Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.Quá trình hình thành và biến đổi các khu tập thể ở Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CÁC KHU TẬP THỂ Ở HÀ NỘI TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 2000 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229010.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Anh Tuấn, TS Hoàng Thị Hồng Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nghiên cứu liên ngành, đa ngành dựa nhiều lĩnh vực khác vấn đề nhà nhà khoa học sở để đánh giá vấn đề, đánh giá tổng thể, bối cảnh, thực trạng để có tư vấn, góp ý hay vấn đề cần phải điều chỉnh hay phương hướng để thay đổi phù hợp với phát triển chung xã hội, đáp ứng nhu cầu người Hà Nội thị có q trình hình thành phát triển độc đáo, biểu tượng tiêu biểu cho chuyển giao văn hóa từ tảng văn hóa dân tộc thích ứng với chuyển biến lịch sử xã hội thời kỳ khác Khu tập thể cụm từ quen thuộc người dân Hà Nội năm bao cấp, đặc biệt kỉ niệm khó phai, phần đời nhiều gia đình cán bộ, cơng chức; cụm từ để loại “khơng gian sống”, dạng “mơ hình sống” thành cộng đồng gắn bó người dân Hà Nội năm trước đổi (sau cụm từ “chung cư” “cư xá” sử dụng dần thay cho tên gọi “tập thể”) Sau 1954, vấn đề nhà nhanh chóng nhà nước Việt Nam quan tâm nhằm thực chủ trương, sách ưu việt cách mạng Có thể nói, nhà tập thể Hà Nội nét đặc trưng Thủ đô Hà Nội suốt hàng thập kỷ Bởi nghiên cứu khu tập thể Hà Nội thời kỳ cung cấp nhận thức lịch sử nhằm làm sáng tỏ thêm q trình hình phát, phát triển vai trị, dấu ấn khu tập thể xây dựng công xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội diễn sau năm 1954 miền Bắc Cùng với phát triển đất nước, đến lúc đất nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng, phải giải vấn đề nhà tập thể đặt Trải qua thời gian, khu tập thể Hà Nội - biểu tính đại chủ nghĩa xã hội xuống cấp Bài tốn đặt với quyền nhân dân Thủ đô nên cải tạo/nâng cấp/phá dỡ xây cơng trình mang tính biểu tượng vấn đề cấp thiết Cải tạo khu tập thể cần nghiên cứu góc độ văn hóa lịch sử để gắn kết với tương lai, khơng thiết phải xây dựng lại hết khu tập thể Điều thực dựa nghiên cứu văn hóa, lịch sử, thị - kiến trúc, nhân học… nghiêm túc, cẩn trọng để tạo không gian sống tốt cho người dân Do nghiên cứu lịch sử, giá trị xã hội, giá trị văn hóa khu tập thể có ý nghĩa hướng tới đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho công tác bảo tồn khu thập thể làm chứng tích cho thời kỳ lịch sử đặc biệt đất nước, cho di sản văn hóa lối sống tập thể đặc biệt Xuất phát từ lý khoa học thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài “Q trình hình thành biến đổi khu tập thể Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ góc độ lịch sử, luận án phục dựng tranh hình thành biến đổi khu tập thể cũ Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000 Đồng thời luận án hướng tới việc làm rõ vận động khu tập thể Hà Nội thông qua hai phân đoạn: từ năm 1956 đến năm 1985 từ năm 1986 đến năm 2000 Từ phân tích số đặc điểm bật lối sống xã hội, văn hóa, giá trị lịch sử đúc kết số kinh nghiệm quản lý đô thị quản lý di sản đô thị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát yếu tố tác động đến trình hình thành biến đổi khu tập thể Hà Nội từ 1954 đến 2000 bối cảnh lịch sử; chủ trương sách của Đảng Nhà nước xây dựng đô thị Hà Nội số yếu tố khác trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 2000 - Tổng hợp nguồn tư liệu để phục dựng tranh lịch sử trình hình thành biến đổi khu tập thể Hà Nội phương diện quy hoạch, kiến trúc phương diện xã hội thông qua hai giai đoạn từ năm 1954 đến 1985 từ 1986 đến 2000 - Phân tích yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử gắn liền với trình hình thành biến dổi khu tập thể Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000 - Đúc rút kinh nghiệm lịch sử quản lý, tổ chức bảo tồn giá trị liên quan đến khu tập thể Hà Nội áp dụng quản lý đô thị Hà Nội Đối tượng nghiên cứu khái niệm liên quan Đối tượng nghiên cứu đề tài khu tập thể nằm tiểu khu nhà xây dựng từ năm 1954 tới trước năm 2000 thơng qua khía cạnh sách, quy hoạch, lịch sử, văn hóa xã hội Liên quan tới