3 `
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 3XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I.NGUỒN GỐC CỦA LOÀI NGƯỜI
Trong những năm 70 của thế kỷ XIX, Đắc-Uyn (Charles Robert Darwin) đã nêu lên thuyết cho rằng nguồn gốc của loài người là loài vượn phát triển lên nhưng lúc ấy người ta chưa tìm được bộ xương nào của động vật trung gian để nối
cái khâu đứt khoảng giữa loài vượn và loài người Héc-Ken một nhà bác học Đức và là người tin vào học thuyết tiến hoácủa Đắc-Uyn để nghị BỌI người vượn trung gian ấy là Pi- tê-căng-tơ-rô- "puýt (pithecanthropus) và khuyên người ta nên đi tìm xương cốt của nó ở vùng Đông nam Á, vì đây là vùng người ta tìm được nhiều xương của loài động vượn nhân hình
Trang 4trong số đó có Cơ-nich-xvan, đã tới Gia-va nghiên cứu và tìm
được 7 bộ xương của ngừơi vượn Pi-tÊ-căng-tơ- -rô-puýt
Tuy nhiên bên cạnh các bộ xương của người vượn Pi-té- căng-tơ-rô-puýt, người ta đã không tìm thấy những công cụ
sản xuất bằng đá của ho, nhưng cấu tạo cơ thể của loài người vượn này cho phép ta dự đoán rằng ho đã biết chế tạo công cụ sắn xuất, biết: đứng thẳng và biết ¡ pÓt being công cụ sản xuất
bằng đá, được “Chế tạo một cách thố sở mà các nhà khoa học
đã tìm thấy ở miền Nam đảo Gia-Va cạnh gần làng Pát-gi-
tan, nằm trọng các lớp đất thuộc kỷ địa ghd} thứ tư có lẽ là
do người vượn Pi-tơ-căng- -t0- -rƠ- pt chế tạo, 08 do những
thế hệ gan: gũi với họ chế tạöi ra." ON finn gilt cate Part xí H 4
"Người vượn Xi- -năng: t0- 16: )-puýt Ống, hư” nhóm người
vượn cổ nhất, nhưng xuất, hiện mud NAP ; mot hut, So với người Vượn Pị- tÔ-căng-tơ-rộ- puyt, nén cơ: thé, của, nd phat
triển hơn cơ thể của người, vugn | Pi-i0;cing-to- -rô- puyt TY
nam 1927, đến cuối năm 1937, các nhà, bác học, Trung Quốc, do Bùi Văn, Trung cam đâu, đã, làm, thay, sung cốt của, hơn 40 thi hài người vượn Xi:năng:tợ1 Ô; rPý 6 Thôn Chư Khẩu- Điếm, cách Bắc Kinh chừng, 30km, vê - phía Tay, Đam Người
vượn Xi- năng- -tơ-rơ-pt sống trong các hang lớn Tầng văn hóa ở đầy day! tối 50m chứng tổ! ‘hd đã ở đây lầu dài vở SUA 1Ö ty 118 5
Trong các ting đất, người, ta 1m, Ahay, : hiện c( cong cụ sản xuất bằng đá thô sơ do ho chế 499.1 ,Tất,nhiên ngồi các
cơng cụ bằng đá họ còn SỬ: dụng, cA những gông cụ.,,đơn giản
Trang 5cháy rừng rồi giữ lấy để dùng, Hình thức thu lượm thức ăn nhu.trai cây rễ củ, săn bắt thú vật đóng một vai trò quan, trọng trong đời sống kinh tế của họ Các nhà khoa học Trung Quốc đoán định niên đại sinh sống của giống vượn người này cách đây chừng 500.000 - 600.000 năm Năm 1907, gần thành phố Hai-đen-be ở Đức, người ta đã tìmthấy xương hàm của một giống người vượn cổ nằm trong một lớp đất thuộc đầu kỷ địa
chất thứ tư Người Hai-đen-be có cấu cơ thể giống người vượn: Xi-năng-tơ-rô-puýt, nhưng răng của nó giống với răng
của người hiện đại hơn
Năm 1949-1950, ở Nam Phi, trong hang Xvac- td-co- rang ngudi: ta tim thay những chiếc xương hàm của một giống người vượn, giống này được gọi là Tô- -lang-to-r6-puyt Ở Đông Phi vào năm1935, TIgười ta tìm thấy những mảnh xương sọ của giống người vượn được gọi là A-phơ-ri-căng- tơ-rô-puýt là hình thái trung gian giữa giống Xi-năng-tơ- -r6-puyt va giống Nê- -ăng-đéc-tan
Cuối sơ kỳ đổ đá cũ, ở thời đại Mu-xchi-ê, cách đây
khỏang 100.000 năm, người vượn Pi-tê-căn-tơ-rô- puýt và người vượn Xi-năng-tơ-rô-puýt dan dan phat trién thanh giống người Nê- -ăng- -đéc-tan, Giống người này ở vào thời đại tiếp cận với giống người hiện đại được gọi là người Ơ- -mơ- Xa- piêng (Homo Sapiens), tức là con người thực thụ ngày nay
Trang 6Ơ-rô- -po- -ít, Nê-gơ-rô-ít, Mông-gô-lô-ít Trong những giai đoạn
phát triển đầu tiên của xã hội nguyên thủy, hoàn cảnh thiên
nhiên là một trường sinh sống của các nhóm người cổ đại khác nhau đã đóng vai trò quan trọng trong sự xuất hiện các
chủng tộc khác nhau
II TÁC DỤNG CỦA.LAƠ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI
Trong tác phẩm : “Vai trò của lao trong quá trình biến chuyển từ vượn sang người *, Ăng-ghen đã trả lời cho câu hỏi
về nguyên nhân làm cho loài vưyn biến thành người và những
động hực thúc đẩy quá uình:đó - veya
Tac phẩm này được, xuất \ ial “ii tiên vào năm 1896 Do
đó tác dụng của lao động, và trong 4 ud ‘wink lao động tập thể,
loài vượn nhân hình sống ở cuối kỹ” ‘da "chất ( đệ tam đã dần dần biến thành người, chính lao động là đặc điểm khác nhau căn bản giữa người và các động vật khác ˆ
Lao động của lồi vượn nhận Ì hinh được kể từ khi nó biết chế tạo công cụ sản xuất, Ban | tay, khong những là khí quan
để lao động mà còn là sản ghẩm của lao đống: Do lao động mà bàn tay của loài vứợn người pay càng ngày trở nên tinh xảo, linh hoạt và biến đổi Sự biến đổi của bàn tay đã diễn ra cùng với sự biến đổi của toàn: bộ cơ thể theo quy luật tương
quan TÔ NT Mỹ
Lao động cũng tạo khả năng cho các thành viên trong một
cộng đồng người đoàn kết với nhau và tương trợ lẫn nhau Sau
lao động, ngôn ngữ âm thanh là một trong những sức mạnh
Trang 7chuyển biến thành người diễn ra rất lâu dài, qua nhiều thế hệ,
có thể tới hàng chục vạn năm Cho tới nay, các nhà khoa học đều cho rằng nơi diễn ra quá trình chuyến biến của vượn
thành người là vùnh lãnh thổ rộng lớn báo gồm phần phía
nam của Châu Á, miền Nam Châu Âu và phần lớn Châu Phi Từ vùng phát sinh đó, loài người nguyên thủy dần dần lan ra khấp các nơi trên trái đất Miền Bắc Châu Âu, miễn Bắc Châu Á khơng có lồi vượn nhân hình do đó những nơi này không diễn ra quá trình vượn biến thành người, Châu Mỹ và Châu Úc cũng là những nơi không diễn ra quá trình đó, theo
_ nhận định của nhiều nhà bác học thì Châu Mỹ có người đến
cư trú cách đây chừng 10.000 -25.000 năm cũng vào: khoảng thời gian đó những nhóm người đã thiên di từ Đông Nam Châu Á tới Châu Uc Miễn Xi-bê-ri tới tận hậu kỳ đỗ đá cũ mới có người đến cư trú Còn ở Nhật thì tới tận thời kỳ đồ đá
giữa, đầu thời đại đá mới, mới có người đến ở
Hil CAC THOI KY PHAT TRIEN CUA XA HOI
~~ NGUYEN THUY
Trên cơ sở nghiên cứu các vật di khảo cổ mà người ta tìm
được, các nhà khảo cổ phân chia lịch sử nhân loại thời cổ, tức thời kỳ tồn tại của chế độ công xã nguyên thủy, ra làm ba thời kỳ lớn : thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá mới, thời đại kim khí
Trong thời kỳ nguyên thủy, ngoài việc chế tạo và sử dụng
các công cụ bằng đá con người còn biết sử dụng các vật liệu
khác như xương, sừng, gỗ, để chế tạo các công cụ sẵn xuất,
Trang 81: Sơ kỳ đồ đá cũ
“Tiêu biểu cho nền văn hóa SƠ kỳ c của \ thời đại để đá cũ
trên thế giới là những hiện vật được tìm thấy ở hai đi khảo cổ
Sen và :A-sơn ở Pháp Những công cụ sản xuất của, người nguyên thủy mà các khảo cổ tìm thấy 6 hai di chỉ này là
những mảnh tước, những chiếc tu, tây, các chóppø và những
bạch ở đá (nueléus) Chủ nhận của nền van héa, nay là À những
