1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tuyên truyền bđg

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung tuyên truyền Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 với chủ đề: “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới” từ ngày 15112023 đến ngày 15122023

BÀI TUYÊN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ VỚI BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI NĂM 2023 Kính thưa Thủ trưởng, thưa tồn thể đồng chí! Trong thời lượng phát ngày hơm nay, xin kính mời Thủ trưởng tồn thể đồng chí lắng nghe nội dung phát động chương trình tháng hành động bình đẳng giới phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới năm 2023 Chương trình phát động từ ngày 15/11/2023 đến ngày 15/12/2023 Kính thưa Thủ trưởng, thưa tồn thể đồng chí! Bình đẳng giới mục tiêu phấn đấu quốc gia giới nhằm hướng đến xã hội tiến bộ, bình đẳng phát triển bền vững Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới bình đẳng pháp luật, hội quyền lợi, bao gồm bình đẳng việc định vấn đề liên quan đến thân, gia đình xã hội Bình đẳng giới nam nữ tiếp cận với giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, trị Bình đẳng giới có nghĩa khơng cịn phân biệt đối xử sở giới tính, phụ nữ nam giới có địa vị bình đẳng xã hội gia đình Bình đẳng khơng có nghĩa nam giới phụ nữ hoàn toàn mà điểm tương đồng khác biệt họ thừa nhận tôn trọng Vậy, phải thực bình đẳng giới? Kính thưa Thủ trưởng, thưa tồn thể đồng chí! Bình đẳng giới phải thực gia đình Bình đẳng giới gia đình có ý nghĩa quan trọng thời đại, đặc biệt điều kiện đại hóa, cơng nghiệp hóa Bình đẳng giới gia đình môi trường lành mạnh để người, đặc biệt trẻ em đối xử bình đẳng, giáo dục quyền bình đẳng, hành động bình đẳng, tiền đề quan trọng cho thành công việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em, góp phần tăng chất lượng sống thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; góp phần giải phóng phụ nữ xây dựng thể chế gia đình bền vững Kính thưa đồng chí! Cơng ước Liên Hợp Quốc (CEDAW) xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ phê chuẩn ngày 18/12/1979 Đến ngày 3/9/1981, sau nước thứ 20 thông qua, công ước bắt đầu có hiệu lực với tư cách văn kiện quốc tế tổng hợp quyền người phụ nữ Đến nay, có 186 quốc gia giới phê chuẩn ký kết công ước, chiếm 90% thành viên Liên hợp quốc Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước vào ngày 29/07/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Xuất phát từ quan điểm quán, đắn Đảng xây dựng phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng Trên sở đó, nhà nước thể chế hoá thành quy định để đưa vào thực tiễn thực Chính sách, pháp luật Việt Nam cụ thể hóa Cơng ước quốc tế thể đầy đủ lĩnh vực bình đẳng giới: Chính trị, Kinh tế, Lao động, Giáo dục – đào tạo, Khoa học – cơng nghệ, Văn hóa – thơng tin – thể dục – thể thao, Y tế, Gia đình Trong đó, có văn đáng lưu ý sau: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Điều 26 quy định công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007) Luật quy định biện pháp ngăn ngừa chống bạo lực gia đình, đồng thời xác định chi tiết hành vi bạo lực gia đình Trong lĩnh vực y tế, theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm (2009), Điều quy định “bình đẳng, cơng khơng kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh” Về giáo dục, khoản Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” Một nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định rõ khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 “vợ chồng bình đẳng” Luật Bảo hiểm xã hội (2014), có hiệu lực từ năm 2016 có tiến quan trọng bình đẳng giới chế độ thai sản Lần từ có sách BHXH, nam giới hưởng chế độ nghỉ thai sản vợ sinh với nhiều mức hưởng khác nhau, từ tới 14 ngày làm việc tùy thuộc vào số sinh phương thức sinh Đặc biệt trường hợp người mẹ không đủ thời gian đóng BHXH khơng tham gia BHXH người cha nghỉ đến đủ tháng tuổi Chính sách tiến tạo điều kiện thúc đẩy nam giới tham gia cơng việc gia đình chăm sóc, cải thiện bước bình đẳng giới lĩnh vực Luật đất đai (2013) Luật quy định quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Trường