đối tượng nghiên cứu đề tài, cần làm rõ số khái niệm liên quan sau: 3.1 Đơn vị Đơn vị cụm từ sử dụng lĩnh vực đô thị học nói chung Đơn vị khái niệm quy hoạch xây dựng khu chức đô thị, chủ yếu phục vụ nhu cầu bao gồm: các nhóm nhà ở; các công trình dich ̣ vu ̣, công cộng; cây xanh công cộng phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u thường xuyên, hàng ngày của cộng đồ ng dân cư; đường giao thông (đường từ cấ p phân khu vực đế n đường nhóm nhà ở) và bãi đỗ xe cho đơn vi ̣ở Loại hình nhà tập thể dạng tổ chức nhà đơn vị 3.2 Khu tập thể Khu tập thể mang hàm nghĩa bao rộng gồm nhiều nhà tập thể bên Tại khu khơng có dãy nhà mà cịn cơng trình cơng cộng phục vụ cho sống cư dân cửa hàng tạp hóa, trường học, vườn hoa, sân chơi… Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn nội dung Không gian: Địa giới hành Hà Nội giai đoạn từ sau 1954 đến năm 2000; khơng gian tiểu khu nhà ở, khu nhà tập thể thành phố Hà Nội + Giới hạn thời gian: Từ sau năm 1954 đến năm 2000 Mốc mở đầu năm 1954 lựa chọn nghiên cứu lịch sử Việt Nam mốc kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời gian này, thành phố Hà Nội bắt đầu thử nghiệm mơ hình sống theo dạng “tập thể”, sau bắt đầu triển khai xây dựng khu nhà tầng - móng cho phát triển thành khu nha tập thể với quy mô lớn giai đoạn sau khu An Dương, Phúc Xá, Mai Hương, Đại La… Năm 2000 mốc kết thúc nghiên cứu đề tài luận án dựa vào kiện ngày 19/01/2000, UBND Thành phố Hà Nội Quyết định số 05/2000/QĐ-UB Ban hành điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết khu dịch vụ tổng hợp nhà hồ Linh Đàm tỷ lệ 1/500 Ngày 28/04/2000 ngày khởi công xây dựng khu đô thị Linh Đàm Đây khu đô thị kiểu mẫu Hà Nội thứ hai Việt Nam (sau khu Phú Mỹ Hưng) mốc thời gian năm 2000 với xuất loại hình khu nhà đại Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu để tiếp cận vấn đề nhà tập thể đa dạng phong phú Có thể chia loại tư liệu để phục vụ cho luận án thành dạng: Tư liệu gốc tư liệu khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án đề tài thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử sử dụng với vai trò phương pháp nghiên cứu chủ đạo, xem xét trình bày trình phát triển, biến đổi khu tập thể Hà Nội qua yếu tố kiến trúc, quy hoạch, văn hóa đời sống trình bày theo trình tự thời gian, đưa góc nhìn tiếp cận đa dạng làm rõ mối liên hệ đối tượng nghiên cứu Phương pháp logic sử dụng phương pháp xem xét, nghiên cứu kiện liên quan trực tiếp đến khu tập thể để chất, quy luật vận động phát triển lịch sử Khác với phương pháp lịch sử, phương pháp logic khơng sâu vào tồn diễn biến mà khai thác vấn đề cốt lõi, có tính liên kết với Từ vấn đề cụ thể suy luận vấn đề liên quan cách hợp lý Phương pháp phân tích so sánh sử dụng có sở số liệu đầy đủ, từ số, bảng biểu liên quan đến vấn đề nhà ở, khu tập thể đánh giá cách khoa học toàn cảnh xã hội, giúp đưa phán đốn, nhận xét để từ làm rõ phân tích Phương pháp phân kì lịch sử luận án sử dụng để chia cụ thể giai đoạn phát triển nhà tập thể Hà Nội qua trục thời gian xuyên suốt với việc lấy mốc năm 1954 qua xuất khu nhà thử nghiệm mơ hình nhà tập thể năm 2000 thuật ngữ nhà tập thể không sử dụng mà thay vào hệ thống khu thị, nhà chung cư sử dụng thay với xuất cụ thể khu đô thị Linh Đàm Ngoài phương pháp gắn chủ yếu gần với ngành nghiên cứu lịch sử, đề tài mang tính liên ngành cao Yếu tố lịch sử chủ đạo nhiên khơng thể khơng có ngành nghiên cứu khác Phương pháp thống kê phương liên ngành sử dụng thu thập đầy đủ sở liệu Tổng hợp số liệu từ tư liệu gốc, tư liệu thứ cấp thơng tin từ việc vấn trực tiếp quan sát trực tiếp Đóng góp luận án - Luận án góp phần đưa nhìn tồn diện, đầy đủ đời biến dổi khu tập thể Hà Nội từ năm 1954 đến năm 2000 phương diện quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, kiến trúc cấu trúc khu ở, sở hữu công sử dụng - Luận án số thành tựu hạn chế mơ hình nhà giai đoạn lịch sử định, đồng thời cho thấy tác động sách giai đoạn đến đời sống cư dân khu tập thể - Luận án phân tích làm rõ giá trị lịch sử, văn hóa- xã hội khu tập thể từ cung cấp luận khoa học cho việc bảo tồn xây dựng lại khu nhà bối cảnh đại hóa thị hóa - Luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử đô thị Hà Nội Cấu trúc luận án Bên cạnh phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận án trình bày theo bố cục chương sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Quá trình hình thành phát triển khu tập thể Hà Nội từ năm 1954 đến 1985 Chương 3: Quá trình biến đổi khu tập thể Hà Nội từ năm 1986 đến năm 2000 Chương 4: Đặc điểm văn hóa - xã hội giá trị lịch sử khu tập thể Hà Nội (1954 - 2000) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu vấn đề nhà nói chung Nhà chủ đề khai thác từ nhiều khía cạnh khác nhau, mà đó, góc nhìn cho khái niệm, quan điểm vấn đề Trong từ điển tiếng Anh, từ “nhà ở” định dạng thể danh từ động từ Có thể nhìn nhận “nhà ở” đối tượng hàng hóa, vật chất sản xuất, phá bỏ, sử dụng, nhận thức, trải nghiệm, liên quan đến vấn đề mua bán… Nghiên cứu nhà cho thấy đa dạng cách tiếp cận, đồng thời thể nhân tố ảnh hưởng, tác động qua lại yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý…Đây nghiên cứu liên ngành, đa ngành Nhiều nước giới sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học để quản lý xã hội, quản lý thị, góp phần giải vấn đề xây dựng nhà Các ngành nghiên cứu chuyên môn hóa cao, sâu vào lĩnh vực cụ thể đời xã hội học đô thị, xã hội học nông thôn, nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, lý luận xã hội học đại cương chun biệt có vai trị định nghiên cứu xã hội học qua hệ thống sở lý luận, phân tích vấn đề, xây dựng khung lý luận khái niệm; từ lập giả thuyết có tính liên kết với kết thực nghiệm thu thập được, khái quát thành kết luận khoa học vấn đề nhà 1.2 Tình hình nghiên cứu nhà tập thể Việt Nam Quá trình tái định hình, tái phát triển, quy hoạch nhiều đô thị châu Á giai đoạn cuối kỉ XX đề tài thu hút nhiều nghiên cứu tập trung Việt Nam phần khơng thể tách rời Những nghiên cứu khái quát thông tin khu tập thể Hà Nội, đặc biệt giai đoạn từ sau Đổi 1986 với thay đổi tác động đến vấn đề nhà nói chung với nhà tập thể phận Một số nhà nghiên cứu bật William S.Logan, Shin Yong Hak, Hans Schenk, Geertman, Christina Schwenkel … Nhìn chung, nghiên cứu vào khía cạnh cụ thể vấn đề ở, quy hoạch thành phố nhà tập thể phận cấu thành tổng thể chung Các nghiên cứu Việt Nam học giả người nước ngồi sử dụng góc nhìn đa chiều, phong phú, khắc hoạ tranh nhà tập thể tiến trình lịch sử Bên cạnh số nghiên cứu, viết nêu có giá trị quan trọng thể nhiều quan điểm liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu luận án, cịn nhiều tác giả, nhóm nghiên cứu khác nước đăng tải hệ thống tạp chí khoa học có uy tín 1.3 Tình hình nghiên cứu nhà tập thể Hà Nội Nghiên cứu nhà tập thể Hà Nội đa dạng từ hướng tiếp cận khía cạnh đánh giá mối liên hệ tới vấn đề nghiên cứu khác Dựa cơng trình nghiên cứu trước, chia tổng quan nghiên cứu vấn đề nhà tập thể Việt Nam thành nhóm: Nhóm 1: Nghiên cứu nhà tập thể góc độ quy hoạch, xây dựng, kiến trúc Nhóm 2: Nghiên cứu nhà tập thể góc độ văn hóa, di sản văn hóa Nhóm 3: Nghiên cứu nhà tập thể góc độ nhân học, xã hội học Tiểu kết chương 1: Nghiên cứu nhà tập thể nằm gói gọn nghiên cứu nhà nói riêng, nghiên cứu thị học, xã hội học nói chung Tuy nhiên, đặt nghiên cứu liên quan đến cơng trình đặc trưng thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhóm ngành nghiên cứu riêng lịch sử Từ khái niệm định nghĩa nhà tập thể, nghiên cứu giúp phân định rõ hiểu rõ đặc điểm, tính chất loại hình nhà sử dụng thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Những cơng trình khoa học liên quan đến đối tượng “nhà tập thể” chủ yếu nhắc đến phận, đóng vai trị định CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CÁC KHU TẬP THỂ Ở HÀ NỘI TỪ 1954 ĐẾN 1985 2.1 Bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới đời khu tập thể Hà Nội 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Hà Nội trước năm 1954 nằm vùng tạm chiếm người Pháp sử dụng trung tâm hệ thống chiếm đóng, đóng vai trị chiến lược vô quan trọng Từ năm 1958, Hà Nội tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa Chính thế, Hà Nội dần trở thành nơi thu hút nguồn lao động, tập trung người dân tứ phương quy