giống - tương cận khác - : bô nhi S144 E2
Thời đại ấy cách chừng 800.000 ~: -:1000:000:nm.' Họ sinh
sống bằng phương thức hái lượni trái'cãÿ''rễ cay, đào-các củ ăn được và săn bắt các thú vật: Nghề Săn 'bắtđã 'đèm lại cho
người thời đó một nguôn thie “An quan trọng, Kích thích sự
phát triển của trí não là thịt/ và có Ìáe dụng kích th sự phát triển của công cụ sẩn xuất, tăng cường sự đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong cộng đồng xã hội Ở thời dai ay đôi khi người ta sống "ý TAND nhưng thường người ta sống ' chế: yếu ổ ñgo3Ï ( trời; Nd bd} AGH bây n‡ưởi hguyên thủy và vẫn còn tạp giảo ÄhÈ tử đạt ue
_3 Trùng kỳ cửa thời đại đồ th ct
Văn hóa, Mu- xchi-ê được coi la tiêu biểu cho trình độ phát triển xã hội và lực lượng sản xuất, của người nguyên thủy ở
trung kỳ thời đại đổ đá cũ, kỹ thuật chế tác da ở 7 thời vy, nay cao hon so với thời kỳ trước Si TT ở -
tức
Bằng kỹ thuật ghè déo, người nguyên thủy, ỡ, ‘thai kỳ này đã, jam ra,những hạch đá có hình dạng chính xác, gần giếng như những cái đĩa Từ những | hạch đá đó người ta tách Ta được
Trang 9trong thời kỳ này là các „mũ 1 nhọn và cái nạo (vừa dùng để
nạo vừa dùng để cắt got) Ngoài ra những | chiếc rìu tay nhỏ
được chế tá, dt của viên đá cũng là, Gong cu điển
hình của thời Mu- xchi-£ -é., ng 1 Hy etd - Chủ nhân của nền văn hóa này là: b giếng người Nazing
đéc-
đéc-tan HỒUT tưt2 SỐ TRỤ HỘ
Các nhà khảo cổ không những chỉ tìm được các đi chỉ của
thời Mu-xchi-ê ở những nơi có các di tích khảo cổ của thời Sen và A-sơn mà còn thấy chúng được phân bố xa hơn về phía Bắc (tới khoảng Bắc vĩ tuyến 55") so với các di chỉ ở thời
kỳ trước Người Nê-ăng-đéc-tan có thể đi xa hơn về phía Bắc là do họ có một trình độ phát triển sức sản xuất cao hơn các
thời đại khác Họ đã biết làm ra lửa, sự lệ thuộc của họ vào
thiên nhiên đã bớt hơn so với những người Ở thời kỳ trước 3 Hậu kỳ cửa thời đại đồ đá cũ
Hậu kỳ của thời đại đổ đá cũ cách xa chứng ta từ 40:000
đến 14.000 năm GO thoi kỳ này các hạch đá hình đĩa rộng và nang trước kia gã bị thay thế “bằng những hạch, đá AL hình Những phiến đá đó được nag làm các : công | cụ nhự dao bào, dao trổ, đùi, cưa, đầu mũi giáo hay mũi lao,
Trang 10hiện Trong một vài trường hợp, con người Ở thời kỳ này đã
biết làm nhà ở lâu dài Thường đó là những ngôi nhà lớn chứa được mấy chục người, có bếp nấu chung Nhưng phần lớn người ta còn ở hang hoặc trú ngụ dưới các mái đá: Họ đã biết
chế tạo một số đổ đựng bằng vỏ trái cây có trang phục bằng
da thú dé che thân
Người Nê-ăng-đéc-tan chuyển biến thành người Ơ-mơ-xa-
ie (Homo Sapiens) va a bly ngui nguyen thủy chuyển biến ngưỡng, tôn giáo và › và lễ nghỉ: xuất hiện, phổ biến Ja su sing bai
các lực lượng tự nhiên và các tô-tem gido
Ở thời kỳ này, người ta còn thấy xuất hiện những tác
phẩm nghệ thuật như tượng động vật, tượng phụ nữ, các hình
khắc hoặc vẽ trên vách đá cớ tô mâu, các hình khắc trên
xương và sừng
_ 4 Thời đại đồ đá giữa
Thời đại này tổn tại từ 12.000 đến 5.000 năm trước công
nguyên ở thời này cung tên xuất hiện và lưu hành rộng rãi
làm cho nghề săn bắn phát triển nhảy vọt Nó đánh dấu một bước tiến bộ lớn của kỹ thuật nguyên thủy và trình độ phát
triển của từ duy
Ở Châu Âu, đây là thời kỳ lưu hành rộng rãi các công cụ nhỏ bằng đá Kỹ thuật lắp ghép những công cụ nhỏ bé đó vào những cán gỗ để sử dụng làm cho công cụ có hiệu lực cao hơn trước rất nhiều
Loài người ở thời kỳ này từ trên vùng cao bắt đầu tràn xuống cư trú trên những dải đất thấp ven sông hoặc ở trên
Trang 11phát triển, người ta đã bắt đầu thuần dưỡng một số súc vật như chó và lợn Tuy nhiên, nghề chăn nuôi vẫn chưa xuất hiện Hình thái kinh tế của con người ở thời kỳ này vẫn là săn
bắt, đánh cá và hái lượm Một số bộ lạc ở cuối thời đại đỗ đá
đã chuyển dần từ nghề hái lượm ` sang canh tác nguyên thủy,
tỷ dụ như chủ nhân của nền văn học Na-tu-phi ở Pa-le`xtin
vào khoảng thiên niên kỷ thứ VII-VI trước công nguyên : họ đã biết làm đất, trồng ngũ cốc và thu hoạch mùa màng
% Thời đại đồ đá mới
Một số lớn các di chỉ khảo cổ thuộc thời đại đồ đá mới có
niên đại thiên niên kỷ thứ V đến thiên niên kỷ thứ III trước công nguyên Tùy theo những hoàn cảnh khách quan và chủ quan của từng nơi, các bộ lạc sống trên những lãnh thổ khác nhau, bước vào thời đại này sớm hay muộn khác nhau chứ không đồng đều cùng một lúc
Hai đặc điểm quan trọng về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở thời kỳ này là đổ dùng bằng dất sét, đổ gốm xuất hiện ; bên cạnh các công cụ bang đá được chế tạo bằng kỹ thuật ghè đẽo, các nhà khảo cổ thấy xuất hiện các công cụ bằng đá mài, chiếc rìu bằng đá mài, được lắp cán gỗ là công cụ quan trọng nhất của thời đại đồ đá mới
Trong nền kinh t tế, nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi nguyên thủy ra đời Con người ở thời kỳ này đã chế tạo được bè, thuyền, xe để chuyên chở Nghề dệt nguyên thủy cũng đã xuất hiện
Trong ngành chăn ni ngồi chó và lợn, người ta đã
thuần dưỡng được thêm nhiều súc vật khác như cừu, đê, bò
Trang 12tiến bộ của nông nghiệp: Ngưỡi ta da biết Sử đụng sức kếb
cửu súc vật để canh tác đất đại Nhiễu bộ lạc đã chuyén ‘dan
sang ‹ định cư, Cong x: xa ã thị lộc mau h hệ cộ vào thời si ky a tHỊnH dat
nhất fs SM gibi can
6 Thời kỳ đẳng - - đã v và ä đồng than ˆ es ¬ ee - Từ thời đại đồng:đá đhuyỂn sang thời đại: đồ; -đơng: thau, lồi người đã.trải qua: một thời kỳ-quá: độ: !à: thời kỳ: đồng đã
Nhiều nhà khảo cổ học đã xếp thời, AS; Bay va | hau, ky của
thời đại đồ đá mới chứ không xếp vào giai đoạn sở kỳ của thời đại' kim khi Lý' do khiển các “nhà khảo cổ : sắp xếp như
vậy 1ả 'vì tủy cón người Tức ấy đã sử dựng đồng đỏ để 'chế tạo công: cu sản Xuất" và à vũ khí, -những, người ta vấn chế tạo những đã: Nói một đách khác; lúc ấy loài: người: chủ biết 'đếun kỹ
thuậtluyện kim để chế tạo công cụ sản xuất Như vậy: lầ: về phương diện kỹ thuật, chưa có một cuộc cách mạng: kỹ thuật Một mặt khác, vì đồng lúc ấy còn rất.hiếm và quí, ngudi ta chỉ dùng nó để chế tạo vũ khí và những công cụ sản xuất
quan trọng nên số lượng các công.cụ bằng đồng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, phần lớn các công cụ sản xuất vẫn là những
công cụ bằng đá, bằng xương hoặc bằng sừng Do đó sự xuất hiện các công cụ bằng đồng đỏ đã không tạo ra một sự biến đổi lớn lao trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội, tức là nó không dẫn đến một cuộc cách mạng trong sản xuất và chế độ xã hội
Lúc đầu loài người lượm lặt đồng sẵn có trong thiên nhiên
mà họ tỉnh cờ tìm thấy Dần dần người ta mới biết khai mỏ để lấy quặng đồng, Ở nhiều nơi, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra những hẩm mỏ mà người ở thời kỳ này đã đào để lấy quặng
Trang 13đồng: Như ở trên đã nới, thoạt đầu người ngưyên thủy chế tác đồng nguội bằng những phương pháp đã dừng để chế táơ- đá Lâu đần người ta phát hiện ra những thuộc tú củk đồng như :
