Rệp sáphạicà phê? Rệpsáphại trên cây cà phê có rất nhiều loài, nhưng chủ yếu vẫn là rệpsáp giả (Pseudococcus spp.), thuộc họ rệpsáp giả (Pseudococcidae). Con trưởng thành cái của rệp hình bầu dục, không cánh, dài khoảng 4mm. Bên ngoài phủ một lớp sáp trắng mịn. Con đực nhỏ hơn (dài khoảng 3mm), có cánh, không có sáp trắng. Một con cái có thể đẻ hàng trăm trứng. Trứng có hình bầu dục, dính với nhau thành ổ tròn, bên ngoài có lông tơ bao phủ. Khi mới nở, rệp non có màu hồng, chưa có sáp trên mình, chân khá phát triển. Rệp gây hại bằng cách cả con trưởng thành và rệp non đều sống tập trung và chích hút nhựa ở kẽ lá, chồi non, cuống chùm hoa, chùm quả, gốc và rễ của cây cà phê, làm cho lá vàng và rụng sớm, trái bị rụng hoặc chậm phát triển, chùm trái bị khô. Rệp làm cây cà phê sinh trưởng chậm, còi cọc, yếu ớt, nếu nặng cây có thể bị chết. Rệpsáp giả thường phát sinh và gây hại từ cuối mùa mưa đầu mùa khô và gây hại mạnh trong mùa khô, đặc biệt là những năm có thời tiết khô hạn, nắng nóng gay gắt như năm nay ở vùng Tây Nguyên. Muốn phòng trừ rệp có hiệu quả, các bạn phải áp dụng kết hợp một số biện pháp chính sau đây: . Rệp sáp hại cà phê? Rệp sáp hại trên cây cà phê có rất nhiều loài, nhưng chủ yếu vẫn là rệp sáp giả (Pseudococcus spp.), thuộc họ rệp sáp giả (Pseudococcidae) ngoài có lông tơ bao phủ. Khi mới nở, rệp non có màu hồng, chưa có sáp trên mình, chân khá phát triển. Rệp gây hại bằng cách cả con trưởng thành và rệp non đều sống tập trung và chích hút. của cây cà phê, làm cho lá vàng và rụng sớm, trái bị rụng hoặc chậm phát triển, chùm trái bị khô. Rệp làm cây cà phê sinh trưởng chậm, còi cọc, yếu ớt, nếu nặng cây có thể bị chết. Rệp sáp giả