử: dù Trương Sinh hay ghen, phòng ngừa thái song Vũ Nương giữ không khí n ấm gia đình “khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” cách “giữ gìn khn phép” -> khéo léo cách cư xử, ý thức phẩm hạnh + Cách nói năng: khiêm nhường, nhã nhặn - thể hiểu biết bổn phận người vợ - Đảm đang, tháo vát: + Tình mà Vũ Nương phải đối mặt: chiến tranh bùng nổ, chồng phải lính xa nhà, thân nàng người phụ nữ yếu đuối mà gánh nặng gia đình nặng nề: mẹ già yếu đau, thơ ngây bé dại + Việc mà Vũ Nương làm được: chăm sóc mẹ già, nuôi dưỡng nhỏ Khi mẹ chồng qua đời, Vũ Nương lo ma chay tế lễ -> không hoàn thành bổn phận người phụ nữ mà cịn hồn thành vai trị người trụ cột gia đình - Hiếu thảo: Bộc lộ quan hệ mẹ chồng - nàng dâu - mối quan hệ dễ tiềm ẩn tạo thành xung đột + Khi bà cụ đau ốm, Vũ Nương làm tất việc để chạy chữa, thuốc thang, lễ phật cầu thần, dùng lời ngào khôn khéo khuyên lơn -> tận tâm, tận tụy + Khi bà cụ qua đời, Vũ Nương trọn đạo làm con: tình cảm, nàng hết lời thương xót, bổn phận nàng lo liệu cha mẹ sinh Có thể nói, Vũ Nương tận hiếu với mẹ chồng tâm, đức - Thủy chung: + Khi chồng lính: tiễn đưa lời tha thiết “chỉ xin ngày mang theo hai chữ bình n”, chồng xa nàng ln sống nỗi buồn li biệt Với Vũ Nương, bình yên chồng điều quan trọng tất cả, hạnh phúc lớn mà nàng mong đợi cảnh sum họp ấm êm + Khi chồng bộc lộ lòng ghen tuông: lên tiếng bảo vệ danh tiết lịng chung thủy “cách biệt năm, giữ gìn tiết”, “tơ son điểm phấn, nguội lịng, ngõ liễu đường hoa, chưa bén gót” -> Lòng chung thủy Vũ Nương thử thách qua thời gian, bộc lộ hành động chứng thực họ hàng làng xóm - Tự trọng: + Lời nói với chồng: Vũ Nương khơng khẳng định phẩm tiết thân mà cầu xin chồng cởi bỏ mối nghi ngờ Nàng sáng suốt hỏi chồng “chuyện từ nói ra” hiểu rõ muốn cởi dây phải tìm người buộc dây nàng muốn điều tra để tháo gỡ mối nghi ngờ cho chồng chứng minh phẩm giá cho Ngay cố gắng nàng thất bại trước cố chấp chồng, Vũ Nương khẳng định mong muốn gắn bó Trương Sinh để hưởng “thú vui nghi gia nghi thất” “yên ổn tựa bóng cao” Tuy nhiên Vũ Nương khơng mong muốn đáng mà hạ sống dèm pha tình cảnh tủi nhục Lịng tự trọng Vũ Nương bộc lộ rõ ý thức mối quan hệ nàng với Trương Sinh “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió” + Lời nói với trời: cảnh ngộ Vũ Nương, ông trời chứng nhân cho mà nàng ln gìn giữ Nói với trời cách để Vũ Nương chứng minh phẩm giá thân Nội dung lời nói Vũ Nương có ý nghĩa lời thề đầy khẳng khái: đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng xin làm ngọc Mị Nương, cỏ Ngu Mĩ, lòng chim cá, lừa chồng dối xin làm mồi cho cá tôm diều quạ, chịu lời phỉ nhổ người đời… Khi Phan Lang thuyết phục Vũ Nương trở quê hương, nàng từ chối “bị chồng ruồng rẫy”, nơi làng mây cung nước không muốn gặp lại người chồng có ý ngờ nàng thất tiết -> Ở Vũ Nương, ý thức bảo vệ phẩm tiết trở thành ý thức giá trị thân + Hành động quyên sinh: biểu liệt ý thức tự trọng Với Vũ Nương, tồn lòng tự trọng quan trọng tồn sinh mạng nên nàng lấy chết để minh oan cho Tuy lựa chọn nàng có mang màu sắc bi thảm tiêu cực song giải pháp mà nàng lựa chọn bối cảnh - lựa chọn mang màu sắc văn