tụ Bước khỏi kháng chiến chống thực dân Pháp, Hà Nội quy hoạch với vai trị khơng trung tâm văn hóa trị mà cịn thành phố cơng nghiệp lớn Ngày 12-9-1959, Bộ Chính trị họp đánh giá tình hình mặt Thủ đơ, đề nhiệm vụ cải tạo mở rộng thành phố Hà Nội, xác định quy mô hướng phát triển thành phố Định hướng phát triển tập trung giai đoạn 1960 - 1975 vào thực xây dựng số cụm công nghiệp, quan, trường học, bệnh viện, giải tập trung vào nhóm khu vực coi “xóm nghèo” An Dương, Tương Mai, Phúc Tân để cải thiện môi trường sống cho nhân dân Bên cạnh đó, số khu cơng nghiệp xây dựng Thượng Đình, Minh Khai… tạo nguồn việc làm cho người lao động tiền đề để xây dựng khu tập thể phục vụ trực tiếp cho người làm việc khu vực Đồng thời, Nhà nước Thành phố khẳng định cần phải sớm có quy hoạch chung Thủ để định hướng cho việc xây dựng làm sở phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề nhà Chính sách quy hoạch 10 Quy hoạch đô thị đặt làm vấn đề quan trọng hàng đầu thành phố hệ liên quan trực tiếp tới lĩnh vực từ kinh tế, trị tới văn hóa, xã hội Quy hoạch thị với vị trí nằm quy hoạch khơng gian phát triển đô thị, nghệ thuật xếp không gian thị, nghĩa “bố trí trật tự khơng gian” hay nói cách khác “để cho chức mối quan hệ người thể cách thuận tiện nhất, kinh tế hài hòa với thiên nhiên người” Các kế hoạch năm đưa vào thực với mục đích định hướng, xây dựng phát triển đất nước cách cụ thể, rõ ràng lĩnh vực Thực Kế hoạch năm lần thứ 1961-1965, lĩnh vực chăm lo đời sống nhân dân, thành phố cho xây dựng thêm khu nhà khu nhà cao tầng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tương Mai, An Dương, Quỳnh Lôi, Văn Chương Kế hoạch xây dựng nhà năm 150.000m2, sau năm xây dựng 99.700m2, giải 1/6 nhu cầu nhà Đây nhiệm vụ trọng tâm sách “xây dựng bản” tồn miền Bắc, đó, Hà Nội tiến hành chương trình xây dựng quy mơ lớn, mở rộng khơng gian thị phía ngồi khu phố cổ Chương trình bắt đầu với việc xây dựng khu tập thể Kim Liên qua giai đoạn: 1960-1965 1965-1970 Trong thời gian từ 1960 đến 1975, Hà Nội bắt đầu kế hoạch dài hạn lĩnh vực nhà ở, cơng trình cơng cộng công nghiệp Nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho xây dựng nhà Nhà nước, năm cao 5.76% so với tổng số vốn đầu tư xây dựng (1961), năm thấp 0.26% (1968) Tính trung bình năm, từ 1960 đến hết năm 1963, năm chiếm 4.38% (tài liệu niên giám năm 1976) [89, 70] Nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho xây dựng nhà Nhà nước, năm cao 5.76%1 so với tổng số vốn đầu tư xây dựng năm 1961, năm thấp 0.26% (1968) Tài liệu niên giám năm 1976 11 Trong 10 năm từ 1975 đến 1985, Chương trình nhà quốc gia – chủ yếu dành cho đô thị) Bộ Xây dựng phối hợp với Viện nghiên cứu triển khai sở sách nhà thực trạng điều kiện nhà đô thị Việt Nam Bộ Xây dựng thực chương trình nhà quốc gia với quy mô lớn, cung cấp khoảng 80.000 chỗ năm đặt khu tập thể Hà Nội Con số sau giảm xuống 40.000 vào năm 1986 Chính sách phân bố nhà Trong giai đoạn phát triển nhà tập thể, Nhà nước ban hành nhiều sách nhà ở, có chương trình nhà quốc gia nhằm mục tiêu xây dựng cung cấp nhà cho người làm việc khu vực kinh tế Nhà nước thị Nhiều quan, xí nghiệp Nhà nước trước khó khăn xếp nơi ăn chốn cho công nhân phụ thuộc vào khả tài đơn vị có đề xuất riêng chương trình nhà phù hợp Việc xây dựng khu nhà thường đưa vào Kế hoạch Nhà nước (5 năm hàng năm) 2.1.3 Viện trợ nước cho Việt Nam vấn đề nhà Nhu cầu nhà tăng lên nhanh chóng trở thành vấn đề mà thành phố phải đương đầu giải cấp bách Mơ hình tiểu khu nhà với khu tập thể hoàn toàn giải pháp phù hợp tối ưu, kịp thời Tại đây, để xử lý vấn đề đó, cơng tác quy hoạch xây dựng thành phố lớn miền Bắc triển khai với giúp đỡ, tư vấn chuyên gia nước xã hội chủ nghĩa tham gia chuyên gia Liên Xô Nhiều kế hoạch lớn quy hoạch lại đô thị thiết kế đưa vào áp dụng 2.2 Quá trình hình thành biến đổi khu tập thể Hà Nội từ 1954 đến 1985 2.1.1 Quá trình hình thành khu tập thể Hà Nội Từ năm 1956 đến năm 1960, thành phố phát triển phía hữu ngạn sơng Hồng, đưa vùng Vĩnh Tuy, Minh Khai, Xuân La, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Nghĩa Đô khu vực phát triển đô thị Trong giai đoạn từ 