dễ dát mỏng, có thể nấu chảy, do đó mới biết đến'kỹ›thuật
luyện kim Do nhu cầu của sản xuất và đời sống, người ta cần
có: những kim loại rắn hơn đồng đỏ, dần dần người ta’ chế" tụ
được đồng thau:: kỹ thuật Tuyện kim ra đời :
_ Thời đại đồng thau đã bất đầu v vào ö khoảng cuối thiên ) niền ky thứ 1 trước công nguyên Đồng thau có nhiều ưu điểm hơn đồng đỏ _Nó cứng hơn, ít bị han ri, "khi ta đổ khuôn nó ăn sắt mặt khuôn hơn đồng đỏ "Việc sử dụng rộng rãi các công cụ bằng đồng thau cho phép người ta nâng năng suất lao động lên cao hơn trước tất nhiều và thúc đẩy sự trao đổi phát triển
mes thời đại đẳng thâu, nông nghiệp và chăn nuôi.lưu hành
rộng rãi trong đa số các bộ lạc trên trái đất Sự phát triển của
nghề chăn nuôi và nghề trồng trọt đã dẫn đến sự hình thành
những bộ lạc chuyên làm nghề chăn nuôi và những bộ lạc khác thì chuyên làm nghề trồng trọt, do đó dẫn đến cuộc đại phân công xã hội lần thứ nhất, đồng thời dấn đến sự phát triển sự trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc Vai trò của người đàn ông trong hoạt động kinh¬ -tế ngày càng to lớn, địa ví của người đàn ông trong xã hội được nâng cao Chế độ thị tộc mẫu hệ dần dần chuyển biến thành chế độ thị tộc phụ hệ Do lực lượng sản xuất phát triển, người ta làmra ngày càng nhiều
của cải nên có những Ì bộ lạc trở nên giàu có Việc tranh giành nhau đồng cổ, nguồn nước, đất đại và cướp bóc của cải đã xảy ra giữa các bộ lạc, dẫn tới các cuộc chiến tranh Do đó, không
phải ngẫu nhiên mà ta thấy xuất hiện ở thời đại đồng thau
Trang 14Ở thời kỳ này tất cả những thanh niên nam giới đều phải
cẩm vũ khí tham gia lực lượng vũ trang của thị tộc, bộ lạc Họ họp thành đại hội nhân dân là cơ quan quyển lực tối cao của
thị tộc và bộ lạc, quyết định những vấn để lớn có quan hệ tới
lợi ích chung của toàn thể thị tộc và bộ lạc, bầu ra thủ lãnh
quân sự để chỉ huy họ Người ta gọi chế độ đó là.chế độ quân
chủ quân sự Lúc đầu thủ lãnh quân sự do bầu cử lựa chọn
địa vị xã hội của thủ lãnh chưa tách biệt với các thành viên xã hội khác, vì bất cứ chiến sĩ nào đứng trong lực lượng vũ trang của thị tộc hay bộ lạc, nếu có tài và được đa số tin’ nhiệm thì
đều có thể được bầu làm thủ lãnh quân su Dan da, người ta
có tập quán bầu một người trong số những con chấu của vị thủ
lãnh quân sự để thay thế cho vị đó Nói một cách đhác, chức
thủ lãnh về sau này, do những người của ' một gia ' đình hoặc một dong họ thay phiên nhau giữ và lâu dẫn wØ:thành một
chức vụ cha truyền con nối Vị thủ lãnh đó: Bịavi: 'xã hội và quyền lực ngày càng cao để cuối cùng trở' thàny Ông v vua trong
xã hội có giai cấp và nhà nước nbd a
7 Su xudt hién cia chế độ tư hữu, ‘el § sin va của nhà nước
Dưới chế độ công xã nguyên thủy, do: sành độilực lượng sản xuất còn thấp kém nên mọi người đều phải gắn chặt với
thị tộc và bộ lạc thì mới sống được ¬ beads
Dưới chế độ đó mọi tư liệu sản xuất, mọi thầnh:' quả của lao động đều thuộc quyền sở hữu của tập thể Mợi người cùng
làm việc tùy theo khả năng và sức lực của mình và đều được hưởng thụ như nhau Giữa các thành viên của thị tộc chưa xây
ra tình trạng ấp bức bóc lột Vào thời đại- kim khí, do lực
Trang 15nâng cao, của cải xã hội ngày càng nhiều lên Trong nhiều thị
tộc, sau khi tiêu dùng rồi, người ta vẫn còn lại một số của cải dư thừa Những kẻ có chức có quyền như các tù trưởng, tộc trưởng có ý đồ chiếm lấy những của cải dư thừa ấy làm của
riêng Ngay cả các cap vd chồng trong các gia tộc cũng muốn
tách rời khỏi thị tộc để sống riêng lẻ, sản xuất riêng và hưởng thành quả lao động của họ, vì trình độ phát triển sản xuất lúc
này đã cho phép người ta làm như vậy Các gia tộc phụ hệ đã phân hóa thành nhiều gia đình nhỏ gồm vợ chồng và con cái
Những gia đình ấy có tài sản riêng như cộng cụ sản xuất, gia
súc và sản phẩm nông nghiệp do họ làm ra Ruộng đất tuy là
tài sản công hữu được duy trì lâu dài nhất so với những tài sản
khác, nhưng cũng không thoát khỏi qui luật chung
Chế độ tư hữu tài sản phát sinh và ngày càng phát triển mạnh mẽ đã dẫn đến sự phân hóa xã hội thành những giai cấp đối lập nhau : một bên là những người nghèo, những người bị lệ thuộc và bị bóc lột; còn một bên là những người giàu, có địa vị cao trong xã hội và sống dựa vào sự bóc lột những thành viên khác
Những cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc là những dịp để cho các thủ lĩnh quân sự chiếm doạt lấy phần lớn những chiến lợi phẩm và nhiễu tù binh Những tù binh và những người nghèo trong bộ lạc đã bị biến thành nô lệ Sự phân hóa tài sản và địa vị xã hội giữa các thành viên trong xã hội nguyên thủy
đã làm cho các công xã thị tộc - tế bào của xã hội nguyên
thủy - tan rã dẫn đến sự hình thành công xã nông thôn hoặc còn được gọi là công xã láng giằng
Trang 16với tự đách là cong:cy bạo lực của giai cấp,nắm giữ nhiều của cải Xã hội.dùng:để trấn áp sự, chống đốiicỦa:các: giai cấp
khác,.Xã.hội nguyên thủy đến :đây:cgi.,nhự chấm⁄dút,xà: bị
thay thé bằng một xã hội có 81a cấp; và nhà,nướp Yo uta
PERE SG CE tice:
" ˆ ằ giỏe DĐ SỘI HH iotH tỦi rẻ:
2 ou od sho yadb ost gup dese
Men 16t gì iÚUgg q3ilq ily Eb oes
PRU Ene an st of ele Hub ory udide dagdt sore,
ấy 141 g2: 15 L§} bo VỀ det BIg Baty
ee gO TP at ob ap Siedger enon mang abe b/ o1
Gis pl Phas Perse 0đ 0h nội Pq VUb 2UUb Ufil qnô5 trị;‹ :::
p0U8l2 1 U20 tà ioorH gnÔrbl qn03 gen 2ï:
¬._ 1 nh
nhị cớ fa oi ïi:dq Ve 3b nib! Bb: Sin Oi
oetiah seit copia A asd lôm' : -0sdlf gi iôb -
Cee Ea ceca ied đột sòd id B¥ OBMHE SI id túc See sa eh aie fy lal Ry gnow 069 IV BID O90 Vise:
.2àr{ nậy đuêm nước HẦU NỈ sis od oh ate desu adide oOu9 goudy
poet asee vib jueb arsidy ve abup dol Otis Ge
ren facut gand/ dad i uójdn Đv miộbsig ;:
"ơ cite dened aid id Bb ost 6d gnow 0901
vo tống gu ae ee soot dey sede oie efiy iO Bx iv Bib cy
TV/USd duh fe pie tự etay! iit Bx anos obo old mot LE,
Trang 17E.SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ CHẾ ĐỘ CÔNG XÃ ‘NGUYEN THUY SANG XÃ HỘI CÓ GIẢI CẤP VÀ NHÀ
NƯỚC Ở TRUNG QUỐC
1 Tình hình địa lý và cư dan duu vite: Hoàng H Hà "
` Khu VỰC đất đãi được chứng kiến sự ra đời của nhà nước đầu tiến ở Trung Quốc 1a ving trung va ha’ Ta Hoang Ha D6 là một vùng đồng bằng rong lớn ở phía Bắc Trung Quốc ngày nay, cớ nhiều'sông ngòi chảy qua,:đất đai mầu mỡ; có nhiều pho sa và có nhiều cánh:rừng rậm:lã 4 nguồn cung cấp cho ow
- dân cáê thứ cần thiết cho đời sống:' UE fay unin
Lãnh thổ Trung Oude’ từ thời cổ đại xa xưa đã có 3 người cử trú.:Các nhà: khoa học - Trung Quốc đã phát thiện được ở hang Chu-Khẩu Điếm gần thành phố Bắc Kinh nhiều bộ:xương:của người vượn' Trung:Quốc; Những, người“vượn này: sống cách: xa chúng ta chừng 60 vạn năm Họ :đã biết:dùng lứa và chế tạo được những công cụ bằng đá thố sơ: Hình thái kinh tế của họ _là-hái lượm và sẵn bất Tại những lớp đất ở phía trên trong