hóa thời khứ -> Vũ Nương trở thành thân vẻ đẹp hoàn hảo người phụ nữ xã hội cũ b Số phận: bất hạnh - Cuộc sống vất vả: + Về tinh thần: phải ý giữ gìn khn phép để tránh hiểu lầm chồng, tự chồng nghi ngờ thái + Về vật chất: sống cảnh đói nghèo Vũ Nương phải vất vả lo toan, thay chồng gánh vác giang sơn nhà chồng - Thân phận bọt bèo: + Bao công lao khó nhọc chồng vắng khơng trân trọng + Chỉ lời ngây thơ trẻ đủ để phá hủy tất mà Vũ Nương vun đắp, giữ gìn: hạnh phúc tan vỡ, địa vị gia đình bị phủ nhận phũ phàng Hành động mắng mỏ, nhiếc móc, đánh đập Trương Sinh với Vũ Nương phá hủy tất mà Vũ Nương hi vọng, khao khát, phủ nhận tất cơng lao tình cảm Vũ Nương với hạnh phúc gia đình nàng Trương Sinh Dù nàng tận tụy hi sinh chút nghi ngờ chồng khiến nàng tất cả: gia đình, chồng hạnh phúc lâu vun đắp - Kết cục bi thảm: Không thể minh với người, Vũ Nương cịn cách minh với trời đất, thánh thần Khơng thể minh lời, Vũ Nương cách lấy chết để chứng minh tiết hạnh Cái chết Vũ Nương chết oan khuất, gây đau xót, bất bình lịng người đọc c Kỳ vọng tác giả: Được biểu qua việc sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo để tạo kết “có hậu” - Cơ sở: lời cầu xin Vũ Nương “nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ” - Biểu hiện: + Xây dựng gặp mặt Phan Lang Vũ Nương động bà Linh Phi, để Vũ Nương có hội giãi bày tâm để người dương biết kết cục đời Vũ Nương: vơ tội lịng trinh bạch Vũ nương làm cảm động thần linh nên chư tiên “rẽ đường nước” cho nàng khỏi chết lời nàng khấn nguyện trước gieo xuống sơng Hồng Giang + Để Phan Lang trở gặp Trương Sinh (lúc biết rõ nỗi oan khuất cuar người vợ), chuyển lời Vũ Nương mong Trương Sinh lập đàn giải oan để nàng trở - Đánh giá: + Tạo kết thúc có hậu cho câu chuyện: người đức hạnh Vũ Nương chết oan khuất Việc nàng chư tiên cứu giúp chồng lập đàn giải oan hóa giải mối oan khuất đời nàng + Tuy nhiên, kết cục nhuốm màu sắc kì ảo xoa dịu nỗi đau, làm giảm tính chất bi thảm khơng hóa giải hồn tồn bi kịch Vũ Nương dù nàng khơng thể trở dương đồn tụ với gia đình, hạnh phúc nàng tan vỡ d Kết luận chung: - Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, bày tỏ thái độ cảm thông thương xót bất hạnh oan trái mà họ phải gánh chịu đồng thời kín đáo gửi gắm khát vọng hóa giải bất hạnh, khổ đau (nhân đạo) - Lên án chiến tranh phong kiến, gia trưởng độc đoán chế độ nam quyền gây đau khổ cho người phụ nữ Nhân vật Trương Sinh: a Gia cảnh: - Con nhà dòng: dòng dõi, có gia đàng hồng - Giàu có: bỏ trăm lạng vàng làm sính lễ để cưới vợ - Gia đình êm ấm: mẹ già hiểu biết thương b Đặc điểm: - Biết quý trọng giá trị tốt đẹp: Cảm mến dung hạnh Vũ Nương, chàng sẵn sàng bỏ trăm lạng vàng làm sính lễ để đón nàng làm vợ “Trăm lạng vàng” Trương Sinh phô trương tiền mà cách đánh giá biểu lòng quý chuộng người thời xưa - Giàu tình cảm: + Nỗi buồn khổ lính trở mẹ già khuất núi - bộc lộ lời Trương Sinh dỗ dành “Con nín đi, đừng khóc! Lịng cha buồn khổ rồi” Việc Trương Sinh trải lòng với đứa trẻ ngây thơ chứng tỏ lòng chàng mối sầu hận chất chứa Dù Trương Sinh người bất hiếu song không phụng dưỡng mẹ lúc cuối đời, không kề cận phút tử biệt sinh li