1960 12 đến 1975, theo quy hoạch, Hà Nội gồm quận nội thành huyện ngoại thành cụm khu công nghiệp Hướng phát triển thành phố chủ yếu tập trung phía nam sơng Hồng phần phía Bắc (Gia Lâm, Đơng Anh) Cũng giai đoạn này, Hà Nội bắt đầu bước vào xây dựng phát triển theo kế hoạch năm lần thứ nhất, cụ thể, lĩnh vực xây dựng nhà ở, nhiều khu nhà kiểu bắt đầu xây dựng khu Nguyễn Cơng Trứ, Văn Chương… Các mơ hình khu tập thể đời có điều chỉnh phù hợp với điều kiện đặc thù kinh tế, phong tục tập quán lối sống người Việt Nam Với ý niệm xây dựng thành phố xã hội chủ nghĩa khẩn trương công tái thiết thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho sách nhà đời Một vấn đề tồn khu tập thể xây dựng thời gian đầu gặp nhiều vấn đề thiếu kinh nghiệm quy hoạch quản lý đô thị Lúc này, nhà nước ý đến việc xây dựng số lượng nhà để đáp ứng nhu cầu cần thiết chưa thực đầu tư vào quy hoạch không gian đô thị cách tổng thể Các sở hạ tầng chưa đầu tư chuẩn chỉnh từ hệ thống thoát nước, cống ngầm, hệ thống điện, hệ thống giao thông, môi trường, cảnh quan Bên cạnh đó, chưa có tính tốn dài hạn cho khu nhà dẫn đến sau này, nhiều vấn đề xuất lộ rõ, đưa nhiều toán nan giải cần phải giải Đặc biệt, giai đoạn này, việc xây dựng nhà nói chung tập trung hướng tới đối tượng công nhân viên chức nhà nước tầng lớp khác xã hội, dù sống đô thị Giai đoạn 1981 – 1986 giai đoạn tiếp tục phát triển khu nhà tập thể giai đoạn trước, thiết kế tiểu khu theo bố cục kiểu đô thị nhà với nhiều ưu điểm chức sử dụng, đáp ứng yêu cầu yên tĩnh, độc lập, khép kín 2.2.2 Quá trình biến đổi phát triển khu tập thể Hà Nội từ 1954 – 1985 2.2.2.1 Khía cạnh quy hoạch 13 Các khu tập thể giai đoạn chủ yếu xây dựng khu vực phía Đơng thành phố, gần với phía sơng Hồng tức gần ngồi rìa khu vực nội đô vài khu nhà tầng An Dương, Phúc Xá, Mai Hương, Đại La… xây dựng để giải tình trạng thiếu nhà với cấu trúc đơn giản, không gian hộ không khép kín có sử dụng phong cách kiến trúc địa phương Về vị trí quy hoạch khu tập thể, giai đoạn này, chủ yếu khu nhà tập trung phần rìa thành phố (vành đai vành đai 2) khu đất không sản xuất huyện nông thôn Về tổng thể các khu tập thể năm 60 kỷ XX cho thấy khác biệt việc mang vào thực tế từ ý tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa Hồn tồn tất các khu tập thể xây dựng mặt quy hoạch khơng có tính kế thừa từ cơng trình tồn từ giai đoạn trước Các khu tập thể đẩy rìa thành phố, xây dựng khu hồn tồn đặt móng từ đầu Từ sau năm 1980, khu tập thể với quy mơ lớn diện tích tiểu khu chất liệu, vật liệu xây dựng Tiểu khu Bách Khoa, Tiểu khu Thanh Xuân Bắc… quyền thành phố tính đến xây dựng tách biệt với khu giáp ranh ngoại thành nhằm để đảm bảo quỹ đất đủ rộng cho xây dựng, kết hợp linh hoạt không gian sinh hoạt chung không gian riêng tư Đến trước giai đoạn Đổi năm 1986, khu nhà tập thể trung tâm tập trung quan trọng thành phố Từ khu nhà, khu vực lân cận phát triển rộng ra, mật độ dân cư dày qua năm 2.2.2.2 Khía cạnh kiến trúc Mơ hình triển khai nhà tập thể giai đoạn coi giai đoạn thử nghiệm với loại hình nhà mới, đối phó trước mắt với vấn đề giải nơi cho người dân Hà Nội Về đại thể cấu trúc thiết kế bao gồm nhiều hộ tầng dãy nhà có tầm 1-2 tầng Do hạn chế kiến trúc, vật liệu thi cơng chi phí xây dựng nên đa phần nhà tập thể đơn giản, thấp tầng, xây 14 dựng khơng trọng hình thức mà chủ yếu tập trung chức cung cấp nơi cho người dân Các hộ xếp cạnh nhau, khu phụ bao gồm bếp vệ sinh sử dụng chung tầng Trong giai đoạn đầu, khu tập thể xây dựng gỗ, sau nâng cấp xây gạch Có thể nhắc đến số khu tập thể giai đoạn khu Hàm Tử Quan, khu Quỳnh Mai, khu Mai Động hay số khu tập thể bờ sông, An Dương, Phúc Xá, Tương Mai, Mai Hương, Đại La Khu tập thể xây dựng Hà Nội dự án nhà tập thể Lương Yên với 62 hộ dành cho đối tượng công nhân Các dãy nhà bố trí thành 12 dãy nằm vng góc với trục đường thành cặp, dãy có 5-6 hộ kiểu tầng, khu phụ dùng chung nằm tách biệt Những hộ xây dựng thô sơ với vật liệu đơn giản gạch, vách đất, mái tranh Năm 1969, tiêu chuẩn thiết kế ban hành với quy định hai hộ nhỏ chung khu phụ Khu tập thể Trương Định, Yên Lãng khu tập thể lắp ghép thí điểm