Trang 18
đến 50 ngàn năm Họ là chủ nhân của nên văn hóa hậu kỳ đồ đá cũ Những công cụ bằng đá thạch anh và bằng đá cuội, bằng sừng và bằng xương tạo khả năng cho họ kiếm thức ăn bằng cách sẵn bắt và đánh cá
Thời đại đô đá mới ở Trung Quốc được phản ánh trong nên văn hóa Long Châu ở tỉnh Sơn Đông Niên đại của nèn văn hóa này trải dài từ khoảng 3000 năm đến hơn 1000 năm
trước công nguyên Tại các di chỉ của nền văn hóa này, người
ta đã tìm thấy những đồ gốm tô màu và gốm có hoa văn
Chúng đều được nặn bằng bàn Koay Chủ ¡ nhân của nền văn hóa này đã biết canh tác bằng : cuốc, _ cá, chăn nuôi gia
súc và săn bắn Ở những ‘di chỉ cố niên đại muộn của nên văn hóa này (khoảng thiên niền kỷ thử TI trước CN), người ta đã phát hiện được những vũ khí:bằng -đẳng,thau Các làng mạc ở
thời kỳ này được xây dựng trên những quả đổi và có lũy đất bao bọc chung quanh để chống lại những cuộc đấu tranh của
kẻ thù
Sự tiến bộ của lực lượng sản xuất đã dẫn đến sự tách rời
của thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp và dẫn đến sự tăng cường của việc trao đổi kinh tế giữa khu vực chuyên sản xuất nông nghiệp với khu vực sản xuất thủ công nghiệp
Chế độ tư hữu tài sản cũng xuất hiện và sự bình đẳng về
xã hội giữa các thành viên trong công xã thị tộc trước kia
cũng dẫn dần mất đi Một tầng lớp quý tộc thị tộc gồm các
Trang 19ngăn chặn các cuộc tấn công của kẻ thù từ bên ngoài tới Theo truyền thuyết, vào cuối thời kỳ công xã thị tộc phụ hệ, ở lưu vực Hoàng Hà có nhiều bộ lạc cư trú, trong số đó nổi tiếng là các bộ lạc Hoàng đế, Viêm đế, Thiếu hiệu, Thái
hiệu, Sỹ vưu, Các bộ lạc này đấu tranh với nhau và dẫn đến sự hình thành mộ liên minh bộ lạc lớn mạnh do Đường
Nghiêu Ngu Thuấn và Hạ Vũ lần lượt thay thế nhau làm thủ
lĩnh Đến thời Vũ, tình trạng phân hoá tài sản và địa vị xã hội giữa các thành viên trong công xã diễn ra mạnh mẽ, số nô lệ ngày càng nhiều lên, quyển lực của thủ lĩnh quân sự lớn gan như quyền lực của các ông vua Sau khi Vũ chết, bọn quý tộc -
bộ lạc Hạ đã suy tôn con của Vũ là Khải lên làm vua, Chế độ
công xã thị tộc đến đây coi như là chấm dứt, cư dân ở lưu vực
Hoàng Hà chuyển sang giải đoạn xã hội có giai cấp và nhà nước
2 Những triều đại đầu tiên ở Trung Quốc
Nhà Hạ (khoảng 2100 đấn 1700 trước CN) : Khải là vị vua
đầu tiên của xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc và
là đại biểu cho những lợi ích giai cấp chủ nô đang hình thành
Để bảo vệ những đặc quyển đặc lợi mà chúng vừa giành
được, giai cấp thống trị đã tổ chức ra bộ máy gồm các cơ quan quyền lực như bộ máy hành chánh, tòa án, quân đội, nhà tù, để trấn áp mọi hành vi chống đối của quân chúng, Nhà nước
đã ra đời `
Dưới thời cầm quyền của nhà Hạ là triểu đại đầu tiên của Trung Quốc, các mâu thuẫn trong xã Hội đã gay gắt và phức tạp Những vụ tranh chấp quyển hành trong nội bộ giai cấp
Trang 20không ngừng diễn rủ Tỷ:dụ nhữ KHảI lếw làm vua, Bá Ích
thuộc bộ tộc Đồng Di da chống lại và:bị Kbẩi:giết Trong lắc Khai va Bá ÍcH đấu: tránh \ với nhau thi họ ọ Hẩu H Hồ nhân đó nổi lên chống lại oi tầGHŸ ag
sỉ ngối chín mai vui chơi,
hưởng lạc nên bị nhận dan oan ghét, Hậu N ghê, thuộc bộ lạc
Đông Di nhân đó khởi bịnh đánh, Thái Khang khiến Thái
Khang thua bd chay Đến đời vựa cuối cùng của nhà Hạ là Kiệt mâu thuẫn Xã Ndi, cảng tổ ¡ nên “gay BAL, vì Kiet là một tên vua tàn bao va xa, :hO0a, ấp, bức “ốc Tot nhận ‘dan tàn tệ,
làm cho nhân dân VÔ cũng gam BI ‘phan, ‘BO I lac ‘Thuong ở hạ du Hoàng Hà nhân cơ hội đ tấn công ở và Tấ để nhà Hạ
POR ula
:, Nhà Thương từ khoảng thé, ky; xvu đấn XI trước CN):
Vào khoảng thế kỷ XVII trước CN, nhân lúc nhà Hạ suy yếu, bộ lạc Thương Ở phía | hạ ay Hoang Aa đã tấn, công \ và hạ được
nhà Hạ Vua nhà ‘Thuong lúc đó ấy Tà ‘Thang khởi đấu chưa đám đánh thẳng ˆ vào nhà Hạ mà trước hết:đánh các bộ lạc
đồng minh của nhà Hạ là Vi Cố, Côn Ngô (ở vùng Hà Nam,
Sơn Đông ngày nay) Sau đó: Thang đem quân đánh nhà Hạ,
và lật đổ được triểu đại này Nhà Thương đóng đô ở đất Bạc
thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay Sau khi điệt được nhà Hạ, lãnh thổ của nhà Thương bao gồm cả trung và hạ: du Hoàng Hà Quan hệ nô lệ trong nước vẫn tiếp tục phát triển Bọn quý tộc
chủ nô ra sức bóc lột nô lệ và nhân dân trong nước Những
cuộc tranh chấp thường diễn ra trong nội bộ giai cấp thống trị Những mâu thuẫn xã hội ấy làm cho nhà Thương CÓ nguy cơ
bị đổ, do đó vua nhà Thuong phải rời đô nhiều lần _ Con của Khải là Thái Khang | lên a n
Đến đời vưa Bàn Canh là cháu mười đời của vua Thang thì
nhà Thương rời đô đến đất Ân (thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay)
Trang 21nền từ đấy được gọi là nha An: Sau khi rối 86” -đếu đất'Ân,
nhà Thương ổn định trong một thời giãn, 'nHưng đến cối: đời
An thi mau thuẫn xã hội: đại trở nên gay sắt riHữ trước on Vao cuối, thế kỷ xu vua cuối cùng nhà Thương làTnụ, nổi
tiếng là một ké bạo ngược và xa hoa Khong những thế, Trụ còn gây chiến tranh với các bộ lạc chung quanh lầm cho đời
sống của nhân dân căng t thêm không khổ Nhân tình hình đó, quân đánh vua Trụ v và điệt được nhà Thương
Nhà Tây Chu (thé ky XI dén thé ky VII trước CN): Bộ
lạc Chu vốn cư trú ở thượng, lưu Hoàng Hà thuộc vùng Thiểm Tây, Cam Túc ngày nay Trình độ phát triển kinh tế xã hội của nhà Chu so với nhà Thương thì lạc hậu hơn nhiều nên bị
lệ thuộc vào nhà Thương Vào cuối đời nhà Thương khi triểu
đại này suy yếu vì những nguyên nhân đã nói ở trên thì nhà Chu dần dần mạnh lên do tiếp xúc với xã hội và nền kinh tế nhà Thương Vua của nhà Chu là Vũ vương đã đem quân đánh nhà Thương Bọn quý tộc Thương sống xa xỉ, chẳng lo gì
tới vận mệnh của đất nước, trong khi đó quân đội của nhà Thương lại bị điều động đi đánh nhau ở nơi xa, không kịp về -
cứu nguy nên giai cấp thống trị phải vũ trang cho nô lệ và động viên họ chiến đấu, nhưng những nô lệ này, đã không chịu chiến đấu, do đó nhà Chu đã giành được thẳng lợi dễ đàng Vua Trụ phải tự tử Nhà Thương bị diệt vong
Vua nhà Chu với tư cách là chủ sở hữu của loản bộ đất đai
- trong vương quốc, đã đem một phần đất đai đó phân phong cho những người cùng họ để tạo nên những nước chư hầu làm
— : yên rằng vua nhà Chu đã thành
Trang 22gian nhưng đến thế kỷ thứ IX tr.CN trở đi thì những dấu hiệu của suy yếu đã bắt đầu xuất hiện Dưới thời Lệ vương một
cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra và lật đổ được Lệ vương Nhà Chu bị đứt đoạn trong 14 năm, sau đó con của Lệ vương là thái tử Tĩnh đã khôi phục lại được triều đại này, ông lên làm vua và lấy hiệu là Tuyên vương
Đến cuối đời Tuyên vương, hạn hán thường xảy ra luôn,
các tộc láng giểng thường xâm lấn, giai cấp thống trị thì thối
nát Sau khi Tuyên vương chết, U vương lên nối ngôi, say mê
