Lợi íchcủaviệc gián đoạnvụnuôitômbiểnNuôi tr ồng thuỷ sản có một tiềm năng mạnh mẽ nhằm đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản trên hầu hết các vùng c ủa thế giới. Dân số thế giới ngày càng tăng và nhu c ầu về các sản phẩm thủy sản cũng tăng theo trong khi sản lượng khai thác ngày m ột giảm đi. hoạt động nuôi trồng thủy sản đã t ạo ra một sự chuyển đổi hiệu quả và đem lại nhiều lợiích thiết thực cho nông dân. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản đã dẫn đến những hậu quả xấu, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đáng quan tâm nhất đó là: - Môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đây là m ối quan tâm lớn nhất của người nuôi vì nó có tác động trực tiếp đến thủy sản nuôi, quyết định sự sống, sinh trưởng, phát triển của thủy sản nuôi. Kiểm soát tốt môi trường thủy sản nuôi khỏe mạnh sẽ hạn chế bệnh dịch. Nhưng việc bảo vệ môi trư ờng hiện nay vẫn chưa được người nuôi quan tâm, đó là m ối đe dọa lớn làm suy thoái môi trường. - Một trong những bất lợi trong nuôi trồng thuỷ sản là thi ệt hại do dịch bệnh, thực tế cho thấy bệnh dịch l à nguyên nhân gây thiệt hại rất nghiêm trọng về kinh tế trong nuôi thuỷ sản. Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý dịch bệnh chưa chặt chẽ, tinh thần tự quản của một số hộ nuôi chưa cao dẫn đến dịch bệnh thường xuyên xuất hiện và lây lan rộng. Tôm chết khi nuôivụ nghịch. Ảnh:Tác giả Việc duy trì khả năng nuôi thuỷ sản an toàn môi trường, an to àn dịch bệnh ngày càng trở nên cấp thiết không chỉ là nhi ệm vụcủa các nhà quản lý, các nhà khoa học mà là trách nhi ệm chung của cả cộng đồng người nuôi. Để giảm thiểu sự tồn tại và phát sinh d ịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì chính ngư ời nuôi phải tích cực quan tâm thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường, phòng ng ừa dịch bệnh. Một trong các giải pháp quan trọng là th ực hiện giánđoạnvụ nuôi. Thực vậy, trong những năm qua Bến Tre đ ã áp dụng thời giangiánđoạnvụnuôitômbiển vào th ời điểm thời tiết, môi trường không thuận lợi, dể phát sinh dịch bệnh đ ã mang l ại kết quả khả quan, giúp cho việc ngăn chặn có hiệu quả sự tồn tại và phát sinh các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là b ệnh đốm trắng trên tômbiển nuôi, đồng thời tạo điều kiện để môi trường đư ợc phục hồi sau mỗi vụ nuôi. Th ời giangiánđoạnvụnuôi tại Bến Tre thích thích hợp nhất từ tháng 9 đến hết tháng 02 năm sau (âm lịch), vì trong th ời gian này điều kiện thời tiết, khí hậu thường bất lợi cho sự phát triển của tôm, ngược lại đây là đi ều kiện thích hợp cho mầm bệnh phát triển. Cũng trong thời gian này chất lư ợng con giống sản xuất ra thư ờng khó đáp ứng cho nhu cầu nuôi thâm canh, bán thâm canh. Th ực tế cho thấy tômnuôi thả vụ nghịch tỷ lệ thiệt hại hàng năm rất cao (trên 80% diện tích thả nuôi), ngo ài ra khi tôm chết việc xả thải mầm bệnh ra môi trường đã ảnh hư ởng rất lớn đến các ao nuôi thả vào chính vụ. M ặt khác, thực hiện giánđoạnvụnuôi để có thời gian cải tạo tốt nền đáy, phục hồi dinh dư ỡng của đất, giúp nâng cao hiệu quả củavụnuôi sau. Đặc biệt, năm 2011 tình hình tôm chết xảy ra liên tục và di ễn ra khá phức tạp tại Bến Tre và các t ỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, các cơ quan chức năng cùng các viện, trường đã tích c ực điều tra, lấy mẫu xét nghiệm, nhưng đến nay vẫn chưa xác định r õ nguyên nhân tôm chết. Trước tình hình đó, đòi hỏi ngư ời nuôi phải quan tâm hơn trong công tác phòng ng ừa dịch bệnh, áp dụng các biện pháp nhằm quản lý tốt môi trường. Từ thực tiễn và những cơ sở khoa học trên ch o thấy muốn phát triển nuôi trồng thủy sản một cách ổn định phải có sự đồng thuận và hưởng ứng tích cực của mọi ngư ời nuôi, của chính quyền các cấp trong việc quản lý lịch thời vụ . Lợi ích của việc gián đoạn vụ nuôi tôm biển Nuôi tr ồng thuỷ sản có một tiềm năng mạnh mẽ nhằm đáp ứng các nhu cầu. trọng là th ực hiện gián đoạn vụ nuôi. Thực vậy, trong những năm qua Bến Tre đ ã áp dụng thời gian gián đoạn vụ nuôi tôm biển vào th ời điểm thời tiết, môi trường không thuận lợi, dể phát sinh. chính vụ. M ặt khác, thực hiện gián đoạn vụ nuôi để có thời gian cải tạo tốt nền đáy, phục hồi dinh dư ỡng của đất, giúp nâng cao hiệu quả của vụ nuôi sau. Đặc biệt, năm 2011 tình hình tôm