tầng Hà Nội, xây dựng năm 1971-1972 Trước đó, khu tập thể Văn Chương xây dựng vào năm 1963 với bố cục gồm nhóm nhà hai tầng mái ngói, nhà có khu phụ tập trung bên vào phía Mẫu nhà lớn thiết kế thành đơn nguyên 6-8 hộ tầng, chủ yếu loại phịng với diện tích 24-28 m2/phịng Đây hộ khép kín, khu phụ độc lập, hành lang bên cầu thang có đường dắt xe Ở Việt Nam, từ năm 60 kỉ XX, nhà chung cư thấp tầng hay gọi khu tập thể (phổ biến 3-5 tầng) bắt đầu trở nên phố biến Đây loại hình nhà có giá thành trung bình, khơng có u cầu cao mặt kỹ thuật xây dựng, tiêu chuẩn hóa xây dựng theo modun cấu kiện lắp ghép từ khối panel bê tông cốt thép đúc sẵn Giai đoạn từ năm 1966 đến năm 1975, nhằm tăng nhanh số lượng nhà xây dựng, Bộ Kiến trúc nhập công nghệ lắp ghép lớn từ Liên Xô Một 15 loạt nhà máy sản xuất bê tông lớn đời Xuân Mai, Chèm, Đạo Tú… Hà Nội đề xuất mẫu nhà lắp ghép lớn theo kiểu hành lang bên với hộ phịng 24m2 28m2 có khu phụ khép kín Kiểu nhà thành phố triển khai hàng loạt Trung Tự, Khương Thượng, Giảng Võ, Vĩnh Hồ, Thành Công… Tiểu kết chương 2: Về mặt địa giới hành chính, Hà Nội có thay đổi qua thời gian, giai đoạn khu nhà tập thể trọng đặt nằm vùng bên ngồi Hà Nội với mục đích giãn dân để dành khu trung tâm cho quan Nhà nước Việc xây dựng bám sát theo quy hoạch có tính tốn cách cẩn thận, nhàm đảm bảo cho việc xếp vùng dân cư cách phù hợp Trên phương diện kiến trúc, cấu trúc, xây dựng khu ở, giai đoạn có đặc điểm riêng cụ thể từ vài nhóm nhà đơn lẻ khu nhà hoàn chỉnh với đầy đủ hệ thống sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng Trên phương diện sở hữu nhà công sử dụng, tác động sách Đổi năm 1986 với phát triển nhanh chế thị trường, vấn đề liên quan đến nhà tập thể có thay đổi định Việc sở hữu nhà giai đoạn bao cấp từ chỗ nhà nước cung cấp gần hoàn toàn thay đổi mạnh giai đoạn văn pháp luật liên quan luật đất đai, luật sở hữu nhà đất… 16 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN ĐỔI CÁC KHU TẬP THỂ Ở HÀ NỘI TỪ 1986 ĐẾN 2000 3.1 Bối cảnh lịch sử nhân tố tác động tới biến đổi khu tập thể Hà Nội 3.1.1 Bối cảnh lịch sử Năm 1986, bối cảnh giới có biến đổi sâu sắc, Đảng Cộng sản Việt Nam định đổi tồn diện, theo phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước đường lên chủ nghĩa xã hội Đường lối đổi đề Đại hội VI kết tổng kết từ tìm tịi sáng tạo cán bộ, nhân dân địa phương sở; thể lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Tư đổi Đảng xác định thơng qua Đại hội VI có ý nghĩa định hướng cho trình thực đổi Việt Nam sau năm 1986 Đường lối đổi Đảng thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu với hình thức, bước biện pháp thích hợp Trong thập niên 80 kỉ XX, trước gia tăng nhanh dân số dẫn đến tình trạng thiếu quỹ nhà trở nên trầm trọng, trở thành mối nguy hại trực tiếp tới ổn định hệ thống, chế độ vốn gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế nặng nề 3.1.2 Những nhân tốc tác động tới biến đổi khu tập thể Hà Nội 3.1.2.1 Chính sách Đảng Nhà nước Chính sách quy hoạch Ngay sau Kế hoạch năm 1976-1980, Kế hoạch năm 1981-1985, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (Khóa IV), tháng 08/1979 đưa điều chỉnh để có thay đổi sau đất nước nói chung Với sách Đổi mới, lĩnh vực nhà thị đặt tác động thay đổi 17 sách, đặc biệt phản ánh rõ qua việc tái cấu trúc lại vốn đầu tư xây dựng nhà Chính sách phân bố, sở hữu nhà Nhà nước thực sách phân phối nhà cho cán bộ, công nhân, viên chức làm quan Nhà nước Theo đó, chế độ phân nhà dựa đối tượng số người hộ gia đình Về nguyên tắc, người phân phối chỗ Người phân phối nhà phải người chưa có nhà điều kiện chật chội, tồi tàn, an tồn, ưu tiên bố trí nhà cho người có cơng với Cách mạng trước năm 1992 với đời Pháp lệnh nhà xóa bỏ sách bao cấp nhà nhằm đảm bảo cho công 3.2 Quá trình phát triển biến đổi khu tập thể Hà Nội từ 1986-2000 3.2.1 Khía cạnh quy hoạch Vào năm 80 kỉ XX, nhà quy hoạch, quản lý nhà cho thành phố tiến hành phát triển tập trung vào khu tập thể số lượng, cụ thể mở rộng quy mô 25-50ha từ sau năm 1980 Trong giai đoạn bao gồm việc xây khu tập thể vùng đất đồng thời xây thêm dãy nhà, khu nhà tiểu khu tồn trước 3.2.2 Khía