nỗi đau khiến lịng chàng trĩu nặng Có lẽ, nỗi buồn khổ khiến Trương Sinh khơng có tỉnh táo, sáng suốt để nghe lời nói + Dù giận vợ thất tiết Vũ Nương trầm xuống sơng Hồng Giang lịng thương mà tìm vớt thây nàng - khơng phải người lạnh lùng vơ tình + Khi Phan Lang trở với lời nhắn Vũ Nương, Trương Sinh lập đàn giải oan ngày đêm bến Hồng Giang theo lời nhắn, thấy bóng nàng lên dòng nước, Trương Sinh vội cất tiếng gọi - Trương Sinh người nặng tình - Thiếu lĩnh: + Trương Sinh yêu vợ song “có tính hay ghen, vợ phịng ngừa thái q” Sự “phịng ngừa” phần q u, phần có lẽ Trương Sinh khơng đủ tự tin vào thân (khơng có học) mối quan hệ với người vợ có dung hạnh + Khi nghe lời đứa nói, Trương Sinh thiếu sáng suốt để tìm hiểu rõ tình mà dẫn đến ngờ oan cho vợ + Không đám thẳng thắn nói rõ nguyên cớ nghi ngờ biểu thiếu tự tin, lĩnh người đàn ơng vốn thất học Khi lịng ghen tuông lên, rõ ràng, Trương Sinh dựa vào quyền làm chồng để mắng nhiếc, đánh đuổi khơng dựa vào lí trí, hiểu biết để phân tích thực hư -> Đây chỗ đáng trách Trương Sinh, nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình khiến Trương SInh, Vũ Nương bé Đản trở thành người bất hạnh Những đặc sắc nghệ thuật: a Nghệ thuật tổ chức cốt truyện: - Truyện có cốt truyện giao thoa với nhau: + Cốt truyện bi kịch gia đình Trương Sinh - Vũ Nương với đậm đặc chi tiết thực tổ chức, xếp lô gic với (Trương Sinh hay ghen - nghe lời trẻ ngây thơ ngờ oan cho vợ; Trương Sinh thất học - có chuyện xảy xử lý nơng cạn nghĩ; Vũ Nương vốn người phẩm hạnh - bị nghi ngờ thất tiết lấy chết để chứng minh; bé Đản ngây thơ - tin bóng vách cha, tin lời nói đùa mẹ - khó đón nhận người cha mà chưa biết mặt…) + Cốt truyện Phan Lang làm ơn - trả ơn mang đậm màu sắc hoang đường kỳ ảo (nằm mộng - chết sống lại - dự yến tiệc thần tiên) - Tạo tính hợp lý cho giao thoa cốt truyện đó: + Cả Vũ Nương Phan Lang trôi dạt đến thủy cung (Vũ Nương nhảy sông để quyên sinh, Phan Lang bị đắm thuyền lần chạy giặc) + Cả bà Linh Phi cứu thoát chết (Vũ Nương chư tiên thương vơ tội mà cứu, Phan Lang có ơn cứu rùa nên trả ơn) + Họ gặp thủy cung Phan Lang cứu để trả ơn nên sau đưa trần thế, trở thành người đưa tin cho Trương Sinh Vũ Nương cứu vơ tội nên lại thủy cung để đền ơn cứu mạng -> Cách tổ chức vừa hợp lý, vừa hấp dẫn b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Nhân vật Vũ Nương: nhân vật tác giả dụng công nhiều + Đặt nhân vật trước nhiều góc nhìn: bà mẹ, Trương Sinh, họ hàng làng xóm Bà mẹ họ hàng làng xóm người gắn bó với nàng khoảng thời gian dài nên có đánh giá cơng nàng Chỉ có Trương Sinh xa cách ba năm lại nông tin lời ngây thơ trẻ nên đối xử với nàng tàn nhẫn, nghiệt ngã + Miêu tả tỉ mỉ phẩm hạnh Vũ Nương: việc làm lời nói Đặc biệt là lời nói Vũ Nương tác giả ý Lời nói với chồng giữ gìn, mực thước - dù tiễn chồng lính hay minh cho tiết hạnh Sự mực thước bộc lộ việc nàng sử dụng nhiều điển tích, điển cố để khẳng định tình cảm tình cảm tiết hạnh Lời nói với trời đất, thần linh - vị quan tòa tối cao, linh thiêng - trang trọng thống thiết Lời nói với Phan Lang có sắc thái: cách nói mộc mạc thể nỗi oán hờn bị ngờ oan, bị ruồng rẫy, cách