hợp chỉ ghi tên người phải có văn xác nhận đồng ý người Luật hôn nhân gia đình (2014) Luật quy định nguyên tắc bình đẳng giới sở hữu thừa kế trường hợp ly hôn qua đời Tuy nhiên, Luật vẫn số quy định phân biệt đối xử giới, cụ thể quy định tuổi hôn nhân tối thiểu khác cho phụ nữ nam giới Mặc dù Luật loại bỏ việc cấm hôn nhân đồng tính, nhiên vẫn tiếp tục quy định nhân kết hợp người nam người nữ Luật quy định không cấp giấy chứng nhận kết đồng tính, có nghĩa nhân đồng tính sẽ khơng thể có đăng ký kết hôn không ghi nhận đăng ký hộ hộ gia đình Bộ luật Dân (2015) Điều 36 37 luật cho phép hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính cho phép cá nhân phẫu thuật chuyển đổi giới tính thay đổi lời khai giới tính giấy tờ thức họ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân (2015) Luật đưa chỉ tiêu ứng cử viên nữ Cụ thể, Điều khoản Luật quy định “Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ba mươi lăm phần trăm tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ.” Luật Cán bộ, Công chức (2008) Điều Luật quy định nguyên tắc quản lý cán bộ, cơng chức, có ngun tắc “Thực bình đẳng giới” Điều 18 quy định việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức cơng vụ, khơng “Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức” Điều 53, khoản quy định “Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi” Điều 59 Khoản quy định “Không giải việc công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin việc theo nguyện vọng” Luật Viên chức (2010) Điều quy định nguyên tắc quản lý viên chức, “thực bình đẳng giới” Điều 19 quy định việc viên chức không làm, khơng “phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, ” Điều 29, khoản Luật quy định trường hợp người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập không đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức, có trường hợp “viên chức nữ thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị nghiệp công lập chấm dứt hoạt động Điều 29 khoản quy định trường hợp viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, có trường hợp “Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định sở chữa bệnh” Điều 36 quy định biệt phái viên chức, khoản quy định trường hợp “Không thực biệt phái viên chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi” Luật ngân sách Nhà nước (2015) Điều Khoản Luật nêu rõ nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước “đảm bảo ưu tiên bố trí ngân sách thực mục tiêu bình đẳng giới” Điều 41 Luật quy định để lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm nhiệm vụ bình đẳng giới Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2017) Điều Khoản quy định Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ vừa có nhiều phụ nữ sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên, có người quản lý điều hành doanh nghiệp Trường hợp nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng điều kiện hỗ trợ ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng nhiều lao động nữ Trong lĩnh vực lao động, khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Bảo đảm Bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Ngoài ra, Bộ luật Lao động cịn có chương dành riêng cho lao động nữ vấn đề BĐG nhằm bảo vệ sức khỏe sinh sản họ làm việc (Chương X) Đặc biệt, văn quan trọng bật ngày 29/11/2006, Quốc hội nước ta thơng qua Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đời vừa thể đường lối quán Đảng, Nhà nước ta công tác phụ nữ, vừa tuân thủ chặt chẽ quy định Công ước quốc tế Cả nguyên tắc Cơng ước bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm quốc gia phản ánh Điều nguyên tắc bình đẳng giới Lần đầu tiên, khái niệm quan trọng đưa vào Luật giới, phân biệt đối xử giới, lồng ghép giới, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới… Cũng lần đầu tiên, nội dung quản lý nhà nước bình đẳng giới pháp điển hố Luật Bình đẳng giới đưa quy định cụ thể, chi tiết bình đẳng giới lĩnh vực, kèm theo hành vi vi phạm, hình thức xử lý vi phạm phù hợp với tinh thần Công ước CEDAW Sau có Luật bình đẳng giới (2006), việc lồng ghép giới trở thành quy trình, thủ tục pháp lý bắt buộc xây dựng văn quy phạm