cạnh kiến trúc Từ sau năm 80, Hà Nội bắt đầu xây dựng loại hình nhà đơn nguyên (như khu Thành Công, Nghĩa Đô, Thanh Xuân vài dãy nhà đơn lẻ khu tập thể xây dựng giai đoạn trước đó) Loại hình nhà chia lơ (liền kề) thấp tầng áp dụng suốt tính từ năm 1986 đến giai đoạn sau tạo nên nhiều vấn đề mật độ xây dựng cao vượt tiêu chuẩn cho phép; cơng trình cơng cộng bị cắt giảm quỹ đất chí biến mất, diện tích khơng gian xanh bị suy giảm cắt lược với không gian sinh hoạt chung cư dân 18 Tiểu kết chương 3: Giai đoạn từ sau năm 1986 giai đoạn đặc biệt với nhiều thay đổi trình chuyển dịch từ nên kinh tế bao cấp sang chế kinh tế thị trưởng Từ thay đổi sách xã hội dẫn tới thay đổi mặt nhận thức, tư người, ảnh hưởng tác động trực tiếp tới diện mạo tính chất khu tập thể Những nhân tố tác động tới biến đổi bao gồm sách kèm với cơng Đổi đất nước sau năm 1986, đưa tác động mặt xây dựng, kiến trúc, quy hoạch hệ thống nhà nói chung khu tập thể nói riêng Ngồi ra, chế phân phối nhà yêu cầu mặt kỹ thuật tạo yếu tố buộc cư dân phải thích ứng Sự thiếu thốn mặt không gian thay đổi xã hội khiến cho cư dân sinh sống tiểu khu nhà phải tự đưa định mang tính cá nhân, đơi chưa đảm bảo theo pháp luật tình trạng diễn kéo dài khiến cho cấp quản lý khó khăn việc xử lý điều chỉnh 19 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CÁC KHU TẬP THỂ Ở HÀ NỘI (1954-2000) 4.1 Yếu tố nông thôn – cộng đồng làng xã lối sống đô thị khu tập thể Ở Hà Nội nói chung khu tập thể nói riêng, lối sống thị hình thành dựa lý thuyết có số đặc điểm chung so với thành phố coi đô thị giới, phân biệt hoàn toàn khác so với vùng coi nông thôn Tuy nhiên, yếu tố người lại thứ định then chốt Một tượng xem “lạ” sống khu tập thể tượng nơng thơn hóa thị Bình thường, theo lẽ dĩ nhiên, theo quy luật phát triển, đô thị phát triển, sóng thị hóa lan rộng theo phạm vi ảnh hưởng đến vùng lân cận, vùng quê, nông thôn chịu ảnh hưởng bị biến đổi để trở thành khu đô thị mới, đại, hòa với nhịp sống chung thành phố lớn Tuy nhiên lại xuất hiện tượng với lí liên quan trực tiếp đến thu nhập, điều kiện kinh tế người Mơ hình tiểu khu nhà chứa đựng yếu tố văn hóa làng xã, nơng thơn, tiểu nơng bao gồm: tính cộng đồng tính tự cung tự cấp 4.2 Sự thay đổi đời sống sinh hoạt cư dân khu tập thể Nhà tập thể mong ước lớn lao phần lớn người sinh sống thời điểm Đặc biệt hơn, số khu tập thể coi khu cao cấp có đối tượng định phân bổ hộ Trong trình sinh sống, vượt qua năm tháng khó khăn kinh tế với nỗi lo cơm áo gạo tiền, đời sống cải thiện Bên cạnh đó, gia đình có thêm hệ chung sống sau nhiều năm dẫn đến khơng gian bị thu hẹp lại khơng có biện pháp để cải thiện Ngoài ra, người ý tới thẩm mỹ nhà, họ muốn nhà trở nên khang trang Từ hai yếu tố dẫn đến 20 tác động trực tiếp vào kết cấu nhà tập thể, tạo diện mạo tồn ngày Sau thay đổi tư mang tính thị trường, mở rộng kinh tế, bước đầu đưa thay đổi, khu tập thể với hạt nhân cư dân sinh sống nơi có biến chuyển Đây giai đoạn đầu q trình tự hóa kinh tế, thể tư tưởng đổi mà nhà nước hướng tới đem lại lợi ích cho nhân dân Trong thời gian thay đổi này, lối sống xã hội chủ nghĩa dần bị phai nhạt, tính cá nhân hóa đề cao, riêng tư trọng, tính tập thể suy giảm Chính điều khiến cho nhà tập thể giai đoạn từ sau năm 80 có dạng thiết kế khác biệt hơn, riêng tư 4.3 Giá trị khu tập thể Hà Nội 4.3.1 Nhà tập thể với vấn đề xã hội Nhà tập thể với vai trò cung cấp nhà cho nhân dân cơng trình tiêu biểu phục vụ cho lĩnh vực an sinh xã hội, nâng cao đời sống, phục vụ lợi ích cho người Với xuất nhà tập thể, đời sống nhân dân lao động chăm lo mặt vật chất cao tinh thần, tạo điều kiện cho người có niềm tin sống tích cực lao động Đây sản phẩm tạo để giải toán xây dựng xã hội đáp ứng đại bộ phận văn hóa quần chúng, đáp ứng nhu cầu nhà hàng ngày, tạo sở vật chất để đáp ứng nhu cầu để phát triển xã hội nói chung Nhà ở, khơng gian ở, không gian sản xuất, không gian dịch vụ công cộng có quan hệ chặt chẽ chịu ảnh hưởng lối sống, mơi trường người tiến hành hoạt động lao động sản xuất, phục vụ sinh hoạt, giao tiếp để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần 4.3.2 Nhà tập thể với giá trị lịch sử