nàng Bao Tự, mải ăn chơi, phế truất con trưởng là thái tử
Nghĩ Cữu và hồng hậu, l§ BS Phuc là con của Bao Tự làm
người nối nghiệp và phon thơ Bao Tự làm hoàng hậu Cha của hoàng hậu bị phế trùất rẤt căm tức U vương nên đã liên
kết với người Khuyển' Nhung đánh U vương U vương thua chạy và bị giết chết: Nhà Tây Chu đến đầy kết thúc Sự kiện này xảy ra vào năm770 tr CN
Sau biến cố nói trên, thái tử Nghi Cữu được đưa lên làm vua, tức Chu Bình vương Thấy kinh đô cũ bị tàn phá, Chu Bình vương đã rời đô đến Lạc Ấp ở phía Đông nên từ đấy sử gọi triều đại này là Đơng Chu
II - TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI THỜI THƯƠNG VÀ TÂY CHU
1 Kinh tế
-_ Nông nghiệp là ngành kinh tế cơ bản nhất của xã hội Trung Quốc thời cổ trung đại Tuy nhiên nhiều công cụ sản
xuất thời Thương và Tây Chu vã: còn bằng đá, gội Nương , sừng vv nhưng hình dáng của chúng ¿ đã điệc edit tien nên có
Trang 23hiệu lực và thích hợp với công việc hơn trước Những công cụ bằng đồng thau tuy còn hiếm, nhưng đã xuất hiện Công tác thủy lợi được chú ý vì nó có vai trò quan trọng đối với nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều hơn trước: và
đến đời Tây Chu thì hầu như những loại cây nông nghiệp
chính đều đã có
Bọn chủ nô bóc lột nô lệ và nhân dân nên trở thành giàu có, điều đó được phản ánh trong Kinh Thi qua bài thơ sau
đây:
Thóc của chúu vua Cao như nóc nhà
Kho cua chúu vua
Như gò như núi
Tiến bộ nổi bật nhất của thú công nghiệp là sự ra đời của
nghề đúc đồng thau Dưới thời Hạ người ta mới biết sử dụng đồng đỏ kết hợp với những công cụ bằng đá, xương, sừng
Nền văn hóa đồng thau của Trung Quốc dưới thời Thương đã làm cho thế giới hết sức kinh ngạc và khâm phục chẳng những vì số lượng lớn của nhiều loại để đồng khác nhau mà còn vì trình độ nghệ thuật cao của chúng nữa Những đồ đồng này chủ yếu là những đổ dùng trong việc cúng lễ, đổ dùng của bọn quý tộc và các loại vũ khí vv Còn công cụ sản xuất bằng đồng thì hiếm và là những công cụ sản xuất quan trọng
Đến cuối đời Thương nghệ thuật đúc đồng thau của Trung Quốc phát triển thêm một bước Tiêu biểu cho trình độ nghệ thuật đúc đồng thau ở giai đoạn này là đỉnh Tư Mẫu Mậu
Trang 24Nghé làm, đồ gốm cũng rất phát triển dưới thời Thương Ngoài các loại gốm tô màu, còn có gốm tráng ) men, gồm trắng
và đồ sành Ở thời Tây Chu, người Trung Quốc đã biết làm
ngói để lợp nhà Các nghề thủ, công khác, như nghề làm đồ
20, đồ da, đồ xương, nghề làm đá, nghề dệt, WV đệu phát
triển cate abe fans
.Do sự phát triển của các ngành kinh, tế, vige t trao đổi b buôn
bán giữa các khu vực, kinh t€ khac nha 3 VÀ, „giữa các vùng
trong nước cũng phát triển, do đó tiên tệ đã ra đời dẫn đến
sự ra đời
- Chế độ ruộng đất : ở Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, vua là chủ sở hữu toàn bộ rủŠhg' đất trong nước Vua phân
phong đất cho các bà con:thân thích hoặc những bầy tôi của mình kèm theo tước hiệu như cong, hầu, bá Những người được phong đất có nghĩa vụ với trung thành © với hà vua và
phục' xụ'-vùa hi2vùe ' cổ: chiết wwnh, "Họ phải đem quân tới giúp và triểủ tống nh'vua tÄbởrtHư lệ Quìđịih:: be
ise 2
Những người được phong tết r "thÃnh cde vua chư hầu Họ: được quyển truyềb lạ? lãhH: địaeRư tưRfchäu Nhưng nếu
hợ khơng thực hiện 'cáczfiptfa2vd' đốb:Uđi nhà: vua thì sẽ bị trừng phát hoặc thu hổi đất pHong! Nhữn¿ đất mà nhà vua giữ lai không đem phong cho -các chữ»Hầu/đượt: gọi là vương kỳ
Đất trong vương kỳ và troie ệelndơc:fểlhậu lại được đem phân-phong cho các khanh, đại phú-để ầm thái ấp.:Các khanh
và đại phu lại đem một phần đất của họ ;đEfm: phong, cho
những bây tôi bên dưới của họ gọi là sỹ.,Sỹ là, tầng lớp cuối
cùng trong giai cấp quý tộc Họ được hưởng số tộ thuế đánh
Trang 25Lue lugng sản xuất chính trong nông nghiệp ở thời kỳ này
là những nông dân trong các công xã nông thôn, được gọi là
thứ nhân Tập thể công xã phân chia những ruộng đất thuộc
quyền chiếm hữu của mình cho cắc thằnh viên cồn xã ã theo định kỳ mỗi năm một lần hoặc Ì 'ba` Thăm một Tần ` Che độ ruộng đất ấy được gọi là tinh điền Mỗi giá đỉnh ï nống ‘dain được công xã chia cho mốt phần đất để canh tác Tộng chừng 100 mẫu (khoảng 2 ha) gọi là một ‘dién Điền Tà đơn ‘vi phan chia ruộng đất ở thời ấy Cơ sở của chế độ tinh điển là quyền - sở hữu ruộng đất của nhà nước Nhà nước không cho phép bất cứ ai được mua bán ruộng đất Sang thời Chiến quốc, chế
độ tư hữu ruộng đất nảy sinh và phát triển làm cho c chế độ tỉnh
điển đi đến chỗ tan ra
2 Cac giai cấp trong xã hội ˆ |
Đứng đầu và đại biểu cho lợi ích: ‘cua: giai cấp, chủ nô - thống trị là nhà vua Quyền hành của nhà vua là tuyệt đối và vô thượng Ý muốn của nhà vua là pháp lệnh đối với mọi ngudi Quyén hanh ấy được giai cấp thống trị và các tăng lữ đề cao, thần thánh nó nên nó vừa mang, tính chất thế tục vừa mang tính chất thiêng liêng Các vua thường mượn dạnh: nghĩa thuận theo ý trời ra lệnh chọ than din lam viéc nay vi€c nO, , »
:- Dưới vua là giai cấp quý tộc gồm đử các: loại lớn: nhỏ: Bọn chúng chia nhau nắm giữ các chức vự trong bội máy: nhà nước
từ trụng ương đến các: địa phương, Chúng nắm,giỹ, tí diệu sản
xuất chính là ruộng ( đất và sống dựa vào sự bóc lột các nông
dân tự dò Ở, các công xã và nổ 'Tệ Giải cẤp quf tộc khi sống thì xa xi, 'khí chết chứng, Vấn cấu muốn tiếp túc 'hưởng sự giàu
Trang 26Những giai cấp bị thống trị và bị bóc lột gồm nô lệ và
nông dân Nguồn nô lệ chủ yếu ở thời Thương, Chu là chiến tù và những người phạm tội bị biến thành nô lệ Nô lệ được dùng để hầu hạ bọn quý tộc, một số được dùng trong sản xuất
nông nghiệp và thủ công nghiệp, chăn nuôi gia súc Nhiều nô
lệ được sử dụng trong các xưởng thủ công nghiệp của nhà nước như đúc tiền , làm vũ khí, đóng thuyền, đóng xe vv Nô lệ phải làm việc vất vả dưới sự cai quần của những tên cai Họ bị khinh rẻ, bị đối xử tàn tệ, Cuộc sống của họ thiếu
thốn và khổ cực Họ bị biến thành vật mua bán, ban tặng và dùng làm vật biến tế, bị chôn theo chủ khi chủ chết
Trong xã hội cổ đại Trung Quốc, nông dân là lực lượng
đông đảo nhất, họ giữ vai trò là lực lượng sản xuất chính của
xã hội Ngoài việc sản xuất nông: nghiệp, họ còn chăn nuôi
đệt vải và chế tạo lấy những thứ cân thiết để dùng Do đó, về
cơ bản nền kinh tế của xã hội cổ đại Trung Quốc vẫn mang
tính chất tư cấp tự túc kinh tế hàng hóa tuy đã ra đời nhưng kém phát triển và không đủ sức đánh bại nền kinh tế tự nhiên, nhất là ở nông thôn Nói chung, nông dân phải nộp địa tô bằng 1/10 số thu hoạch trên ruộng đất mà họ lãnh canh của chủ, hoặc của nhà vua Ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ tạp thuế khác, hoặc phải làm lao dịch và đi lính cho nhà nước
Tuy họ là những người tự do có tài sản riêng nhưng đời sống
của họ vẫn vất vả và khổ cực không hơn nô lệ bao nhiêu 3 Đấu tranh của nhân dân chống giai cấp thống trị
Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội cổ đại ngày càng trở nên
gay gắt giữa một bên là giai cấp chủ nô còn một bên gồm nô
lệ và nông dân các công xã Nô lệ thường đấu tranh với chủ
nô bằng cách bỏ trốn lãn công, khởi nghĩa vũ trang Cuối đời
Trang 27Thương, ách áp bức bóc lột của chủ nô tàn bạo tới mức nô lệ không chịu được nữa nên khi Vũ vương nhà Chu dem quan
đánh nhà Thương, vua Trụ kêu gọi nô lệ chiến đấu nhưng họ
đã cùng với quân Chu chống lại vua Trụ, lật đổ nhà Thương Dưới đời Chu năm 841 tr CN, nhân dân ở vùng kinh đô đã nổi dậy khởi nghĩa Lệ vương sợ hãi bỏ trốn sang đất Trệ,
thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay, về sau chết ở đó Con của Lệ vương là thái tử Tĩnh tới trốn ở nhà Chiêu công Nhân dân
kéo tới bao vây nhà Chiêu công và đòi bắt thái tử Tĩnh
Chiêu công phải cho con trai của mình mạo xưng là thái tử
Tĩnh và để cho nhân dân bắt rồi dem trị tội Kết quả là quân
chúng đã lật đổ được chính quyền của nhà Chu Họ tôn Công
Bá Hòa lên nắm chính quyền và duy trì được chính quyền này trong 14 năm Về sau, thái tử Tĩnh đã đoạt lại được chính quyền lấy biệt hiệu là Tuyên vương
Những dẫn chứng kể trên cho chúng ta thấy rằng cuộc đấu
tranh giai cấp giữa quần chúng bị áp bức bóc lột và giai cấp
thống trị diễn ra không ngừng trong lịch sử Nó đã lật đổ hoặc góp phần lật đố những triểu đại thối nát, thiết lập những triều đại mới tiến bộ hơn, đưa lại những đổi mới và thúc đẩy lịch sử tiến bước
L THỜI KỲ XUÂN THU (770 tr CN đến thế kỷ V tr.CN) 1 Tình hình kinh tế
Sở đi thời đại này được gọi là Xuân thu vì nó tương đương với giai đoạn lịch sử được chép trong sách Xuân thu của
Trang 28tuy way sách Xuân thu cuñg phản ảnh một phan nao tình hình
chung ¢ của lịch Sử Trung Quốc jrong giai đoạn n OP GUT on
- Các sử gia cho rằng cuối thời Tây:Chụ; đề, sất, dh xuất thiện ở: Trung Quốc-và tới giữa thời ky: Xuan; ¢hu thì đề sắt đã trở
thành phổ biến, Sự ra đời của đô: sắt thúc,đẩy lực lượng sản
xuất phát triển mạnh mẽ và dẫn.đến ®hững:biến đổi lớn lao trên nhiều mặt:của đời sống xã hội, xì:gác “ông,eụi hằng sắt
có hiệu lực lớn lao.hơn các công :eu: bằng đái bằng đồng: đó Mặc dâu ở thời Xuán,thu sắt.chưa loa) trừ: được những công
cụ sản xuất lạc hậu trước kia, nhưng việc sử, dạng đề sắt ngày
càng.rộng rãi hơn đã làm cho năg-suất, lạo:động, tặng: lên rõ rệt, sản phẩm của xã hội nhiều lên: Xài có:ehốtihfdngreao: hơn trước, con người có thêm những khả aă#g đuđh lưpngiviệc: cải tạo thiên:nhiên, nâng:cao đời sống, ‘Sang shew Chiến quốc thì
đổ sắt đã lấn át được các: công :cụ: bằng aches atone va bang dong đỏ
niên ¬— ^ ẻ aati
_ Trong nông nghiệp + người t tạ -đãt biết: ,shsbJggsức kéo ova súc vật để tăng năng suất lao động và giảm bđtraƒImệt nhọc
của con người Cái cày đã dần dẫn thay shế tá Đuft, «fing tac
thủy lợi được đẩy mạnh: hơn trước: dụ xào e0ốđời Xuân thu, vua Ngô Phù Sai đã cho đào một hệ thống kênh mối Trường Giang với sơng Hồi và nối sơng Hồi với nhiều con sơng khác ở lưu vực Hoàng Hà Hệ thống sông đào này có tác
dụng rất lớn chẳng Ì nhitng đối Vai 4# hghiệp mà cả với giao
lưu giữa các miễn TỮA se Sh AD oy OTT)
Trong thủ công nghiệp nhiều ngành eben past hién,
tỷ dụ như các nghề có liên quan tới các sản phẩm bằng sắt -
Sản phẩm động, thau nhẹ: “ hàng, thanh niece 'ð hờa trước
Do sự phat triển của các ngành Í kính is, Vike" táo, đốt sin
Trang 29phẩm giữa các miệp, được , đẩy mạnh; thương nghiệp phát
triển:hơn trước: Tý dụ như nước: riệ thường đem các sản phẩm: vùng biển của mình để trao đối Si cdc nude ,trong.nội dia,
nước Trịnh trở thành một trung tâm; ,buôn bán giữa:các nước
chư hầu với nhau ;:›,;;, tee a PRE bo GH aot tei
2 Sự biến đổi của chế độ ruộng đất.và quan hệ giai cấp
“Như trên đấnóï/:dướt' thời Tây Chủ, toầu 'bộ ruộng đất ở
trong nướe' thuộc quyển sở' hữu của vuá: Đến thời Xuân thử
tình hình tuộng đất 66 sự biến đổi: Do' ‘qualn hệ hộ hằng giữa vua nhà Chu và vua các nước chư hầu ñgầy càng lỏng lẻo, một mặt khác các đất phong trở, thành những thái ấp cha truyền cọi nối nên: vua gác nước chư :hầu cũng như bọn quí tậc ở, bên dưới có xu hướng,] biến: những: đất đó thành đất tư,
thoát ly khỏi, sự kiểm soát của; vua, nhà, Chu;- thậm chí họ còn đem:quân đánh lẫp nhau để cướp đất, cướp của cải, - dọ: đó mối
liên quan chính trị và; quân sự giữa vua nhà Chu và các, chự hầu đã bị pháhØại -.- - j7 So
Trong nội bộ các nước chư hâu tỉnh hình cũng điễn ra tương tự như.vậy„ Chế độ nhân phong bị phá: hoại, quyền sở
hữu của nhà vua đối với ruộng đất ở trog nước đã không còn được tôn trọng nữa thì chế độ tỉnh điển ở bên dưới cũng bị
phá hoại Từ quí tộc đến nông dân, ai cũng tìm cách biến những đất đai mà mình đang nắm giữ thành đất tư Ở thời này, những đất bi biến thành đất tư đầu tiền là những đất bị khai
hoang, sau’ đó đến các loại đất khác Ở thời Tẩy Chu không có hiện tượng mua bán ruộng đất nhưng đến đời Xuân thứ chuyện đó đã xảy: ra Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển mau
Trang 30người không giữ nổi mảnh ruộng của mình Họ phải đem cầm bán mảnh đất đó cho người khác hoặc mảnh đất đó bị những kẻ mạnh hơn cướp đoạt Những nông dân bị mất đất và phá sản này đã rơi xuống địa vị của những nông dân bị lệ thuộc vào một tên địa chủ giàu có và có thế lực
Một mặt khác, ruộng đất này sẽ ngày càng tập trung vào tay những kẻ giàu có và có thế lực để hình thành nên những
trang viên lớn Những tên địa chủ này giờ đây chẳng những là
chủ sở hữu nhiều đất đai rộng lớn mà còn i chi trực tiếp cai quản nông dân lệ thuộc nói trên Leg
Do hàng ngũ nông dân các công 4 4ã: Bông thôn bị phân hóa như vậy nên ở thời kỳ này'd#ười“ta thấy có nhiều tên gọi
dùng để chỉ các loại nông'dân, khác nhau : ẩn dần và tư thuộc
dé là những người được bộn-dúí'tộc buo che; ¡ đấu điểm để trốn tránh các nghĩa vụ đối với vúa nhà: Chd/ Nói một cách khác những nông dân này đã kHðng'cờw là: thần dân của vua nhà Chu nữa, họ đã bị biến thành những người lệ thuộc trực tiếp vào tên địa chủ che dấu họ
- Tân manh là những người từ nơi khác đến cư trú trên một vùng đất mới vì họ cần phải có ruộng đất để sinh sống nên họ phải lĩnh canh ruộng đất của tên quí tộc địa phương và chịu sự
cai quản của y, lệ thuộc vào y
- Tộc thuộc là những nông dân trên danh nghĩa thì là bà con của một tên địa chủ, nhưng thực tế họ là những nông dân lệ thuộc của địa chủ đó
Trong hàng ngũ nông dân chỉ có một số rất ít, do có những
điều kiện may mắn trở nên giàu có, vẫn giữ được địa vị tự do,
thậm chí có người đã gia nhập giai cấp quý tộc
Trang 31Sang thời Xuân thu thân phận của những nô lệ cũng có sự đổi khác so với trước Hiện tượng tự do giết hại nô lệ đã giảm đi nhiều Một số nô lệ đã được chủ cấp cho một phần đất để - tự canh tác lấy và đến khi thu hoạch thì nộp tô cho chủ, ngoài