pháp luật Đây bước tiến quan trọng việc thúc đẩy bình đẳng giới thực chất toàn diện Việt Nam Hiện nay, Việt Nam hành vi phân biệt đối xử phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ bị cấm, Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ thực quyền bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, nhiều chuẩn mực, nguyên tắc CEDAW thể hệ thống pháp luật Việt Nam Về sách, Đảng Nhà nước ta có nỗ lực đáng ghi nhận ban hành Chương trình hành động cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Đề án phụ nữ khởi nghiệp , hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ , hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số; Kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái Trải qua 25 năm thực Công ước, quyền bình đẳng thực chất phụ nữ theo yêu cầu CEDAW ngày bảo đảm Nhận thức xã hội bình đẳng giới có cải thiện Bộ máy tiến phụ nữ hình thành vào hoạt động 47 ngành quan Trung ương 63 tỉnh, thành phố tồn quốc Phong trào phụ nữ có nhiều khởi sắc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp triển khai nhiều biện pháp thiết thực làm tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cho phụ nữ Hội thành viên tích cực thay mặt cho chị em phụ nữ tham gia xây dựng thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Đóng góp bật Hội phụ nữ lĩnh vực lập pháp việc đề xuất sáng kiến chủ trì xây dựng Luật Bình đẳng giới nêu Tuy nhiên, thực tế cho thấy định kiến giới đặc biệt tư tương trọng nam khinh nữ vẫn tồn phố biển gia đình phận dân cư xã hội như: Đại đa số thời gian làm việc người phụ nữ gia đình thường dài nam giới, nam giới vẫn coi trụ cột gia đình, có quyền định văn đề lớn người đại diện cộng đồng Cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi "thiên chức" phụ nữ Hoặc nhiều gia đình Việt Nam ngày vẫn cịn tư tương thích có trai gái, phân biệt đối xử người trai gái gia đình Đặc biệt, tượng bất bình đẳng vẫn phổ biển vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ở đó, phụ nữ lao đơng song lại khơng có tiếng nói gia đình, họ phải làm việc suốt ngày không tiếp cận với việc học hành Những người đàn ông thường giành thời gian cho việc làng, việc nước, việc họ hàng, sa vào tệ nạn xã hội nên gánh gia đình cường độ lao động vất đồn lên đôi vai người phụ nữ Và tượng xúc phạm, đánh đập, xâm hai phụ nữ trẻ em vẫn diễn ngày nghiêm trọng xã hội Thực chỉ đạo Đảng, nhà nước bình đẳng giới, bước thực hóa điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, năm qua, tỉnh Ninh Bình ban hành nhiều kế hoạch, chương trình hành động chủ trương, sách bình đẳng giới Nhờ cơng tác bình đẳng giới địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, sống phụ nữ, trẻ em gái cải thiện đáng kể Quý thầy cô bạn thân mến! Việc triển khai Tháng hành động bình đẳng giới phịng chống bạo lực sở giới năm 2022 với chủ đề: “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái nhằm thực bình đẳng giới xóa bỏ bạo lực sở giới” nhằm thu hút quan tâm, đề cao vai trị, trách nhiệm, tính chủ động tham gia hành động cá nhân, gia đình, cộng đồng, quan, tổ chức việc phịng, chống bạo lực xâm hại phụ nữ trẻ em Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới phịng chống bạo lực sở giới, vận động toàn xã hội chủ động, tích cực hành động nhằm thực hiệu sách, chương trình bình đẳng giới phòng, chống bạo lực sở giới Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ tự bảo vệ, tự phòng ngừa bạo lực, xâm hại cho phụ nữ trẻ em, cho cha, mẹ, thành viên gia đình, người làm cơng tác bình đẳng giới bảo vệ, chăm sóc trẻ em Giảm thiểu tình trạng bạo lực, xâm hại phụ nữ trẻ em; đẩy mạnh cơng tác phịng, ngừa, phát ngăn chặn, xử lý kịp thời vụ việc bạo lực, xâm hại phụ nữ trẻ em Buổi Lễ hưởng ứng Tháng hành động bình đẳng giới hôm với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực gắn với chủ đề Tháng hành động nội dung hoạt động bình đẳng giới năm 2022 năm Hãy để thông điệp “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái nhằm thực bình đẳng giới xóa bỏ bạo lực sở giới” phương châm hành động nhằm góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, bình đẳng phát triển bền vững./

Ngày đăng: 31/10/2023, 14:48

w