Các khu tập thể Hà Nội có giá trị định phương diện vị trí quy hoạch kiến trúc Hà Nội, gói gọn tiến trình phát triển lịch sử thành phố Các khu tập thể chứng tích lịch sử cho giai đoạn phát triển kiến trúc Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Nhà tập thể nói riêng tiểu khu nhà nói 21 chung mảnh ghép kiến trúc mang nhiều nét đặc trưng giai đoạn dài (1954-1975) kéo dài năm sau Cho đến bây giờ, vai trị bị mờ nhạt có vị trí lịng Hà Nội Kiến trúc nhà tập thể phản ánh sát điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ 4.3.3 Nhà tập thể với giá trị văn hóa Các khu tập thể giúp hình thành lối sống thị, có đặc điểm hồn tồn khác biệt so với thời kì trước Hơn nữa, với tiến tư tưởng, lối sống thị đại hơn, có tính cộng đồng hơn, thắt chặt quan hệ người với người, góp phần tạo dựng sống văn hóa mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa, văn hóa tập thể Tiểu kết chương 4: Văn hóa làng xã ln đặc tính cốt lõi văn hóa Việt Nam Các khu nhà tập thể khu vực lý tưởng để hình thành lối sống mới, lối sống đô thị người nơi đem them thói quen, tập quán cũ dẫn đến tượng pha trộn luồng văn hóa khác Tuy nhiên, tồn đồng thời, xen lẫn lại tạo nét riêng cho khu tập thể tình cảm láng giềng, chia sẻ, cảm thơng, giúp đỡ lẫn có kết hợp với lối sống đô thị văn minh, đại Nhìn chung, khu tập thể có đóng góp quan trọng lịch sử phát triển Hà Nội nói riêng Nhìn khía cạnh lịch sử, văn hóa xã hội thấy thành tựu vị trí cúa cơng trình xã hội chủ nghĩa Là phần lịch sử, chứng nhân thời kì, chứa đựng nhiều kí ức, kỉ niệm hệ sinh sống Hà Nội, khu tập thể giải pháp đắc lực việc đương đầu với vấn đề thiếu quỹ nhà giai đoạn khác nhau; đồng thời phương thức trực tiếp tạo nên nếp sống mới, nét văn hóa cho Hà Nội 22 KẾT LUẬN Từ mơ hình Đơn vị láng giềng tới Tiểu khu nhà sau áp dụng Việt Nam, có điều chỉnh định riêng nhìn tổng thể cho thấy tầm nhìn người thiết kế ý đồ mong muốn xã hội chứa đựng ẩn sâu Nhà tập thể cụm từ để đại diện cho mơ hình nhà xây dựng từ năm 1960 đến 1990 Nhà nước xây dựng thực chế độ phân phối cho người dân Đây dạng mơ hình cư trú ưu việt mang đậm tính chất xã hội chủ nghĩa Đối với Việt Nam nói riêng, mơ hình tiểu khu nhà với nhà tập thể xu phát triển năm 60 đến 80 Đây xem mơ hình kiểu mẫu, lý tưởng bước thay đổi không lịch sử ngành kiến trúc mà lịch sử xã hội phát triển nói chung Nó đại diện cho hệ người mang chất xã hội chủ nghĩa, gắn liền chặt chẽ với bối cảnh lịch sử đất nước Mô hồn tồn phù hợp với văn hóa, người Việt Nam hiệu nhìn hồn cảnh lúc với khó khăn kinh tế, xã hội Các khu tập thể xây dựng Hà Nội nói riêng mang nhiều điểm riêng biệt, có biến hóa từ mơ hình gốc thể khác lạ Những biến đổi khu tập thể cho thấy sức sống mạnh mẽ văn minh nông nghiệp Việt Nam khéo léo xâm nhập cách sâu sắc vào đô thị cập nhật cho đô thị văn hóa khơng gian kỹ thuật có nguồn gốc bình dân Nhìn chung, việc hình thành khu tập thể theo kiểu mơ hình tiểu khu xu quốc gia xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng phải ngoại lệ Mơ hình hoàn toàn phù hợp với xã hội bao cấp toàn từ Nhà nước Việt Nam mà kinh tế gần xóa bỏ yếu tố tư nhân, tiểu thương hệ thống dịch vụ công cộng đặt quản lý nhà nước 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tat Thanh Duong (2022), “A Symbol of Socialist Society: The Collective Living Quarter in Hanoi 1954-2000”, Journal of Mekong Societies (Scopus-Q2), Vol.18, số 2, ISSN: 1686-6541 tr.46-75 Duong Tat Thanh (2022), “The Characteristics of Vietnamese Colelctive Living Quarters – From the Foundational Concepts to Changes”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Vol.8, số 2, ISSN: 2354-1172, tr.158-175 Duong Tat Thanh (2022), “The “Old” Collective Living Quarters in Hanoi from the perspective of History – Culture – Society”, Ký yếu Hội thảo quốc tế “The first international conference on the issues of social sciences and humanities”, ISBN: 978-604-9990-98-4, tr.417-435 Duong Tat Thanh (2022), “Changes of Public Spaces at the Collective Living Quarters in Hanoi – Case study: Thanh Cong Quarter”, Hội thảo quốc tế “Anthropology and Vietnamese Cities in the Context of Globalization”