ra họ còn phải làm lao dịch và gánh vác các nghĩa vụ khác
đối với chủ Như vậy là những nô lệ này đã biến thành những
nông dân lệ thuộc Những biến đổi nói trên đã chứng tỏ rằng
những mầm mống của một quan hệ sản xuất mới đã nảy sinh và đang phát triển trong xã hội Trung Quốc Các quan hệ sản xuất cũ đang bị phá hoại và bị quan hệ sản xuất mới dần dan
thay thế
3 Tình hình chính trị `
Từ khi rời đô về phía Đông, nhà Chu ngày càng suy yếu
Vương kỳ của nhà Đông Chu là một vùng nhỏ hẹp, phần thì
phải cắt bớt đem phong cho đám bay tôi, phần thì bị các nước chư hầu lấn chiếm nên đất đai cứ thu nhỏ lại, thế lực thì ngày
càng suy yếu vì không sai khiến được các chư hầu như trước
nữa, thậm chí còn bị chèn lấn Lợi dụng tình hình đó, nhiều
nước chư hầu đã mượn danh thiên tứ để thôn tính các nước
nhỏ yếu, âm mưu làm bá chủ Do tham vọng nói trên của các vua chư hầu, chiến tranh đã diễn ra giữa các nước và kéo dài sang cả thời Chiến quốc
Nước đầu tiên giành được quyển bá là nước Tẻ Năm 685 tr CN, Té Hồn Cơng dùng Quản Trọng làm tế tướng và tiến
hành nhiều cải cách nhờ đó Tể mạnh lên vẩ' được các nước
chư hầu công nhận làm bá chủ một thời gian Nước Tấn ở
vùng Sơn Tây ngày nay cũng là một nước lớn Năm 632 tr
CN, Tấn Văn Công chỉ huy liên quần 4 nước là Tấn, Tin, Té,
Trang 32Trong tran nay lién quan Tấn đã giành được thắng lợi, nhờ đó
Tấn đã được các nước chư hầu tôn làm bá chủ Vào đầu thế
kỷ thứ VI tr CN, thì Sở bị suy yếu nên ngối bá chủ thuộc về
Việt vương Câu Tiễn Những cuộc chiến tran Hêh miên giữa
các nước chữ hầu ở thời ky nay gây nhiều: tai: họa cho nhân
dân, nhưng cũng là bước chuẩn bi chö sự tống nhất: t Trung
Quốc sau này ¬_ Bee oud
ng
4 Các cuộc đấu tranh của ob baie a
- Trong thời kỳ: Xuân thu mâu thuẫn xã hội;r rất Ít gay ty gắt Đời
sống nhân dân lao động bị đe đọa từ nhiều phía Nhân dân lao động không những bị bòn rút để nuôi BA cap thống, trị mà còn phải gánh vác toàn bộ gánh nặng của các cuộc chiến tránh: Đo đ hợ đã 'đấu trait chống) lại giải cấp thống trị dưới tiHiêư'HìnH thức: Một: troHg' BO những: tình thức đấu tranh của Hợ'“là “bỏ Vốn: Tỷ dụ năm 563-tr.'CN, ở nước Trịnh có nội Köại: Mot! tên quí tộc sau khi đi lánh nạn về nhà 'thì thấy số
lồn nô lệ của ÿ đã bỏ trốn Một hình thức đấu tranh khác là
khong phuc từng mệnh lệnh của: -bọn quí tộc và: gây rối loạn Mùa đông rišm 644 tr CN, vưá nước Tế với tư cách là bá chủ đã bắt nhãn dân đi đắp thănh chơ nước: Trịnh: Phu đấp: thành vì không chịu nổi cảnh khổ cực nến Ìũ lượt bỏ về: Khiến cho việc đắp thành bị bỏ đở Năm 609 tr CÑ; Kỹ Cỗng nước Lỗ vì bạo ngược đã bị nhân dân, nổi dậy giết chết, Năm 641-tr,.CN,
ở nước Lượng đã nổ ra một cuộc,bạo,động của nhận dan, -Mặc dù các cuộc đấu tranh của quần chúng còn lẻ, tế ,cục bộ địa phượng và cuối, cùng bị đàn áp, nhưng nó, đã làm, cho giai cấp
thống: trị.phải quan tâm tới nguyện: vọng của quan chúng, thị
hành:những cải cách, giảm nhẹ bớt ách áp bức bóc t đối với quân,chúng, và đã có tác dụng thúc đẩy xã hội tiến, lên
Trang 33ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
I TINH HINH DIA LY VA CU DAN
Trong thời ‹ cổ đại, phạm vi địa lý của của Ấn Độ bao gồm các nước Ấn D6, Pa-ki- ñ-tăng, Băng-gla-đê-sơ và Nê-pan ngày nay
Phía Bắc và Đông Bắc Ấn Độ có dãy núi Himalaya là
biên giới thiên nhiên giữa Ấn Độ với Trung Quốc Sự giao lưu bằng đường bộ giữa Ấn Độ với bên ngoài chủ yếu thực hiện bằng những con đường nối giữa Ấn Độ với Trung Áở phía Tây Bắc Ấn Độ Dương bao bọc phía Nam Ấn Độ là cái cầu nối Ấn Độ với các nước trên thế giới Dãy núi Vinđya phân
chia Ấn Độ thành hai miễn Nam và Bắc Miễn Bắc có hai con
sông lớn là sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) Đây là hai vùng trù phú, đông dân cư, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Ấn Độ Miền Nam là vùng cao, có nhiều rừng và khoáng sản gọi là cao nguyên Decan
Dân cư Ấn Độ rất đông, thành phân chủng tộc cũng rất
phức tap, trong đó có hai giống chính là người Dravidiens cư
trú ở miễn Nam, người Ariens cư trú Ở miền Bắc Các nhà
Trang 34Độ, nhưng sau bị người Ariens xâm nhập Ấn Độ và dồn đuổi
họ xuống miền Nam và chiếm lấy miền Bắc
Trong quá trình phát triển của lịch sử, Ấn Độ còn bị nhiều
tộc người khác nhau kéo tới xâm lược rồi đồng hóa với dân bản địa làm cho thành phần dân tộc của Ấn Độ càng thêm
phức tạp ,
If VAN HOA HARAPPA
Năm 1921, nhà khảo cổ học Ấn Độ Daya Ram Sahni đã
tiến hành khai quật khảo cổ ở Harappa thuộc tỉnh Penjab,
năm sau Rakhal Das Banerji lại khai quật ở Mohenjo Daro thuộc vùng Sind
Kết quả là người ta đã phát hiện được hai thành phố cùng
với rất nhiều hiện vật bị chôn vùi đưới đất Sau đó, người ta
tiếp tục khai quật ở nhiều nơi khác thuộc lưu Vực sông Indus và đều tìm thấy những hiện vật tương tự Người ta gọi những hiện vật ở những nơi này là di tích của nên văn hóa Harappa,
hoặc nền văn minh ở lưu vực sông Indus
Harappa và Mohenjo Daro là hai thành phố lớn có nhiều
công trình kiến trúc xây bằng gạch theo một qui hoạch nhất
định Xung quanh thành phố có tường và hào bao bọc Các đường phố ngang dọc đều chạy thẳng tắp chia thành phố ra thành nhiều khu vực Tại các khu vực này có nhiều giếng nước công cộng Nhà ở thì lớn, bé khác nhau và có nhiều nhà hai tầng Trong các nhà này có những tiện nghỉ như bếp, phòng tắm, bể chứa nước vv Ngồi những cơng trình kiến trƒc nói trên, người ta còn tìm thấy nhiều công cụ sản xuất we
bằng đồng thau, bằng đá nhưng chưa tim thấy đồ sắt '
Trang 35Người ta cũng còn phát hiện được khoảng 2000 con dấu bằng đá, bằng xương, bằng ngà voi, bằng đông thau Trên các
con dấu đó có khắc hình động vật như bò, voi, hổ, tê giác,
trâu nhiều loại thực vật và chữ tượng hình Số Số chữ tương hình khắc trên những con dấu đó tới 396 chữ
Các hiện vật ở những di chỉ trên cho ta biết rằng trong thời
kỳ này nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Người ta đã biết sử dụng cày do bò kéo Nông sản gồm có nhiều loại Nhiễu loại xương súc vật, được phát hiện cho ta biết rằng người ta
biết nuôi trâu bò, đê, cừu, lợn, ngựa, và có lẽ đã biết thuần
dưỡng cả voi, nghề chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của
nên kinh tế Các nghề thủ công như chế tạo kim loại, gốm,
nghề làm đá vôi v.v đều đạt tới trình độ cao
Căn cứ vào những hiện vật trên, người ta cho rằng cư dân
của nên văn hoá này đã bước sang xã hội có giai cấp và nhà nước Nền văn minh này tổn tại từ khoảng đầu thiên niên kỷ
thứ III tr CN, đến giữa thiên niên kỷ thứ II tr CN, thì bị hủy
diệt Sự tổn tại của nền văn minh đó nói lên rằng trước khi người Aruens xâm nhập Ấn Độ, cư dân bản địa ở đây xây
dựng được một nên văn minh cao, nó bác bổ quan niệm cho
rằng văn minh Ấn Độ là do người Ariens từ bên ngoài đưa vào
fo '
HI THỜI KỲ VEDA
Giai đoạn từ giữa thiên niên kỷ Th tr ( CN, đến giữa thiên