nói trang trọng thể tình cảm với gia đình, nguồn cội, q hương -> Ngơn ngữ đối thoại phong phú giàu sắc thái vừa làm bật phẩm hạnh, hiểu biết lại vừa thể sâu sắc tâm trạng, tình cảm nhân vật Khi miêu tả hành động Vũ Nương tác giả cho thấy phẩm chất hồn hảo nàng: khơng phải kiểu hành động bột phát, thiếu suy nghĩ, nặng cảm tính mà hành động chứa đựng suy nghĩ, lí trí sáng suốt tình cảm sâu sắc: bị chồng ngờ oan, Vũ Nương tắm gội chay sạch, thề với trời đất thần linh gieo xuống sơng mà chết Ở Vũ Nương, thấy, nỗi đau đớn đủ tỉnh táo để hành động cách đàng hoàng, minh bạch + Lựa chọn chi tiết đặc sắc để lí giải hợp lí bi kịch số phận Vũ nương: bóng vách gắn với nỗi oan khiêm, hình ảnh Vũ Nương ngồi kêu oan ẩn dòng gắn với kết cục người tốt hàm oan song gợi liên tưởng xót xa (hạnh phúc ảo ảnh) - Nhân vật Trương Sinh: chủ yếu khắc họa tính cách tâm lí, khắc họa ngơn ngữ đối thoại + Cơ sở: Trương Sinh người không học hành, lại nhà giàu có quen chiều quý - không đủ hiểu biết cảm thơng dù khơng phải người khơng có tình cảm + Cách khắc họa: tạo tình hợp lí cho bộc lộ tâm lí, tính cách Khi Trương Sinh nhà, Vũ Nương người hiểu biết, khéo léo nên tính ghen tng Trương Sinh khơng có hội bộc phát song sau năm lính trở về, lịng lại buồn khổ mẹ nên lời ngây thơ trẻ khiến chàng lòng ghen Hơn nữa, sống với Vũ Nương, biết rõ ràng người biết nói nên Trương Sinh khơng đủ tự tin để nói rõ mối nghi ngờ với nàng, lấy quyền làm chồng mà áp đặt -> Tính cách, tâm lí khắc họa hợp lí, thuyết phục c Nghệ thuật lựa chọn sử dụng chi tiết: “cái bóng” lời nói bé Đản - Xuất lần tác phẩm: + Lần 1: Trương Sinh vừa trở sau năm lính - vừa nhọc mệt chán nản chiến tranh, vừa đau xót day dứt mẹ -> bình tĩnh, tỉnh táo để suy xét thực - hư lời trẻ + Lần 2: Sau Vũ Nương trầm xuống sơng Hồng Giang, cịn cha đêm vắng, bóng lại xuất với lời khẳng định bé Đản “cha Đản lại đến rồi” -> Hóa giải mối nghi ngờ cho Trương Sinh; tăng bi kịch: nỗi oan khuất thành hậu đáng tiếc, bù đắp - Gắn liền biểu đặc điểm nhân vật: + Vũ Nương: phút sơ suất Vũ Nương để dỗ dành trẻ ngây thơ nói đùa bóng vách cha - sai lầm “chết người” Vũ Nương vơ tình nàng tự tạo oan nghiệt cho + Bé Đản: non nớt ngây thơ song sớm khao khát tình cha: tin câu đùa mẹ, thừa nhận “người cha” vách mà không thừa nhận người cha thực tế chưa gặp mặt từ bé sinh + Trương Sinh: nông nổi, hẹp hòi, cạn nghĩ - lời ngây thơ trẻ đủ để chàng hắt hủi người vợ; cố chấp tin lời trẻ mà không tin phân trần người vợ chứng thực họ hàng làng xóm - người gần kề hiểu rõ người Vũ Nương - Tạo chuyển biến cốt truyện: + Gây sóng gió gia đình Trương Sinh - Vũ Nương + Tạo bước ngoặt cho đời Vũ Nương: đòn giáng cuối số phận để đẩy đời Vũ Nương đến thảm kịch (có lịng trinh tiết mà bị ngờ oan; có cơng chăm sóc cái, phụng dưỡng mẹ già mà bị phụ bạc) + Tạo nỗi oan giải khiến Vũ Nương tiếp tục sống, phải tìm cách giải chết d Nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo: - Các yếu tố hoang đường kì ảo gồm có: + Phan Lang nằm mộng - thả rùa mai xanh + Phan Lang chạy trốn giặc Minh, bị đắm thuyền biển, thi thể dạt vào động rùa thủy cung Linh Phi - rùa mai xanh cứu