Trang 36Veda có nghĩa là jiểz biết Kinh Veda có 4 tập gồm
Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda, trong đó
Rigveda là xưa nhất và quan trọng nhất
Rigveda c6 1028 bài ca được sáng tấc vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ II tr CN, còn 3 tập khác thì được sáng tác từ đầu thiên niên kỷ I tr CN, đến giữa thiên niên ký) Lu CN Vi vậy thời kỳ Veda có thể chia làm hai thời kỳ nhỏ :
- Thời kỳ Rigveda từ khoảng 1500 đến 1000 tr CN - Thời kỳ hậu Veda 1000 đến 500 tr CN
Chủ nhân của nên văn hóa Veda là ngudi Ariens ti ‘Trung A di chuyển xuống phía Nam, một bộ phận xâm nhập Ấn Độ
Địa bàn hoạt động của người Ariens trong thời Rigveda là
miền Đông Penjap và thượng lưu sông Gange Đến thời hậu Veda họ tiếp tục phát triển về phía Đông thuộc lưu vực sông Gange Thời kỳ Veda là thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, nhà nước ra đời, chế độ đẳng cấp và Bà la môn
xuất hiện
1 Tình hình kinh tế
Trong thời kỳ Rigved, cư dân Ấn Độ ở vào thời kỳ đồng
thau, đến thời hậu Veda đổ sắt mới xuất hiện Trong thời kỳ
Rigved nghề chăn nuôi còn giữ địa vị quan trọng hơn cả nông
nghiệp Những gia súc được chăn nuôi chủ yếu là bò, ngựa,
Trang 37bằng gỗ Đến thời hậu Veda dé sắt ra đời, nông nghiệp phát
triển cao hơn trước Chiếc cày được lắp lưỡi sắt, cày được cả ở nơi đất rắn Việc tưới nước nhân tạo cũng được chú ý, các
loại nông sản phong phú hơn trước nhiều Nông nghiệp trở
thành một nghề quan trọng nhất trong đời sống của cư dân Thủ công nghiệp cũng dần dần phát triển lên
Đến thời hậu Veda các nghề thủ công độc lập ngầy càng
nhiều Trong thời Rigveda việc trao đổi dùng hình thức vật đổi vật (troc) và dùng bò để làm vật ngang giá Đến thời hậu ` Veda nghề buôn bán trở thành một nghề, vì vậy trong xã hội đã xuất hiện bọn lái buôn và bọn cho vay nặng lãi:
Ở thời kỳ này tiền tệ đã ra đời
2 Công xã thị tộc tan rã, nhà nước ra đời
Trong thời kỳ Rigveda, người Ariens ở vào giai đoạn cuối
của chế độ công xã nguyên thủy, lấy chăn nuôi làm nghề sinh
sống chủ yếu Dân cư các bộ tộc chinh phục đã chuyển sang
đời sống định cư, lấy nông nghiệp làm nghề chính Đông thời
do sự phát triển của sức sản xuất, nhiều công xã nông thôn |
xuất hiện
Trong quá trình chuyển biến đó, nô lệ đã ra đời và được
gọi là dasha Danh từ này lúc đầu có nghĩa là kẻ thà, là người ngoài, về sau mới dùng để chỉ nơ lệ Ngồi nơ lệ là tù binh
còn có những nô lệ vì nợ, nô lệ xuất thân từ dân tự do bị phá sản, và nô lệ do nữ nô sinh ra
Nô lệ sống trong gia đình của chủ, làm tôi tớ hoặc tham
gia sản xuất Có khi người ta dùng nô lệ để hiến tế Sự phân hóa tài sản và giai cấp đã dẫn đến sự hình thành nhà nước Ở
Trang 38bầu cử đưa lên và có thể bị bãi miễn Dân dân quyền lực của
Raja ngày càng lớn lên để trở thành những ông vua Chỗ dựa của Raja là bọn quí tộc bộ lac va bon: tăng lữ Belamôn Đến
đây chế độ công xã nguyên thủy tan rã, nhà nước ra đời vào khoảng cuối thiên niên kỷ II rước CN
3 Chế độ đẳng cấp
Sự ra đời của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ (vara) gắn liền
với cuộc chỉnh phục Ấn Độ của người Ariens Để bảo vệ địa vị và đặc quyển của người Ariens là những kẻ chiến thắng, giữ địa vị thống trị, người Ariens’ đã dựng lên một bức rào ngăn cách giữa họ với những người Dravidiens là cư dân bị thống trị Nhưng vì ngay trong nội bộ xã hội của người Ariens cũng có sự phân hóa sau sắc về tài sản và địa vị xã hội nên giai cấp thống trị cũng nên làm như \ vậy đối với quần chúng
lao động người Ariens -
Chúng đã thiết lập chế độ đẳng cấp (vama), phân chia cư dân trong xã hội thành bốn loại có địa vị, quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau
- Đẳng cấp Bàlamôn (Brahmane) đứng đầu xã hội, được coi là đẳng cấp cao qúi nhất, được nghiên cứu và giảng kinh Veda, phụ trách việc tế lễ, nhận và phân phát của bố thí
- Đẳng cấp Kshatriya là đẳng cấp thứ hai trong xã hội, có nhiệm vụ che chở cho nhân dân trong vùng nó cai trị, phân phát của bố thí, được quyển nghiên cứu, nghe giảng kinh
Veda
- Đẳng cấp Vaisya có trách nhiệm chăm lo việc sản xuất, phục tùng các đẳng cấp trên, phân phát của bố thí, cúng lễ,
Trang 39- Đẳng cấp Cudra gồm những cư dân là,người Drayidiens
bị coi là đẳng cấp thấp hèn nhất trong xã hội Họ không được quyền nghe giảng kinh Veda, cúng lễ thần Họ có nhiệm vụ phục tùng các đẳng cấp trên
Ba đẳng cấp bên trên gồm những cư dân người Ariens ném
được coi như những đẳng cấp sinh hai lần, còn đẳng sấp
Cudra thì chỉ được coi như sinh ra có một lần
Sự phân biệt giữa các đẳng cấp thể hiện ở rất nhiều mặt Tỷ dụ những phụ nữ ở đẳng cấp trên không được phép kết
hôn với người đàn ông ở cấp dưới, tuy nhiên người đàn ông ở đẳng cấp trên có thể lấy vợ ở đẳng cấp dưới Những cuộc hôn nhân trái luật lệ bị coi là bất hợp pháp, con cái do những cặp
vợ chồng lấy nhau này sinh ra bị xếp vào lớp người hèn hạ
nhất trong xã hội, bị mọi người khinh rẻ Theo luật Manu thì những người cùng phạm một tội giống nhau, nhưng nếu thuộc đẳng cấp khác nhau thì sẽ bị sử tội khác nhau
Mặc dầu Cudra là đẳng cấp thấp hèn nhất nhưng họ không phải là nô lệ Còn nô lệ ở Ấn độ có nhiều nguồn gốc khác nhau và có thể được giải phóng Những người thuộc các đẳng cấp trên cũng có thể bị biến thành nô lệ vì một lý do nào đó, nhưng họ không thé bị biến thành Cudra Dọ địa vị xã hội hèn kém, đời sống khổ cực nên Cudra rất dễ bị rơi
xuống địa vị nô lỆ
Như vậy xã hội Ấn Độ không những bị phần chia thành hai giai cấp theo qui luật tự nhiên mà còn bị phân chia thành đẳng cấp Sự tổn tại song song hai chế độ này làm cho các quan hệ xã hội trở nên phức tạp và đã ảnh hưởng rất lớn tới
Trang 404 Đạo Bà la môn
Lúc đầu tín ngưỡng của người Ấn Độ còn mang nhiều dấu
vết của thời nguyên thủy Họ sùng bái các lực lượng tự nhiên, thờ cúng mặt trăng, mặt trời, sấm sét, lửa, nước v.v Số thần
được họ thờ cúng có tới 33 vị Dần đần đạo Bàlamôn ra đời Tư tưởng của nó được thể hiện trong các tác phẩm văn học
sáng tác vào khoảng giữa thế kỷ IX sang thế kỷ VIII tr.CN
Đó là các tác phẩm Brahmanas và Upanishads Brahmanas là các tác phẩm chứa đựng những lời thuyết minh, diễn giải của các tăng 1ữ Bàlamôn về kinh Veda
Con cdc Upanishads - phú lại những suy nghĩ, những lời bàn
của các bậc cao: đạo (gufu): Đạo Balamôn quan niệm rằng :
có một vật ban đầu có tính chất vĩnh cửu được gọi là Prakriti
Chất liệu này gồm ba yếu tố hợp thành :
- S2ttva : yếu tố hoặc nguyên tố tạo ra cái sáng, sự trong
sạch, cái chân thực -
- Rajas : yếu tố hoặc nguyên tắc của sự hoạt động, lòng
ham muốn theo đuổi sự hạnh phúc trong cõi trần tục
- Tamas : bóng tối, sự ngu dốt, nguyên nhân gây ra cái xấu và sự đau khổ
Ở trạng thái lý tưởng, 3 yếu tố này tác động lẫn nhau,
trung hòa lẫn nhau và trở thành cân bằng Nhưng chúng bị
tách rời nhau và bị mất thế cân bằng khi có sự can thiệp của
Con người :