sống + Linh Phi mở tiệc thiết đãi ân nhân Trong buổi yến tiệc, Phan Lang gặp Vũ nương khuyên nàng trở dương Vũ Nương gửi thoa vàng cho chồng xin lập đoàn giải oan + Vũ Nương trở dương thoáng chốc - Ý nghĩa: + Chỉ tình tiết kì ảo, khơng có đời thực tạo giới huyền ảo, lung linh làm tăng sức hấp dẫn cho truyện + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương: người phụ nữ dù quyên sinh chất tốt đẹp khơng thể chết, nặng tình nặng nghĩa với gia đình, quê hương, khao khát trả lại danh dự + Giúp tác giả kí thác tư tưởng gặp lành, ơn trả nghĩa đền + Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm - Bình luận, đánh giá: + Thể ước mơ chiến thắng thiện, đẹp, thể khát khao sống công bằng, hạnh phúc cho người tốt + Làm giảm độ căng thẳng, thất vọng người đọc, an ủi người đọc hình bóng đời ngồi cõi trần với người dù khác loài giàu nhân xứ sở lộng lẫy, giàu có, sang trọng + Thể tính bi kịch tác phẩm - chủ yếu chi tiết kì ảo cuối cùng: tất tốt đẹp ảo ảnh, loang lống ẩn tan biến sơng giấc mơ Trong thực tế, lỡ: Vũ Nương dù không chết trở lại nhân gian, hạnh phúc gia đình tan vỡ khơng có cách hàn gắn Tính chất có hậu đoạn kết tạm thời, phần cải thiện tính chất bi thảm truyện dân gian (truyện cổ dân gian kết thúc chi tiết Vũ nương tự tử) để đem đến hi vọng chiến thắng thiện xét đến sắc thái bi đát hàm ẩn lung linh huyền ảo truyền kì Câu chuyện trước sau bi kịch đời phụ nữ thủy chung, đức hạnh -> Mang ý nghĩa “thức tỉnh” người đọc: mối quan hệ vợ chồng rạn nứt nghi ngờ, hạnh phúc gia đình tan vỡ sai lầm khơng cứu vãn, hàn gắn III Tổng kết: Giá trị nội dung: a Nội dung thực: - Phản ánh sinh động thân phận người nói chung thân phận người phụ nữ nói riêng xã hội phong kiến - xã hội đầy bất công, gây nhiều đau khổ cho người, đặc biệt người phụ nữ - Cụ thể: + Chiến tranh loạn lạc gây nhiều đau khổ cho người (Trương Sinh phải lính, phải xa cách mẹ già, vợ trẻ, thơ; thân phải chịu nhiều gian khổ, hiểm nguy nơi chiến trường; bà mẹ xa con, nhớ mà sinh ốm đau chết; Vũ Nương phải nuôi nhỏ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ già, mẹ phải lo ma chay, phải chịu nỗi buồn khổ xa chồng tuổi đời cịn trẻ; bé Đản phải chịu nhiều thiệt thịi tinh thần, tình cảm…) + Lề giáo phong kiến bất công: người đàn ông có quyền ruồng rẫy, phụ bạc người phụ nữ; chế độ nam quyền thói gia trưởng người đàn ông tước người phụ nữ hội phân trần, giảng giải, giãi bày Người phụ nữ bị kết án, quy tội tự bảo vệ b Giá trị nhân đạo: - Đề cao, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến xưa - hình tượng Vũ Nương - Cảm thơng, thương xót cho số phận bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ - Khát khao thay đổi số phận, đem lại cơng cho người có phẩm chất tốt đẹp Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật trần thuật sinh động, giàu kịch tính, tập trung làm bật nỗi oan Vũ Nương gây xúc động cho người đọc - Cách xây dựng tình tiết, thắt nút, gỡ nút đầy linh hoạt bất ngờ làm cho nỗi oan rõ lên với tất tính chất bi thảm - Thắt nút gỡ nút yếu tố bất ngờ - Kết hợp yếu tố thực với yếu tố hoang đường kì ảo

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w